Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại
Trang 11
BÀI 1
THƯƠNG MẠI- DỊCH VỤ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BỘ MÔN LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
NỘI DUNG
I TỔNG QUAN VỀ TM-DV TRONG NỀN KINH TẾ
II THƯƠNG MẠI –DỊCH VỤ TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI
KINH TẾ Ở NƯỚC TA
III KINH TẾ THỊ TRƯỜNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TM-DV
IV NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH KINH DOANH
TM-DV
Trang 2VẤN ĐỀ THỨ NHẤT
I TỔNG QUAN VỀ TM-DV TRONG NỀN KINH TẾ
1 Quan niệm dịch vụ (thương mại, logistics)
- Tiếp cận theo nghĩa rộng
- Tiếp cận theo nghĩa hẹp
2 Hoạt động thương mại, logistics
a Theo pháp lệnh trọng tài thương mại (2003)
b Theo Luật thương mại 2005
3 Dịch vụ và một số khái niệm khác như: hành vi thương mại, đối tượng
thương mại, kinh tế thương mại…
3 Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi
thương mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng
hoá, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký
gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li – xăng;
đầu tư; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận
chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường biển,
đường sắt, đường bộ và các hành vi thương mại khác theo quy định
của pháp luật
Theo pháp lệnh trọng tài thương mại 2003
Trang 31 Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao
gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương
mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác
2 Hàng hóa bao gồm:
a) Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương
lai;
b) Những vật gắn liền với đất đai
3 Thói quen trong hoạt động thương mại là quy tắc xử sự có nội
dung rõ ràng được hình thành và lặp lại nhiều lần trong một thời
gian dài giữa các bên, được các bên mặc nhiên thừa nhận để xác
định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng thương mại
Điều 2: Luật thương mại năm 2005
4 Tập quán thương mại là thói quen được thừa nhận rộng rãi trong hoạt
động thương mại trên một vùng, miền hoặc một lĩnh vực thương mại, có
nội dung rõ ràng được các bên thừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ
của các bên trong hoạt động thương mại
8 Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa
vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh
toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền
sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận
9 Cung ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên (sau đây
gọi là bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên
khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng)
có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo
thỏa thuận
10 Xúc tiến thương mại là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán
hàng hoá và cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng
cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ và hội chợ, triển
lãm thương mại
Trang 4VẤN ĐỀ THỨ HAI:
THƯƠNG MẠI-DỊCH VỤ TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở NƯỚC TA
1 Đánh giá về chính sách đổi mới:
a Từ kinh tế hiện vật (phi mậu dịch) sang nền kinh tế hàng hóa, thay đổi triết lý
kinh doanh
b Từ nền kinh tế chủ yếu là quốc doanh, tập thể sang nền phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần
c Từ nền kinh tế ưu tiên phát triển TLSX sang thực hiện đồng thời 3 chương
trình (lương thực, xuất khẩu, hàng tiêu dùng)
d Chuyển cơ chế quản lý tập trung sang cơ chế thị trường
So sánh quốc tế về tốc độ tăng trưởng kinh tế
Trang 5BẢNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỔNG HỢP CỦA VIỆT NAM 2005 – 2022
2 GDP Tỷ USD 53 71,2 95.4 102,2 120,8 201,0 204 252,7 250,0 262,0 343,2 363,4 405,3
3 Tæng kim
ng¹ch XNK Tû USD 69,1 105 124 156,9 203,6 294,0 336
424.8 480,4 517,0 545,5 628,0 735,0
- Kim ng¹ch
XK Tû USD 31,8 48,0 56.5 72,2 96,9 144 162 213.7 243,7 263,5 282,6 313,0
368,0
6 D©n sè TriÖu
ngêi 83,16 85,3 86.1 87 87,8 90,7 91,5 93,3 95,6 96,2 97,58 98,52 99,40
Phân loại của Ngân hàng Thế giới về thu nhập các nước (2003)
1 Nước có thu nhập thấp dưới 765 USD
2 Nước có thu nhập trung bình thấp từ 766 – 3035 USD
3 Nước có thu nhập trung bình cao từ 3036 – 9.385 USD
4 Nước có thu nhập cao trên 9.386 USD
Trang 6TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA
Từ triết lý sản xuất vì giá trị sử dụng chuyển sang triết lý sản xuất để bán kiếm
lời (hoặc mua hàng hóa để bán kiếm lời)
CÓ 4 LUẬN ĐIỂM QUAN TRỌNG
1 Khách hàng của doanh nghiệp bao giờ cũng ưa thích những sản phẩm phù hợp
nhu cầu và thị hiếu của họ => doanh nghiệp mnốn tồn tại phát triển phải tìm
cái thị trường cần để bán (sản xuất)
2 Khách hàng của doanh nghiệp bao giờ cũng ưa thích những sản phẩm có chất
lượng cao nhưng giá lại hạ => khách hàng họ có sự cạnh tranh ể tìm đến thị
trường có hàng tốt và rẻ
3 Doanh nghiệp sẽ không bán hết sản phẩm nếu doanh nghiệp không tổ chức tốt
các dịch vụ trước, trong và sau khi bán
4 Nhiệm vụ của doanh nghiệp (nhà sản xuất – người bán) là phải luôn luôn củng
cố thị trường và mở rộng thị trường mới => doanh nghiệp phải giữ “chữ tín”
với khách hàng
2 Thành tựu:
- Kinh tế Việt Nam vẫn duy trì được chuỗi tăng trưởng ở mức cao,quy mô nền KT
trên 5,5 triệu tỷ đồng ,405,3 tỷ USD (2022)
2010: 6,78% ,2011:5,89,2012:5,2, 2015: 6,53, 2018: 7,08- cao nhất 11 năm nay
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực phù hợp theo yêu cầu phát triển
- Khu vực sản xuất nông nghiệp đạt được kết quả cao, sản lượng lúa ước tính 2015:
44,8 triệu/tấn; lương thực có hạn: 2011: 47,2; 2014: 50,2; 2015: 50,4, Riêng lúa
- Các nguồn vốn FDI vẫn duy trì được ở mức cao năm 2018 :19,1 tỷ USD tăng
9,1% so với 2017,2022:vốn thực hiện 22 tỷ USD/36 tỷ USD vốn đăng ký
Trang 73 Sức tiêu thụ thấp, doanh nghiệp khó tiếp cận với các nguồn vốn
4 Quy mô nền kinh tế 2019: 262 tỷ USD còn nhỏ (trên 5,5 triệu tỷ đồng)
ĐỂ THỰC HIỆN MỤC TIÊU “VIỆT NAM TRỞ THÀNH MỘT
NƯỚC CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN”
Quan điểm 1
1 Cơ sở hạ tầng hạn chế và không đươc kết nối
2 Thu nhập trong nông nghiệp tăng chậm
3 Chưa huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài
Trang 82 Kinh doanh và những nguyên tắc bảo đảm sự thành công của
kinh doanh trên thương trường
a Kinh doanh
Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất
đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời
- Mục tiêu của kinh doanh là: lợi nhuận (p)
- Quy tắc của thị trường, từ: P = DT – CP
a Bán ra nhiều hơn – Chi phí = Lợi nhuận nhiều hơn
b
Chi phÝ bá ra Lî i nhuËn Cµng nhá h¬n = cµng cao h¬n
- B¸n ®- î c cµng nhiÒu h¬n
Cạnh tranh:
1 Theo C.Mác: “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt
giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi
trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu được nhiều lợi nhuận
siêu ngạch”
2 Theo từ điển kinh tế (1992) Anh:
“Cạnh tranh, đó là sự ganh đua, sự kình dịch giữa các nhà kinh
doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên
sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình”.
=> Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các nhà doanh nghiệp trong việc
giành giật thị trường và khách hàng
Trang 9Bốn chức năng của cạnh tranh
1 Cạnh tranh làm giá thị trường giảm xuống
2 Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tối ưu hóa đầu vào
3 Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải không ngừng ứng dụng
các thành tựu khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản
phẩm, hạ giá bán trên thị trường => giữ chữ tín với khách hàng
4 Công cụ trước quyền thống trị về kinh tế trong lịch sử
Các nguyên tắc bảo đảm sự thành công của kinh doanh trên
6 Nhận thức và nắm cho được nhu cầu thị trường để đáp ứng đầy đủ (tìm
mọi cách đáp ứng cho được nhu cầu đó)
Trang 103 Nghệ thuật kinh doanh
Sức mạnh (tiềm lực doanh nghiệp)
Sức mạnh (tiềm lực doanh nghiệp)
Tài thao lược kinh doanh
Tài thao lược kinh doanh
Bí mật kinh doanh
Bí mật kinh doanh
a Sức mạnh của doanh nghiệp, nhà kinh
doanh(trường vốn;sức mạnh khcn,CN
mơi;nắm bắt thông tin;thu hút cất xám)
b Tài thao lược kinh doanh(phải biết tạo thời
cơ;thêm bạn bớt thù,giải quyết nhanh; nắm
nguyện vọng TT;không đối đầu các đối
thủ;KD là mạo hiểm ,rủi ro giám chấp nhận…)
c Bí mật trong kinh doanh
Nghệ thuật kinh doanh
VẤN ĐỀ THỨ BA:
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ
CƠ BẢN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1 Nghiên cứu lịch sử các phương án (kỹ thuật)
2 Nhiệm vụ của doanh nghiệp trong hệ thống thị trường
3 Lợi ích của phát triển kinh doanh
Trang 111 Các phương án giải quyết các vấn đề kinh doanh
của doanh nghiệp
Từ khi tồn tại xã hội loài người đến nay đã và đang tồn tại
