1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập quốc tế từ năm 1986 đến nay

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

*Đường lối đổi mới toàn diện do Đại hội VI đề ra: - Đẩy mạnh đổi mới cơ chế quản lý kinh tế sang kinh doanh xã hội chủ nghĩa; - Đổi mới quản lý nhà nước; - Đổi mới công tác tổ chức và cá

Trang 1

TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2024

Trang 2

2

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CỦA CÁC THÀNH VIÊN

1 Huỳnh Văn Quý 232010057 Tổng hợp nội dung, xây dựng word, soạn phần thuyết trình

Hoàn thành Tốt 100% 2 Tô Văn Phước 232010004 Chuẩn bị nội dung, hình ảnh

phần Đại hội VIII

Hoàn thành Tốt 100% 3 Nguyễn Thị Thu Tâm 232010030Tổng hợp nội dung, chuẩn bị nội dung, hình ảnh phần Đại

hội VI

Hoàn thành Tốt 100% 4 Nguyễn Quốc Cường 232010061 Chuẩn bị nội dung, hình ảnh

phần Đại hội VI

Hoàn thành Tốt 100% 5 Nguyễn Hồ Khánh Linh 232010033 Chuẩn bị nội dung, hình ảnh phần Đại hội VI Hoàn thành Tốt 100% 6 Nguyễn Yến Nhi 232010044 Chuẩn bị nội dung, hình ảnh

phần Đại hội VII

Hoàn thành Tốt 100% 7 Nguyễn Thị Ngọc Mai 232010089 Chuẩn bị nội dung, hình ảnh

phần Đại hội VII

Hoàn thành Tốt 100% 8 Nguyễn Thanh Sang 232010024 Chuẩn bị nội dung, hình ảnh

phần Đại hội VII

Hoàn thành Tốt 100% 9 Huỳnh Thị Mỹ Ngọc 232010016 Chuẩn bị nội dung, hình ảnh

phần Đại hội VIII

Hoàn thành Tốt 100% 10 Nguyễn Thị Hà Anh 232010083 Chuẩn bị nội dung, hình ảnh

phần Đại hội VIII

Hoàn thành Tốt 100% 11 Đoàn Lê Phương Uyên 232010035 Tổng hợp nội dung, soạn phần

thuyết trình

Hoàn thành Tốt 100%

Trang 3

2 KHÁI QUÁT TỔNG QUAN VỀ ĐẠI HỘI:

- Đại hội Đảng lần thứ VI diễn ra từ ngày 15 đến 18/12/1986 tại Thủ đô Hà Nội Dự đại hội có 1129 đại biểu đại diện cho gần 2 triệu Đảng viên cả nước và 32 đoàn đại biểu quốc tế đến dự

- Đại hội Đảng lần thứ VI đã bầu 124 ủy viên chính thức, bầu Bộ Chính trị gồm 13 ủy viên và bầu đồng chí Nguyễn Văn Linh làm Tổng bí thư

*Đường lối đổi mới toàn diện do Đại hội VI đề ra:

- Đẩy mạnh đổi mới cơ chế quản lý kinh tế sang kinh doanh xã hội chủ nghĩa; - Đổi mới quản lý nhà nước;

- Đổi mới công tác tổ chức và cán bộ;

- Đổi mới phong cách lãnh đạo và công tác quần chúng của Đảng

*Những sai lầm, khuyết điểm trong thời kỳ 1975 - 1986:

- Sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn; - Sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện;

- Bệnh chủ quan duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan

Trang 4

4

*Nguyên nhân: bắt nguồn từ những khuyết điểm trong hoạt động tư tưởng, tổ chức và công tác cán bộ của Đảng

*Bài học kinh nghiệm rút ra: Đại hội đã rút ra 4 bài học

- Thứ nhất, trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”;

- Thứ hai, Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan;

- Thứ ba, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới;

- Thứ tư, chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa

3 TRÌNH BÀY VỀ NỘI DUNG ĐẠI HỘI ĐẢNG VI: 3.1 Mục tiêu tổng quát:

Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nhiều thành phần kinh tế Đổi mới cơ chế quản lí, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, hành chính, bao cấp, chuyển sang hạch toán, kinh doanh, kết hợp kế hoạch với thị trường Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là: Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy; bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, trong đó đặc biệt chú trọng ba chương trình kinh tế lớn là lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Xây dựng và tổ chức thực hiện một cách thiết thực, hiệu quả các chính sách xã hội Bảo đảm nhu cầu củng cố quốc phòng

