DANH MỤC CÁC BANG TRONG LUẬN AN2.1 Thanh phan của màng long chon lọc ton su dụng trong nghiên cứu chế tao điện cực chon loc ion nitrat, nitrit va amoni | Hệ số hoạt độ ion cua dung dich
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐỒ PHÚC QUAN
NGHIÊN CUU CHẾ TẠO CÁC ĐIỆN CUC CHỌN LOC ION
NITRAT, NITRIT VÀ AMONI TIẾP XÚC RÁN VÀ ỨNG
DỤNG CHÚNG LÀM DETECTOR TRONG KỸ THUẬT
PHAN TICH DONG CHAY (FIA)
CHUYEN NGANH : HOA PHAN TICH
Trang 2MỤC LỤC
Trang
Chương 1 TONG QUAN 4
1.1 Nito trong moi trường 4 1.2 Phuong phap phan tich nitrat, nitrit va amoni 7
1.2.1 Phương pháp quang pho phân tử 7 1.2.2 Phương pháp sac ký lỏng 9
1.2.3 Cac phuong phap dién hoa 10 1.2.4 Phuong pháp khác II
1.3 Phan tích điện the sử dụng điện cực chon lọc ion 12
1.3.1 Nguyên tac hoạt động của điện cực chon loc ion 12 1.3.2 Hoạt độ ton 15 1.3.3 Các loại điện cực mang chon loc ion 16 1.3.4 Hệ số chọn lọc điện thế K,?" 18
1.3.4.1 Phuong pháp can tro cố định 19
1.3.4.2 Phuong pháp dung dịch riêng 19
1.3.5 Các yếu tố đặc trưng khác của điện cực 20
1.3.5.1 Giới han phát hiện của điện cực 20 1.3.5.2 Thời gian đáp ứng của điện cực 21
1.3.5.3 Tuổi tho của điện cực chon lọc ion 22
1.3.5.4 Độ chính xác của phép do thế a
1.3.6 Điện cực chọn lọc ion tiếp xúc ran 24
1.3.7 Phân tích dòng chảy sử dung detector [SE re
1.3.7.1 Nguyên tac của phương pháp FIA 27
1.3.7.2 Các ưu điểm cơ bản của phương pháp FIA 29
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1 Noi dung nghien cuu 3l
2.2 Phương pháp nghiên cứu 32
2.2.1 Chê tạo điện cực chọn lọc ton 32
2.2.1.1 Chuẩn bị dung môi 32
Trang 32.2.1.2 Che tạo điện cực chọn lọc ion dung dịch nội 32
2.2.1.3 Chế tạo điện cực chọn lọc ton tiếp xúc ran 36 2.2.2 Khao sát thong so đặc trưng của điện cực 37
2.2.2.1 Do vôn-ampe vòng 37
2.2.2.2 Do điện thế của điện cực chọn lọc ion 37
2.2.2.3 Do tong trở của điện cực chon lọc ion 37
2.2.2.4 Ap dung phân tích mau 38
2.2.3 Hoa chat, dung cu va thiét bi 38
2.2.3.1 Hoa chat 38 2.2.3.2 Thiết bị và dung cu thí nghiệm 39
Chuong 3 KET QUA VA THAO LUAN 40
3.1 Khao sat mang chon loc ion 40
3.1.1 Màng long chọn lọc ion nitrat 40 3.1.2 Mang long chon lọc ion nitrit 43 3.1.3 Mang long chon loc ion amoni 46
3.1.4 Anh hưởng của chất điện ly và chất hữu co 49
3.1.4.1 Ảnh hưởng của chất điện ly 49
3.1.4.2 Ảnh hưởng của chất hữu cơ of
3.2 Tong hop dién hoa polypyrol 52
3.2.1 Tong hop mang PPy/NO, 56
3.2.2 Tong hop mang PPy/NO, 60 3.2.3 Tong hợp mang PPy/NH,CI 62
3.2.4 Cấu trúc be mat và đáp ứng điện thé cua mang polypyrol 67
3.2.4.1 Cấu trúc bẻ mat của màng polypyrol 673.2.4.2 Đáp ứng điện thế của màng polypyrol 68
3.3 Các thong số đặc trưng của các SCISE 73
3.3.1 Đáp ứng điện thế của các SCISE trong đo tĩnh 73
3.3.1.1 Dap ứng điện the của SCISE nitrat 73
3.3.1.2 Dap ứng điện thế của SCISE nitrit 77
3.3.1.3 Dap ứng điện thé của SCISE amoni 80)
3.3.2 Thời gian đáp ứng và tuổi tho cua SCISE 82
Trang 43.3.3 Dap ứng điện thể cua SCISE trong FIA
3.3.4 Đánh giá tong trở của các điện cực SCISEw
3.3.5.Hệ số chọn lọc của các điện cực chọn lọc ion tiếp xúc ran
3.3.5.1 Hệ số chon lọc của SCISE nitrat
3.3.5.2 Hệ số chọn lọc của SCISE nitrit
3.3.5.3 Hệ số chọn lọc của SCISE amoni
3.3.6 Anh hưởng của pH và humic
3.3.6.1 Anh hưởng của pH 3.3.6.2 Anh hưởng của humic 3.4 Ap dung thực tế
3.4.1 Độ chính xác và độ lap lại
3.4.1.1 Chuẩn bị các SCISE 3.4.1.2 Chuẩn bị mâu CRM
3.4.1.3 Qui trình phân tích
3.4.2 Phân tích mâu nước
3.4.2.1 Lấy mau va bao quan
3.4.2.2 Két qua phan tich va nhan xét
KẾT LUẬN
DANH MỤC CAC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BO
TAL LIEU THAM KHAO
105
106 107
109 109 109
113 115 116 142
Trang 5DANH MỤC CAC Ki HIEU VIET TAT
Bis(1-butylpentyl) adipate - Bis(1-butylpentyl) adipat Certified Reference Material - Vat liệu so sánh
Cyclic Voltammetry - Von-Ampe vong
Bis(2-ethylhexyl) sebacate - Bis(2-etylhexyl) sebacat
Bis(1-butylpentyl) decane-1,10-diyl diglutarate - Bis(1-butylpentyl) decan-1,10-diyl diglutarat
Flow Injection Analysis - Phuong phap phan tich dong chay
Glassy Carbon - Glasy cacbon
lonic Strength Adjustor - Chất điều chỉnh lực ion
lon-Selective Electrode - Điện cực chọn lọc lon
lon-Selective Liquid Membrane - Màng long chọn lọc ion Potassium tetrakis(4-chlorophenyl)borate - Kali tetrakis(4-clophen-
yl )borat
Morpholinoethanesulfonic acid - Axit morpholinetansulfonic
Nitrophenyl octyl ether - Nitrophenyl octyl ete
Polypyrrole — Polypyrol Polyurethan - Polyuretan Polyvinylcloride - Polyvinylclorua
Solid-Contact Ion-Selective Electrode - Điện cực chon lọc ion tiếp xúc ran
Separate Solution Method - Phuong phap dung dich riéng
Tetradecylammonium bromide - Tetradexylamoni bromua Tridodecylmetylammonium cloride - Triđođdexylmetylamoni clorua
Tridodecylmetylammonium nitrate - Tridodexylmetylamoni nitrat
Tetrahydrofuran - Tetrahydrofuran
Tetraoctvlammonium bromide - Tetraoctylamont bromua Tris(hydroxvlmethyl)aminomethane - Tris(hydroxylmetyl)amino-
metan
Trang 6DANH MỤC CÁC BANG TRONG LUẬN AN
2.1 Thanh phan của màng long chon lọc ton su dụng trong nghiên cứu chế
tao điện cực chon loc ion nitrat, nitrit va amoni
| Hệ số hoạt độ ion cua dung dich phân tích sau khi điệu chính lực ion
bang chat điện ly tương ứng.
3.2 Do lap lai của quá trình chế tao điện cực và dap ứng của chúng theo
thời gian.
3.3 Điều kiện phân tích tong trở của các SCISE.
3.4 Kết qua khao sát tong trở điện hoá của các SCISE nitrat, nitrït và
amon.
3.5 Nong độ các ion trong mau cấp chứng chi
3.6 Thong số tinh toán giá trị trung bình và độ lệch chuẩn sau khi pha
loang mau.