3 phương án:
a Phương án cổ truyền
b Phương án chỉ huy
c Phương án hệ thống thị trường
Nhiệm vụ của doanh nghiệp trong hệ thống thị trường:
1 Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để sản xuất kinh
doanh các hàng hóa dịch vụ cần thiết nhằm thoả mãn nhu cầu xã
hội (nguồn lực hữu hình, vô hình-Vô giá thời gian dài mới có
được;tích lũy =quảng cáo;hình thức thông qua đội ngũ nhân viên)
2 Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải xác
định được phương pháp sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất
3 Doanh nghiệp phải tổ chức tốt quá trình phân phối hàng hóa dịch
vụ, kể cả các lợi ích trong doanh nghiệp
4 Không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý và mạng lưới kinh doanh
của doanh nghiệp
Trang 123 Lợi ích của thương mại và logistics
- Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến kinh doanh
+ Quy mô kinh doanh (XNK: 735,0 tỷ USD, Thương mại nội
địa: 6,2 triệu tỷ)
+ Mặt hàng kinh doanh (N.V.L trên 20tr.tên gọi…)
+ Chủ thể kinh doanh (trên 810.000 doanh nghiệp đang hoạt
động)
+ Chuyên môn hóa sâu sắc
+ Chính sách mở cửa
=> KD = (Q)2
Yếu tố khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp:
Áp dụng nhanh thành tựu khoa học vào sản xuất kinh
doanh Khoảng cách thời gian từ lúc xuất hiện ý tưởng
khoa học, phát minh và phát triển đến lúc áp dụng rộng
rãi vào sản xuất không ngừng rút ngắn lại và không còn
khoảng cách
Trang 131 Áp dụng nguyên tắc chụp ảnh mất hơn 100 năm (1727 – 1839)
2 Thực hiện ý tưởng điện thoại mất hơn 50 năm (1820-1876)
3 Kỹ thuật vô tuyến: 35 năm (1867-1902)
4 Kỹ thuật Rada: 15 năm (1925 – 1940)
5 Vô tuyến truyền hình: 12 năm (1922 – 1934)
6 Bom nguyên tử: 6 năm (1939 – 1945)
7 Kỹ thuật đài bán dẫn: 5 năm (1948 – 1953)
8 Mạch vi điện tử: 3 năm (1958 – 1961)
9 Laze: 2 năm ………
Hiện nay không còn khoảng cách
Lợi ích thương mại và logistics
- Góc độ nền kinh tế quốc dân:
+ Thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển
+ Nâng cao mức hưởng thụ, góp phần chuyển dịch cơ
cấu kinh tế
+ Đáp ứng tốt mọi nhu cầu, gắn kinh tế trong nước với
nền kinh tế thế giới và thực hiện chính sách mở cửa
- Góc độ doanh nghiệp:
+ Vai trò thương mại đầu vào (hậu cần vật tư)
+ Vai trò thương mại đầu ra (tiêu thụ sản phẩm)
Trang 14TM đầu ra
Lưu thông hàng hóa
Đối tượng quản lý của nhà nước
=> Hành vi thương mại trong sản xuất
NỘI DUNG
1 Nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường về hàng hóa dịch vụ (nhu cầu
TDSX, nhu cầu đặt mua).Tổng cầu:nhu cầu SX,XD tr nước;nhu cầu cho
ANQP;nhu cầu cho XK;nhu cầu BS dự trữ)
2 Tổ chức công tác tạo nguồn hàng để đáp ứng nhu cầu thị trường(tổng
cung:nguồn sx tr nước;nguồn nhập khẩu;nguồn đại lý cho nước ngoài;tồn kho
đầu kỳ trong LT)
3 Thiết lập các mối quan hệ kinh tế trong thương mại
4 Lựa chọn kênh phân phối và tổ chức chuyển giao hàng hóa về doanh nghiệp
5 Quản lý hàng hóa ở doanh nghiệp và thực hiện các dịch vụ trong kinh doanh
(Nghiên cứu các nội dung này)
=> Quản lý kinh doanh thương mại, chính là quản lý toàn bộ 5 nội dung kể trên ở
doanh nghiệp
Trang 1529
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BỘ MÔN LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
I Thương mại-dịch vụ là một ngành kinh tế quốc dân
II Thương mại-dịch vụ Việt Nam qua các thời kỳ:
a Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945; b Thời kỳ 1954; c Thời kỳ 1954-1975; d Thời kỳ 1975-1986; e
1945-Thời mở cửa (từ năm 1986 đến nay) III Quản lý thương mại- dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân
a) Quản lý nhà nước về thương mại; b) Cơ chế, chính sách phát triển thương mại
IV Hệ thống tổ chức và quản lý thương mại-dịch vụ hiện nay
ở Việt Nam
Trang 1631
I Thương mại-dv là một ngành kinh tế quốc dân
- Chức năng và nhiệm vụ của thương mại (phân phối, lưu
thông hàng hóa,dịch vụ;thực hiện quá trình SX trong lưu
thông;thực hiện giá trị của hàng hóa;gắn sx với thị
trường,mở cửa nền kinh tế,nân cao mức hưởng thụ cho
NTD…)
- Hệ thống các DNTM-DV và mạng lưới cơ sở kinh doanh
-Đội ngũ lao động trong lĩnh vực thương mại
- Sản phẩm và đóng góp của thương mại-dịch vụ trong GDP
- Sản nghiệp thương mại-dịch vụ
32
II Thương mại Việt Nam qua các thời kỳ
a Khái quát về thị trường và thương mại Việt Nam trước
e Thời mở cửa (từ năm 1986 đến nay)
Bài 2: Quản lý Nhà nước và chính sách thương mại
