1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sự thay đổi tầng ozon ảnh hưởng đến môi trường

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Song với đó, nhóm nghiên cứu đã cố gắng để thực hiện đề tài một cách trọn vẹn và hoàn chỉnh nhất có thể nhưng công trình nghiên cứ khó tránh khỏi thiếu xót nhưng với sự sát sao từng giai

Trang 1

BÀI BÁO CÁO T NG KẾẾT ỔĐẾỀ TÀI NGHIẾN C U KHOA H C ỨỌ

Tên đêề tài:

S THAY Đ I C A TẦỀNG OZON NH HỰỔ ỦẢƯỞNG ĐẾẾN MÔI TRƯỜNG

Mã l p : 011100059901ớ Giáo viên : MAI TH HẰỀNGỊ Nhóm nghiên c u: Nhóm 4 ứ

B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O ỘỤẠ H C VI N HÀNG KHÔNG VI T NAM ỌỆỆ KHOA KHAI THÁC HÀNG KHÔNG ««*»» 

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊNST

1 Đặng Thị Thanh

Tuyền 2331710082 Nhóm trưởng-Phân tích- tổng hợp,Thuyết trình

9 Tìm dữ liệu tổng quan về Ozone

5 Tìm dữ liệu thay đổi Ozone, khảo sát

3 Tìm dữ liệu phương pháp nghiên cứu

1 Tìm dữ liệu các nhân tố môi trường ảnh hưởng bởi sự thay đổi tầng Ozone

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm nghiên cứu xin cam đoan bài nghiên cứu khoa học đề tài

“Sự thay đổi tầng ozon ảnh hưởng đến môi trường” là

sản phảm riêng của nhóm nghiên cứu Những số liệu được thu thập từ quá trình khảo sát và thu thập được ghi rõ nguồn Nhómnghiên cứu hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023

Nhóm nghiên cứu

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Thực hiện đề tài “Sự thay đổi của tầng Ozon ảnh hưởng

đến môi trường”, nhóm nghiên cứu bày tỏ sự biết ơn sâu sắc

và chân thành nhất đến cô Mai Thị Hằng- Giảng viên bộ môn Nghiên cứu và Thuyết trình Nhận được sự quan tâm và hỗ trợ vô cùng nhiệt tình của cô trong suốt quá trình thực hiện là niềmvinh hạnh to lớn để nhóm hoàn thành bài nghiên cứu khoa học này

Song với đó, nhóm nghiên cứu đã cố gắng để thực hiện đề tài một cách trọn vẹn và hoàn chỉnh nhất có thể nhưng công trình nghiên cứ khó tránh khỏi thiếu xót nhưng với sự sát sao từng giai đoạn và có những hướng dẫn hỗ trợ cũng như tư vấn kịp thời của cô đã tạo nên sản phẩm nghiên cứu cuối cùng của nhóm.

Cuối cùng nhóm chúng em xin gửi lời chúc đến cô cùng toàn thể giảng viên Học Viện Hàng Không Việt Nam luôn dồi dào sức khỏe để tiếp tục hành trình xây dựng tương lai tuổi trẻ, cống hiến cho sự nghiệp giáo dục, làm tấm gương cho chúng em noi theo.

Xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023 Nhóm nghiên cứu

Trang 5

MỤC LỤC

c Nguyên nhân là do lỗ thủng tầng Ozone 9

2.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn( định lượng) 11

2.2 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết( định tính) 12

3.1.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn( định lượng) 12 3.2 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết( định tính) 14

Trang 6

Lời mở đầu:

Trong thời kì công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, sự phát triển của công nghệ- khoa học và kĩ thuật đã góp phần không nhỏ đến nền kinh tế và an sinh xã hội của loài người Cũng từ đó tình hình dân số ngày càng gia tăng, tỉ lệ người dân thành thị cũng ngày một nhiều; những công ty, xí nghiệp mọc lên nhưnấm… Khiến cho môi trường bị ảnh hưởng lớn dẫn đến mất cân bằng Ngày càng nhiều những thiên tai, lũ lụt, hạn hán, sóng thần và núi lửa đã gây thiệt hại to lớn đến tài sản và tính mạng con người Chưa dừng lại ở đó, việc lỗ thủng của tầng ozone mởrộng bất thường đang là vấn đề đáng chú ý hiện nay.