3.2 Đề ra đường lối đổi mới trên các lĩnh vực:

- Sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế

- Đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, phát huy mạnh mẽ động lực khoa học- kĩ thuật - Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại

- Đại hội VI nhấn mạnh: “Tư tưởng chỉ đạo của kế hoạch và các chính sách kinh

tế là giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện có, khai thác mọi khả năng tiềm tàng của đất nước và sử dụng có hiệu quả sự giúp đỡ quốc tế để phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất đi đôi với xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa”

Trang 5

5

3.2.2 Xã hội:

Đại hội khẳng định, chính sách xã hội bao trùm mọi mặt của cuộc sống con người, cần có chính sách cơ bản, lâu dài, xác định được những nhiệm vụ phù hợp với yêu cầu, khả năng trong chặng đường đầu tiên Bốn nhóm chính sách xã hội là:

- Kế ạch hóa dân số, giải quyết việc làm cho người lao độho ng

- Thực hiện công bằng xã hội, bảo đảm an toàn xã hội, khôi phục trật tự , kỷ cương trong mọi lĩnh vực xã hội

- Chăm lo đáp ứng các nhu cầu giáo dục, văn hóa, bảo vệ và tăng cường sức khỏe của nhân dân

- Xây dựng chính sách bảo trợ xã hội

3.2.3 Quốc phòng an ninh:

- Đề cao cảnh giác, tăng cường khả năng quốc phòng và an ninh của đất nước,

quyết đánh thắng các kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt của địch, bảo đảm chủ động trong mọi tình huống để bảo vệ Tổ quốc

- Tăng cường đoàn kết nhất trí trong Đảng Đảng cần phát huy quyền làm chủ tập

thể của nhân dân lao động, thực hiện “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”

- Tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước là điều kiện tất yếu để huy động lực lượng của quần chúng

4 TH C HIỰỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN:

4.1 B i c nh l ch s : ố ảịử

Trang 6

6

a) Tình hình thế giới:

- Công cuộc cải t ổ ở Liên Xô, các nước xã h i ch ộ ủ nghĩa Đông Âu ngày càng rơi vào kh ng ho ng toàn diủ ả ện Viện tr và quan h kinh tợ ệ ế giữa Liên Xô và các nước Đông Âu với nước ta b thu h p nhanh ị ẹ

- Trên diễn đàn quốc t , M và các th lế ỹ ế ực thù địch l y c quân tình nguy n Viấ ớ ệ ệt Nam chưa rút khỏi Campuchia, ti p t c bao vây, c m v n, cô l p, tuyên truy n ch ng ế ụ ấ ậ ậ ề ốViệt Nam

- Trên m t s vùng biên gi i phía B c diộ ố ớ ắ ễn bi n ph c tế ứ ạp, căng thẳng Cao điểm nhất, tháng 3/ 1988,Trung Quốc cho quân đội chiếm đảo G c Ma và các bãi c n Châu ạ ạViên, Ch ữ Thập, Tư Nghĩa,… ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam

b) Tình hình trong nước:

- Những năm 1987 - 1988, kh ng ho ng kinh t - xã h i v n di n ra nghiêm tr ng ủ ả ế ộ ẫ ễ ọ- Lương thực, th c ph m thi u, nự ẩ ế ạn đói xảy ra ở nhiều nơi, lạm phát cao, đời sống nhân dân rất khó khăn

- S ự dao động về tư tưởng chính tr , gi m sút niị ả ềm tin vào con đường xã h i ch ộ ủnghĩa ngày càng lan rộng