3.7 Giá tri nồng độ các ion trong mau CRM sau khi pha loãng
3.8 Kết qua phân tích mau CRM sử dụng các SCISE.
Trang 7DANH MUC CAC HINH TRONG LUAN AN
Chu trình nito trong môi trường
Xác định nitrat, nitrit và amoni bang điện cực chon lọc ion
Sơ đồ nguyên tác do thế điện động của điện cực chon lọc ion
Sơ đỏ các loại màng long chon lọc ion sử dụng các chất dan ion khác nhau
Sơ đồ quá trình trao đôi điện tích xảy ra trong ISE sử dụng dung dich
HỘI
Sơ đỏ SCISE sử dụng màng điện ly bão hòa ion
Vùng độ dân của một số polyme dẫn điện thông dụng
Sơ đồ trao đối điện tử-ion xảy ra tại các lớp tiếp xúc của SCISE sử
dụng màng polyme dân điện
Sơ đồ hệ thong FIA đơn giản
Cong thức cấu tạo của các ionophore sử dụng trong chế tạo màng
chon lọc ton
Cong thức cấu tạo cua các chat deo hoá và hop chất cao phan tử sử dụng trong chế tạo màng chọn lọc ion
Anh chụp ISE SCISE và bình dòng chảy sử dụng điện cực chọn lọc
ion tiếp xúc ran
Sơ đồ chuẩn bị dung dịch chuẩn sử dụng trong đo điện thế bảng điệncực chọn lọc ion
Đáp ứng điện thế của màng Nitrat-1&2 trong dung dich nitrat nông độ
từ I0 đến 10M
Hệ so chọn lọc của các màng Nitrat-&2 xác định theo phương pháp
dung dịch riêng tại nồng độ 10° M của các anion khác nhau trongđệm Tris-H,SO, 10° M, pH 7.1
Dap ứng điện the của các mang Nitrit-1&2 và mang không có chất
dan ion trong dung dịch nitrit nồng độ từ 10° đến 10' M
Đáp ứng điện thế cua màng Nitrit- do trong dung dich nitrit từ 10°
Trang 8He so chọn lọc của mang Nitrit-3 đối với các anion khác nhau xác
đính theo phương pháp dung dịch riêng tại nồng độ ion là 10° M
trong đệm Tris-H,SO, 10° M, pH 7,1
Dap ứng điện the của mang Amoni-! với amoni trong các dung dịch
dem MES, xitrat, phosphat, borat và Tris-HCl Dap ứng điện thế cua mang Amoni-2 với amoni trong các dung dịch dem MES, xitrat, phostphat, borat và Tris-HCl
Đáp ứng điện the của mang Amoni-3 với amoni trong các dung dich
đệm MES, xitrat, phostphat, borat va Tris-HCl
So sánh độ dốc của đặc tuyến của các ISE amoni trong các dung đệm
có thành phân và pH khác nhau
Hệ số chọn lọc của các ISE amoni sử dụng các chất deo hoá khác
nhau được xác định theo phương pháp dung dịch riêng trong các dung
dich cation có nồng độ 10? M pha trong đệm Tris-H,SO, 10° M, pH
7,1
Anh hưởng của nông độ chat ổn định lực ion đến vùng tuyến tính củađiện cực amoni
Hệ so chọn lọc của điện cực màng nitrat/xenluloaxetat đối với các
anion khác nhau sau khi luyện 24 h trong dung dich humic 25 mg/l
Sơ đỏ hình thành polypyrol theo phương pháp tong hợp điện hoá
Đường thế-thời gian của quá trình điện phân PPy/NO, từ dung dịch
Pyrol 0.5 M/NO, 0.5 M, mật độ dòng 2 mA/cm’, thời gian điện phân
150 s
Đường CV của điện cực PPy/NO, được tổng hợp từ dung dịch pyrol
0,5 M/NO, 0,5 M, thời gian điện phân 150 s
Đường CV của điện cực PPy/NO, được tong hợp từ dung dịch Pyrol0.5 M/NO; 0.5M mat độ dong 2 mA/em” ty, từ 90 s đến 180 s
Cac đường CV của điện cực PPy/NO, được tong hợp trong các dung
dp
dich nitrat có nông độ từ 0.1 đến EM Đường CV của điện cực PPy/Cl trong các dung dịch có thành phan
khác nhau
Trang 9Đường CV cua các mang PPy/Cl với các thời gian điện phan khác
nhau trong dung dịch NHỤ,CI 10'M
Các đường CV với tốc độ quét khác nhau của PPy/Cl trong dung dich
NH,CI 10ˆM đệm Tris 10° M, pH 7,1
Các đường CV cua PPy/Cl trong các dung dich muối clorua của các
cation NH,*, K*, Na‘, Lit nồng độ 10M Các đường CV của PPy/Cl trong các dung dich cation NH,*, Ba”,
Cá ', Mg’? nong độ 10'M Cong thức của nafion và tong hop điện hoá của PPy với su hỗ trợ của
nafion
Đường CV của nafion/PPy/Cl trong dung dịch amoni nồng độ 10M
Anh hiển vi điện tử của màng PPy sử dụng làm màng tiếp xúc rắn pha
lap nitrat, nitrit và amoni clorua
Dap ứng điện the trong dung dich chứa cap oxy hóa khử của điện cực
GC, điện cực GC phú màng polyme dân điện và điện cực chon lọc ion
tiếp xúc ran trên cơ sở màng polyme dan điện do trong dung dịch chất
điện ly NaNO, 0,1 M khi thay đổi ti lệ Fe**/Fe**
Đường đáp ứng điện thế của các điện cuc màng PPy/NO, với thời
gian điện phan khác nhau trong dung dịch nitrat nồng độ từ 10° đến 10'M
Đáp ứng điện thé của điện cực PPy/Cl trong dung dich clorua
Dap ứng điện thé cua các điện cực PPy/NH,Cl khi khong có nafion và
có bo sung nafion trong dung dịch amoni
Sơ do hoạt động cua SCISE sử dụng mang polyme dan điện
Dac tuyến của các điện cực nitrat với các thể tích dung dich mang
chọn lọc ion khác nhau Đặc tuyến của các điện cực nitrat với màng polyme dân điện phụ thuộc vào nồng độ nitrat trong dung dịch điện phân
Đặc tuyến của các điện cực nitrat với màng polyme dân điện có độ
day Khác nhau
Đặc tuyến cua các điện cực nitrat với mang polyme dan điện tong hợp
trong dung dịch điện phân chứa đệm MES có nông độ nitrat khác
Trang 10Đáp ứng điện thế của các SCISE nitrit với mang dùng chat deo hoá
NPOE trong dung dịch nitrit
Dap ứng điện the của các ISE amoni dung dich nội và điện cực SCISE
sử dụng màng ISM amoni-4 trong dung dịch amoni Đáp ứng điện thế của các SCISE amoni với màng tiếp xúc ran khác
nhau trong dung dich amon
Đáp ứng điện thế cua các SCISE amoni với mang PVC va PU trong
dung dịch amoniĐường đáp ứng của các SCISE trong ving nồng độ từ 107 đến 10° M
của ion chọn lọc tương ứng với tốc độ máy phi là 2 mm/s và 5 mm/s
Đường biểu diễn đáp ứng điện thé của các SCISE trong hệ thong FIA
đổi Với nitrat, nitrit Và amoni
Đường tổng trở điện hoá của 2 SCISE nitrat sử dụng 2 chất dan ionTOAB và TDAB
Đường tổng trở điện hoá của các SCISE nitrit với tổ hợp màng polyme
dan và màng chọn lọc ion khác nhau
Đường tổng trở điện hoá của 2 SCISE amoni với màng chọn lọc ion sử
dụng 2 chất dẻo hoá BBPA và ETH469
Hệ số chọn lọc của điện cực chọn lọc ion nitrat tiếp xúc ran
(SCISE-nitrat0T-04) do trong FIA với đệm phosphat
Hệ số chọn lọc của điện cực chọn lọc ion nitrat tiếp xúc ran
(SCISE-nitrat05-07) do tinh trong đệm MES
Hệ số chon lọc của điện cực chọn lọc ion nitrit tiếp xúc ran
(SCISE-nitrit0 1-03) do trong FIA với đệm phosphat
Hệ số chọn lọc của điện cực chọn lọc ion nitrit tiếp xúc ran
(SCISE-nitrit04-05) do trong FIA với đệm MES
Hệ so chon lọc cua điện cực chon lọc ion amoni tiếp xúc ran amoni01-03) do tinh trong đệm Tris
Hệ số chọn lọc của điện cực chọn lọc ion amoni tiếp xúc ran
Trang 11amoni04&05) do trong FIA với đệm axetat
Anh hưởng cua pH dung dich đến đáp ứng điện thé của các
SCISE-nitrat với 2 thành phan màng chon lọc ion sử dụng 2 chất dân ion TOAB và TDAB
Anh hưởng của pH dung dịch đến đáp ứng điện thế của SCISE-nitrit
với thành phan màng chọn lọc ion ionophore |/NPOE/PVC
Anh hưởng của pH dung dịch đến đáp ứng điện thế của các
SCISE-amoni với 2 thành phan màng chọn lọc ion sử dụng 2 chat deo hoa
cứu trên địa bàn Hà Nội
Nong độ trung bình của amoni trong nước ngâm tại các khu vực
nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
Nong độ nitrat, nitrit và amoni trong nước thai sinh hoạt thuộc khu
vực nội thành Hà Nội
Trang 12MỞ ĐẦU
Hiện nay, với tốc độ phát triển nhanh và không kiểm soát được của các ngành công nghiệp hoá chất thực phẩm và hoá dầu với mức gia tăng dân số
cao, hậu quá chiến tranh, nạn cháy rừng, cháy mỏ dâu do con người cũng như
do thiên nhiên gay ra trên nhiều khu vực của hành tinh chúng ta, 6 nhiễm môitrường nøày càng trở nên nghiêm trọng, gây mất cân bang sinh thai trên trái
dat Hàng nam, lượng các khí CO, và NO, thai vào khí quyển cỡ hàng tỷ tan;
các thuy vực của hành tinh chúng ta nhận 7-8 ty tấn chất gây độ cứng và chất
tan trong đó có khoảng 2 triệu tấn thuốc trừ sâu, 6 triệu tấn sản phẩm dầu mỏ
và hàng chục triệu tấn chất hữu cơ Ô nhiễm môi trường đã trở thành vấn đề
quan tâm của nhiều quốc gia, nhiều tổ chức xã hội và nhiều nhà khoa học trên
the giới Việc bảo vệ môi trường sống trên trái đất được đặt ra trước loài người
như một vấn đề bức thiết sống còn cho cả hiện tại và tương lai
Tuỳ thuộc vào sự phát triển của xã hội, tiến bộ khoa học kỹ thuật, cũng
ahu mật độ và mức gia tang dân số, 6 nhiêm môi trường ở môi khu vực va
quốc gia có sự khác nhau Ví dụ: ở Ấn Độ 90 % lượng nước 6 nhiém do chất
thai sinh hoạt gây nên, trong khi đó ở Hàn Quốc có tới 74 % nước nhiém ban
Jo nước thai công nghiệp gay ra.
