MỤC LỤC
Khoảng cách thời gian từ lúc xuất hiện ý tưởng khoa học, phát minh và phát triển đến lúc áp dụng rộng rãi vào sản xuất không ngừng rút ngắn lại và không còn khoảng cách. Nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường về hàng hóa dịch vụ (nhu cầu TDSX, nhu cầu đặt mua).Tổng cầu:nhu cầu SX,XD tr nước;nhu cầu cho ANQP;nhu cầu cho XK;nhu cầu BS dự trữ).
- Hệ thống các DNTM-DV và mạng lưới cơ sở kinh doanh -Đội ngũ lao động trong lĩnh vực thương mại. - Sản phẩm và đóng góp của thương mại-dịch vụ trong GDP - Sản nghiệp thương mại-dịch vụ.
- Hoạt động ngoại thương ngày càng mang lại nguồn thu đáng kể cho ngân sách nhà nước. - Hoạt động ngoại thương đã góp đáng kể vào việc đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội.
Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích thu lợi nhuận hoặc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội. Chức năng thương mại là một hoạt động kinh tế quan trọng trong hoạt hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ở doanh nghiệp sản xuất, chức năng thương mại không chỉ dừng lại ở tiêu thụ sản phẩm mà còn ở các hoạt động bảo đảm các yếu tố đầu vào cho sản xuất. Như vậy, nội dung chủ yếu của hoạt động thương mại doanh nghiệp bao gồm tất cả các hoạt động liên quan và phục vụ quá trình mua sắm vật tư cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm : tài chính, luật pháp, dịch vụ, vận tải, kho tàng.v.v.
Bước1: giai đoạn chuẩn bị, gồm các công việc nghiên cứu và thu thập các thông tin về thị trường vật tư; chuẩn bị các tài liệu về phương án sản xuất - kinh doanh; rà xét bổ xung và xây dựng hệ thống mức tiêu dùng vật tư, tính toán lượng vật tư tồn kho ở các phân xưởng, các công đoạn sản xuất và cả doanh nghiệp. Bước 4: Là giai đoạn kết thúc của việc lập kế hoạch mua sắm vật tư và xác định số lượng vật tư hàng hóa cần phải mua về cho doanh nghiệp (nhu cầu đặt hàng vật tư cho SX).
Bước 3: Là giai đoạn tính toán các loại nhu cầu vật tư của doanh nghiệp.
- Phương pháp tính theo mức chi tiết sản phẩm: (tiếp) Nhu cầu được tính bằng cách tổng cộng tích giữa mức tiêu dùng vật tư cho một chi tiết sản phẩm nhân với số lượng chi tiết sản phẩm. Phương pháp xác định nhu cầu. Phương pháp trực tiếp:. Nct - Nhu cầu vật tư dùng để sản xuất các chi tiết sản phẩm trong kỳ. Qcti - Số lượng chi tiết sản phẩm sẽ sản xuất trong kỳ kế hoạch mcti - Mức sử dụng vật tư cho một đơn vị chi tiết sản phẩm. Phương pháp xác định nhu cầu Phương pháp trực tiếp. - Phương pháp tính theo mức của sản phẩm tương tự: kỳ kế hoạch doanh nghiệp dự định sản xuất những sản phẩm mới nhưng sản phẩm này chưa có mức sử dụng vật tư. Công thức tính:. Nsx - Nhu cầu vật tư dùng để sản xuất sản phẩm trong kỳ. Qsf - Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch. mtt - Mức tiêu dùng vật tư của sản phẩm tương tự. K - Hệ số điều chỉnh giữa hai loại sản phẩm. Phương pháp xác định nhu cầu. Phương pháp trực tiếp. - Phương pháp tính theo mức của sản phẩm đại diện:. Sản phẩm sản xuất có nhiều cỡ loại khác nhau nhưng khi lập kế hoạch vật tư chưa có kế hoạch sản xuất cho từng cỡ loại cụ thể. Phương pháp xác định nhu cầu. Phương pháp trực tiếp. - Phương pháp tính theo mức của sản phẩm đại diện Công thức tính:. Nsx - Nhu cầu vật tư dùng để sản xuất sản phẩm trong kỳ. Qsf - Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch. mđd - Mức sử dụng vật tư của sản phẩm đại diện. Phương pháp xác định nhu cầu. Phương pháp tính dựa trên cơ sở số liệu về thành phần vật tư tham gia chế tạo sản phẩm. Nhu cầu được xác định theo ba bước:. Bước1: Xác định nhu cầu vật tư để thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Qi - Khối lượng sản phẩm thứ i theo kế hoạch tiêu thụ trong kỳ. Phương pháp xác định nhu cầu. Bước 2: Xác định nhu cầu vật tư cần thiết cho sản xuất sản phẩm có tính đến tổn thất trong quá trình sử dụng. Nvt - Nhu cầu vật tư để sản xuất sản phẩm trong kỳ kế hoạch. Phương pháp xác định nhu cầu. Bước 3: Xác định nhu cầu về từng loại vật tư hàng hoá. Phương pháp xác định nhu cầu. Phương pháp tính nhu cầu dựa trên cơ sở thời hạn sử dụng. Nhu cầu được tính theo công thức. Pvt - Nhu cầu hàng hoá cần có cho sử dụng T - Thời hạn sử dụng. Phương pháp xác định nhu cầu. Phương pháp tính theo hệ số biến động. Nbc - Số lượng vật tư sử dụng trong năm báo cáo K1 - Nhịp độ phát triển sản xuất kỳ kế hoạch. K2 - Hệ số tiết kiệm vật tư năm kế hoạch so với năm báo cáo. Phương pháp xác định nhu cầu. 2) Nhu cầu cho dự trữ sản xuất.