4.2 Nghị quyết Đạ ội h i VI:

- H i ngh ộ ị Trung ương 2 tháng 4/ 1987 đề ra một số biện pháp c p bách v phân ấ ềphối, lưu thông trong lĩnh vực kinh t - xã h i tr ng tâm là th c hi n b n gi m: giế ộ ọ ự ệ ố ả ảm bội chi ngân sách, giảm l m phát, giạ ảm khó khăn về đờ ống của nhân dân và giảm i snhịp độ tăng giá; mở rộng giao lưu hàng hoá, giải thể các trạm kiểm soát hàng hoá; thực hiện cơ chế một giá và ch ếđộ lương chi tiền mặt, tiết kiệm chi tiêu, chống tiêu cực; chuy n hoể ạt động của các đơn vị kinh t ế quốc doanh sang h ch toán kinh doanh ạxã h i ch ộ ủ nghĩa; đổi mới qu n lý nhà n c v kinh t ả ướ ề ế

- Quyết định số 217/HĐBT ngày 14/11/1987 trao quyền tự chủ cho các doanh nghi p ệ

- H i ngh ộ ị Trung ương 6 tháng 3/1989 chính th c dùng khái niứ ệm hệ thống chính trị, đề ra nh ng ch ữ ủ trương cụ thể và xác định sáu nguyên t c ch o công cuắ ỉ đạ ộc đổi m i: ớ

+ Đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường t t yấ ếu ở nước ta, là s l a ch n sáng suự ự ọ ốt của Bác H , là mồ ục tiêu, là lý tưởng của Đảng và nhân dân ta Đổi m i không phớ ải là thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa, mà làm cho mục tiêu đó được thực hiện tốt hơn bằng quan niệm đúng đắn, hình th c, biứ ện pháp và bước đi thích hợp

Trang 7

7

+ Ch ủ nghĩa Mác- Lênin là n n tề ảng tư tưởng của Đảng, ch ỉ đạo toàn b s nghiộ ự ệp cách m ng cạ ủa nhân dân ta Đổi m i, v n d ng sáng t o và phát tri n ch không phớ ậ ụ ạ ể ứ ải rời xa nh ng nguyên lý c a chữ ủ ủ nghĩa Mác – Lênin

+ Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực qu n lý cả ủa Nhà nước, phát huy quyền làm ch củ ủa nhân dân, có nghĩa là tăng cường sức mạnh và hiệu l c c a các t ự ủ ổ chức trong h ệ thống chính tr ị

+ Sự lãnh đạo của Đảng là điều ki n tiên quy t quyệ ế ết định th ng l i s nghiắ ợ ự ệp xây d ng và b o v T ự ả ệ ổ quốc xã h i chộ ủ nghĩa của nhân dân ta

+ Xây d ng n n dân ch xã h i ch ự ề ủ ộ ủ nghĩa là mục tiêu, là động l c c a s nghiự ủ ự ệp xây d ng xã hự ội ch nghĩa Song, dân chủ phải có lãnh đạo, lãnh đạủ o phải trên cơ sởdân ch , dân ch vủ ủ ới nhân dân, nhưng phải chuyên chính v i k ch ớ ẻ đị

+ K t h p chế ợ ủ nghĩa yêu nước v i chớ ủ nghĩa quố ếc t vô s n và qu c t xã hả ố ế ội chủ nghĩa, kế ợt h p s c m nh dân t c và s c m nh thứ ạ ộ ứ ạ ời đại.

- H i nghộ ị Trung ương 8 tháng 3/1990 đã kịp thời phân tích tình hình các nước xã h i ch ộ ủ nghĩa, sự phá ho i c a ch ạ ủ ủ nghĩa đế quốc, đề ra nhi m v cệ ụ ủa Đảng ta để chỉ đạo công tác tư tưởng trong b i cố ảnh tác động xấu t s ừ ự khủng hoảng ở Liên Xô và các nước xã h i ch ộ ủ nghĩa Đông Âu, kịp thời ngăn chặn các hoạt động ch ng phá ốquy t li t c a các th lế ệ ủ ế ực thù địch hòng xoá bỏ Đảng C ng s n Vi t Nam Trung ộ ả ệương chỉ rõ cần nhận rõ nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng ở Liên Xô và các nước xã h i chộ ủ nghĩa ở Đông Âu, từ đó c n rút ra bài h c vầ ọ ề đổi m i nh n th c v mô ớ ậ ứ ềhình và con đường xây d ng ch ự ủ nghĩa xã hội, Đảng ph i tích cả ực đổi m i, nâng cao ớtrình độ lãnh đạo và sức chiến đấu của mình; cần cảnh giác và kiên quyết chống âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hoà bình” của chủ nghĩa đế quốc và các th lế ực thù địch