Ở Việt Nam, tuy sản xuất công nghiệp cũng như nông nghiệp có nhiều
ước nhảy vọt trong những nam gan đây, song sự phát triển sản xuất không đi
sèm với việc bao đảm an toàn cho môi sinh nên đã gây ô nhiễm môi trường
láng kế Các hợp chất chứa nitrat, nitrit và amoni được sử dụng rộng rãi trong san xuất nông nghiệp, bao quản thực phẩm va các ngành công nghệ khác
thau Tuy nhiên, sự có mat của chúng trong môi trường biểu thị mức độ ô
Nhiệm và phú dưỡng của nước tự nhiên, Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao
‘ua công tác quan trac và đánh giá tác động môi trường, nghiên cứu phươngsháp phan tích hiệu qua cao hơn để đánh giá hàm lượng của ion nitrat, nitrit vàumoni trong doi tượng mau có thành phần phức tap là nhiệm vụ can thiết
Trang 13Hien nay, phương pháp xác định các ton nitrat, nitrit và amon chu yêu dựa
trên phương pháp quang pho phân tử (UV-VIS) hoạc phương pháp sac ký ion.
Nhìn chung, phương pháp quang phố thường bị ảnh hưởng bởi màu sác hoặc
do duc của mau và các yếu tố liên quan đến phản ứng tạo màu như pH, thời
gian phan ứng và độ ôn định màu của sản phẩm Phương pháp sac ký ion là
một phương pháp phân tích hiện đại và nhanh, nhưng thiết bị thuộc loại đấttien, do đó chỉ có các trung tam phân tích lớn mới có khả nang trang bị thiết bị
này và người vận hành máy đòi hỏi được đào tạo chuyên sâu.
Rõ ràng nhờ kha nang phân tích trực tiếp hoặc gián tiếp trong các đối
tượng mau môi trường mà không cần quan tâm đến màu sac hoặc độ đục cua
dung dịch và với ưu thế thiết bị phân tích thuộc loại rẻ tiền, các điện cực chọn
lọc ion (ISE) đã trở thành công cụ phân tích quan trọng trong kiểm soát môi
trường và thực phẩm Hơn nữa, nhờ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong lĩnhvực khoa học vật liệu và điện tử, các điện cực chọn lọc ion có thể được chế tạothu nhỏ, đạt độ bền cao và không cần bảo dưỡng điện cực, dựa trên cơ sở loại
bỏ hoàn toàn dung dịch nội trong các điện cực thông thường để chế tạo một loại điện cực tiếp xúc ran,
Điện cực chọn lọc ion không sử dụng dung dịch nội đã được quan tâmnghiên cứu từ hơn 2 thập kỷ vừa qua Các điện cực trạng thái ran chế tạo theo
phương pháp phủ trực tiếp màng polyme chọn lọc ion lên trên bề mat của điện
cực so sánh nội đã được sử dụng khá phổ biến trong các phòng thí nghiệm
phân tích môi trường, thực phẩm và lâm sàng do giá thành thấp và chế tạo đơn
giản, Tuy nhiên, các điện cực loại này có vấn đề liên quan đến độ ổn định thế, thời gian đáp ứng chậm và điện cực mất độ ổn định theo thời gian Nhiều công trình nghiên cứu đã được thực hiện nhằm tìm kiếm các vật liệu có khả năng dân điện tu-ion thuận nghịch giữa mang chon lọc ion và bề mat điện cực so sánh nội để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thiết lập trang thái cân bang
thê điện động của điện cực chon lọc ion.
Trong những nam gan đây, polyme dân như polypyrol, polythiophen va
pholyanilin đã và dang là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học và
công nghé khác nhau Các nghiên cứu bang phương pháp vật lý và hoá học đã
Trang 14khám phá nhiều tính chất quan trong của polyme dan Kết qua nghiên cứu chỉ
ra rang polyme dan khong chỉ có tinh dân điện tử gan tương tự như kim loại,
mà các tương tác hoá học của chúng còn có thể thay đổi được Dac tính quan trong nhất của polyme dan trong ứng dụng điện hoá là kha nang thay đổi tính
chat vat lý và hoá học cua chúng khi được pha tạp các ion thích hợp Các
polyme dan được sử dụng rộng rãi nhằm làm thay doi tính chất bề mat của các
điện cực thông thường Đồng thời, chúng được ứng dụng trong nghiên cứu xúc
tác điện hoá màng tách và sắc ký Ngoài ra, polyme dân còn mở ra các khả
nang công nghệ mới trong nghiên cứu chế tao sensor hoá học và sinh học.
Ở nước ta, lĩnh vực nghiên cứu chế tạo điện cực chọn lọc ion ứng dụng
trong phân tích môi trường và thực phẩm chỉ được một vài cơ sở nghiên cứu
khoa học quan tâm Hầu hết các điện cực chon lọc ion sử dụng tại nước ta hiện
nay là điện cực ngoại nhập với giá thành khá cao nhưng thời gian sử dụng của
chúng còn hạn chế Mat khác điện cực chọn lọc ion tiếp xúc ran hiện dang là
van de khoa học hấp dân các nhà khoa học trong nước và quốc tế.
Xuất phát từ các vấn đề trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu này nhằm
góp phan phát triển phương pháp phân tích điện hoá hiện đại ứng dụng điện
cực chọn lọc ion tiếp xúc ran trong phân tích môi trường tại Việt nam Để thực
hiện được mục tiêu đó, chúng tôi tập trung giải quyết các nội dung chính sau:
- Nghiên cứu chế tạo điện cực chọn lọc ion theo nguyên tắc tiếp xúc rắn trên cơ sở sử dụng màng polypyrol tổng hợp bảng phương pháp điện hoá đóng
vai trò chuyển điện tử-ion thuận nghịch giữa màng chọn loc ion và điện cực so
sánh nội.
- Đánh giá các thông số đặc trưng của các điện cực chọn lọc ion tiếp xúc
ran trong trang thái đo tĩnh và do trong hệ thong FIA, áp dung các điện cực để
phân tích một số mau nước tự nhiên Độ tin cậy của phương pháp được đánh giá thông qua phân tích vật liệu so sánh.
Trang 15CHUONG |
TONG QUAN
1.1 NITO TRONG MOL TRƯỜNG
Nito là một nguyên tố khá phố biến trong tu nhiên, ở dang tự do chiếm
78 % thể tích (76 % khối lượng) của khí quyển trái đất Không giống oxy một thành phan chính khác của khí quyển kha nang phản ứng hoá học của nito rất thấp do vậy nito không thể được sử dụng trực tiếp cho quá trình phát triển của động thực vật Để phá vỡ cả ba liên kết hoá học trong phân tử nitơ cần phải
cung cấp nang lượng là 950 kJ/mol [6] Nito ton tại dưới nhiều dạng hợp chất
hữu cơ và vô cơ khác nhau Các hợp chất này có vai trò đặc biệt quan trọng
đối với sự hình thành phát triển của tất cả các sinh vật trên trái đất và giữa
chúng có sự chuyển hoá cho nhau.
Chu trình nitơ trong môi trường, kể cả phản ứng giải phóng N,, chủ yếu
được tiên hành bởi các vi sinh vật Trong tự nhiên thường xảy ra các quá trình
amoni hoá, nitrat hoá và khử nitrat hoá, nhờ đó mà giữ được cân bang vật chất
của nito [167].
Quá trình amoni hoá là quá trình phân huỷ xác động và thực vat được
thực hiện bởi các vi sinh vật khác nhau Sản phẩm cuối cùng của sự phân huỷ
đó là các đơn phan tử hoặc các ion Sản phẩm phân huỷ các chất hữu cơ nito là
khí amoniac hoặc lon amoni.
(NH,CO+H,O_ ———_ 2NH,+CO, (1.1)
2NH,° +60, ———+ 4NO,+8H++4H,O (12)
4NO, +20, ——— 4NO- (1.3)
5CH,O + 4NO,- + 4H’ 2N; + 5CO, + 7H,O (1.4)
Qua trình nitrat hoá là sự chuyển hoá các ion amoni thành nitrat (phương
trình 1.2 và 1.3) Như vậy trong quá trình khử nitrat tương ứng (phương trình
1.4) sản phẩm tạo thành là khí N, và một lượng nhỏ NO và N,O Ca hai quá
Trang 16trình nay đóng vai trò quan trong trong dat và nước tự nhiên Trong môi
trường hiểu khí (nước mat ho), nito ton tại chủ yếu ở dang NO, Trái lai, trongmoi trường yếm khí (nước đáy ho), nito ton tại chủ yếu ở dang NH, và NH,'
Nitrit sinh ra trong môi trường yếm khí, ví dụ đất ngập nước Trong môi trường nay, quá trình khứ chất hữu cơ nito thành amoniac thực hiện khong hoàn toàn đã sinh ra nitrit Hau hết thực vật chỉ hấp thụ nito ở dạng nitrat, do vậy amoniac và amoni sử dụng làm phân bón can phải bị oxy hoá bởi vi sinh
vật trước khi nó có thể được sử dụng bởi thực vật
Hiện nay, các nha môi trường đặc biệt quan tâm tới vấn đề nitrat trong
nước ngày càng tang [117,169,202], đạc biệt trong nước giếng tại khu vực sản
xuất nông nghiệp Ban dau, các chất thai của động vật và phân bón là nguồn
chủ yếu sinh ra nitrat Hiện nay, ngay cả khi không sử dụng phân bón hoá học
và phan hữu co, nhưng gặp điều kiện oxy hoá thuận lợi (điều kiện hiếu khí và
am) các chất hữu cơ nitơ trong đất cũng có thể bị oxy hoá sinh ra nitrat.
