1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng

199 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Lê Xuân Thái

XÂY DUNG CƠ SỞ KHOA HOC MOI TRƯỜNG CHO

DINH HUONG QUY HOACH CAY XANH TREN MOT SO

TUYEN QUOC LO VUNG DONG BANG SONG HONG

LUAN AN TIEN SI KHOA HOC MOI TRUONG

Hà Nội - 2017

Trang 2

Lê Xuân Thái

XÂY DỰNG CƠ SO KHOA HỌC MOI TRƯỜNG CHO

ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH CAY XANH TREN MOT SOTUYẾN QUÓC LỘ VÙNG ĐÒNG BẰNG SÔNG HÒNG

Chuyên ngành: Môi trường đất và nướcMã số: 62440303

LUẬN ÁN TIEN SĨ KHOA HỌC MOI TRUONG

CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1 PGS.TS TRAN VAN THUY2 GS.TS LE VAN KHOA

PGS.TSKH NGUYEN XUAN HAI

Hà Nội - 2017

Trang 3

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả

nghiên cứu trong luận án là trung thực, chưa được công bố trong bất kỳ công trình,luận án nao và chưa sử dung dé bảo vệ học vi nào.

Mọi sự giúp đỡ đã được cảm ơn và các thông tin tham khảo, trích dẫn đã

được nêu rõ nguôn goc.

Tác giả luận án

Trang 4

Lời cảm ơn

Dé hoàn thành luận án này tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thay,

cô trong Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã quan tâm giúp

đỡ chỉ bảo tận tình trong quá trình thực hiện đề tài Nhờ đó tôi đã tiếp thu đượcnhiều ý kiến đóng góp và nhận xét quý báu của thầy cô thông qua các buổi bảo vệ

đề cương và hội nghị chuyên đề.

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Trần Văn Thụy và GS.TSLê Văn Khoa đã trực tiếp hướng dẫn, định hướng chuyên môn, quan tâm giúp đỡtận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong quá trình công tác cũng như thực

hiện luận án.

Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc đến gia đình đã tạo mọiđiều kiện tốt nhất dé tôi có thể hoàn thành tốt mọi công việc trong quá trình thựchiện luận án Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn của minh tới bạn bè va đồng

nghiệp, luôn quan tâm, chia sẻ, động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án.

Mặc dù đã rất có gang trong quá trình thực hiện nhưng luận án không thé

tránh khỏi những thiếu sót Tác giả mong nhận được sự góp ý của quý thầy, cô và

Trang 5

1.1.4 Sự phát triển của đường quốc lộ là nhu câu tat yếu của xã hội 6

1.2 Tình hình nghiên cứu về quy hoạch cây xanh trên thế giới và ở Việt Nam 7

II 101 .nnn na 7

IỄ0A nan n 15

1.3 Hiện trạng va phan loại cây xanh trên các đường giao thông - 21

1.3.1 Hiện trang cây xanh trên đường giao thông ở vùng nghiên cứu 21

1.3.2 Phân loại cây xanh theo công dụng kết hợp với hình dạng 22

1.3.3 Phân loại cây xanh theo NQUON ỐC . :- 2 2+c£+E+EeEteEtererrrssrs 231.3.4 Phân loại cây xanh trên cơ sở bảo VỆ MOT HFỜN «555 <<<<<< 5+ 231.3.5 Phân loại cây xanh theo nhu câu sử dụng ©-sc©ccccscccse+ 241.3.6 Phân loại cây xanh theo đặc điển thường dùng trên đường và theothành phan TAUC VA 8/1919 dai 241.3.7 Phân loại cây xanh theo chủ thé quản Dp iececceccescescessesessseseesseseeseesesvessees 24

Trang 6

CHUONG 2 DOI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHAM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP)I©0i590000000313® 25

2.1 Đối tượng nghiên cứu - ¿- ¿+ Sk9SE+EE£EE2EE2EEEEEEE71E212121121121E 211111 xe 25

2.2 Nội dung nNghién CỨU <1 13311183118 891 1 918 11 111 81 E1 1 ng ng rry 252.3 Phạm vi nghién CỨU - - 5 5 +1 1191 1 1 vn TT ng HH Hà nghệ 25

2.3.1 Một số tuyến quốc lộ lựa chọn nghiÊH CỨM -««ccccccseeeeeresereres 25

2.3.2 Cơ sở lựa chọn các tuyến quốc lộ đề nghiên cứn -5:-5 : 26

2.3.3 Khái quát các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng đông bằng sôngHồng — 29

2.4 Phương pháp nghiÊn CỨU - G2 1221118211 11111 11 11 9 11 91 1n vn kg rry 32

2.4.1 Quan điểm và cách tiẾp CGM cescescecsecsessesssessessessessessessesssessessessessesseesesses 32

2.4.2 Phương pháp kế thừa, thu thập các thông tin và các tài liệu liên quan 33

2.4.3 Phương pháp điêu tra, khảo sát thực địa -2©5+©cc5ccccscersreee 33

2.4.4 Phương pháp CHUVEN GI - tk Hư, 33

2.4.5 Phương pháp nghiên cứu thành phân loài cây xanh và cấu trúc quan xã

cây xanh trên các tuyến quốc lộ giao thông vùng nghiên cứu - - 34

2.4.6 Vị trí quan trắc và lầy mẫu đất - nước — không khí .: -: 36

2.4.7 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thi nghiỆm «- 40

2.4.8 Phương pháp phân tích tổng hỢp + 5+5 St+ce+E++E+Eezterterterssreee 42CHUONG 3 KET QUA NGHIÊN CỨU - ¿2 + sềEk+E£EE£EEEEEEErEeExrkerkererkee 433.1 Thực trạng hệ thong cây xanh trên một số tuyến đường quốc lộ vùng đồng bang

sông Hồng 2-2: - + 2+EESEEEEEEEE121127171121121171711211111111.211 11.11111111 43

3.1.1 Quốc lộ 2 5c St SE EEEEE112112111211121111 211111111111 43

3.1.2 Đường VO Văn KIỆP - «cv vn Hư,44

3.1.3 Quốc lộ TỂ 5c cck EEE E111 111 1111111111111 E1E1E11EErrrke 453.1.4 Quốc lộ Š 555k SE SE E1 E212 12112112111111 11.1101.1111 te 46

C, san 46

3.2 Hiện trạng môi trường đất - nước — không khí - 2-2: 5z22+s2£++zxzsz 48

3.2.1 Hiện trạng môi trường không khi - «cv, 48

3.2.2 Hiện trạng môi trường đất - +: 5e +tEtéEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerrrkei 61

Trang 7

3.2.3 Hiện trạng MOI trUONG THƯỚC SH HH Hư, 65

3.3 Cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh 69

3.3.1 Nhu câu quy hoạch cây xanh trên đường quốc lộ -. -: 693.3.2 Căn cứ, nguyên tắc và tiêu chuẩn quy hoạch cây xanh trên đường quốc

/— 70

3.3.3 Cơ sở khoa học của việc đánh giá các loài cây xanh trên các tuyến quốc

lộ theo phương châm “đất nào-cây ấy ” -cccccccckccESEerkerkrrrrrrkerkerree 73

3.3.4 Môi trường NUOC VA KN cv kg 80

3.4 Định hướng phát triển và thiết kế cảnh quan cây xanh trên đường quốc lộ phùhợp vùng đồng bang sông Hồng - 2-2: ©522S£2SE‡EE£EEE2EEEEEEEEEEEEEEkrrkrrrrrke 81

3.4.1 Cơ sở sinh thái môi trường cho định hướng phát triển cây trồng trên các

tHYẾH QUOC IG veecsessessesssessessesssessessecsessssssessessusssessessessussssssessecsecsssesessecsesaseesesseeses 81