dịch vụ ở Việt Nam
Trang 1733
e Thời mở cửa (từ năm 1986 đến nay)
- Phát triển được một đội ngũ thương nhân đông đảo và
đa dạng
- Quản lý nhà nước về thị trường và thương mại từng
bước được hoàn thiện
(Quyết định 1163/QĐ-TTg ngày 13/7/2021 phê duyệt chiến
lược PT thị trường trong nước giai đoạn 2021 – 2030, định
hướng đến năm 2045)
34
e Thời mở cửa (từ năm 1986 đến nay)
Về phát triển xuất - nhập khẩu
- Xóa bỏ được cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp
trong xuất nhập khẩu
- Hoạt động ngoại thương ngày càng mang lại nguồn
thu đáng kể cho ngân sách nhà nước
Bài 2: Quản lý Nhà nước và chính sách thương mại
dịch vụ ở VN
Trang 1835
e Thời mở cửa (từ năm 1986 đến nay)
- Hoạt động ngoại thương đã góp đáng kể vào việc đưa
nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội
- Đội ngũ thương nhân tham gia hoạt động ngoại thương
ngày càng lớn mạnh
- Nhiều cán bộ quản lý và kinh doanh qua sàng lọc và đào
tạo trong cơ chế mới
Bài 2: Quản lý Nhà nước và chính sách thương mại dịch
vụ ở VN
36
e Thời mở cửa (từ năm 1986 đến nay)
- Thị trường xuất nhập khẩu được mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa
phương hóa ,thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển,
- Tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu cho Ngân sách Nhà nước
- Quyền tự do kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu (theo NĐ69/2018):
Thương nhân Việt Nam không là tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài được kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu và thực hiện các hoạt động khác
có liên quan không phụ thuộc vào ngành, nghề đăng ký kinh doanh, trừ hàng
hóa thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu theo quy định tại Nghị
định này; hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu khác theo quy định của
pháp luật; hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu
Bài 2: Quản lý Nhà nước và chính sách thương mại dịch
vụ ở VN
Trang 1937
e Thời mở cửa (từ năm 1986 đến nay)
- Quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu gia tăng nhanh, 1986: 789 triệu,
2019:XK: 263,5 tỷ USD, 2020 tổng KNXNK :545 tỷ USD , Năm 2020, xuất
khẩu đạt 282,6 tỷ USD, tăng tăng 7,0% so với năm 2019;2022 tổng KNXNK
là 735 tỷ USD, XK:
- Tốc độ tăng trưởng thuộc loại cao trên thế giới
- Cơ cấu xuất khẩu cũng được chuyển dịch theo hướng tích cực
- Quy mô các mặt hàng xuất khẩu tiếp tục được mở rộng Số mặt hàng đạt
kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỷ USD trở lên đã tăng qua các năm Năm 2011 có
21 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 81% tổng kim
ngạch xuất khẩu; năm 2016 tăng lên thành 25 mặt hàng với tỷ trọng chiếm
khoảng 88,7% Đến năm 2020 là 31 mặt hàng (trong đó có 9 mặt hàng xuất
khẩu trên 5 tỷ USD và 6 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD), chiếm tỷ trọng
92% tổng kim ngạch xuất khẩu
Bài 2: Quản lý Nhà nước và chính sách thương mại
dịch vụ ở VN
38
III Quản lý thương mại trong nền kinh tế quốc dân
1 Quản lý nhà nước về thương mại
a.Tính tất yếu của quản lý nhà nước về thương mại
- Chức năng và vai trò quản lý của Nhà nước
đối với thương mại
- Tính tất yếu và hệ thống các cơ quan quản lý
Nhà nước về thương mại
- Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan chủ yếu
(Chính phủ, Bộ Công Thương, Sở CôngThương),
các phương pháp quản lý thương mại (Xem Luật Tổ
chức CP số 76/2015,19/6/2015; NĐ 96/NĐ-CP ngày 29/11/2022 chức
năng NV của Bộ CT; Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BCT-BNV
30/6/2015)
Trang 2039
Tất yếu của quản lý nhà nước (tiếp)
- Thương mại là hoạt động mang tính liên ngành
- Thương mại - dịch vụ là lĩnh vực chứa đựng những
mâu thuẫn của đời sống kinh tế xã hội
- Trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ có những hoạt
động mà doanh nghiệp, người lao động không được làm
hoặc có những vị trí mà Nhà nước cần phải chiếm lĩnh để
điều chỉnh các quan hệ kinh tế
- Trong hoạt động thương mại dịch vụ có cả các doanh
nghiệp Nhà nước
40
b Nội dung quản lý nhà nước về thương mại
- Ban hành các văn bản pháp luật về thương mại, xây dựng
chính sách, chiến lược…
- Tổ chức đăng ký kinh doanh thương mại
- Tổ chức thu thập, xử lý, cung cấp thông tin dự báo và định
hướng về thị trường
- Hướng dẫn tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm
- Điều tiết lưu thông hàng hóa theo định hướng của nhà
nước
- Quản lý chất lượng hàng hóa trong nước và xuất nhập khẩu
- Tổ chức và hướng dẫn hoạt động xúc tiến thương mại
- Đào tạo và xây dựng đội ngũ cán bộ hoạt động thương mại
- Ký kết hoặc tham gia các Điều ước quốc tế về thương mại
- Hướng dẫn thanh tra, kiểm tra thực hiện chính sách phát triển
thương mại…
c Các phương pháp quản lý
Trang 2141
d Cơ quan quản lý nhà nước về thương mại
1 Chính phủ thống nhất QLNN về thương mại
2 Bộ Công Thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ
thực hiện việc QLNN về thương mại
3 Các Bộ, cơ quan ngang Bộ
4 Ủy ban nhân dân các cấp
(Xem Luật Tổ chức CP số 76/2015,19/6/2015; Nghị định số 96/2022/NĐ-CP ngày
29/11/2022 chức năng NV của Bộ CT; Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BCT-BNV
30/6/2015)
42
2 Cơ chế, chính sách phát triển thương mại
a Cơ chế quản lý thương mại
Cơ chế là khái niệm dùng để chỉ sự tương tác
giữa các yếu tố kết thành hệ thống mà nhờ đó hệ
thống có thể hoạt động
Trong thương mại, cơ chế kinh tế là tổng thể
các yếu tố có mối liên hệ tác động qua lại lẫn
nhau tạo thành động lực dẫn dắt nền thương mại
phát triển
Trang 2243
Chính sách thương mại quy định các vấn đề
- Thương nhân và hoạt động của thương nhân
- Chính sách phát triển thương mại trong nước và quốc tế
- Chính sách thuế quan
- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thương mại
Vai trò chính sách thương mại :
- Có tác dụng rất lớn đến việc mở rộng giao lưu hàng hoá
trong nước và xuất khẩu,
- Có thể tạo ra nhu cầu cạnh tranh giữa các ngành công nghiệp
sản xuất hàng thay thế hàng nhập khẩu cho thị trường trong
nước
- Là một trong các yếu tố cấu thành của một chiến lược tổng
hợp, nhằm khuyến khích xuất khẩu và phát triển công nghiệp
44
b Chính sách phát triển thương mại
- Chính sách phát triển thương mại trong nước (8 quan điểm)
Phát triển thương mại trong nước hiện đại, văn minh, tăng
trưởng nhanh và bền vững, là bệ đỡ, điểm tựa vững chắc cho sản
xuất trong nước ngày càng đổi mới, phát triển; xây dựng thương
hiệu hàng hóa Việt Nam, bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng,
doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nước và của nền kinh tế,
đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về phát triển kinh tế - xã hội, tạo
tiền đề vững chắc để tham gia hội nhập sâu hơn vào kinh tế khu
vực và thế giới (Quyết định 1163/QĐ-TTg ngày 13/7/2021 phê duyệt chiến
lược PT thị trường trong nước giai đoạn 2021 – 2030, định hướng đến năm
2045)
- Chính sách thương mại quốc tế xuất nhập khẩu (3 quan điểm)
(Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định 531/QĐ-TTg ngày 01/04/2021 Phê duyệt Chiến
lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến
năm 2050;Thủ tướng Chính phủ (2022), Quyết định 493/QĐ-TTg, ngày 19/04/2022 Phê
Trang 23Mục tiêu cụ thể
(1) Giai đoạn 2021 - 2030:
- Giá trị tăng thêm thương mại trong nước đạt tốc độ tăng bình
quân khoảng 9,0 - 9,5%/năm; đến năm 2030 đóng góp khoảng
15,0 - 15,5% vào GDP cả nước
- Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng
(TMBLHH&DTDVTD) (chưa loại trừ yếu tố giá) đạt tốc độ tăng
bình quân 13,0 - 13,5%/năm; đến năm 2030:
+ Tỷ trọng tổng mức bán lẻ hàng hóa của các khu vực kinh tế
trong nước chiếm khoảng 85%, khu vực kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài (FDI) chiếm khoảng 15% tổng mức bán lẻ hàng hóa
của cả nước;
+ TMBLHH&DTDVTD trao đổi qua các cơ sở bán lẻ hiện đại
(như siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng
hội viên dạng nhà kho) trong TMBLHH&DTDVTD chiếm
khoảng 38 - 42% TMBLHH&DTDVTD cả nền kinh tế; 45
QUAN ĐIỂM CHIẾN LƯỢC(theo QĐ493/2022.19-04-22)
1 Phát triển xuất nhập khẩu bền vững trên cơ sở hài hòa về cơ cấu hàng hóa, cơ
cấu thị trường và cán cân thương mại với từng thị trường, khu vực thị trường; hài
hòa giữa các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn; hài hòa cơ hội tham gia và hưởng thụ
thành quả tăng trưởng xuất nhập khẩu; gắn với thương mại xanh và thương mại
công bằng, với bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học và thích ứng với biến đổi
khí hậu
2 Phát triển xuất nhập khẩu hàng hóa gắn với đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
kinh tế - kỹ thuật, khoa học - công nghệ, chuyển đổi số, phát triển kinh tế số,