Theo các báo cáo khoa học về tác động của nitrat đối với sức khoẻ con
người, khi sử dụng nước hoặc thực phẩm có hàm lượng NO,-N vượt quá
ngưỡng cho phép (10 mg/l) trong thời gian dài sẽ gây ra triệu chứng
methemoglobin đối với trẻ từ 3-6 tháng tuôi cũng như sự thiếu hụt các enzym
đặc hiệu trong cơ thể đối với người trưởng thành [6, 117] Quá trình gây bệnh
có thể tóm tát như sau: Vi khuẩn trong các chai sữa không được khử trùng
hoac trong hệ thống tiêu hoá của trẻ có thể khử nitrat thành nitrit theo phản
ung:
NO, +2H*+2e ——> NO, +H,0O (1.5)
Trong co thể nitrit sẽ kết hợp với Fe** trong phân tử hemoglobin, làm
mất kha nang vận chuyển oxy của hemoglobin Trẻ em mác bệnh
methemoglobin trở nên xanh xao và khó thở, nếu duy trì lâu sẽ dân đến tử
vong Hiện nay, bệnh methemoglobin rất ít gap ở các nước công nghiệp phát
trien (ở Anh, báo cáo cuối cùng vé vấn đề này vào nam 1972) Tuy nhiên đối
với các quốc gia dang phát triển, bệnh methemoglobin van còn là mối lo ngại
lớn.
Trang 17L NO, Nước ngầm | NO, Nước ngấm [ no, |
Hình 1.1 Chu trình nito trong môi trường.
Độc tính của nitrat và nitrit tang lên nhiều khí chúng bị chuyển hoá thành
các dan xuất khác do tác dụng của vi sinh, các loại men và các quá trình sinhhoá khác, ví dụ phản ứng của nitrit với amin hình thành lên các hợp chất
nitrosamin là các chất gây ung thư đối với người và động vật đã được kiểm
nghiệm trong lâm sàng [6, 117].
Quá trình hình thành các nitrosamin trong cơ thể xảy ra như sau: các hợp chất nitroso được tạo thành từ amin bậc hai và axit HNO, có thé trở nên bền
vững nhờ tách loại proton để trở thành nitrosamin.
R, Rii@ ! IX +ON—NO, SN ' N ON—NO> N—NO | NO> een N—NOb
R fi RY h Hà 2 RY
Amin Nitrosamin
Trang 18Cúc amin bậc ba trong môi trường axit yeu (pH từ 3 đến 6), đặc biệt với
sự có mặt của ion nitrit, de bị phân huy thành aldehyt và amin bac hai, từ đó
tiếp tục được chuyển hoá thành nitrosamin theo sơ đồ sau:
Nếu góc R, và R; là nhóm metyl (-CH,), nitrosamin có tên gọi là
N-nitrodimetylamin có thể hoà tan trong nước hoặc môi trường hữu cơ và được
coi là tác nhân gây ung thư đối với con người nếu chúng ta ngoại suy từ các
kết qua thử nghiệm trên động vật N-nitrodimetylamin có thể chuyển nhóm
metyl tới nguyên tử nito hoặc oxy của phân tử axit deoxyribonucleic (ADN)
và làm thay đổi mã gen của tế bào Vào đầu năm 1980 người ta đã tìm thấy
N-nitrodimetylamin trong bia với hàm lượng 3000 ppt Sau đó các nhà sản
xuất bia đã thay đối qui trình sản xuất bang cách sấy khô các men bia, do vậy
đã làm giảm đáng ké N-nitrodimetylamin trong bia xuống còn 70 ppt [6].
Các amin bậc hai thường xuất hiện trong khi nấu rán thực phẩm giàu
protein hay quá trình lên men Nitrit có trong rau qua vào khoảng 0,05—2
mg/kg Khi dùng thực phẩm chứa hàm lượng nitrit vượt quá giới hạn cho phép
sẽ gây hậu quả trực tiếp với hàm lượng nitrit trong thực phẩm là 0.3 % có thể
gây ra tử vong Vì vậy những thực phẩm chứa nitrit vượt quá 0,1 % cần được
loại bỏ [117].
1.2 PHƯƠNG PHAP PHAN TÍCH NITRAT, NITRIT VÀ AMONI
1.2.1 Phương pháp quang pho phan tử
* Xác định nitrat và nitrit: Phương pháp thông dụng để xác định nitrit
thường dựa tren phản ứng của nitrit trong môi trường axit (pH 2.5) với
Trang 19sulfanilamit tạo thành muoi diazo, sau đó hợp chất diazo sẽ tham gia phan ứng
ghép doi với hợp chat N-(1-naphtyl)-etylendiamin diclohydric để tạo thành
san phẩm màu có độ hap thụ quang cực đại tại bước sóng 543 nm [12 24, 40,
44 45, 65, 78, 190] Phương pháp trac quang thường cho phép định lượng
trong vung nồng độ NO,-N từ 10 đến 1000 ug/l Phương pháp này bị anh
hưởng chủ yếu bởi CaCO, khi nông độ của nó trong mau lớn hơn 600 mg/l
làm tang pH của dung dịch hoặc khi có mat của các tác nhân oxy hoá hoặc tác nhân khử.
Bên cạnh phan ứng tạo màu với thuốc thu N-(1-naphtyl)-etylendiamin
điclohydric nitrit còn có thể phan ứng với một số loại thuốc thử khác như
safanin O [81], đapson và iminodibenzyl [131]; phan ứng tạo huỳnh quang với
diaminonaphtalen với sóng kích thích tại 305 nm và sóng phát xạ tại 405 nm
[136] Độ nhạy xác định NO, đối với các thuốc thử nêu trên đạt 0,1 ng/ml.
Ngoài ra, nitrit có thể được oxy hoá thành nitrat và xác định tại bước sóng 220
nm [45] Tuy nhiên, phương pháp này có độ chọn lọc kém, vì trong vùng ánh
sáng tử ngoại nhiều hợp chất cho hấp thụ tử ngoại Do vậy chỉ nên áp dụng
phương pháp xác định nitrit gián tiếp qua nitrat khi muốn kiểm tra sơ bộ mau.
Trong thực tế, nitrat thường được xác định đồng thời với nitrit bang cách khử
nitrat thành nitrit bang Cd/Cu, sau đó xác định nitrit bang một trong số cácthuốc thử nêu trên Phương pháp trac quang xác định đồng thời nitrat và nitrit
có thể thực hiện thuận lợi trong hệ thống phân tích dòng chảy (FIA) khi phântích hàng loạt mau
* Xác định Amoni:
+/ Phương pháp Nessler: Phương pháp pho biến để xác định amoni dua
trên cơ sở phản ứng của amoni trong môi trường kiềm với thuốc thử Nessler
(kali tetraiodua thủy ngân K,[Hgl,]) [45] Phức tạo thành có màu vàng đặc
trưng và được do độ hấp thụ quang tại bước sóng 480 nm.
Phương pháp nay bị ảnh hưởng bởi các amin dé bay hơi và các ion kim
loại như Fe`* Co**, Cr’ Ni?* Vì vậy, mau cần phải được xử lý trước khi phân
tích bang cách chưng cất trong bình kjeldahl hoặc có thể thêm một lượng nhỏ
Trang 20_0-EDTA và muối xenhet (kali natri tartrat C,H,KNaO,) dé che sự ảnh hưởng của
các kim loại.
+/ Phương pháp phenat: Một phan ứng khác dùng trong phương pháp trac
quang để xác định amoni là phan ứng giữa amoni với natri hypoclorit và natri
phenolat, sản phẩm tạo thành là indophenol xanh có cường độ hấp thụ màu
lớn hap thụ trong dai sóng rộng từ 600 nm đến 650 nm và thường được đo độ
hap thụ quang tại 630 nm.
Màu của sản phẩm hình thành ngay sau 10 phút và 6n định trong 24 h.
Cường độ màu phụ thuộc mạnh vào pH của môi trường, nên can do dung dịch
mau và day chuẩn ở cùng một pH nhất định Trong quá trình xử lý mẫu, nên cho thêm EDTA để loại bỏ anh hưởng của các ion kim loại nhóm 2 Phương
pháp này cho phép định lượng NH,'-N xuống tới nồng độ 10 mg/I.
1.2.2 Phương pháp sắc ký lỏng
Phương pháp phân tích sắc ký ngày càng được sử dụng rộng rãi để xác
định nitrat, nitrit và amoni trong các mau môi trường, do tốc độ phân tích
nhanh không sử dụng hoá chất độc hại như thuỷ ngân hoặc cadimi, phân tích
đồng thời nhiều ion và độ chính xác cao [45, 46] Sau quá trình tách bang cộtsac ky việc nhận biết định lượng các ion có thể thực hiện bởi các detector
UV, do dân [110, 45] hoac detector điện hoá [116] Giới hạn định lượng của
phương pháp trong khoảng từ 0.01-0,1 mg/l Hiện nay, trên thị trường xuất
hiện nhiều loại thiết bị HPLC (như Metrohm (Thuy Si), Hewlett Packard,Varian và Dionex (My), Shimadzu (Nhat)) để đáp ứng nhu cầu phân tích các
ion trong các đôi tượng mâu phức tạp Các mâu phân tích được xử lý theo qui
trình tương ứng phù hợp với từng loại máy, sau đó mâu được bơm vào pha
động thích hợp để đưa vào cột tách, tại đây các cấu tử trong hôn hợp tách ra
Khỏi nhau và được xác định nhờ một loại detector tương ứng Đối với môi loại
chat can sử dụng một pha động và cột tách thích hợp.