Nhóm nghiên cứu Khoa Khai Thác Không Lưu Học Viện Hàng Không Việt Nam chúng em đã chọn đề tài nghiên cứu khoa học:“ Sự thay đổi của tầng Ozone tác động đến môi trường”

để làm rõ hơn về tính nghiêm trọng cũng như có những biện pháp kịp thời với mong muốn truyền tải một ý thức xanh về môitrường Hãy trân yêu môi trường sống của chúng ta như trân yêu chính bản thân của bạn Đất giúp đất thành tường, người giúp người thành thành- Hãy cùng nhau chung sức cho một trái tim xanh- Trái tim vì sự sống nhân loại Ngừng phá hủy môi trường- phá hủy cuộc sống của mình Môi trường là cuộc sống- Cuộc sống là môi trường “Environment is life, pollution is

death!”

Trang 7

I.GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI:1.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI: a Mục tiêu chính:

Tìm hiểu thái độ sinh viên cũng như nâng cao ý thức,

kiến thức của sinh viên về việc bảo vệ tầng Ozone cho tương lainói riêng và môi trường sống nói chung

b Mục tiêu cụ thể :

- Tìm hiểu thực trạng về lỗ thủng Ozone ở hiện tại

- Tìm hiểu các khái niệm, bản chất, cũng như vai trò của tầng Ozone

- Tìm hiểu nguyên nhân và hậu quả gây ra - Khảo sát thái độ của sinh viên đối với tầng Ozone

- Tìm hiểu các dữ liệu cơ bản, so sánh phân tích với cấc yếutố môi trường

- Đưa ra đề xuất, biện pháp nhằm hạn chế lỗ thủng Ozone

c Câu hỏi nghiên cứu:

- Thực trạng của tầng Ozone hiện tại

- Nguyên nhân chủ quan và khách quan gây ra lỗ thủng ở tầng Ozone

- Hậu quả mà lỗ thủng Ozone gây ra đối với con người và môi trường sống

- Biện pháp cải thiện cũng như thu hẹp tầng Ozone trong tương lai

d Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Nhóm chọn đối tượng nghiên cứu là các sinh viên ở khu

vực Thành phố Hồ Chí Minh

e Ý nghĩa khoa học:

- Đưa ra được nguyên lý hoạt động và vai trò của tầng

Ozone

Trang 8

- Kịp thời đưa ra những biện pháp để xử lý cũng như đề xuấtđể xử lý, cải thiện tầng Ozone bằng năng lượng xanh

- Góp một phần nhỏ vào nghiên cứu khoa học trong tương lai, đóng góp vào hệ thống tri thức con người

f Ý nghĩa thực tiễn:

Ý nghĩa nghiên cứu có thể góp một phần vào nền giáo dục

nước nhà và người dân hiểu thêm về kiến thức về tầng Ozone

1.2 TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT:

a Khái niệm tầng ozon:

Tầng ozon là một tầng trong khí quyển của Trái Đất và chịu trách nhiệm bảo vệ chúng ta khỏi tác động của các tia cực tím có hại từ mặt trời Ozon là một loại oxy có ký hiệu hóa học là O và có màu xanh nhạt 3Tầng ozon được chia thành hai loại: ozon tốt và ozon xấu.

+ Ozon tốt là ozon tự nhiên có ở tầng bình lưu phía trên

+ Ozon xấu (hay ozon tầng đối lưu) được tạo ra bởi các phản ứng hóa học giữa oxit, nitơ và các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi khác.

b Vai trò của tầng ozon:

- Có vai trò như một lá chắn bức xạ Tiếp xúc với ánh nắng nguy hiểm sẽ tạo ra bức xạ, có thể gây hậu quả nguy hiểm cho da và mắt nếu bạn không thực hiện các biện pháp bảo vệ Tầng ozon sau đó thực hiện chức năng bảo vệ, ngăn chặn phần lớn bức xạ chạm tới bề mặt.

- Bảo vệ vật lý: Bảo vệ bề mặt Trái Đất khỏi các thiên thạch và các thiên thể khác rơi gần Trái Đất Tầng ozon có thể tiêu diệt chúng trước khi chúng chạm tới bề mặt Trái đất.