- H i nghộ ị Trung ương 6 tháng 3/1989 và Hội nghị Trung ương 8 tháng 3/1990 tập trung gi i quy t nh ng vả ế ữ ấn đề c p bách trong công tác xây dấ ựng Đảng nh m thằ ực hiện đổi mới tư duy của Đảng nhất là tư duy kinh tế Tăng cường công tác nghiên cứu nghiên c u lý lu n th c tiứ ậ ự ễn, đúc kết kinh nghi m nh m ph c v thi t th c việ ằ ụ ụ ế ự ệc đổi mới tư duy, cụ thể hoá kịp thời, đúng đắn các nghị quy t của Đảng trên các lĩnh ếvực đặc biệt là lĩnh vực kinh tế - xã hội Đổi mới công tác giáo dục chính trị, tư tưởng; tăng cường công tác tổ chức, xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi m i Nâng cao chớ ất lượng đảng viên và s c chiứ ến đấu c a tủ ổ chức cơ sở đảng Đổi mới và tăng cường s ự lãnh đạo của Đảng đối với công tác qu n chúng, ầgiữ ữ v ng mối liên hệ mật thi t giế ữa Đảng với nhân dân là nhân tố quyết định thắng lợi c a công cuủ ộc đổi m i và toàn b s nghi p cách m ng ớ ộ ự ệ ạ

Trang 8

- Hàng tiêu dùng đa dạng lưu thông tương đối thuận lợi

- N n kinh t hàng hoá nhi u thành ph n về ế ề ầ ận động theo cơ chế thị trường có s ựquản lý của Nhà nước bước đầu hình thành

- Kinh t i ngoế đố ại phát triển nhanh hơn trước

- Nhà máy thu ỷ điện Hoà Bình phát điện tổ máy số 1 Liên doanh d u khí Viầ ệt – Xô khai thác nh ng thùng dữ ầu thô đầu tiên

- Các văn kiện của Đại h i mang tính ch t khoa h c và cách mộ ấ ọ ạng, lãnh đạo cách m ng Viạ ệt Nam ti p t c phát tri n Tuy nhiên, h n ch cế ụ ể ạ ế ủa Đạ ội VI là chưa tìm ra i hnhững giải pháp hi u qu tháo g tình tr ng r i ren trong phân phệ ả ỡ ạ ố ối, lưu thông.

Trang 9

a) Tình hình thế giới:

Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng, sẽ dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu, sự tấn công từ nhiều phía vào chủ nghĩa xã hội, vào chủ nghĩa Mác Lênin và Đảng Cộng sản Những âm -mưu và thủ đoạn của các thế lực thù địch quốc tế nhằm xóa bỏ chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự hoang mang dao động trong một bộ phận lớn những người cộng sản trên thế giới đã tác động mạnh đến tư tưởng và tình cảm của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và nhân dân Việt Nam

b) Tình hình trong nước:

Dựa trên Báo cáo chính trị đã nêu, tình hình đất nước được nhìn nhận như sau:

- Sau hơn bốn năm tiến hành đổi mới, tình hình kinh tế xã hội nước ta đã có những chuyển biến tích cực Về lương thực thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn triền miên - đến năm 1990 chúng ta đã vươn lên đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu Việc này góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân và thay đổi cán cân xuất nhập khẩu

- Một thành tựu khá quan trọng khác về đổi mới kinh tế là bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Sinh hoạt dân chủ trong xã hội được phát huy Nội dung và phương thức hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị có một số đổi mới theo hướng phát huy dân chủ nội bộ và quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường quyền lực của các cơ quan dân cử, nâng cao hiệu quả quản lý của chính quyền các cấp, bước đầu chỉnh đốn Đảng đi đôi với đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội

- Nền quốc phòng được giữ vững, an ninh quốc gia được đảm bảo Từng bước phá thế bao vây kinh tế và chính trị Ta mở rộng các quan hệ quốc tế, tạo ra môi trường thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước Tuy vậy những khó