phát triển nền sản xuất xanh sạch, bền vững, tuần hoàn và nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực Nâng cao hàm lượng đổi mới sáng tạo trong sản phẩm xuất
khẩu; xây dựng và phát triển thương hiệu hàng hóa Việt Nam xuất khẩu
3 Phát triển xuất nhập khẩu gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành và địa
phương nhằm phát huy lợi thế cạnh tranh, khai thác hiệu quả cơ hội và hạn chế
tác động của các thách thức trong thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, tham
gia sâu vào chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị toàn cầu
46
Trang 24IV Hệ thống tổ chức và quản lý thương mại dịch
vụ hiện nay ở Việt Nam
2 Hệ thống TMDV theo thành phần,khu vực kinh tế :
- Hệ thống của khu vực nhà nước
- Hệ thống của khu vực ngoài nhà nước
- Hệ thống của khu vực FDI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BỘ MÔN LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
Trang 2549
Bài 3: Tổ chức và quản lý hoạt động thương mại
củadoanh nghiệp sản xuất
I Khái quát về hoạt động thương mại doanh
nghiệp trong chuỗi cung ứng
II Tổ chức mua sắm (cung ứng) và quản lý vật tư
III Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
IV Tổ chức bộ máy quản lý thương mại doanh
nghiệp
V Dự trữ sản xuất và phương pháp định mức
50
I Khái quát về hoạt động thương mại doanh nghiệp
Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành
vi thương mại của thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng
hoá, cung ứng dịch vụ thương mại và các hoạt động xúc tiến
thương mại nhằm mục đích thu lợi nhuận hoặc thực hiện các
mục tiêu kinh tế - xã hội
Chức năng thương mại là một hoạt động kinh tế quan trọng
trong hoạt hoạt động sản xuất kinh doanh
Bài 3: Tổ chức và quản lý hoạt động thương mại
của doanh nghiệp sản xuất
Trang 2651
I Khái quát về hoạt động thương mại doanh
nghiệp (tiếp)
Tiêu thụ sản phẩm đã trở thành một bộ phận chiếm vị trí đặc
biệt quan trọng trong hoạt động thương mại của doanh nghiệp
Ở doanh nghiệp sản xuất, chức năng thương mại không chỉ
dừng lại ở tiêu thụ sản phẩm mà còn ở các hoạt động bảo đảm
các yếu tố đầu vào cho sản xuất
Nhưng để thực hiện hai chức năng trên doanh nghiệp phải
tham gia vào hệ thống các mối quan hệ kinh tế phức tạp
Bài 3: Tổ chức và quản lý hoạt động thương mại
của doanh nghiệp sản xuất
52
I Khái quát về hoạt động thương mại doanh
nghiệp (tiếp)
Mua sắm vật tư và tiêu thụ sản phẩm bao giờ cũng gắn liền
với một khối lượng lớn công việc vận chuyển và bảo quản
hàng hoá
Như vậy, nội dung chủ yếu của hoạt động thương mại doanh
nghiệp bao gồm tất cả các hoạt động liên quan và phục vụ quá
trình mua sắm vật tư cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm : tài
chính, luật pháp, dịch vụ, vận tải, kho tàng.v.v
Bài 3: Tổ chức và quản lý hoạt động thương mại
của doanh nghiệp sản xuất
Trang 2753
II Tổ chức cung ứng (mua sắm) và quản lý vật tư
Quá trình sản xuất là quá trình con người sử dụng tư
liệu lao động để tác động vào đối tượng lao động ,nhằm
tạo ra những giá trị sử dụng khác nhau
Doanh nghiệp
Bảo đảm vật tư (hậu cần vật tư) là một tất yếu
Thương mại DN trong C.C.U
"Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia, một cách trực
tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng
không chỉ bao gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn công ty vận tải, nhà
kho, nhà bán lẻ và khách hàng của nó Những chức năng này bao gồm, nhưng
không bị hạn chế, phát triển sản phẩm mới, marketing, sản xuất, phân phối, tài
Công
ty
Khách hàng
Trang 28Công
ty
Khách hàng
Khách hàng
Nhà cung cấp dịch
vụ
2.Tổ chức cung ứng(mua sắm)và quản
lý vật tư
56
2.1 Đối tượng mua sắm và quản lý-VTKT
2.2 Phương pháp XD kế hoạch đầu vào
2.3 Trình tự 4 bước….Nđh…min
2.4 Phương pháp XĐ nhu cầu
2.5 Phương pháp XĐ nguồn
2.6 Tổ chức thực hiện KH…
Trang 29Tổ chức mua sắm và quản lý vật tư (tiếp)
2.1 Đối tượng mua sắm đầu vào-VTKT
-Khái niệm vật tư- kỹ thuật
- Phân biệt VTKT với TLSX, HTD
- Phân loại VTKT
- Ý nghĩa nghiên cứu
2.2 Phương pháp XD kế hoạch đầu vào (cung ứng)
- Phòng logistics( phòng VTKT) có sự tham gia các phòng
Tổ chức mua sắm và quản lý vật tư
Nghiên cứu thị trường vật tư
Trả lời được câu hỏi sau đây:
- Trên cơ sở phương án sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp nên sử dụng loại vật tư nào có hiệu quả nhất? Chất
lượng và số lượng vật tư hàng hoá như thế nào ?