3.4.2 Dinh hướng phát triển bên vững hệ thong cây xanh trên đường quốc lộ

¬ 83

3.4.3 Dinh hướng thiết kế cảnh quan cây XAMN -:©25:©52c55z2cscccsee: 85

3.5 Đề xuất tập đoàn cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bang sông

s05 92

3.5.1 Cây xanh thân gỗ trong via hè, lề đường, dải phân cách có định (cây

DONG MAL) ceeeccccescccssccesscceecescecececeseeeesecesnecsaeeceseeesaecesceceseeeeseceaeceaeeseaeeeeaeensneeaes 92

3.5.2 Cây xanh thân thảo và cây bụi trong làm dải phân cách 933.5.3 Cây thân thảo trong phủ đất, cỏ phủ taÌuy ©5c©7c5cccccccccc: 933.6 Đề xuất giải pháp trồng cây xanh trên các tuyến quốc lộ - 96

3.6.1 Giải pháp tong thể về quản lý cây xanh trên đường quốc lộ - 96

3.6.2 Giải pháp khoa học Kỹ thu 7 Ă cv rrree 98

3.6.3 Giải pháp về cơ chế quản lý và chính sách -s scs+ce+cccse: 1053.7 Đề xuất quy hoạch cây xanh cụ thé cho một số đoạn đường quốc lộ 111

3.7.1 Những yếu tổ chính ảnh hưởng đến việc quy hoạch cây xanh trên đường

QUOC ÏỘ SG Ơn HH HT TT HH HH HT Hit 1113.7.2 Xây dựng các MO hình CAV ANN eeccccscccsscccscecesseesnecseeceseeesneeesneesseeesees 114

3.7.3 Quy hoạch cho đoạn quốc lộ thuộc đường Võ Văn Kiệt 120

Trang 8

3.7.4 Quy hoạch cho đoạn Nội Bài — Vĩnh Yên (Quốc lộ 2 cñ) 126

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ -2- 2-22 ©2<+2E£EEC2EEEEEEEEEEEECEEEEEEkrrkrrrkrrred 1331 Kết luận - 2-2 s22 12 EEE121121127171121121111 1112111111111 111 re 133

2 Kiến nghị - Gà TT T2 221 1 2 T1 T1 121 1 11111 11g rườu 135DANH MỤC CÔNG TRINH KHOA HOC CUA TAC GIA LIÊN QUAN DENLUẬN ÁN 25c 21 2k 2122 2221211211211 11211 1 11 1211111111 136

TÀI LIEU THAM KHẢO - 22 5£©S£2SE‡2EE£EEEEEE2EE2312711271 22121121 re 137

PHỤ LỤC

Trang 9

GD & DT:GDP:

Danh mục các ký hiệu và chữ viet tat

Ngân hàng phát triển châu Á (Asian Development Bank).

Nhu cầu ôxy sinh học (Biochemical (hay Biological) Oxygen

Xây dựng - Vận hành - Chuyén giao (Build-Operate-Transfer).

Bộ Xây dựng.

Nhu cầu ôxy hóa hoc (Chemical oxygen demand).

Chat hitu co.

Duong kinh ngang nguc (Diameter at breast height).

Đồng bằng sông Hồng.

Giáo dục và đào tạo.

Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product).

Giao thông đường bộ.Giao thông vận tải.

Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System).

Hành khách/km.

Kinh tế xã hội.

Khoa học và Công nghệ.

Khoa học môi trường.

Hệ số chuyên đổi năng lượng áp dung cho một số loại nhiên liệu phốbiến (Mega Ton of Oil Equivalent).

Nghị định Chính phủ.

Nhà xuất bản.

Tổng các hạt bụi lơ lửng có đường kính khí động học nhỏ hơn hoặc

bang 10um (Particulate matter).

Tổng các hạt bụi lơ lửng có đường kính khí động học nhỏ hơn hoặcbang 2,5um (Particulate matter).

Pho tién si.

Qui chuan viét nam.

Trang 10

TP HCM:TS:

Quốc lộ.

Quản lý đường bộ

Sau công nguyên.

Trước công nguyên.Trách nhiệm hữu hạn.

Thành phố Hồ Chi Minh.Tiến sĩ.

Tổng bụi lo lửng (Total suspended particulate).Tổng chat ran lo lửng (Total suspended solids).

Thong tu.

Uy ban nhân dân.

Xe quy déi/ngay.dém.

Trang 11

Danh mục các bảng

Hiện trạng hệ thống đường bộ trên địa ban vùng ĐBSH 5

Tổng số mẫu quan trac và phân tích - 2 z2+ss+zs+zxz+sz 40

Chất lượng không khí quan trắc vào mùa khô 2: - 48

Gia trị chênh lệch (%) giữa các hàng cây . -s-ccs+<+sss+ 58

Kết quả quan trắc và so sánh chất lượng môi trường đất 62 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu môi trường nước 66

Loại đất trên khu vực ĐBSH -ccccccrrrrrrrrrrrrirrerrrree 75

Các loài cây phù hợp với đất đất phù sa và đất xám bạc màu trên phù

Trang 12

Hình 2.1.Hình 2.2.

Danh mục các hình vẽ, đồ thị

Sơ đồ các tuyến QL lựa chọn nghiên cứu -s¿-=5¿ 26

Xác định vị trí lay mẫu, quy hoạch trên phần mềm Mapinfo 15.0 36

Hình 2.3 Phối cảnh mô hình cây xanh trên đường trên phần mềm AutoCAD 36Hình 2.4 Sơ đồ lẫy mẫu 2-2 + E+EE+EEEEEEEEEEEEEEEE112112171 111111 x0 37Hình 3.1 Hiệu quả ngăn cản chất ô nhiễm không khí tại QL2 - điểm 1 53

Hình 3.2 Hiệu quả ngăn can chat ô nhiễm không khí tại QL2 - điểm 2 53

Hình 3.3 Hiệu quả ngăn cản chất ô nhiễm không khí tai Đường Võ Văn Kiệt54Hình 3.4 Hiệu quả ngăn can chất ô nhiễm không khí tại tuyến QL18 55

Hình 3.5 Hiệu quả ngăn can chat ô nhiễm không khí tại tuyến QL5 56

Hình 3.6 Hiệu quả ngăn cản chat 6 nhiễm không khí tại tuyến QLIA 57

Hit 3.7 Lat CO ồỐồ ÔÔỎ 94Hình 3.8 Lat co thành các 6 VUGNg on eee eeeeeceseeseeeeeeseceeseeessessesesseaseaeens 95Hình 3.9 Lat chồng các Vang CO ccccccsesssesssesssesssesssssesssecssscsecssecsseeseesseessecsseess 96Hình 3.10 Các loài dai diện cho mô hình 3 5555522 < << +2 ssc<ss 115Hình 3.11 Phối cảnh cây xanh trên đường của mô hình 3 .- 115

Hình 3.12 Các loài đại diện cho mô hình 4 5552 +2<<*‡+++<xc++sx 116Hình 3.13 Phối cảnh cây xanh trên đường của mô hình 4 - 117

Hình 3.14 Mô hình Š + SH TH HH HH TT TH nàng nrh 118Hình 3.15 Phối cảnh cây sấu trên đường của mô hình 5 - 118

Hình 3.16 Mô hình 6 - - sọ TT Tnhh 119Hình 3.17 Phối cảnh cây xà ctr trên đường của mô hình 6 -. 119

Hình 3.18 Sơ đồ quy hoạch đoạn 1 — đường Võ Văn Kiệt - 121

Hình 3.19 Sơ đồ quy hoạch đoạn 2 — đường Võ Văn Kiệt 122

Hình 3.20 Sơ đồ quy hoạch đoạn 3 — đường Võ Văn Kiệt 123

Hình 3.21 Sơ đồ quy hoạch đoạn 3 — đường Võ Văn Kiệt 123

Hình 3.22 Sơ đồ quy hoạch đoạn 5 — đường Võ Văn Kiệt - 124

Hình 3.23 Sơ đồ quy hoạch đoạn 6 — đường Võ Văn Kiệt 125

Trang 13

Hình 3.24.Hình 3.25.Hình 3.26.Hình 3.27.Hình 3.28.Hình 3.29.Hình 3.30.Hình 3.31.Hình 3.32.Hình 3.33.Hình 3.34.