Phương pháp xác định nhu cầu. 2) Nhu cầu cho dự trữ sản xuất. Phương pháp xác định nhu cầu. Hai là: tính theo giá trị Công thức tính:. Qcd2 - Giá trị hàng chế dở cuối năm kế hoạch. Qcd1 - Giá trị hàng chế dở đầu năm kế hoạch. Gkh - Toàn bộ giá trị sản lượng sản phẩm năm kế hoạch Nkh - Số lượng vật tư cần dùng trong năm kế hoạch 4) Nhu cầu: Nsc và. 5) Nhu cầu: Nnckh tự nghiên cứu.
Phương pháp xác định nhu cầu. Hai là: tính theo giá trị Công thức tính:. Qcd2 - Giá trị hàng chế dở cuối năm kế hoạch. Qcd1 - Giá trị hàng chế dở đầu năm kế hoạch. Gkh - Toàn bộ giá trị sản lượng sản phẩm năm kế hoạch Nkh - Số lượng vật tư cần dùng trong năm kế hoạch 4) Nhu cầu: Nsc và. 5) Nhu cầu: Nnckh tự nghiên cứu.
Cơ sở để lập kế hoạch : Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm trong quý; định mức tiêu hao vật tư cụ thể cho từng sản phẩm; tồn kho thực tế từng tên gọi vật tư cụ thể; số lượng từng tên gọi vật tư dự kiến nhập vào và dự kiến xuất ra cho tiêu dùng sản xuất; lượng dự trữ cuối quý theo từng quy cách vật tư; các tài liệu liên quan đến chất lượng vật tư. - Kế hoạch hậu cần vật tư hàng tháng khác với kế hoạch vật tư hàng quý là ở chỗ có các cột phản ánh thừa thiếu vật tư và những biện pháp giải quyết thừa thiếu đó.
Kênh tiêu thụ gián tiếp có thể tiêu thụ được một khối lượng lớn hàng hoá trong thời gian ngắn nhất, từ đó thu hồi vốn nhanh, tiết kiệm chi phí bảo quản, giảm hao hụt. Tuy nhiên hình thức này làm cho thời gian lưu thông hàng hoá dài hơn, tăng chi phí tiêu thụ và doanh nghiệp khó có thể kiểm soát được các khâu trung gian..(chú ý khác với giao hàng trực tiếp và giao hàng theo lộ trình định sẵn- mức giao hàng theo tải trọng-trong phân phối).
Để thực hiện những nhiệm vụ trên và tuỳ thuộc vào quy mô của doanh nghiệp, tính chất sản xuất, danh mục vật tư sử dụng, các điều kiện cung ứng và tiêu thụ, doanh nghiệp phải tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh. - Tổ kế hoạch chuyên làm nhiệm vụ tính toàn nhu cầu, lập kế hoạch cung ứng, lập đơn hàng, lập các phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức, phân tích các hoạt động kinh tế của phòng;.
- Mức tiêu dùng bình quân ngày đêm thực tế cao hơn so với kế hoạch - Lượng vật tư nhập thực tế ít hơn so với mức dự kiến trước, trong lúc chu kỳ cung ứng và tiêu dùng bình quân ngày đêm vẫn như trước. Định mức dự trữ sản xuất là việc quy định lượng vật tư tối thiểu phải có theo kế hoạch ở doanh nghiệp để bảo đảm cho quá trình sản xuất của các đơn vị tiêu dùng tiến hành được liên tục và đều đặn.