- Kiểm soát ánh sáng: Năng lượng của Trái đất phản xạ từ bề mặt Trái đấtđược tầng ozon hấp thụ, phản xạ hay truyền đi.

- Điều hòa cuộc sống Tầng ozon ở tầng bình lưu có khả năng hấp thụ tia cực tím rất tốt Nhờ đó, các sinh vật sống và con người trên Trái đất sẽ được bảo vệ khỏi tia UV có hại Các loại khí như oxy, carbon dioxide và nitơ được cho là có lợi với động vật, thực vật và con người.

- Là bộ điều khiển nhiệt độ Tầng ozon giúp duy trì nhiệt độ của Trái đất với các phân tử trong tầng ozon sẽ hấp thụ năng lượng mặt trời tới Tiếp

Trang 9

theo, hơi ấm này sẽ lan ra toàn bộ hành tinh Những phân tử này cũng thugiữ năng lượng phản xạ bên trên bề mặt, ngăn không cho ban đêm trên Trái Đất trở nên quá lạnh.

c Nguyên nhân là do lỗ thủng tầng ozon.

- Nhóm chlorofluorocarbon (CFC) bao gồm 5 hợp chất hữu cơ halogen hóa có đặc tính oxy hóa là cacbon, clo, flo và các chất phát tia cực tím đi vào tầng bình lưu và sẽ đi vào bầu khí quyển Trái đất trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2020 Nhóm CFC này gây ra mối đe dọa cho trái đất và gây thiệt hại cho khí hậu bằng cách làm suy giảm tầng ozon.- Các hoạt động tự nhiên và nhân tạo đều phá hủy tầng ozon Tất nhiên, những thay đổi về gió, ánh sáng mặt trời và khoảng cách tầng bình lưu đãlàm suy giảm tầng ozon Tuy nhiên, tác động này sẽ không vượt quá 1-2% và chỉ được coi là tạm thời.

- Đặc biệt, nguyên nhân phá hủy tầng ozon thường xuất phát từ hoạt độngsản xuất, sinh hoạt của con người Với tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hàng loạt nhà máy, khu công nghiệp đã được hình thành.

e Ảnh hưởng của lỗ thủng tầng ozon

- Lỗ thủng tầng ozon làm giảm chất lượng không khí.

+ Khi tầng ozon bị cạn kiệt, Trái đất hấp thụ ngày càng nhiều tia cực tím UV-B Tia UV-B có thể gây phản ứng hóa học và gây ô nhiễm môi trường Điều này dễ dàng nhận thấy khi Trái đất tiếp tục hứng chịu mưa axit, gây ra những hậu quả nghiêm trọng.

- Sự suy giảm tầng ozon gây mất cân bằng sinh thái

+ Hậu quả tiêu cực tiếp theo của lỗ thủng tầng ozon là mất cân bằng sinh thái.

+ Tầng ozon tầng bình lưu bị suy giảm nghiêm trọng, làm giảm đáng kể khả năng sinh sản và phát triển của sinh vật biển Ngoài ra, sinh vật biển có hệ thống miễn dịch bị suy yếu nghiêm trọng Tia cực tím dần dần tiêu diệt các sinh vật sống Điều này khiến một số sinh vật có nguy cơ bị tuyệt chủng.

- Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người và động vật+ Do tầng ozon bị suy giảm, sức khỏe con người ngày càng suy giảm và các bệnh tật nguy hiểm ngày càng xảy ra Đặc biệt khi tiếp xúc với tia cực tím trong không khí, da và mắt sẽ mất đi khả năng miễn dịch.

Trang 10

- Ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây

+ Nếu mặt đất hấp thụ quá nhiều tia UV, lá cây sẽ nhanh chóng bị hư hỏng Quá trình quang hợp ở thực vật bị gián đoạn dẫn đến cây sinh trưởng chậm hơn và năng suất giảm Hơn nữa, những tác động tiêu cực của sự suy giảm tầng ozon khiến cây cối chết hàng loạt, ảnh hưởng lớn đến sự sống trên Trái đất.