Sơ đồ quy hoạch đoạn 7 — đường Võ Văn Kiệt 125Sơ đồ quy hoạch đoạn 8 — đường Võ Văn Kiệt 126Sơ đồ quy hoạch đoạn 9 — đường Võ Văn Kiệt - 126Sơ đồ quy hoạch đoạn 1 — QL2 - ¿- ¿52 5z s+£++£++£+x+xerxee 128

Sơ đồ quy hoạch đoạn 2 — QIL2 -¿- s¿©c+©++cx++zxzxed 128Sơ đồ quy hoạch đoạn 3 — QL2 -¿- s¿©+2©++zx++zxzzed 129Sơ đồ quy hoạch đoạn 4 — (QƯ2 - -+++-+++x+sexseseeresers 129

Sơ đồ quy hoạch đoạn 5 — QL2 ¿- ¿5c s2 x+£s+E++EzEzxerxee 130Sơ đồ quy hoạch đoạn 6 — QIL2 -¿- 5¿©+2++cx++zxzzed 131Sơ đồ quy hoạch đoạn 7 — (QƯ2 - ¿+5 + ++ek+vexsesseesses 131Sơ đồ quy hoạch đoạn 8 — QIL2 -¿ 5¿©+2©s++cx++zxzse2 132

Trang 14

MỞ ĐẦU1 Đặt van đề

Cây xanh từ lâu đã đóng một vai trò quan trọng đối với đời sống của con

người Là một bộ phận quan trọng của tự nhiên, có tác dụng trong việc cải tạo khí

hậu, bảo vệ môi trường, Đối với đường bộ nói chung và đường quốc lộ riêng, câyxanh là một thành phần không thể thiếu trong quy hoạch, thiết kế và xây dung củatuyến đường và cũng là yêu tố quan trọng tạo nên chất lượng cảnh quan đường bộ.

Vùng ĐBSH có điều kiện khí hậu nhiệt đới rất thuận lợi cho việc phát triểncây xanh, lại có một quá trình phát triển KT-XH và lối sống hàng ngàn năm trongđó cây xanh góp một phần quan trọng ĐBSH giữ vai trò cửa ngõ phía bắc của Tổquốc Hệ thống giao thông hiện có như: mạng lưới đường bộ, đường sông, đường

biển, đường hàng không, đường sắt, cảng biển, cảng hàng không quốc tế sân bay

Nội Bài, là những đầu mối nối liền giữa ĐBSH với các vùng kinh tế trong nướcvà mở rộng quan hệ giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới Địa bànĐBSH lại “cận kề” với Trung Quốc (thị trường to lớn của cả thế giới) và “cáchkhông xa” các nước vùng Đông - Bắc Á [65] Ở vào vị trí địa lý thuận lợi và với đặcđiểm phát triển, ĐBSH đang có tốc độ phát triển mạnh, đã, đang và sẽ là trung tâmkinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và là đầu mối giao thông của cả nước, là nơigiao lưu quốc tế giữa nước ta với các nước trong vùng Đông Nam Á và thế giới.

Cùng với sự phát triển vượt bậc về kinh tế thì môi trường khu vực cũng đangbị đe dọa nghiêm trọng đặc biệt là ô nhiễm không khí Hiện nay, ô nhiễm không khíđã và đang trở thành vấn đề bức xúc trên phạm vi toàn cầu, đặc biệt tại các nước

đang phát triển, trong đó có Việt Nam Trong số các chất gây ô nhiễm không khí nói

chung, khí thải từ các phương tiện cơ giới đường bộ chiếm một tỷ trọng đáng kể.Căn cứ vào lượng xăng và dau diesel các phương tiện cơ giới đường bộ tiêu thụhàng năm và lượng chất độc hại thải ra khi đốt cháy một tấn nhiên liệu có thể ước

tính được lượng chat độc hại thải ra môi trường trong năm đó [29] Theo thống kê

và dự đoán của Bộ Công thương nhu cầu năng lượng cuối cùng của ngành giao

thông năm 2014 là 11.2 MTOE, năm 2015 là 12.1 MTOE; dự báo năm 2020 là 16.4

Trang 15

MTOE, năm 2025 là 22.0 MTOE va năm 2030 là 29.8 MTOE với dự báo tăng

trưởng trung bình từ 2014 — 2030 là 6.3% [3].

Do đó, việc kiểm soát ô nhiễm môi trường là việc hết sức cần thiết nhưngphải duy trì cho được tốc độ phát triển xã hội Trong công tác quản lý môi trường,tùy theo từng chất gây ô nhiễm và trên cơ sở khía cạnh sinh thái, nhiều biện phápkhống chế cho cả 2 đầu vào và ra đối với các nguồn gây ô nhiễm đã và đang được

sử dụng, trong đó có biện pháp trồng cây, phát trién hệ thống mảng xanh.

Những năm gần đây cùng với phương hướng dần dần đổi mới thiết bị côngnghệ và tăng cường các biện pháp quản lý giám sát môi trường, trong đó có sốlượng và chất lượng cây xanh dọc các tuyến đường, ít nhiều được chỉnh trang vàphát triển Nhờ đó, bước đầu đã phát huy tác dụng về hiệu quả cảnh quan và ở

chừng mực nào đó có ảnh hưởng tích cực đối với môi trường sinh thái dọc tuyếnđường Tuy nhiên, về phương diện này còn nhiều hạn chế bởi diện tích xanh doc

các tuyến đường tuy có tăng, nhưng mật độ lưu thông phương tiện cơ giới đường bộngày càng cao, chất lượng đường lại xuống cấp, Hơn thế nữa, loài cây trồng vẫncòn nhiều hạn chế, không những về số lượng mà cả về chất lượng Thời gian qua

nhiều loài cây trồng đã bộc lộ khá rõ nét sự không phù hợp với loại hình mảng xanh

dọc các tuyến đường [43].

Do đó, nghiên cứu các cơ sở khoa học môi trường đề làm luận cứ, góp phầnphân bố lại diện tích xanh trên cơ sở tiềm năng đất đai có tính đến lịch sử phát triểncủa tuyến đường và xác định tập đoàn cây trồng phù hợp cho một số tuyến đường làcần thiết và cấp bách dé vùng DBSH có thé đạt được một diện tích xanh tối thiểuvới cơ cau cây trồng phù hợp, góp phan cải thiện môi trường sinh thái vốn đã bị 6nhiễm nặng né bởi quá trình phát triển kinh tế Đó là lý do hình thành đề tài “Xây

dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một

số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hong”.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu hướng vào giải quyết một số mục tiêu cơ bản sau đây:

- Nghiên cứu, đánh giá được thực trạng việc quy hoạch cây xanh trên một số

tuyến QL vùng ĐBSH.