Trang 10

10

khăn yếu kém cũng rất lớn Đất nước ta vẫn chưa thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, trong công cuộc đổi mới còn nhiều hạn chế và nhiều vấn đề kinh tế xã hội nóng bỏng vẫn chưa được giải quyết

+ Thứ nhất, nền kinh tế còn mất cân đối lớn lạm phát ở mức cao, lao động thiếu

việc làm, tăng hiệu quả kinh tế còn thấp, nhiều cơ sở sản xuất bị đình đốn kéo dài, chưa có sự tích lũy từ nội bộ nền kinh tế

+ Thứ hai, chế độ tiền lương bất hợp lí, đời sống của người dân phải dựa chủ yếu

vào tiền lương hoặc trợ cấp xã hội

+ Thứ ba, tốc độ tăng dân số còn cao

+ Thứ tư, sự nghiệp văn hóa có những mặt tiếp xúc xuống cấp tình trạng tham

nhũng, ăn hối lộ, mất dân chủ, mất công bằng xã hội, vi phạm pháp luật, kỉ luật, kỉ cương và nhiều biểu hiện tiêu cực khác vẫn còn rất nặng nề và phổ biến

- Từ thực tiễn trên, việc đòi hỏi phải tiếp tục có sự đổi mới toàn diện hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng Trong bối cảnh đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã diễn ra

2 NỘI DUNG ĐẠI HỘI: *Mục tiêu tổng quát và cụ thể:

- Đại hội đã quyết định phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu trong 5 năm 1991 - 1995 Mục tiêu tổng quát là: vượt qua khó khăn, thử thách, ổn định và phát triển kinh tế xã hội, tăng cường ổn định chính trị, đẩy lùi tiêu cực và bất công xã hội, đưa - nước ta cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng hiện nay

- Các mục tiêu cụ thể gồm: Tiếp tục kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, giữ vững và phát triển sản xuất, bắt đầu có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế; Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, giảm mạnh nhịp độ tăng dân số; Ổn định và từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Bảo đảm tiền lương tối thiểu đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của người lao động, ngăn chặn thu nhập phi pháp và bất công Tiếp tục phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, đổi mới nội dung và phương pháp hoạt động của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể nhân dân, đổi mới tổ chức và cán bộ Bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự và an toàn xã hội, bảo vệ thành quả cách mạng

* Nhiệm vụ chính:

- Đại hội có nhiệm vụ tổng kết việc thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, đánh giá những việc làm được, những việc có thể làm nhưng chưa làm được, những vấn đề mới nảy sinh, chỉ ra những ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân và những kinh nghiệm tiến hành đổi mới trên các lĩnh vực chủ yếu của đời sống

Trang 11

11

xã hội, đề ra phương hướng, mục tiêu và các nhiệm vụ chủ yếu cho 5 năm tới, đó là tiếp tục thực hiện nhiệm vụ đưa đất nước đi theo con đường đổi mới

2.1 Khái quát tổng quan về đại hội:

- Đại hội Đảng VII: được họp tại Hà Nội diễn ra từ ngày 24 - 27/6/1991 Dự đại hội có 1.176 đại biểu đại diện cho hơn hai triệu Đảng viên trên cả nước Chủ trì, Đồng chí Võ Chí Công đọc Diễn văn khai mạc Đồng chí Nguyễn Văn Linh đọc Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương về các văn kiện Đại hội VII Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương do đồng chí Nguyễn Văn Linh đọc tại Đại hội đã đánh giá việc thực hiện hơn 4 năm đổi mới trên các lĩnh vực đời sống xã hội, đề ra phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu trong 5 năm (1991 1995) Đại hội Đảng lần thứ -VII đã bầu 146 Uỷ viên Trung ương Đảng, Bộ Chính trị gồm 13 ủy viên và đồng chí Đỗ Mười đã được bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Ghi tách ta theo từng dấu chấm)