- Biến đổi khí hậu - hậu quả của việc phá hủy tầng ozon

+ Tia cực tím là một trong những nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu Nghiêm trọng hơn, nguy cơ xảy ra lỗ thủng tầng ozon càng lớn hơn khi lốc xoáy hình thành thường xuyên hơn và có xu hướng di chuyển đến những địa điểm có bức xạ mặt trời cao hơn Do đó, tầng ozon bị chặn và lỗ thủng ngày càng lớn hơn do tầng ozon không thể chảy ngược lại Đây là một trong những hậu quả nghiêm trọng nhất của việc suy giảm tầng ozon đối với con người.- Phá hủy các công trình kiến trúc, nhà ở

+ Bức xạ mặt trời có thể làm suy giảm hiệu suất công trình Vì vậy,việc bảo vệ công trình kiến trúc là một trong những vấn đề được quan tâm hiện nay.

+ Người ta thường cho rằng thiên tai phát sinh từ thiên nhiên Nhưng một khi đã hiểu được tác hại của lỗ thủng tầng ozon thì việc chúng ta cần làm lúc này chỉ là bảo vệ môi trường sống của mình.II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Các kiểu nghiên cứu:- Nghiên cứu hỗn hợp:

Mục đích: Vừa sử dụng dữ liệu dạng số để lượng hóa sự biến đổi của tầngOzone trên Trái Đất hiện nay, vừa dùng dữ liệu dạng chữ để mô tả nguyên lýhoạt động của hiệu ứng nhà kính và khám phá bản chất của tầng Ozone Giúp taxác định trước các khía cạnh trong quá trình điều tra nghiên cứu như mục tiêu,thiết kế, và vừa có tính linh hoạt khi sử dụng thang đo thứ tự hay định danh đểđo lường các biến số

- Nghiên cứu sử dụng số lần thu thập dữ liệu cắt ngang (1 lần): để đánh giáthái độ của sinh viên trường Học viện hàng không Việt Nam trong việc bảo vệtầng Ozone, nghiên cứu chỉ thu thập dữ liệu 1 lần và không tìm hiểu sự thayđổi của thực trạng đang nghiên cứu.

Trang 11

- Bản chất điều tra của nghiên cứu sử dụng phương pháp phi thực nghiệm,chỉ thu thập dữ liệu về tác động của hiệu ứng nhà kính đối với sự thay đổi củatầng Ozone mà không tạo ra bất kỳ tác động nào làm ảnh hưởng đến thực trạng

2 Phương pháp nghiên cứu:

2.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn (định lượng):

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn (định lượng): là nhóm phương pháp trực tiếptác động vào đối tượng nghiên cứu thực tiễn để làm bộc lộ bản chất và các quyluật vận động của đối tượng ấy Gồm 2 nhóm chính:

 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:

Do thời gian và kinh phí có hạn nên nhóm không thể xây dựng mô hình cũngnhư là thí nghiệm nhằm mục đích nghiên cứu, nhóm sẽ tiếp tục tìm hiểu thôngtin, thu thập dữ liệu từ đó sử dụng để nhận diện các vấn đề và xây dựng cũngnhư tiến hành kiểm chứng các giả thuyết.

 Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm:

Nhóm sẽ tổ chức khảo sát ý kiến thông qua phỏng vấn hoặc sử dụng phiếu khảosát đối với sinh viên Học viện hàng không Việt Nam từ năm thứ nhất đến nămthứ tư.

2.1.1 Chiến lược chọn mẫu:

- Đối tượng khảo sát: Cộng đồng người dân Việt Nam và Quốc tế- Kích cỡ khảo sát: Để kết quả khảo sát mang tính khái quát nhất nhóm đã

đặt ra mục tiêu với ít nhất 500 lượt tham gia nhưng vì thời gian khá ngắnnên số lượng kết quả phỏng vấn không cao, nhưng với hơn 300 kết quảđưa ra nhóm quan sát cho thấy đã đủ để có một khảo sát chuẩn chỉnh nhất- Mục đích khảo sát: Để có thể tiết kiệm chi phí cũng như có thể mang lạitính thuận tiện nhất nhóm đã chọn là khảo sát Online trên các nền tảng mạng xãhội Nhóm thực hiện nội dung với mục đích có thể tìm hiểu được được tầm hiểubiết, thái độ của nhân loại về tầng Ozone nói chung cũng như khái quát đượctính hành động của mọi người về chung tay bảo vệ Ozone bằng cách lượng hóacác dữ liệu thu được