Trang 16

- Đánh giá được mức độ phù hợp của một số loài cây xanh với điều kiện sinh

thái môi trường và tác động tích cực tới môi trường của các dải cây xanh trên một

số tuyến QL vùng ĐBSH Trên cơ sở đó xác định cơ sở khoa học va dé xuất các giảipháp hợp lý cho định hướng quy hoạch cây xanh đối với các tuyến đường QL.

3 Những đóng góp mới của đề tài

Lần đầu tiên đã điều tra, đánh giá tong hop duoc thuc trang thanh phan loài,cau trúc các dai cây xanh cũng như các đặc tính lý, hóa học lớp phủ thé nhưỡng,nước mặt của các dai cây xanh và các khoảng trống có khả năng quy hoạch cây

xanh ở một số tuyến QL chính vùng ĐBSH.

Đã xây dựng được cơ sở khoa học cho định hướng quy hoạch cây xanh trên

các tuyến QL chính vùng ĐBSH và đề xuất quy hoạch cây xanh cụ thê cho các đoạn

QL 2 và đường Võ Văn Kiệt đáp ứng mục tiêu an toàn giao thông, góp phần phát

triển KT-XH và ổn định sinh thái môi trường.

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Xác định được vai trò và ý nghĩa quan trọng của cây xanh đối với phát triểngiao thông, an toàn xã hội và bảo vệ môi trường trên các tuyến đường QL vùng

ĐBSH Góp phần vào quá trình bảo vệ và tôn tạo cảnh quan đường bộ trong quá

trình quy hoạch, thiết kế, xây dựng và nâng cấp sửa chữa các tuyến đường QL.

Đề xuất cơ sở khoa học môi trường đề nghiên cứu điều chỉnh một số chỉ tiêutrong quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn thiết kế về cây xanh của các tuyến QL vùngĐBSH, có ý nghĩa thực tiễn dé áp dụng cho công tác nghiên cứu lập, thẩm định quyhoạch xây dựng và quản lý cây xanh các tuyên đường QL của ĐBSH trong thời gian

tới; ứng dụng dé xây dựng quy chế quy hoạch cây xanh các tuyến QL khác.

Trang 17

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1 Khái lược về hệ thống đường quốc lộ vùng nghiên cứu1.1.1 Hệ thông đường quốc lộ

Định nghĩa: QL là đường nối liền Thủ đô Hà Nội với các trung tâm hànhchính cấp tỉnh; đường nối liền trung tâm hành chính cấp tỉnh từ ba địa phương trởlên; đường nối liền từ cảng biển quốc tế, cảng hàng không quốc tế đến các cửa khẩuquốc tế, cửa khâu chính trên đường bộ; đường có vi trí đặc biệt quan trọng đối vớisự phát triển kinh té - xã hội của vùng, khu vực.

Đường đô thi là đường trong phạm vi địa giới hành chính nội thành, nội thi

(khoản a, mục 1, điều 39, Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12) Về mặtquản lý: Thâm quyền phân loại và điều chỉnh các hệ thống đường bộ quy định như

sau: Hệ thống QL do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quyết định; Hệ thống đườngtinh, đường đô thị do Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định sau khi thỏa

thuận với Bộ Giao thông vận tải (đối với đường tỉnh) và thỏa thuận với Bộ Giaothông vận tải và Bộ Xây dựng (đối với đường đô thị).

Nhu vậy, đường QL khi chạy qua phạm vi địa giới hành chính nội thành nội

thị thì theo luật nó vừa có tính chất của đường QL lại vừa phù hợp với điều kiện của

đường đô thị Tuy nhiên về mặt quản lý lại có sự phân công rõ ràng, hệ thống QL

do Bộ Giao thông vận tải quản lý [47].

1.1.2 Mạng lưới đường bộ của Việt Nam

Mạng lưới đường bộ bao gồm hệ thống quốc lộ với 21.100km, chiếm tỉ lệ

4%; đường đô thị có 26.950km, chiếm 5%; đường tỉnh 28.910km, chiếm 5,1%;

đường huyện 58.430km, chiếm 10%; đường liên xã 144.670km, chiếm 25%; đườngthôn xóm, đường trục nội đồng 289.790km, chiếm 51% và 741km đường cao tốc.

Trong những năm vừa qua, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ có nhữngbước phát triển mạnh, theo hướng hiện đại, có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vàocác công trình có tính kết nối, lan tỏa, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội; chấtlượng vận tải đường bộ ngày một nâng cao, bước đầu góp phần thực hiện mục tiêu

GTVT đi trước một bước trong tiến trình xây dựng và phát triển đất nước, góp phần

bảo đảm quôc phòng - an ninh và bảo vệ Tô quôc.

Trang 18

1.1.3 Hệ thống đường quốc lộ của vùng đồng bằng sông Hồng

Sau hon 20 năm ké từ khi nước ta thực hiện công cuộc đổi mới, hệ thống

giao thông đường bộ thuộc vùng DBSH đã có sự phát triển rõ rệt Mạng lưới QL đãcơ bản được hình thành, gồm các trục QL hướng tam kết nối Thủ đô Hà Nội Vùng

ĐBSH với các vùng, miền khác của đất nước như QLIA, QL2, QL3, QL6, QL32 va

đường Hồ Chí Minh; các trục QL kết nối đến các cảng biển, cảng hàng không nhưQL5, QL18 và đường Bắc Thăng Long - Nội Bài (đường Võ Văn Kiệt); các trục QLkết nối nội vùng như QL10 và QL39 Các QL này sau khi được cải tạo, nâng cấphoặc xây mới đều có chất lượng khá tốt Các tuyến QL có quy mô phổ biến là 2 làn

xe, một số đoạn qua thành phó, thị xã được mở rộng lên 4 hoặc 6 làn xe [65].

Bảng 1.1 Hiện trạng hệ thống đường bộ trên địa bàn vùng ĐBSH

Đơn vị: km

2 Kết cấu mặt đường

Tong ˆ ˆ

Loại VÀ Bê Bê , 4 , `

đườn chiêu tôn tông xi Láng | Cap Đá Đế Đường

Š dài Š ONE | nhựa | phối | dam khác

nhựa | măng

Tổng 57.696 | 6.674 | 14.216 | 6.981 | 9.984 | 3.551 | 12.544 | 3.857

QL 1.525 | 968 | 75 | 462 | 20 - _ _Tinhhlộ | 3.026 |1159| 168 |1141| 209 | 287 | 61

Puen đô | 1630 | 472 | 264 | 149 | 27 | 79 19 30

chuyên | 3.488 | 16 : 131 |3448| 3 : :

Gane, | 48:017 | 4.199 | 13.734 | 4.338 | 6.300 | 3.162 | 12.464] 3.822

“Duong | 5198 | 872 | 695 | 1.598) 737 | 607 | 517 | 102huyén

- Đường xã | 19.292 | 1.223 | 6.026 | 2.460 | 2.841 | 2.009 | 4.123 610- Duong

23.597 | 2.104 | 7013 | 279 | 2.722 | 546 | 7.824 | 3.110

thôn xóm

Nguồn [65]Nhờ có sự cải thiện của chất lượng mặt đường và bề rộng mặt đường, tốc độ

xe chạy cho phép trên các tuyến QL đã được nâng lên mức tối đa 80km/h (trước đây

là 60km/h), đoạn qua khu vực đô thị là 60km/h (trước đây là 40km/h).

5

Trang 19

1.1.4 Sự phát triển của đường quốc lộ là nhu cầu tất yếu của xã hội

Đường QL được coi là mạch máu liên lạc của bất kỳ đất nước nào Hầu hết

các đường QL khi được xây dựng đều đóng những vai trò chiến lược trong sự pháttriển của những nơi mà nó di qua.