Trang 21168 186 197] Sơ đồ tổng quát đối với phương pháp này có thé được trình bày
tóm tat trong hình 1.2 Hiện nay, nhờ các tiến bộ trong lĩnh vực tong hợp hữu
cơ và điện hoá các ion nitrat, nitrit và amoni đều có thể được xác định trực
tiếp bang các ISE
Kjeldahl
Chất hữu cơ
chứa nitơ
Hình 1.2 Xác định nitrat, nitrit và amoni bang điện cực chọn lọc ion.
- Phương pháp von-ampe [27, 135, I8I]: nitrat có thé phân tích bang
phương pháp von-ampe xung vi phân dựa trên phan ứng khử cực của nitrat
thành amoni bang các tác nhân khử điều chế tại chỗ [181] Phương pháp này
có ưu điểm là có độ chọn lọc và độ nhạy cao ít bị ảnh hưởng bởi các chất
cùng ton tai trong dung dich Nitrit có thể phân tích bang phương pháp ampe trên điện cực glasy cacbon biến tính bang mang Pt điều chế tại cho
von-trong môi trường đệm photphat với độ nhạy cỡ 3 ppb [27] Với các điện cực
biến tính bang các polyme dân điện amoni được chuyển hoá thành NH, và
cho tín hiệu von-ampe với giới hạn phát hiện đến cỡ ppb.
Trang 221.2.4 Phương pháp khác
Phương pháp the tích [45] xác định nitrit dựa trên cơ sở oxy hoá nitrit
thành nitrat dùng thốc thử pemanganat kali hay muối xeri (IV) Điểm cuối của
quá trình chuẩn độ được nhận biết khi xuất hiện mầu hồng của pemanganat hay qua sự đôi màu của chỉ thị phenaltrolon Fe Phương pháp chuẩn độ có độ
nhạy Không cao và độ chọn lọc kém vì trong dung dịch có rất nhiều ion có khả
nang bị pemanganat oxy hoá Đặc biệt khi xác định nitrit trong nước thai sai
số có thê lên tới vài chục phần trăm Vì vậy phương pháp này ít được sử dụng
trong thực te.
Dựa vào sự chuyển hoá từ NH,’ thành NH, trong môi trường kiềm (pH >
9) amoni có thé được xác định theo phương pháp thể tích như sau: mau phân
tích được cho vào bình kjeldahl cùng với dung dịch NaOH 6N Khi đó dưới
tác dụng của kiểm, NH,* chuyển thành NH, va được chung cất lôi cuốn hơi
nước sau đó được hap thụ trong 50 ml nước cất hay trong 50 ml dung dịch axít
boric 2 % da có san chỉ thị hôn hợp metyl do và metyl xanh Song song với
quá trình cất, ta tiến hành chuẩn lượng NH, bang dung dich axít H,SO, 0,04 N hay HCI 0,1 N Quá trình chuẩn độ kết thúc khi dung dịch có màu xanh tím.
Luong NH, này cũng có thể được xác định bang cách hấp thu trong dung
dich HCI 0.1 N rồi chuẩn độ ngược với NaOH 0,1 N với chất chỉ thị là
phenolphtalein.
Phuong pháp nay độ nhạy khong cao và thường bị anh hưởng bởi uré, các amin bac thấp và xyanua Phương pháp này hay dùng với mau có lượng amoni
lớn hay trong phân tích sơ bộ.
Nitrat có thể xác định bang phương pháp Keldal dựa trên cơ sở khử NO,
thành NH, bang hydro mới sinh của phản ứng giữa NaOH với hợp kimdevarda (Al 46 % Zn 4 %, Cu 50 %) NH, được chung cất ra khỏi hồn hợp
phan ứng và hấp thụ trong bình chứa axit sulfuric, sau đó có thể xác định NH,
theo một trong các phương pháp nêu trên.
Trang 231.3 PHAN TÍCH ĐIỆN THẾ SỬ ĐỰNG CỰC CHỌN LOC ION
1.3.1 Nguyen tac hoạt động của điện cực chọn lọc ion
Từ nhiều thập kỉ trước, điện cực chọn lọc ion (ISE) đã trở thành công cụquan trong trong nhiều lĩnh vực hoá phân tích [42, 100 124, 182, 204] ISE là
cong cụ phan tích duy nhất cho phép xác định trực tiếp và chọn lọc hoạt độ
ion trong mau phân tích [123,146] Sơ đồ pin điện hoá sử dụng ISE trình bày
trong hình 1.3 Trong trường hợp xác định thế điện động của pin điện hoá này chỉ phụ thuộc vào hoạt độ ion can xác định trong dung dịch.
Điện cực _— ——_ Điện cực
Ag/AgCl Ag/AgCl
ss ‘ SN Dung dịch
: Pe Sh WOR vờ Cad Sindh an’ “spas ie eo
Dung dich nor - USA Soe 888 2208S SS RSA điệnly
NAAN SAN NAN NOS SSK
AN ASS SAN NANA,
Mang chon _— ›—_ — Màng ngăn xốp
lọc ton `
Điện cực Điện cực so chọn lọc ton sánh ngoại
Hình 1.3 Sơ đồ nguyên tac đo thế điện động của điện cực chọn lọc ton.
Thế điện động của ISE có thể biểu diện dưới dạng sơ đồ tổng quát như
sau: | Ï
Hg: Hg,CI.: KC], Dung dịch | Dung dịch | Màng chon | Dung dich | Điện cực so
(bdo hoà) điền ly cau) máu | loc lon nội sánh; AgCl; Ag
E, EE, E, Ex E, E;
Dien cye so sanh Điện cực mang chọn loc ion
Trang 24Dien the của pin điện hoá bao gom tong của tất ca các điện thế của các
lớp tiếp xúc và the mang của điện cực chọn lọc ion:
E =(E, +E, ®E:+E,+ E.)ee,+ EB,
ở đây E là điện thế của pin điện hoá: E,,,,, là tong của E, + E, + E, + E, +
E:: E, là the tiếp xúc cua dung dich điện ly trong điện cực so sánh và dungdịch mau [123]: Ey, là the màng chọn lọc ion
Với thiết kế hai be mat màng được tiếp xúc với dung dịch, thế màng
thường bao g6m ba thành phần: thế ranh giới pha của bề mat màng tiếp xúc
với dung dịch nội và dung dịch mau phân tích và thế khuếch tán nội mang [7]
Trong khi thế tại be mat mang/dung dịch nội thường được coi là độc lập với
dung dịch mau, thế khuếch tán nội màng trở nên đáng kể nếu có sự biến thiên
nồng độ ion xảy ra trong màng Trong lịch sử đã xảy ra nhiều cuộc tranh cãi
về thế khuếch tán nội màng Gần đây bằng chứng thực nghiệm cho thấy thế
khuếch tán nội màng là không đáng kể trong các trường hợp thực hành thích
hợp Như vậy, mô hình thế ranh giới pha có thể sử dụng để miêu tả rất chính xác đáp ứng cua ISE trên cơ sở thuyết vận chuyển ion Mô hình này đưa ra các
kết qua minh bach, nếu hoạt độ ion trong màng gần xấp xi bang nồng độ va
như vậy các cân bang khối lượng và điện tích có thể được sử dụng.
Đối với ISE thế khuếch tán nội màng gần bang không nếu không xảy ra
sự biến thiên nông độ ion trong màng Gia thiết này phù hợp doi với mang đáp
ứng theo phương trình Nernst Vì vậy định đề sau được chấp nhận:
Ey = + Epp (1.7)
ở day E,, là thé ranh giới pha tai bề mat mang/dung dich có thể nhận
const
được từ xem xét về mat nhiệt động học
The điện hoá ¿ doi với dung dịch nước được tính theo công thức:
1(aq) = Wag) + =FØ(daq) = (aq) + RT Ina, (aq) + =FØ(ag) (1.8)
Trang 25và the điện hoa đối với pha hữu co:
A(Org) = org) + 2,Fuorg) = (org) + RTlna (org)+=,PFØ(org) (1.9)
ở đây w la hố the (4/' là hố thế tiêu chuẩn) z, là điện tích ion, a, là hoạt
độ ion I ơ là điện thế, R là hang số khí lý tưởng, 7 là nhiệt độ tuyệt đối và # là hang số Faraday Với giả thiết quá trình vận chuyển ion tại bề mat và quá
trình tạo phức xảy ra nhanh, cân bằng được duy trì tại bề mặt màng và thế điện
hố doi với ca hai pha được là cân bang Điều đĩ sẽ dan đến biểu thức đơn
gian doi với thé ranh giới pha:
E„ =Aø=-# 08 )— tag) RT aad) (1.10)
ZF 2.F a, (org )‘
Thơng thường, các đại lượng hĩa thé được kết hop lại và kí hiệu là
k, =exp(1/'(a4)—= #'(org)}/RT) Kết hợp phương trình 1.7 và 1.10 ta nhận được
RT
val
Kết hợp phương trình 1.6 và 1.12, sự thay đối thế điện cực phụ thuộc vào
Bay =E”+ In a,(a4) (1.12)
hoạt độ của ion phân tích trong dung dịch biểu diễn theo phương trình sau:
f= 4 1n a, (1.13)
z,F 2.303 RT
Trang 26Trong trường hợp tổng quát với điện cực chọn lọc ion bất kỳ, ion được chọn lọc có the là cation hoặc anion chúng ta có thể sử dụng công thức tong
- a, là hoạt độ của I’' ở dung dich phân tích
- là hàng số khí lý tưởng, có giá trị 8.314 J K'.mol!ở 25 °C.