Phương pháp 1: Theo phương pháp này, lượng dự trữ tương đối được định ra, căn cứ vào thời gian cần thiết để khôi phục lại dự trữ thường xuyên sử dụng hết trước khi nhập lô hàng mới về doanh nghiệp. Khi mức dự trữ thực tế = mức dự trữ tối thiểu + nhu cầu vật tư trong thời gian đặt hàng thì người ta tiến hành đặt hàng với số lượng đúng bằng mức dự trữ thường xuyên.
Lượng hàng hóa đầu kỳ (Dđk) trong kế hoạch lưu chuyển, được xác định theo phương pháp ước tính; còn dự trữ cuối kỳ (Dck) xác định theo phương pháp định mức cụ thể. m - Mức xuất bán bình quân ngày đêm, được tình bằng cách lấy tổng mức bán trong kỳ chia cho số ngày trong kỳ. IV.Phương pháp luận xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng hóa trong cơ chế thị trường. Cách tính các chỉ tiêu:. Để tính mức bán bình quân ngày đêm được chính xác hơn, người ta dùng công thức sau :. IV.Phương pháp luận xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng hóa trong cơ chế thị trường. Công tác kế hoạch - nghiệp vụ kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại. a) Nghiên cứu và nắm nhu cầu cụ thể của thị trường về các hàng hóa dịch vụ. Để thành công trong kinh doanh: Kế hoạch thu gom hàng hóa phải khoa học bao gồm các nội dung sau đây: (tiếp). - Số lượng hàng thu mua. Về mặt nguyên tắc, số lượng hàng thu mua bao giờ cũng phải lớn hơn hoặc bằng số lượng tiêu thụ theo kế hoạch. IV.Phương pháp luận xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng hóa trong cơ chế thị trường. Nghệ thuật nhập hàng trong kinh doanh hàng hóa a. Hiểu rừ tỡnh hỡnh thị trường và thương mại. Để thành công trong kinh doanh, kế hoạch thu gom hàng hóa phải khoa học bao gồm các nội dung sau đây,. + Nhập theo lô hàng:. + Nhập hàng có giới hạn:. + Nhập hàng với số lương thích hợp. IV.Phương pháp luận xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng hóa trong cơ chế thị trường. Nghệ thuật nhập hàng trong kinh doanh hàng hóa. Doanh nghiệp phải bắt đúng thời cơ để nhập hàng. Thời cơ để nhập hàng củng là thời cơ để thu được lợi nhuận lớn nhất. 1) Tìm thời cơ trong thời gian hình thành hàng hóa: giai đoạn sản xuất thử; giai đoạn dùng thử, giai đoạn phổ biến và giai đoạn suy thoái, thì người ta thường nhập hàng vào giai đoạn phổ biến là tốt nhất. 2) Tìm thời cơ trong thời kỳ tiêu thụ.
Uỷ thác mua bán hàng hóa 2. Đại lý thương mại. Dịch vụ quá cảnh hàng hóa 4. Dịch vụ giám định hàng hóa 5. Quảng cáo thương mại. Trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ 8. Hội chợ triển lãm thương mại. Uỷ thác mua bán hàng hóa. Uỷ thác mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận uỷ thác thực hiện việc mua bán hàng hoá với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thác và được nhận thù lao uỷ thác. Đại lý thương mại. Đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thoả thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao. Các hình thức đại lý. Đại lý bao tiêu là hình thức đại lý mà bên đại lý thực hiện việc mua, bán trọn vẹn một khối lượng hàng hoá hoặc cung ứng đầy đủ một dịch vụ cho bên giao đại lý. Đại lý độc quyền là hình thức đại lý mà tại một khu vực địa lý nhất định bên giao đại lý chỉ giao cho một đại lý mua, bán một hoặc một số mặt hàng hoặc cung ứng một hoặc một số loại dịch vụ nhất định. Tổng đại lý mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ là hình thức đại lý mà bên đại lý tổ chức một hệ thống đại lý trực thuộc để thực hiện việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ cho bên giao đại lý. Tổng đại lý đại diện cho hệ thống đại lý trực thuộc. Các đại lý trực thuộc hoạt động dưới sự quản lý của tổng đại lý và với danh nghĩa của tổng đại lý. Các hình thức đại lý khác mà các bên thỏa thuận. Quá cảnh hàng hóa. Quá cình hàng hóa là việc vận chuyển hàng hóa thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài qua lãnh thổ Việt Nam, kể cả việc trung chuyển, chuyển tải, lưu kho, chia tách lô hàng, thay đổi phương thức vận tải hoặc các công việc khác được thực hiện trong thời gian quá cảnh. Dịch vụ quá cảnh hàng hóa. Dịch vụ quá cảnh hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân thực hiện việc quá cảnh cho hàng hóa thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài qua lãnh thổ Việt Nam để hưởng thù lao. Dịch vụ giám định. Dịch vụ giám định là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân thực hiện những công việc cần thiết để xác định tình trạng thực tế của hàng hoá, kết quả cung ứng dịch vụ và những nội dung khác theo yêu cầu của khách hàng. Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại Chỉ các thương nhân có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật và được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giám định thương mại mới được phép thực hiện dịch vụ giám định và cấp chứng thư giám định. Khuyến mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định. Thương nhân thực hiện khuyến mại là thương nhân thuộc một trong các trường hợp sau đây:. a) Thương nhân trực tiếp khuyến mại hàng hóa, dịch vụ mà mình kinh doanh;. b) Thương nhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại thực hiện khuyến mại cho hàng hóa, dịch vụ của thương nhân khác theo thỏa thuận với thương nhân đó. Kinh doanh dịch vụ trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ Kinh doanh dịch vụ trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân thực hiện cung ứng dịch vụ trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ cho thương nhân khác.
Đại diện cho thương nhân là việc một thương nhân nhận uỷ nhiệm (gọi là bên đại diện) của thương nhân khác (gọi là bên giao đại diện) để thực hiện các hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn của thương nhân đó và được hưởng thù lao về việc đại diện. Môi giới thương mại là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân làm trung gian (gọi là bên môi giới) cho các bên mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ và được hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới.
- Những năm đổi mới vừa qua, thương mại phát triển khá, bảo đảm lưu chuyển, cung ứng vật tư, hàng hóa trong cả nước và trên từng vùng. Thương mại quốc doanh được sắp xếp lại theo hướng nắm bán buôn, tham gia kinh doanh bán lẻ đối với một số mặt hàng thiết yếu;.
Nhiều hình thức thu hút khách hàng của các nước tiên tiến trên thế giới được áp dụng. Đội ngũ nhân viên, nhà quản lý trong lĩnh vực thương mại dịch vụ đã trưởng thành nhiều mặt, biết cách thu hút khách hàng bằng chính chất lượng phục vụ của mình.
- Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung ứng dịch vụ trên thị trường sau khi đã trừ đi các khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ); thu từ phần trợ cấp của Nhà nước khi thực hiện việc cung cấp các hàng hoá và dịch vụ theo nhiệm vụ nhà nước giao mà thu không đủ bù đắp chi. Hiệu quả kinh tế thương mại,logistics trong phạm vi rộng thể hiện: tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, nâng cao thu nhập quốc dân do hoạt động logistics tạo công ăn việc làm cho người lao động, sự nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế, sự cải thiện cán cân thanh toán và khai thác tối đa tiềm năng sản xuất.
- Vốn liên doanh liên kết: vốn này hình thành khi có các đơn vị tham gia liên doanh liên kết với doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp. - Vốn tín dụng: gồm tiền vay ngắn hạn, vay dài hạn ngân hàng hoặc vay các đơn vị, cá nhân trong ngoài nước.
Thực chất của việc bảo toàn vốn là giữ được giá trị thực tế hay sức mua của vốn (thể hiện bằng tiền), giữ được khả năng chuyển đổi so với các loại tiền khác tại một thời điểm nhất định. Số vốn doanh nghiệp phải bảo toàn tại thời điểm xác định = Số vốn doanh nghiệp phải bảo toàn khi giao nhận hoặc kỳ trước X Chỉ số giá và tỉ giá tại thời điểm xác định do cơ quan có thẩm quyền công bố.
Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế thương mại -dịch vụ Những chỉ tiêu tổng hợp trong phạm vi toàn nền kinh tế: Hiệu quả kinh tế thương mại trong phạm vi rộng thể hiện: tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, nâng cao thu nhập quốc dân do hoạt động thương mại tạo công ăn việc làm cho người lao động, sự nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế, sự cải thiện cán cân thanh toán và khai thác tối đa tiềm năng sản xuất. Chỉ tiêu này cho biết thu nhập quốc dân của một nước được tăng giảm như thế nào khi có sự tác động của hoạt động thương mại.