Vận tải đường bộ là một ngành dịch vụ sản xuất có vị trí đặc biệt quan trọngtrong hệ thông kết cấu hạ tầng, là huyết mạch của quốc gia, là cầu nối giao lưu cáchoạt động kinh tế - xã hội, đóng vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa -hiện đại hóa đất nước Giao thông vận tải nói chung là sự kết hợp hữu cơ của kết

cau hạ tầng, phương tiện và tô chức dịch vụ vận tải nhằm đạt được hiệu quả kinh té- xã hội va dam bảo an ninh, quéc phòng Vận tai đường bộ là một trong những loạihình giao thông vận tải mà sử dụng hệ thống các công trình tạo nên cơ sở vật chất

kỹ thuật có chức năng phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt xã hội như: hệ thống

các loại đường QL, đường đô thị, đường tỉnh lộ, đường huyện, đường xã, đường

chuyên dùng, và hệ thống các loại cầu, bến bãi, đèn giao thông, đèn chiếu sang, Tổng thé các công trình nay được gọi là hệ thống giao thông đường bộ.

Trong nên kinh tế quốc dân, vận tải là một ngành kinh tế đặc biệt và quan

trọng Nó có mục đích vận chuyền hàng hóa từ nơi này đến nơi khác Trong quá

trình sản xuất, nó không làm tăng giá trị sử dụng của hàng hóa, tuy nhiên tầm quantrọng của nó dễ nhận thấy trong mọi ngành kinh tế Nó cung cấp nguyên liệu, nhiênliệu cho mọi nhà máy; nó vận chuyền vật liệu xây dựng, máy móc dé xây dựng cácnhà máy Trong quá trình sản xuất, giao thông đường bộ cũng đảm nhiệm chứcnăng vận chuyên từ phân xưởng tới phân xưởng và kho bãi Ngày nay khi quá trìnhtoàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, nhu cầu liên kết sản xuất giữa các quốc gia

ngảy càng tăng thì quá trình vận tải càng trở nên quan trọng, đặc biệt là vận tải

đường bộ Cuối cùng, khâu phân phối tới tay người tiêu dùng cũng lại phải nhờ tớivận tải đường bộ là chủ yếu Có thê thấy rằng giao thông đường bộ là một bộ phậntất yếu quan trọng bởi những ưu điểm của nó so với các hình thức vận tải khác, cụthể như:

- Giao thông đường bộ có tinh cơ động cao, có thé vận tải trực tiếp không

cân qua các phương tiện vận tải trung gian.

Trang 20

- Đường bộ đòi hỏi đầu tư ít vốn hơn đường sắt, có thể đi được đến những

nơi địa hình hiểm trở.

- Tốc độ vận tải khá lớn, nhanh hơn đường thủy, tương đương với đường sắt,về cự ly ngắn có thê cạnh tranh với hàng không.

- Cước phí vận chuyên trên đường bộ rẻ hơn nhiều so với hàng không nên

lượng hành khách và hàng hóa thường chiếm 80 90% về khối lượng hàng và 59 70% về khối lượng vận chuyền, ở nước ta, con số này là 50% và gần 90% [65].

-Có thé nói, trong những năm gần đây, ngành GTVT đã được nhà nước ưutiên tăng vốn đầu tư từ nguồn ngân sách dé xây dựng kết cấu hạ tầng giao thôngđường bộ (bình quân khoảng 15% mỗi năm) Đối với nước ta, khi bước vào thời kỳđổi mới nền kinh tế, đặc biệt là khoảng 10 năm trở lại đây, việc phát triển các tuyến

đường QL đã góp phần thúc đây phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc

phòng của đất nước Sự phát triển nhanh và ngày càng nâng cao về chất lượngđường QL đã thỏa mãn tốt hơn nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa của xã hội.

1.2 Tình hình nghiên cứu về quy hoạch cây xanh trên thế giới và ở Việt Nam1.2.1 Trên thé giới

Qua các thời kỳ phát triển của xã hội loài người, các tuyến đường và các đô

thị dần dần hình thành trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống.

Cây xanh đã được trồng từ lâu dọc theo các tuyến đường với nhiều lý dokhác nhau Từ những thời kỳ sơ khai của nền văn minh nhân loại cây xanh đã giữmột vai trò quan trọng về mặt trang trí cảnh quan Người Ai Cập, Brazil, Hy Lạp,

Trung Hoa và La Mã xưa rất trân trọng cây xanh và có trường hợp thờ cúng cây[42] Cùng với việc trồng cây, kiến thức liên quan đến việc chăm sóc cây trồng cũngđã có từ lâu, khoảng 1.500 năm TCN ở Ai Cập Kiến thức này được tiếp tục pháttriển khi nền văn minh nhân loại ngày một thăng tiến Khi thương mại và giao thôngphát triển, cây trồng được chuyền đi từ nước này sang nước khác và các vườn thựcvật lớn nhỏ bắt đầu ra đời ở tất cả các quốc gia Điều này làm gia tăng chủng loạicây trồng, dẫn tới kiến thức về trồng cây và chăm sóc cây ngày càng phong phú và

đa dạng hơn [43].

Trang 21

Ở các nước Bắc châu Mỹ, sự phát triển trong quá khứ của cây xanh trên cáctuyến đường bộ tập trung vào việc trồng cây, bảo quản và kiến trúc cảnh quan — đặc

biệt là đường trong đô thị Đến năm 1970, cơ quan lâm nghiệp Hoa Kỳ đã đưa rađịnh nghĩa về lâm nghiệp môi trường (environment forestry): “Lam nghiệp môi

trường bao gồm những khía cạnh tài nguyên liên quan đến việc phục vụ lợi íchcủa con người, kết hợp với các tài nguyên đó với các giá trị hữu hình hay vô hình

của thực vật rừng trong và xung quanh khu vực đô thị Các thực vật tạo rừng

như vậy bao gồm một phạm vi rộng rãi các hoàn cảnh rừng: phân bố từ môi

trường công viên đô thị đến các vành đai xanh và rừng gỗ trên các khu vực nông

thôn, ” Một số lĩnh vực được tập trung nghiên cứu như [42]:

1) Quy hoạch, thiết kế cảnh quan gắn với trồng cây, phát triển mảng xanh:Quy hoạch và phát triển đường bộ không phải là van đề mới phát sinh gần đây trên

thế giới mà đã có từ rất lâu Tuy nhiên, do sự phát triển của sản xuất, kết quả củacách mạng khoa học kỹ thuật bùng nỗ từ giữa thế kỷ 19, dẫn đến việc phát triển hệthống giao thông ngày càng nhanh đòi hỏi các nhà quy hoạch hiện đại phải tính đến

việc khai thác cảnh quan thiên và nhân tạo không những giá trị làm trong lành môi

trường mà còn nâng cao giá trị thâm mỹ con đường Dựa trên quan niệm đó, nhiều

công trình nghiên cứu liên quan về quy hoạch, thiết kế cảnh quan, kiến trúc phongcảnh của nhiều tác giả như Merlin (1993), Miller (1988), Brenda & Robert (1996),Laurie (1969), Ingel (1986), Me Harg (1969) v.v đã được triển khai Mặc dầu

không chuyên sâu nhưng đây cũng là một trong các tài liệu hữu ích giúp các nhà

quản lý tham khảo dé có thé thiết kế chương trình, kế hoạch quản lý cây xanh dai

hơi và hiệu quả.