- 7 là nhiệt độ tuyệt doi (K).
- F là hàng số Faraday, có giá trị 9,6487.107 C.mol” tại nhiệt độ 25 °C
- z, là điện tích của ion
1.3.2 Hoạt độ ion
Trong dung dich, hoạt độ và nông độ ion có quan hệ theo công thức sau
day [123]:
alate (1.16) Tuy nhiên việc xác định hệ số hoạt độ của từng ion riêng lẻ không thể
đánh giá một cách chính xác về mặt nhiệt động Hệ số hoạt độ của các ionriêng lẻ có quan hệ với hệ số hoạt độ trung bình y+ của dung dịch như sau:
=.
Igy =e” +e
EET BPE naa
He so hoạt độ yt phụ thuộc vào luc ion trong dung dich và được xác định theo công thức sau:
1=0.55 27c (1.18)
Trang 271.3.3 Cac loai dién cuc mang chon loc ion
Hiện nay, rất nhiều loại ISE đã được chế tạo thành công và ứng dung
trong phân tích [4 32 141, 182, 204] Các ISE có thể phân loại theo bản chất
của vật liệu mang chọn lọc ion như sau:
a Dien cực màng thuy tinh: Màng thuỷ tinh chon lọc ion được chế tạo từvật liệu thuỷ tinh nhôm silicat, liti silicat hoặc thuỷ tinh đa thành phần
b_ Điện cực màng rắn: Mang ran được chế tạo trên cơ sở các vật liệu
khác nhau như đơn tinh thể, vật liệu thiêu kết hoặc đúc khuôn, đa tinh thể ép
viên cũng như sự kết hợp đồng nhất của các muối kết tủa trong vật liệu
polyme Ky nước.
c Điền cuc màng long: Mang long chon lọc ion được chế tạo từ các chất
hữu cơ dưới dạng ran hay long hoa tan trong dung môi hữu cơ lỏng (xem hình
1.4).
- Mang lỏng chứa chat trao đổi ion: các màng lỏng loại nay chứa chat
trao đồi ion rất ky nước và ion cần xác định mang điện tích trái dấu Tính chất
của màng phụ thuộc vào hệ số phân bố của chất trao đối ion và ion cần xác
định giữa dung dich nước và dung môi hữu cơ của màng Ngoài ra tính chất
màng còn phụ thuộc vào mức độ thẩm thấu của ion cản vào bên trong màng.
- Mang long chứa chất dân ion mang điện tích: Day là loại màng long
chon lọc ion dựa trên cơ sở sự tạo phức của ion can xác định với một chat dan
ion mang điện tích có tính ky nước cao.
Trang 28-
17-Jen cuc chon lọc ion tren co sd chat mang trung tinh
Mau Mang Polyme Dung dich no
trung tính có tính Ky nước cao.
Nhân véi: Các điện cực màng ran có ưu điểm là tuổi thọ cao (khoảng hai
nam) nhưng việc chế tạo chúng rất khó khan, thời gian đáp ứng cham, do vay ảnh hưởng đến kết qua phân tích đặc biệt là độ chon lọc ion so với các ion can hạn chế.
Tuổi thọ của điện cực màng lỏng có giới hạn (3-9 tháng), đặc biệt khi sử
dụng chúng trong hệ dòng chảy liên tục Đối với cực màng lỏng sự mất mát các cau tử màng sẽ làm giảm độ chon lọc và kha nang đáp ứng thế điện động Khi lượng dung môi màng (chat deo hoá) ít hơn 30 % trọng lượng, điện trở
của màng sé tang lên Như vay, tuổi thọ của màng lỏng phụ thuộc vào tốc độ
mat mat các thành phan mang Tuy nhiên màng long có ưu điểm là chế tạo
\ 6/66
Trang 29đơn gian, độ chọn lọc cao, thời gian đáp ứng nhanh màng chọn lọc có thể
thay được đề đàng nên ngày càng được sử dụng rong rai trong phân tích
1.3.4 Hệ so chon lọc điện the K,”“
Phương trình 1.15 được sử dụng để miêu tả hoạt động của điện cực chọn
lọc ion lý tưởng với một ion nhất định và không bị ảnh hưởng bởi các ion khác
cùng tồn tại trong dung dịch phân tích Trong thực tế, điện thế của cực bị ảnhhưởng bởi các ion tồn tại trong dung dịch với các mức độ khác nhau [123,
154 165] Sự ảnh hưởng của ion can J” có thể được tính gần đúng bang
-K, là hệ số chọn lọc của ion can trở J“ so với ion can do I”
Phương trình cho thay, trừ khi K,/"” rất nhỏ hoặc a, rất nhỏ so VỚI a,, sự cómat của ion J” trong dung dịch sẽ ảnh hưởng đến thế điện cực của ion I".Trong trường hợp này hoặc J” phải được tách ra khỏi dung dịch hoặc J” phảiđược loại trừ bang phương pháp che trước khi đo
Nhu vay K,/"" là đại lượng đạc trưng cho kha nang của điện cực chọn lọc ion [41, 191] biết phân biệt các ion khác nhau có mat trong dung dich, hay nói
cách khác K,““ đặc trưng cho kha nang chon lọc của điện cực chon lọc ion đối
với ion cân xác định I“ khi có mat ion can trở J” [154, 165] Cũng từ phương
trình trên chúng ta thấy rang, khi K,““ càng nhỏ thì điện cực càng chon lọc đối
với ion can xác định Do đó khi chế tạo điện cực chọn lọc ion cần phải chú ý
ot
tới hệ số chon lọc K,#“ Với moi điện cực và môi ion can có một giá trị K,?"
khác nhau.
De xác định K,”“ có hai phương pháp chính là phương pháp can trở cô
định và phương pháp dung dịch riêng.
Trang 30-
J9-l.3.4.1 Phương pháp cạn trở có định
Phương pháp can trở cố định được IUPAC dua ra để xác định hệ số chọn
lọc K,““ của điện cực chọn lọc ton I“ Người ta tiến hành do thé các dung dịch
có hoạt độ ion can được giữ cố định và thay đổi hoạt độ của ion chính I” Từ
do thị biểu diễn mối quan hệ thế điện cuc-logarit hoạt độ của ion I’, giao điểmcủa các đường tiệm cận với do thị cho ta trị số hoạt độ ion a, Giá trị này được
sư dụng đe tính K,/““ theo phương trình:
qd,
' (4,) `
23)
13.4.2 Phương pháp dung dịch riêng
Phương pháp dung dịch riêng (SSM) được Eisenman đưa ra, để xác định
K„"” người ta do thế điện cực của các dung dịch riêng biệt có hoạt độ ion bang
nhau Nếu trị số thu được lần lượt là #, và #, thì tương ứng giá trị của K,?” được tính theo phương trình:
(E,—E,)-z,-F z
beet He} I ts liga
2,303R7 z (1.24)/
lek?" =
Mac dù phương pháp này không mo ta đúng trạng thai làm việc thực cua
các điện cực, nhưng đặc điểm noi bật là bang phương thức do đơn giản đã có
thể nhận được bức tranh tổng thể về mức độ ảnh hưởng của các ion can so với
các ion can xác định.
Từ giá trị K,„”“ đo được chúng ta có thể xác định được phạm vi ảnh hưởng
của từng ion can lên việc do thé điện cực, từ đó có những biện pháp thích hợp
khi đo các mâu thực tế cũng như tính toán được các mức độ gây sai số bởi các
ion can theo công thức:
đa) 18 (1.25)
Trong do, P, là sai số lớn nhất gay ra bởi sự có mat cua ton can trở J“ có mat trong dung dịch doi với the thu được Cũng từ công thức này chúng ta có
the tính nông độ cực đại của ion can để thu được đáp ứng đối bới độ chính xác
của yeu cau phan tích.
Trang 3120
-1.3.5 Cac yêu to đặc trưng khác của điện cực
Bên cạnh thông số hệ số chọn lọc đạc trưng cho các ISE, khi chế tao ISE chúng tạ còn phải chú ý đến các yếu to khác như: giới hạn phát hiện, khoảng
tuyến tính thời gian đáp ứng và tuổi tho của điện cực [70].
l.3.Š.I Giới hạn phát hiện của điện cuc Doi với các điện cực chọn lọc ion, độ chọn lọc cao là yếu tô quan trọng
de dam bao độ chính xác của phép do Tuy nhiên một điện cực có độ chon lọc
cao cũng trở thành vô nghĩa nếu nồng độ chất cần phân tích năm ngoài giới
hạn phát hiện của điện cực Giới hạn phát hiện của điện cực được biểu hiện là
nóng độ thấp nhất (giới hạn dưới) hoặc cao nhất (giới hạn trên) mà ở đó điệncực van cho kết qua đo chính xác phù hợp với phương trình Nernst Ngoàikhoảng nông độ này, kết quả đo sẽ không chính xác và không tuân theo
phương trình Nernst.