- Mua sắm vật tư ở đâu, thị trường trong nước hay
ngoài nước? mua khi nào? mức giá vật tư trên thị trường
là bao nhiêu?
- Phương thức mua bán vật tư và giao nhận vật tư như
thế nào?
Trang 3059
2.3 Trình tự xây dưng kế hoạch cung ứng
Kế hoạch cung ứng (4 bước):
Bước1: giai đoạn chuẩn bị, gồm các công việc
nghiên cứu và thu thập các thông tin về thị trường
vật tư; chuẩn bị các tài liệu về phương án sản xuất
- kinh doanh; rà xét bổ xung và xây dựng hệ
thống mức tiêu dùng vật tư, tính toán lượng vật tư
tồn kho ở các phân xưởng, các công đoạn sản
xuất và cả doanh nghiệp
60
Trình tự lập kế hoạch ( tiếp)
Bước2 là giai đoạn xác định số lượng vật tư tồn kho đầu
kỳ kế hoạch và lượng vật tư động viên tiềm lực nội bộ
doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp, số lượng vật tư này thường
được xác định theo phương pháp ước tính và phương
pháp định mức
Ođk = Ott +Nh - X
Trong đó:
Ođk - Tồn kho ước tính đầu kỳ kế hoạch
Ott - Tồn kho thực tế tại thời điểm lập kế hoạch
Nh - Lượng vật tư ước nhập kể từ thời điểm lập kế hoạch
đến đầu năm kế hoạch
X - Lượng vật tư ước xuất ra kể từ thời điểm lập kế hoạch
đến đầu năm kế hoạch
Trang 3161
Trình tự lập kế hoạch ( tiếp)
Bước 3: Là giai đoạn tính toán các loại nhu cầu vật tư
của doanh nghiệp
Bước 4: Là giai đoạn kết thúc của việc lập kế hoạch
mua sắm vật tư và xác định số lượng vật tư hàng hóa cần
phải mua về cho doanh nghiệp (nhu cầu đặt hàng vật tư
2.4 Phương pháp XĐ nhu cầu VTKT
1 Nhu cầu VTKT trong mô hình cung ứng:
Xác định nhu cầu
Xác định các phương thức đảm bảo vật tư
Lựa chọn người cung ứng
Thương lượng và đặt hàng Theo dõi đơn hàng và tiếp nhận vật tư
Lập và Tổ chức thực hiện kế hoạch mua sắm vật tư
Xây dựng kế hoạch yêu cầu vật tư
Tổ chức quản lý vật tư nội bộ
Trang 3263
2 Phương pháp xác định nhu cầu
Các loại nhu cầu của DN:
1) Nhu cầu cho SX sản phẩm (Nsx)-4 phương
pháp:
a Phương pháp trực tiếp:
Phương pháp này có 4 cách tính:
Phương pháp tính theo mức sản phẩm: Nhu cầu
được tính bằng cách lấy mức tiêu dùng vật tư cho
một sản phẩm nhân với số lượng sản phẩm sản xuất
Nsx - Nhu cầu vật tư dùng để sản xuất sản phẩm trong kỳ
Qsfi - Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch
msfi - Mức sử dụng vật tư cho đơn vị sản phẩm
Trang 3365
Phương pháp xác định nhu cầu
Phương pháp trực tiếp:
- Phương pháp tính theo mức chi tiết sản phẩm: (tiếp)
Nhu cầu được tính bằng cách tổng cộng tích giữa mức
tiêu dùng vật tư cho một chi tiết sản phẩm nhân với số
lượng chi tiết sản phẩm
66
Phương pháp xác định nhu cầu
Phương pháp trực tiếp:
Trong đó:
Nct - Nhu cầu vật tư dùng để sản xuất các chi tiết sản phẩm trong kỳ
Qcti - Số lượng chi tiết sản phẩm sẽ sản xuất trong kỳ kế hoạch
mcti - Mức sử dụng vật tư cho một đơn vị chi tiết sản phẩm
n - Chủng loại chi tiết
Trang 3467
Phương pháp xác định nhu cầu
Phương pháp trực tiếp
- Phương pháp tính theo mức của sản phẩm tương tự: kỳ kế hoạch
doanh nghiệp dự định sản xuất những sản phẩm mới nhưng sản
phẩm này chưa có mức sử dụng vật tư
Công thức tính:
Trong đó:
Nsx - Nhu cầu vật tư dùng để sản xuất sản phẩm trong kỳ
Qsf - Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch
mtt - Mức tiêu dùng vật tư của sản phẩm tương tự
K - Hệ số điều chỉnh giữa hai loại sản phẩm
Nsx = Qsf.mtt K
68
Phương pháp xác định nhu cầu
Phương pháp trực tiếp
- Phương pháp tính theo mức của sản phẩm đại diện:
Sản phẩm sản xuất có nhiều cỡ loại khác nhau nhưng khi