2) Đối với lĩnh vực quản trị mảng xanh có các công trình nghiên cứu của

Benavides — Meza (1992), Miller & Bate (1978), Clark & Kjielgren (1989), Hayaski

(1987), v.v đã vận dung những kiến thức, kỹ thuật trong lâm nghiệp truyền thống,các ứng dung của máy vi tính, vào điều tra, vào các giai đoạn quản trị đối với câyxanh Trong đó, một số kết quả nghiên cứu về lưu trữ và ứng dụng máy vi tính vào

việc quản lý dữ liệu cây xanh (GIS) của nhiều tác giả như Pherson (1985), Weistein

(1983), Miller & Marano (1986) đã mở ra một hướng mới trong việc quản lý có

Trang 22

hiệu quả hệ thống cây xanh đô thi, đặc biệt có thé tham khảo áp dung cho việc quanlý hệ thống cây xanh trên đường giao thông.

3) Về lĩnh vực cây xanh có các công trình nghiên cứu về chủng loại câytrồng, các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng, vai trò củacây xanh trong việc điều hòa khí hậu, ngăn cản gió, hạn chế tiếng ồn, hạn chế 6nhiễm không khí, đã được nhiều nhà khoa học như Rowntree & Nowal (1991);

Heisler (1986, 1989), Grey & Deneke (1978), Decourt (1978, 1979), Shephard(1978), Nevers (1995), Andreson (1984), Lindsay (1972), Beck (1994), Federer

(1976), v v đề cập tới Tuy nhiên, một số tác giả không dừng lại ở các vấn đềnghiên cứu riêng lẻ về cây xanh mà lại nghiên cứu tong hợp nhiều van đề liên quanđến lâm nghiệp như Grey, G.W và Denneke F.J Một số kết quả nghiên cứu của các

tác giả như Jim, C.Y (1990), Kim TW (1982) về chọn loài cây lại mang tính chất

khu vực riêng biệt như Hồng Kông, hoặc một địa phương ở Hàn Quốc, do đó rất

khó có thể áp dụng ở các nơi khác, mà chỉ có tính chất tham khảo Một số tác giả

khác như Rowntree, R.A & Nowork, D.J (1991) hoặc Bouvarel, P (1989) đã nghiên

cứu về vai trò của rừng đô thị trong việc làm giảm lượng CO; đo con người thải ratrong quá trình sinh hoạt và sản xuất đã góp phần xác định hiệu quả của việc trồngcây xanh, phát triển mảng xanh phục vụ cho việc cân bằng nhu cầu sinh thái trongquá trình phát triển mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu như hiện nay.

4) Ngoài ra, về khía cạnh xã hội nhiều nghiên cứu cũng đã được thực hiện vàcác nhà nghiên cứu cũng đã đề ra các giải pháp khuyến xanh, phát triển mảng xanhgia đình, mảng xanh công cộng, xây dựng các chương trình phát triển cộng đồngliên quan đến việc trồng cây ở ngoại vi, xây dựng các quy định liên quan đến cây

xanh đô thị như Grey (1978), Page (1983), Weber (1982), Johnson (1982), Tate

(1976), [43].

Phat triển cây xanh đô thị và giao thông ở châu Au được quan tâm từ khasớm, Anh là một trong những quốc gia thủa sơ khai đã có nhiều đóng góp cho nhânloại các vấn đề liên quan đến cây xanh Jame Lyte (1578) trong cuốn Sodens đã sử

dụng thuật ngữ “Nhà trồng cây” Năm 1681, William Lawson đã viết khá chỉ tiết về

việc chăm sóc cây trông đô thị trong cuôn sách “Vườn và vườn giông mới” Jhon

Trang 23

Evelyn, năm 1662 đã đề cập tới tất cả các lĩnh vực cây trồng trong một cuốn sách có

tên là Sylva Trong cuốn sách này ông chú trọng đến việc nghiên cứu cây trồng

đường phó, cây cảnh Như vậy, thế kỷ 17, 18 đã có nhiều nghiên cứu và sách viết vềcây xanh: trồng, chăm sóc và phát triển nó ở các đô thị châu Âu trong đó có câyxanh đường phố Cây xanh, trong thời kỳ nay, là một trong các yếu tố kiến trúc,

cảnh quan, môi trường va cũng chỉ giới hạn ở những noi tập trung đông dân cư ma

chưa gắn được với toàn bộ hệ thống đường bộ [43].

Tại thành phố London của Anh hiện nay có cả một rừng cây tiêu huyền(London Plane) Đây là một giống lai ghép được trồng rất nhiều trên các tuyến phốở thành phó này Một trong những đặc điểm tuyệt vời của loại cây là có thé chịu

được ô nhiễm Lá của nó sáng bóng Thân cây to và sông được trên những khu đấtcăn cũng như có những ưu điểm lý tưởng cho một loại cây trồng trong đô thị cũng

như trên đường.

Thị trưởng London, Boris Johnson đã xem xét kỹ việc lập văn bản hướng

dẫn về những loại cây đô thị nên và không nên khuyến khích trồng ở London.“Chúng tôi đặc biệt khuyến khích các cây tán rộng Chúng tôi không muốn có một

đô thị đầy hoa anh đào và cây nhỏ Chúng tôi muốn trồng loại cây lâu năm Đó là

những gi một thành phố thực sự cần, cần che bóng mát”, ông Boris từng nói.

Còn thành phố Southwark của Anh, cây xanh được coi là một đặc trưng quantrọng của môi trường thành phố và được bảo vệ theo Lệnh Bảo tồn Cây xanh Nếuai cô tình đồn hạ hoặc hủy hoại cây xanh mà không có giấy phép, người đó có thé bịtruy tố và bị phạt tới 20 nghìn bảng Anh và phải thay thế một cây khác vào chỗ đó

ngay lập tức.

Ở Pháp, việc trồng cây đã bat đầu cách đây từ nhiều thế kỷ — khoảng thế kỷ16 + 17, vào thời kỳ này, người ta quan niệm trồng một loại cây trên một khu vựcvà cách đều với nhau; sau đó, khi trồng cây xanh cho các tuyến đường, người ta

cũng làm theo quan niệm này.

Nhận thức được lợi ích thiết thực của cây xanh, chính quyền nhiều thành phố

trên thé giới rất chú trọng đến việc quy hoạch cây đô thị cũng như trên đường phố.Suốt thời vua Henry IV (Henry Navarre 1579-1610) của Pháp, ông đã cho thiết kế

10

Trang 24

lại các tuyến đường với những hàng cây rợp bóng mát Sau khi ông bị ám sát,Hoàng hậu Marie De Medici đã cho làm con đường dài đầu tiên trong thành phố

Paris có hàng cây hai bên dé đi dao Từ đó, như là mốt thời thượng, con đường rợpbóng cây đua nhau xuất hiện, trở thành nền tảng cho sự phát triển cây xanh đườngphố của Paris Cho đến đời Napoleon III, các hàng cây xanh mướt khắp các con phốParis mới được gây dựng quy mô lớn và phát triển thành Thủ đô Paris hoa lệ như

ngày hôm nay.

Việc trồng cùng một loại cây trên một tuyến đường dần dần trở thành truyềnthống và lan sang Mỹ, Canada, một số nước khác và được xem như quy định Ngàynay, người ta không còn quy định trồng cùng một loại cây trên một tuyến đường màđây chỉ là một cách trong nhiều cách khác Ví dụ trong trường hợp có một loại dịch

bệnh nào đó xảy ra đối với cây xanh, việc trồng nhiều loại cây xanh trên một tuyếnđường sẽ làm cho cây xanh không chết hàng loạt Do đó, trồng nhiều loại cây trên

một tuyến đường cũng là một giải pháp trồng cây.