Giới hạn phát hiện dưới bị ảnh hưởng do quá trình khuếch tán của ionchọn lọc từ trong màng ra ngoài dung dịch mau khi đo dung dịch có nồng độ
thấp và quá trình trao doi ion cạnh tranh giữa ion chọn lọc và ion ảnh hưởng
có mat trong dung dịch [152, 178-180] Gitta hệ số chọn lọc và giới hạn phát hiện có moi liên hệ với nhau theo phương trình 1.25 Sự đáp ứng phan nào của ISE với ion can có mat trong dung dich mâu sẽ có giới hạn phát hiện dưới kém
hơn [7].
Giới han phát hiện trên là kết qua của quá trình đồng kết hợp của ion
chọn lọc và ion đối từ dung dịch vào trong màng chọn lọc ion dân đến đáp ứng
sai lệch của ISE (gọi là sai lệch Donnan) Ví dụ đối với [SE chọn loc cation:
Ƒ (aq)+ 2X (aq) + nE(org) & IL (org)+ zÝ (org) (1.26)
Với hang số đồng kết hop:
= ( \ 9
Kyo ee ET) = 6a 8, (1.27)
a{L|'\ a,
Phuong trình trên cho thay, quá trình nay càng chiếm ưu thé khi độ bên
của phức lớn và độ ky nước của anion đối trong dung dịch lớn Cuối cùng,toàn bộ chat dan ion tự do được sử dụng toàn bộ và trong màng chọn lọc ton
Trang 32chứa phức cation-phor tứ, anion ky nước và anion mau Vì vay, nó hoạt động
như màng trao doi anion phân ly và khi đó ISE đáp ứng với anion trong dung
dịch.
Giới hạn phát hiện cũng là một đại lượng đặc trưng cho moi điện cực các
điện cực này được cau tao từ vật liệu màng khác nhau sẽ có giới hạn phát hiện
Khác nhau với cùng một ion, với môi dung dich do có thành phan khác nhau
có một giới hạn phát hiện khác nhau cho mỗi điện cực
1.3.5.2 Thời gian đáp ứng của điền cực Thời gian dap ứng là thông số rất quan trọng của điện cực chọn lọc ion,
do vậy nó được nghiên cứu rất tỉ mi [96] Theo định nghĩa của IUPAC về thời
gian dap ứng là thời gian tính từ khi ISE và điện cực so sánh tiếp xúc với dung
dịch mau đến khi thế điện động của pin điện hoá đạt giá trị cân bằng với độ ổn
định trong phạm vi | mV hoặc đạt 90 % giá trị thế ổn định Thời gian đáp ứng của các ISE phụ thuộc vào 3 quá trình chính: (i) quá trình trao đối ion tại bề
mat màng và quá trình cân bằng khuếch tán giữa (ii) dung dich mau và lớp
dung dịch tại ranh giới pha và (HH) giữa ranh giới pha và màng Nghiên cứu
thời gian đáp ứng của ISE người ta nhận thấy rang quá trình (ii) là chậm nhất,quyết định thời gian đáp ứng của các ISE Mac dù quá trình khuếch tán của
một dung dịch có thể được đánh giá bằng lý thuyết nhưng đối với mục đích
thực tế áp dụng phương trình gan đúng sau đây sẽ thuận tiện hon:
E.=E,+-“ mì-li-Srl|®*¿*
z,F a, )7 (1.28)
với a,’ và œ, là hoạt độ ion I tại bề mat màng với t = 0 vat; r“là hang sốthời pian phụ thuộc vào độ dày của lớp khuếch tán Nernst ở và hệ số khuếch
tán /2„ của ion I trong dung dịch Để giảm độ dày lớp khuếch tán trong quá
trình do the can thiết phải khuấy dung dich
Trang 33- 31)
Thời gian đáp ứng nhanh dam bao độ chính xác của phép do, đạc biệt với
những mau de phan huỷ Nếu thời gian cân bang của điện cực khoảng vài
nehìn giây thì giá trị sử dụng thực tế của nó rất hạn chế
1.3.5.3 Tuoi thọ cua điền cực chon lọc ion
Tuoi thọ của ISE nói chung rat han chế đặc biệt khi chúng được sử dụng
trong hệ thống dòng chảy [140] Đối với các ISE trên cơ sở màng lỏng chọnlọc ion, sự mất mát dan của các thành phan màng (chất dân ion, chat dẻo hoa
và phụ gia) có thé làm giảm nghiêm trong đáp ứng điện thé của điện cực
[141.148] Khi thành phan chất dẻo hoá màng < 30 % trọng lượng trở kháng
của màng tang lên rất cao, hoặc khi chất dan ion giảm xuống còn 107 M làm
mất độ chọn lọc ion của màng Như vậy, tuổi thọ của ISE phụ thuộc vào tốc
độ mat mát các thành phần màng như sau:
Toc độ mất mat vật liệu màng (mol/s) = 4 se (1.29)
‹€
ở day A là diện tích bề mat màng (cm”), ở là độ dày của lớp khuếch tán
(cm) c' là nông độ của thành phần màng trong vùng ranh giới nước (mol/cm’)
và là hệ số khuếch tán tương ứng Các nồng độ trong ranh giới pha và màng
long quan hệ với nhau bởi hệ số phân bố K =c/c và phương trình cân bằng
khôi lượng:
Ác — A D co dD (1.30)
=-——¢
dt Vo Kdo
với V (cm*) và đ (cm) là thể tích và độ dày của mang Vì vậy các nồng độ
cua các thành phan màng giảm theo thời gian theo hàm mũ cho tới khi dat tới
giá trị giới hạn cụ:
p= AGO iy Lo (1.32)
Trang 34t© ws)
Theo các thong số tính toán cho thấy rang, để điện cực có độ bên trong
thời gian | nam, các hệ số phân bố K cần phải đạt giá trị 10 đối với chất dan
ion và LO’? đối với chất dẻo hoá [144, 148].
1.3.3.4 Po chính vác cua phép do the
Theo phương trình 1.13, moi quan hệ giữa thế điện cực va hoạt độ hay
nồng độ cua ion can phân tích là một hàm logarit, vì vay độ chính xác cua
phép do anh hưởng tới độ chính xác của các kết qua phân tích cũng tuân theo
một hàm thông kê [116] Trong trường hợp đơn giản, phương trình Nernst có
the viết như sau:
E=E,+ “P mẹ V6
zƑ
Nong độ c, có thể được tính như sau:
= exp[40n(e - £„)] (1.34) Lay vi phan đối với E ta có:
Kết hợp các phương trình 1.35 và 1.36, độ lệch chuẩn của nồng độ ion
được tính như sau:
a, =40no, exp[40n(E - EF, )] (1.37)
phép phan tích điện the sử dụng hàng ngày được thực hiện với độ chính xác
cao thì độ lệch chuẩn của Kết qua còn có thể nhỏ hơn nữa Đối với phép phân
Trang 35tích điện the trực tiếp thì Không thích hợp cho việc xác định các thành phan chính của mau, nếu yêu cầu của công việc can thiết kết qua như vậy thì phải
sử dụng phương pháp chuẩn độ điện thế khi nào đến điểm tương đương thì có
the sử dụng để xác định với do lệch chuẩn khoảng 0.5 % hoặc nhỏ hơn.
1.3.6 Điện cực chon lọc ion tiếp xúc rắn
Hiện nay, ISE ngày càng được sử dụng rộng rãi trong phân tích lâm sàng
(12 kiểm nghiệm dược phẩm [100, 182] và quan trac môi trường [48, 204].
[SE thong thường với cấu tạo gồm điện cực so sánh nội loại hai và dung dich
nội có thành phần xác định, do đó thế trao đổi ion tại bề mặt mang/dung dịch
nội va thế oxy hoá khử của điện cực so sánh được giữ không đối (hình 1.5).
Tuy nhiên dung dịch nội là yếu tố can trở chủ yếu quá trình chế tạo điện
cực kích thước thu nhỏ [3, 23] Ngoài ra, trong các thân điện cực ISE cần phải
chứa một phần không khí để cho phép các dao động của nhiệt độ vì vậy khi
sử dụng phải giữ điện cực đúng theo chiều thuận và điện cực không thể làm
việc trong điều kiện môi trường áp suất cao [ 130]
„ Jung dich nội
fa Mang chon loc ion
Dung dich mau
Hình 1.5 So đồ quá trình trao đối điện tích xảy ra trong ISE
sử dụng dung dịch nội.
Với các lý do nêu trên, ISE với bề mặt tiếp xúc rắn giữa màng chọn lọc
ion và điện cực so sánh nội ngày càng được quan tâm nghiên cứu [1, 2, 5, 10,
13 18 19 22 43 59 60 61, 83 86, 94 05 99, 129, 200] Điện cực chọn lọc
ion tiếp xúc ran (SCISE) với sự loại bỏ hoàn toàn dung dịch nội có ưu điểm
nội bật là giá thành chế tạo thấp có thể vận hành trong điều kiện áp suất và do
kích thước nhỏ vì vậy nó có thể ứng dụng trong phân tích tại vị trí cần quan
Trang 36' to A
tam và ứng dung trong hệ thong FIA hoặc làm detector cho thiết bị sac ký [69,
85 101, 103] điện di mao quản [77] và trong thiết bị phân tích tong thể thu
Cacbon dan dién Vùng hoạt động
Thân điện cực PVC điện hoá
Mặt tiếp xúc giữa màng Dung dịch
và dung dịch phân tích
_
lonophore„„uu + X %
*4 X-lonophore„¿ao
Hình 1.6 Sơ đồ SCISE sử dụng màng điện ly bão hoa ion
Các nghiên cứu chế tạo SCISE đầu tiên phải kể đến các transitor trường
chọn lọc ion (ISFET) [74 120] và điện cực dây tam (CWE) [35, 54, 89, 175].