- Cách đặt câu hỏi: Dựa vào các bài kiểm tra trên lớp, nhóm nghiên cứuchũng em đã dựa theo để chọn cách đặt câu hỏi theo mức độ và tham khảo ýkiến của giảng viên để đưa ra bảng hỏi cuối cùng Ngoài ra, nhóm cũng thêm cảTiếng Anh vào bảng câu hỏi để có thể tiếp cận được cả những đối tượng, cộngđồng Quốc tế chứ không chỉ người dân Việt Nam.

- Sắp xếp trật tự câu hỏi: Việc sắp xếp các câu hỏi theo mức độ từ Hiểu – Vận dụng Để từ đó thấy được sự quan tâm của mọi người như thế nàovới tầng Ozone cũng như những thay đổi của nó đã ảnh hưởng đến môi trườngsống của chúng ta

Trang 12

Biết Bảng câu hỏi khảo sát:

1 Bạn có biết tầng Ozone nằm ở đâu không? 2 Bạn biết gì về tầng Ozone?

3 Bạn có biết diện tích lỗ thủng tầng ozon hiện tại là baonhiêu không?

4 Bạn hãy tưởng tượng xem nếu Trái Đất không còn tầngOzone, hậu quả sẽ như thế nào?

5 Bạn có từng làm gì đó để giúp bảo vệ tầng Ozone chưa?2.2 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết (định tính):

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết (định tính): là nhóm các phương pháp thuthập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có vàbằng các thao tác tư duy logic để rút ra kết luận khoa học cần thiết.

- Phân tích và tổng hợp lý thuyết: phần nghiên cứu này rất rộng quá khảnăng của nhóm, cho nên nhóm sẽ trích lọc ra những thông tin cần thiết chonghiên cứu đã có sẵn trên những nguồn chính thống đáng tin cậy đã có sẵn (Tổchức Khí tượng Thế giới (WMO), Bộ tài nguyên và môi trường Việt Nam, ).

- Thảo luận nhóm: nhóm đã tiến hành họp để tìm hiểu, bổ sung tài liệucũng như thảo luận về những thông tin đã thu thập được.

- Nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu, thu thập số liệu, khái quát hóa nhữngthông tin về vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu của các tác giả trong nướcvà nước ngoài, xây dựng cở sở khoa học về mặt lý luận cho đề tài Từ đó, phântích và lý giải về mặt khoa học cũng như tính hợp lý của những quan điểm màđề tài đã đưa ra.

III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU- PHÂN TÍCH DỮ LIỆU:

3.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn( định lượng): Sau gần 1 tuần gửi mẫu nghiên cứu, với hơn 313 cá

nhân tham gia khảo sát, nhóm chúng em đã thu về dữ liệu cho thấy kiến thức về tầng Ozone cũng như hành động để bảo vệ nó với kết quả như sau:

Trang 13

Nhóm thực hiện phân chia theo mức độ Biết- Hiểu- Vận dụng như sau:

+ Vận dụng = số người trả lời đúng cả 5 câu + Hiểu = số người trả lời đúng cả 4 câu + Biết = Tổng số người trả lời - Hiểu - Biết

Bi u đồồ bi u th thái đ c a ngể ể ị ộ ủ ười dân vềồ Tâồng Ozone

Biềết- Hi uểV n d ngậ ụ

 Kết luận: Đa số tất cả mọi người đều có một nền kiến thức,

hiểu biết nhất định đối với vấn đề thủng tầng Ozone Họ đều cập nhật được những tin tức mới nhận thức được tình trạng suy giảm cũng như hiểu được nguyên nhân và hậu quả to lớn mà lỗ thủng mang lại Tuy nhiên, tỉ lệ vận dụng những biện pháp bảo vệ tầng Ozone lại rất thấp, vẫn chưa đưa ra được các hành động thực tế nhằm hạn chế gây suy giảm tầng Ozone, thờ ơ trước sự tác động diệt vong đó

3.2 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết( định tính):

Ngày đăng: 24/05/2024, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w