Từ nửa sau thế kỷ 19 bắt đầu có xu hướng đưa không gian tự nhiên vào đôthị dé tạo sự cân bằng cho đô thị trong quá trình phát triển Các hình thức phát triểnkhông gian xanh như: trồng cây hai bên bờ sông tạo thành lối đi dạo, dọc theo cácđại lộ, ở quảng trường, Ngay từ thời kỳ này, nhiều tài liệu đã có giải thích lý dophải đưa không gian tự nhiên vào đô thị Đó là vì các lợi ích về môi trường, về xãhội và về kinh tế, 3 yếu t6 này ngày nay chính là 3 trụ cột của phát triển bền vững.Từ nhận thức đó, việc trồng cây xanh đã được tổ chức trồng rất tốt, cả về số lượng

lẫn chất lượng (bằng chứng là sau hơn 150 năm, nhiều cây được trồng từ thế kỷ 19vẫn còn sống đến ngày nay) Ngoài ra, về mặt tô chức, các cơ quan trồng cây, quảnlý cây xanh, quản lý đường giao thông và hạ tầng kỹ thuật là một việc nên thực hiệnvà được phối hợp hài hòa.

Trong thé kỷ 20 và đầu thế kỷ 21: Không gian xanh, cây xanh có nhiều matmát Lý do chủ yếu: Giá trị được theo đuôi vào thời kỳ này không còn là sự cânbằng giữa đô thị và thiên nhiên mà ưu tiên cho các lợi ích kinh tế, giao thông, nhấtlà giao thông xe hơi, do đó, nhiều không gian xanh đã bị phá bỏ để làm đường, mở

rộng đường va làm chỗ đậu xe, Trong công tác quan lý bắt đầu có sự chuyên môn

11

Trang 25

hóa, mỗi ngành chỉ lo phần việc của mình và thiếu sự phối hợp hài hòa Từ đó, dẫnđến các không gian xanh bị xâm hai và giảm đi đáng kể Giai đoạn năm 1980 +1990 do sự lạm dụng quá mức các không gian xanh để xây dựng các không gianchức năng khác nên chất lượng môi trường sống giảm đi rõ rệt.

Khoác những chiếc “áo” len đủ màu sắc lên hàng chục cây non và đính kèm

lên đó những thông điệp hài hước như "Đừng bẻ gãy tôi khi bạn say rượu” là ý

tưởng độc đáo mà người dân Lafayette, Pháp đưa ra dé bảo vệ những cây non ven

đường khỏi sự phá hoại của những người thiếu ý thức và thời tiết giá lạnh Ý tưởng

này đã nhận được rất nhiều sự ủng hộ của người dân và tình trạng phá hoại cây xanhcó xu hướng giảm hắn [64].

Không chỉ ở London và Paris, cây Tiêu huyền cũng khá phổ biến ở nhiều

thành phố khác trên thế giới Nó được trồng ở vùng khí hậu ấm hơn như miền Bắc

nước Ý hay miền Nam nước Pháp với những hàng cây Tiêu huyền tuyệt đẹp phủbóng dọc kênh đào Canal du Midi cũng như các kênh rạch khác và các tuyến đườngchính ở Pháp Tai Geneve (Thụy Si), loại cây này cũng được trồng với số lượng lớn.

Trong khi đó, Thủ đô Berlin của Đức, quy hoạch cây xanh đường phố

thường chọn một loại cây làm chủ đạo Đại lộ nồi tiếng nhất Berlin — “Unter Den

Linden” là vi dụ điển hình cho việc này Chay doc Đại lộ này là hàng cây Doan phủmột màu xanh mướt cho những lâu đài cô Đây được xem như là một trong những

danh thắng nỗi tiếng không chỉ của Thủ đô nước Đức mà của cả châu Âu.

Tại châu Á, phát triển cây xanh đô thị trong thời gian gần đây đã có nhữnghướng phát triển khá mạnh mẽ Trên quốc đảo Singapore, mỗi đường phố của đảoquốc này trồng một loại cây với chiều cao được khống chế và cắt tỉa tạo dáng phùhợp Dọc theo những đại lộ chính của Singapore là những hàng cây Mưa đã nhiềutuổi, có độ che phủ và tỏa bóng rộng đến 30m Điểm đặc biệt của loại cây này làban ngày lá cây xanh tươi nhưng chiều tối khép lại và hoa tỏa hương vào ban đêm.Những nhà thiết kế cây xanh tại đây đã tận dụng đặc điểm của loại cây này nhằm

che bóng mát vào ban ngày và hạn chế việc lá cây che khuất hệ thống chiếu sáng

công cộng vào ban đêm Bên cạnh những hang cây Mua, du khách nước ngoài khi

12

Trang 26

tới đây còn được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của các loại hoa giấy, hoa đại được trồngtrong khắp các khuôn viên công sở, chung cư, hoặc các danh thắng nổi tiếng.

Để tạo không gian xanh cho thành phố, những người làm quy hoạch ởSingapore đã kết hợp được nguồn lực của nhà nước, tư nhân và cộng đồng dân cưcùng chung tay xây dựng Nhà nước thành lập các quỹ thu hút vốn đầu tư vào cây

xanh, phát động các chương trình tình nguyện xanh dưới sự tham gia của các nhóm

cộng đồng dân cư, trường học, nhân viên công sở, Thông qua chiến dịch xanh,

sự cống hiến và cam kết của các thế hệ người dân, thành phố nhỏ bé ngày nào nayđược phủ đầy cây cối hùng vĩ, hoa cỏ màu sắc và những khu công viên sống động.Tat cả cư dân Singapore đều được nhận lợi ich khi chăm sóc mẹ thiên nhiên.

Năm năm gan đây, kế hoạch trồng cây xanh ở Singapore bước vao giai đoạn

mới - hướng tới bảo tồn sinh học đa dạng Nếu trước kia, quốc gia này phát triển

theo mô hình “khu vườn trong thành phố”, giờ họ lại đang phấn đấu trở thành“thành phố trong khu vườn” vào năm 2016 Đảo quốc nhỏ bé lọt thỏm giữa nhữngmảng xanh quy hoạch và một đô thị nhộn nhịp nép mình dưới lớp vỏ tươi tốt.

Không chỉ vậy, tới hơn 300 công viên lớn nhỏ, nhiều cây xanh còn xuất hiện

trên các tòa nhà cao tầng Cứ cách 300 mét, người Singapore lại bắt gặp một công

viên với màu xanh lá mát rượi Chính môi trường trong lành đã giúp đất nước tiếptục theo đuổi, đáp ứng nhu cầu giải trí cũng như phong cách sống của các cư dân -

những người đang ngày một giàu có hơn.

Dé lam được điều này, chính phủ Singapore đã lập kế hoạch trồng và bảo vệcây xanh rat cụ thé, chi tiết như Chiến lược thành phố vườn thập niên 60: Trồng cây

ven đường, tạo nên những công viên và khoảng không gian mở hay Chiến lược

thành phố vườn thập niên 80: trồng cây ăn trái, trồng cây đa màu sắc, có mùi hương,ban hành luật bảo tồn cây xanh,

Điền hình là vào năm 2002, một công ty bắt động sản đã tự ý chặt hạ một cây

xanh cô thụ có đường kính 3,4 mét trong khu đất của mình Điều này khiến ngườidân Singapore hết sức phan nộ Tòa án nước này ngay lập tức đã ra mức phạt 8nghìn đô la Mỹ đối với công ty này, bên cạnh số tiền hơn 76 nghìn đô la Mỹ mà

công ty phải bồi thường cho nhà nước vi đã đốn hạ cây Không chỉ dừng lại ở mức

13

Trang 27

phạt tiền, Singapore còn ban hành những quy định nghiêm khắc hơn để răn đe

những kẻ chặt cây xanh Giáo sư Johhanes Widodo, Đại học Quốc gia Singapore

cho biết: “O Singapore, nếu bạn chặt một cây, bạn phải trồng lại năm cây mới Đólà luật Và nếu ai đó chặt cây mà không được phép thì người đó sẽ phải ngồi tù, mộtchính sách rất nghiêm khắc” [87 - 89].