Chúng được chế tạo đơn giản bằng cách phủ trực tiếp màng chọn lọc ion lên trên bề mat kim loại hoặc Ag/AgCl Các vấn dé nghiên cứu chủ yếu đối với
hai loại điện cực nêu trên nhằm duy trì ổn định thế ranh giới pha giữa màng
chọn lọc ion và điện cực so sánh nội sao cho không bị ảnh hưởng bởi chất oxy
hoá hoạc tác động của hơi nước từ dung dịch Mac dù vậy, do thất bại trong
việc thực hiện các mục tiêu đó cũng như không thể thiết lập chính xác thế bề mat tiếp xúc quá trình tiến tới chất lượng sản phẩm thương mai của SCISE
hiện nay còn rất khó khăn.
Gần đây một vài nghiên cứu thành công hơn trong chế tạo SCISE dựa
trên cơ sở sử dụng một pha hữu cơ hoà tan một lượng muối đủ để duy trì độ 6n
định the tại be mặt tiếp xúc cua điện cực so sánh/màng chọn lọc ion trong một
thời gian nhất định [194] Sơ đồ chế tạo SCISE theo nguyên tac này đối với
SCISE cation va anion được trình bày trong hình 1.6 Dap ứng điện thế của cực SCISE 6n định trong thời gian sử dụng 30 ngày Trong những nam rất gan
Trang 3726
-đây, các polyme dân điện (xem hình 1.7) là đối tượng thu hút được nhieu sự
quan tâm nghiên cứu ung dụng trong các ngành ky nghệ điện tu [17, 29, S51.
57] vat liệu học [15, 25, 26, 28, 34, 36, 53, 67, 90, 174] và phân tích điện hoá
(5 9 II, 49, 55, 56, 62, 73, 105] Polyme dân điện có ưu điểm như có thé
tong hợp bang phương pháp điện hoá trong môi trường nước hoạc hữu cơ, có
thể tạo thành dạng màng mỏng trên bề mat của vật dan với kích thước và độ dày xác định Ngoài ra, polyme có thể được pha tạp các thành phần vô cơ và
hữu cơ khác nhau [174, 206] Quá trình pha tạp ion vào bên trong màng
polyme có thể biểu diễn như sau:
Oxy hod
Polyme + A < > Polyme’A +e
Khu
; Trang thai oxy hoa
Đồng > 10 Polyaxetylen Sat 7, Poly y h y Polythiophen
Bismut TM 10 (p-phenylen) Pol |
olypyro
5 : Poly yPy
10 (p-phenylen Germani ¬ ; sulfit) Polyanilin A
Hình 1.7 Vùng độ dân o (S.cm') của một số polyme dan điện thông dụng.
Độ dan điện của các polyme dân (xem hình 1.7) hoàn toàn phụ thuộc vào
điều Kiện tong hợp và mức độ pha tạp của chúng Do có khả nang dân điện tử
Trang 38như chat bán dan và tính chất trao đổi ion trong dung dich, một vài polyme như polypyrrole [84 153] polyanilin [60 94 95, 201] và polyme tong hợp từ
các dan xuất thiophene [18, 19] đã được dùng làm màng tiếp xúc ran trong các SCISE Sơ đồ tông quát của các SCISE sử dụng màng polyme dân điện đóng
val trò dan điện tử và ion giữa điện cực so sánh nội và màng chọn lọc ion được
đưa ra trong hình 1.8.
GC Polyme ISM Dung dich mau
Hình 1.8 So đồ trao doi điện tử-ion xảy ra tại các lớp tiếp xúc của SCISE
sử dụng màng polyme dân điện
Như vậy, SCISE sử dụng màng polyme dẫn điện tổng hợp bằng điện hoá
có thể chế tạo đơn giản hơn, bền hơn, sử dụng được nhiều loại vật liệu khác
nhau (GC, Au, Pt, v.v ) làm điện cực so sánh nội và kích thước điện cực
được thu nhỏ nhiều lần so với các ISE sử dụng dịch nội cũng như các SCISE
sử dụng vật liệu màng tiếp xúc răn khác Vấn dé quan trọng đối với loại
SCISE này là phải tìm được điều kiện tổng hợp màng có độ dẫn điện cao và
pha tạp được các ion chon lọc vào trong màng polyme dan.
1.3.7 Phân tích dòng chảy sử dụng detector ISE
1.3.7.1 Nguyên tắc của phương pháp FIA
Ky thuật phân tích dòng chảy (FIA) được để xuất dong thời vào nam
1975 bởi Ruzicka va Hansen (Dan Mach) va Stewart (Mỹ) và nhanh chóng
được chap nhận trên toàn thế giới như một kỹ thuật phân tích mới [159, 160]
Ba đặc trưng quan trọng làm cho kỹ thuật này nhanh chóng được chấp nhận đó
là:
e Lý thuyết cơ sở của phương pháp FIA dễ hiểu
e Các thiết bi FIA dê lap đạt va không đất tiền
e Thuận tiện cho việc tự động hoá đối với quá trình phân tích hoá học
trong dung dịch.
Trang 39Ben cạnh các phương pháp phân tích công cụ hiện đại khác như phương
pháp sac ký và phương pháp quang pho, phương pháp FIA đã phát triển với
toc do rất nhanh cho nhiều đóng góp quan trọng về mặt ứng dụng trong kiếm soát môi trường, phân tích nông nghiệp, dược phẩm và phân tích lâm sàng
[159] Ngày nay, nhờ áp dụng các thành tựu khoa học va kỹ thuật tiên tiếndong thời kết hợp với các loại detector dòng chay hiện có, kỹ thuật FIA đã đạt
đến một trình độ hoàn hao, ví dụ: toàn bộ quá trình phân tích được thực hiện
trong dong chảy [70] hoặc hệ thống FIA có thể tích hợp trên một microchip
[164].
Nguyên tac của phương pháp FIA dựa trên cơ sở kỹ thuật bơm mau trực
tiếp vào dòng chất mang chuyển động liên tục, sau đó trong vòng phản ứng chất phân tích có thể tham gia phản ứng với thuốc thử có trong dòng chất
mang hay được bơm trực tiếp vào đầu vòng phản ứng, để tạo ra một sản phẩm
có thể phát hiện theo một tính chất hoá lý nhất định phù hợp nhất.
Phương pháp FIA khác phương pháp phân tích dòng chảy liên tục ở ba
điểm đó là sự bơm mau, kiểm soát được độ phan tán và điều chỉnh độ lặp lại.
Một hệ thống FIA chủ yêu gôm các bộ phận sau:
- Bơm nhu động: Dụng cụ dùng để bơm liên tục một dòng chất mang
hoặc thuốc thử với tốc độ đều vào vòng phản ứng và đến detector
- Van bơm mâu: Dụng cụ chứa vòng mẫu có thể tích không đổi dùng để
bơm mau vào hệ thong FIA
- Vòng phản ứng: Thực hiện phản ứng chuyển hoá giữa chất cần phân
tích và thuốc thử tạo sản phẩm có thể được phát hiện bảng detector thích hợp.
Trang 40-20 Detector: Bộ phan phát hiện chat phân tích hay sản phẩm của nó với
thuốc thu theo một tính chất hoá lý phù hợp Ví dụ nếu các chat phân tích có kha nang hap thụ ánh sáng trong vùng tử ngoại, kha kien thì dung detector
LV/VIS [78 93] hoặc nếu các chat đó tham gia vào một phản ứng điện hoa
thi sử dụng detector cực phố [87, 88] hoặc cực chon lọc ion [1, 2 13, 30, 104,
106, 197].
- Bộ phan ghi tín hiệu: Dung cụ để ghi tín hiệu do FIA, có thể là một
máy tự ghi hoặc một hệ thong ghép noi với máy vi tinh.
1.3.7.2 Các wu điềm cơ bản của phương pháp FIA
- Phương pháp FIA thích hợp để xác định các chất hay hop chất không
ben, dé phân huỷ ngay sau khi hình thành một thời gian ngắn.
- FIA là ky thuật phân tích có độ nhậy cao, nên thích hợp đối với phân
tích vết DO nhạy của kỹ thuật FIA phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+/ Bản chất của chất cần phân tích
+/ Thành phần của thuốc thử và bản chất và tính chất của sản phẩm
sinh ra do chất phân tích tác dụng với thuốc thử
+/ Tốc độ hình thành sản phẩm cần đo và độ bền của nó
+/ Anh hưởng pH của dung dịch nền
+/ Anh hưởng su pha loãng vùng mau trong quá trình van
chuyển chất phân tích trong dung dịch chất mang
+/ Anh hưởng nhiệt độ của dung dịch
+/ Tốc độ chuyển động của dòng chat mang
- Ky thuật FIA rất thuận tiện cho phân tích hàng loạt mau Day là phương
pháp phân tích nhanh, chi vài giây sau khi bơm mau là có thể nhận được tín
hiệu FIA Dong thời ky thuật này cũng tiêu thu rất ít mau và thuốc thử (cỡ vài
chục đến vài trăm microlit), do đó nó có tính kinh tế cao và thích hợp trong
phan tích y-sinh học.
- Các đường ống vòng chứa mau, van bơm mau và thuốc thu được chếtạo rat chính xác và dong nhất, do đó kết qua phân tích có độ chính xác và độ