- Đến tham dự Đại hội còn có các đoàn đại biểu của Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Đảng nhân dân cách mạng Campuchia, Đảng Cộng sản Cuba Dự khai mạc Đại hội còn có đại biểu Đảng Cộng sản Nhật Bản thường trú tại Hà Nội, các vị trong đoàn ngoại giao, đại diện các tổ chức quốc gia và quốc tế, đại diện các tổ chức phi chính phủ tại Hà Nội

- Trên cơ sở đánh giá tình hình hơn bốn năm đổi mới, Đại hội lần thứ VII đã rút ra được năm bài học kinh nghiệm về bước đầu năm năm đổi mới:

hợp sự kiên định về nguyên tắc và chiến lược cách mạng với sự linh hoạt trong sách

lược, nhạy cảm nắm bắt cái mới Phải giữ vững tư duy độc lập và sáng tạo trong việc

đề ra đường lối đổi mới phù hợp với đặc điểm tình hình của nước ta, đáp ứng đúng lợi ích và nguyện vọng của nhân dân ta Điều kiện cốt yếu để công cuộc đổi mới giữ được định hướng xã hội chủ nghĩa và đi đến thành công là trong quá trình đổi mới, Đảng phải kiên trì và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí -

Minh, giữ vững vai trò lãnh đạo xã hội Đảng phải tự đổi mới và chỉnh đốn, không

ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của mình

+ Hai là, đổi mới toàn diện, đồng bộ và triệt để, nhưng phải có bước đi, hình

thức và cách làm phù hợp Đổi mới là một cuộc cách mạng sâu sắc trên tất cả các

lĩnh vực của đời sống xã hội Đồng thời, trong mỗi bước đi lại phải xác định đúng khâu then chốt để tập trung sức giải quyết làm cơ sở đổi mới các khâu khác và lĩnh vực khác Tập trung sức làm tốt đổi mới kinh tế, đáp ứng những đòi hỏi cấp bách của nhân dân về đời sống, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội Việc -

Trang 12

12

đổi mới trong hệ thống chính trị nhất thiết phải trên cơ sở nghiên cứu và chuẩn bị rất nghiêm túc, không cho phép gây mất ổn định chính trị dẫn đến sự rối loạn Nhưng không vì vậy mà tiến hành chậm trễ đổi mới hệ thống chính trị, nhất là về tổ chức bộ máy và cán bộ, mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và các đoàn thể nhân dân, bởi đó là điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và thực hiện dân chủ.-

+ Ba là, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phải đi đôi với tăng cường

+ Bốn là, tiếp tục phát huy ngày càng sâu rộng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhưng để phát huy dân chủ đúng hướng và đạt kết quả thì quá trình đó phải được

chung Có như vậy mới thực sự bảo đảm được quyền làm chủ của nhân dân, động viên toàn dân hăng hái xây dựng chủ nghĩa xã hội

+ Năm là, trong quá trình đổi mới phải quan tâm dự báo tình hình, kịp thời phát hiện và giải quyết đúng đắn những vấn đề mới nảy sinh trên tinh thần kiên định thực hiện đường lối đổi mới; tăng cường tổng kết thực tiễn và không ngừng hoàn chỉnh lý luận về con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Công cuộc đổi mới càng đi

vào chiều sâu thì càng xuất hiện nhiều vấn đề mới liên quan đến nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Chỉ có tăng cường tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận thì công cuộc đổi mới mới trở thành hoạt động tự giác, chủ động và sáng tạo, bớt được sai lầm và bước đi quanh co, phức tạp

- Ngoài các văn kiện chính thì đại hội đã thông qua 2 văn kiện, điểm nổi bật của

Đại hội VII là thông qua 2 văn kiện chính: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời

kỳ quá độ lên CHXH và Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm - 2000 Ngoài ra, Đại hội VII đã khẳng định nền kinh tế bước đầu chuyển biến tích cực, hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng chủ nghĩa xã hội Lạm phát năm 1988 là 393,3% đến năm 1990 giảm còn 67,4%

2.2 Chi tiết về đại hội:

2.2.1 Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã

hội:

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được đại hội VII thông qua được gọi tắt là (Cương lĩnh 1991) đã tổng kết hơn 60 năm Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam Chỉ ra những thành công, khuyết điểm, sai lầm và nêu ra năm bài học lớn:

Ngày đăng: 24/05/2024, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w