lập kế hoạch vật tư chưa có kế hoạch sản xuất cho từng cỡ
loại cụ thể
Trang 35Nsx - Nhu cầu vật tư dùng để sản xuất sản phẩm trong kỳ
Qsf - Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch
mđd - Mức sử dụng vật tư của sản phẩm đại diện
Nsx = Qsf mđd
70
Phương pháp xác định nhu cầu
b Phương pháp tính dựa trên cơ sở số liệu về thành
phần vật tư tham gia chế tạo sản phẩm
Nhu cầu được xác định theo ba bước:
Bước1: Xác định nhu cầu vật tư để thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản
phẩm
Trong đó:
Qi - Khối lượng sản phẩm thứ i theo kế hoạch tiêu thụ trong kỳ
Hi - Trọng lượng tinh của sản phẩm thứ i
Trang 3671
Phương pháp xác định nhu cầu
Bước 2: Xác định nhu cầu vật tư cần thiết cho sản xuất
k
72
Phương pháp xác định nhu cầu
Bước 3: Xác định nhu cầu về từng loại vật tư hàng hoá
Trong đó:
Ni - Nhu cầu vật tư thứ i
hi - Tỷ lệ % của loại vật tư thứ i
Ni = Nvt hi
Trang 3773
Phương pháp xác định nhu cầu
c Phương pháp tính nhu cầu dựa trên cơ sở thời hạn sử
T
74
Phương pháp xác định nhu cầu
d Phương pháp tính theo hệ số biến động
Nsx = Nbc x K1 x K2
Trong đó:
Nbc - Số lượng vật tư sử dụng trong năm báo cáo
K1 - Nhịp độ phát triển sản xuất kỳ kế hoạch
K2 - Hệ số tiết kiệm vật tư năm kế hoạch so với năm báo
cáo
Trang 38Phương pháp xác định nhu cầu
2) Nhu cầu cho dự trữ sản xuất
Ndt= mxt
Ở đây: m là mức tiêu dùng bình quân ngày đêm được
tính:
m = N/360 = N/90 = N/30 t: thời gian dự trữ cho sản xuất bao gồm cho dự trữ
thường xuyên t1, cho dự trữ bảo hiểm t2, cho dự trữ
chuẩn bị t3
Từ đây nhu cầu vốn cho dự trữ sản xuất = m × t × g
(g là đơn giá vật tư cho sản xuất)
75
76
Phương pháp xác định nhu cầu
3 Phương pháp tính nhu cầu sản phẩm dở dang (Ndd)
Một là: Tính theo mức chênh lệch sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu
kỳ - hiện vật
Căn cứ vào mức chênh lệch sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ
kế hoạch cùng với mức tiêu dùng vật tư cho một đơn vị sản phẩm
để xác định nhu cầu vật tư, theo công thức:
Ndd = (Qdd2- Qdd1)msf Trong đó:
Ndd - Nhu cầu vật tư cho sản phẩm dở dang
Qdd2 - Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ kế hoạch
Qdd1 - Số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ kế hoạch
msf - Mức tiêu dùng vật tư cho đơn vị sản phẩm
Trang 3977
Phương pháp xác định nhu cầu
Hai là: tính theo giá trị
Công thức tính:
Trong đó:
Qcd2 - Giá trị hàng chế dở cuối năm kế hoạch
Qcd1 - Giá trị hàng chế dở đầu năm kế hoạch
Gkh - Toàn bộ giá trị sản lượng sản phẩm năm kế hoạch
Nkh - Số lượng vật tư cần dùng trong năm kế hoạch
4) Nhu cầu: Nsc và
5) Nhu cầu: Nnckh tự nghiên cứu
Qcd2 - Qcd1 Nsx= -x Nkh
Gkh
2.5 Phương pháp xác định nguồn VTKT
1.Nguồn vật tư tồn kho đầu kỳ (Ođk)
2 Nguồn vật tư tự khai thác tại chỗ (M)
3 Nguồn vật tư tiêt kiệm (E)
4 Nguồn mua từ nơi khác (Nđh)
(chú ý phương pháp xác định)
78
Trang 4079
II. Tổ chức mua sắm và quản lý vật tư
2.6 Tổ chức thực hiện-Kế hoạch nghiệp vụ về cung ứng
a Ý nghĩa và nội dung công tác kế hoạch nghiệp vụ
- Cung ứng vật tư kịp thời, đầy đủ và đồng bộ cho sản
II. Tổ chức mua sắm và quản lý vật tư
2.6 Công tác kế hoạch nghiệp vụ
b Kế hoạch hậu cần vật tư quý
Kế hoạch hậu cần vật tư quý của doanh nghiệp lập
theo danh mục vật tư cụ thể
Khi lập kế hoạch vật tư quý, đòi hỏi phải xác định
chính xác lượng vật tư tồn kho ước tính, lượng vật tư
gối đầu và lượng vật tư mua sắm