Trung Quốc là một trong những quốc gia có lịch sử lâu đời trong phát triển

lâm nghiệp, trong đó lâm nghiệp đô thị và cây xanh trên đường giao thông được chú

trọng quy hoạch và phát triển Người Trung Quốc trồng cây từ khoảng 2.000 nămTCN, va trong suốt phần đầu của Dé chế nhà Chu (khoảng 1.100 TCN đến 256TCN) là hoàng dé thành lập một dịch vụ rừng có trách nhiệm cho việc bảo tồn rừngtự nhiên Tiếp theo nhà Hán và nha Đường khuyến khích mọi người trồng cây quantrọng cho sản xuất thực phẩm và go.

Bên cạnh đó, một số quốc gia như Triều Tiên, Sri Lanka, cũng đã có

những phát trién đáng ghi nhận trong lĩnh vực này, các ghi chép lịch sử ở Triều tiên

chỉ ra răng trong Vương Quốc Shilla bắt đầu từ năm 57 TCN cây đã được trồng

xung quanh ngôi mộ vua, trong các khu vườn Hoàng gia dọc theo ven đường, dọc

theo con sông và bờ biển nhằm mục đích kiểm soát xói mòn.

Tại Sri Lanka, triều đại của vua Sinhalese Vijaya (khoảng 543 TCN), cộngđồng lang khu vườn nhà trồng hoa va mang trái cây và theo vua Dutugemunu (161

TCN đến 137 TCN) rừng trồng được nêu ra và quy tắc bảo vệ rừng, sử dụng sảnphẩm rừng đã được ban hành.

Phát triển cây xanh đô thị và giao thông ở châu Úc liên quan nhiều đến cácnguồn cây tự nhiên tại chỗ và mang yếu tô xã hội môi trường rõ nét Đối với thànhphố Sydney của Australia, các loại cây xanh trồng trên đường phố đều được coi làtài sản của thành phố và được bảo vệ chặt chẽ theo chương trình bảo tồn cây xanh.

Các nhà quản lý cùng các chuyên gia về thực vật học luôn phối hợp với người dândé trồng va bảo vệ cây xanh đường phố Bên cạnh đó, thành phố Sydney cũng ranhững quy định rất chặt chẽ trong việc đốn hạ hoặc tỉa cây xanh Người dân vàchính quyền chỉ được loại bỏ những cành sâu mục, chết hoặc gây nguy hiểm chongười đi đường [90] Các thanh tra viên của thành phố sẽ đến tận nơi xem xét và

14

Trang 28

đưa ra quyết định cuối cùng xem có loại bỏ cây đó hay không Nếu phải loại bỏ, họsẽ gắn một tam biển trên thân cây, ghi rõ lý do phải loại bỏ và đề xuất thay thế cây

nào vào chỗ đó Ngoài ra, còn có thông tin liên lạc của thanh tra viên Những người

chặt hạ cây trái phép ở mức độ nghiêm trọng có thé bị Tòa án Môi trường va Datđai phạt tiền lên tới hon 1 triệu đô la Mỹ.

Như vậy, cây xanh trên đường bộ và trong đô thị đã được các nước trên thếgiới quan tâm, phát triển từ rất lâu Trong thời đại hiện nay, một số nước phát triểnđã có những bước tiễn vượt bậc trong việc tôn tạo, duy trì và phát triển cây xanhtrên đường và trong đô thị Họ đã có các chế tài ran đe đủ mạnh cũng như thựchiện được những bản quy hoạch cơ sở hạ tang giao thông vận tải có tam nhìn dài

hạn và đặc biệt là ý thức cộng đồng tham gia giao thông là rất cao Đây là nhữngvan dé cốt loi mà Việt Nam can phải áp dung dé có thể duy trì và phát triển được hệthong cây xanh trên đường bộ nói chung và đường OL nói riêng một cách bên vững.

1.2.2 Ở Việt Nam

Từ xa xưa cây xanh khu dân cư đã được nhân dân ta chú ý gây trồng, nhằmsử dụng những lợi ích hiệu quả do cây đem lại tạo bóng mát, lấy hoa quả, tạo cảnh

quan cho nhà ở, cho xóm làng, cho khu di tích, cho đình chùa miéu mạo, cho dinh

thự cung đình, Ngoài ra còn biết khai thác những khả năng đặc biệt của cây détạo nên những hàng cây, dải cây chăn gió bão, chắn dòng nước lũ, chống giặc cướpbảo vệ sản xuất, bảo vệ đời sống của cộng đồng dân cư Nhìn chung thời kỳ đó cònmang tính tự phát, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm dân gian của nhân dân ta.

Đến cuối thế kỷ XIX, đầu thé kỷ XX khi các thành phố, đô thị ở nước tađược xây dựng phát triển, thì cây xanh đô thị - khu dân cư mới được hình thành mộtcách có hệ thống, mang tính đa dạng về loài, phong phú về sinh thái cảnh quan, về

công dụng không gian xã hội đô thị.

Ngành công viên cây xanh đô thị xuất hiện tại Việt Nam vào những năm đầuthế kỷ 20 được thực hiện bởi các kỹ sư canh nông người Pháp Các kỹ sư canh nôngngười Pháp đã xây dựng nên một hệ thống cây xanh đô thị khá tốt Điển hình ởmiền Bắc có thành phố Hà Nội với vườn Bách Thảo — Hà Nội, vườn cây quanh phủtoàn quyền Đông Dương (nay là phủ Chủ tịch) được khởi công xây dựng từ 1890 và

15

Trang 29

hoàn thành năm 1910 Các vườn cây khu biệt thự quận Ba Đình, vườn cây Pasteur

(Viện Vệ sinh dịch té), vườn cây khu Bảo tàng lịch sử (Bac Cổ), vườn cây quanh

nhà Hát lớn và nhiều đường cây bên bờ hồ Hoàn Kiếm, hàng cây sao đen đường LòĐúc, hàng cây sấu đường Phan Đình Phùng, hàng cây Sữa đường Nguyễn Du, hàngcây xà cừ đường Láng, Tất cả được gây trồng hoàn chỉnh xanh tốt cho đến ngày

nay Chính nhờ việc xây dựng vườn ươm sưu tập cây bản địa, cây nhập nội vào

những năm 1916.

Sớm hơn ở phía Nam, thành phố Hồ Chí Minh được xây dung từ năm 1864,trong đó nổi bật có Thảo Cầm Viên (sở thú cũ) do nhà thực vật người Pháp J.B.Louis Pie RRe đã tiến hành tạo dựng Ngoài ra còn có vườn cây Tao Đàn, vườn câyquanh Dinh Hội trường Thống Nhất, vườn trường Lê Quý Đôn, Lê Hồng Phong, và nhiều đường cây xanh mang điền hình thuần loài mang một số đặc tính đặc sắc

của thiên nhiên mùa mưa nhiệt đới của nước ta [41].

Cây xanh đô thị thực chất là các loài cây rừng sống trong môi trường thiênnhiên hoang dã nhưng lại mang những đặc điểm hình thái, những đặc tính sinh lý —sinh thái phù hợp với điều kiện khí hậu, thuỷ văn, thé nhưỡng trong đô thị nên được

đưa về thành phố trồng và trở thành cây xanh đô thị

Nghiên cứu về mảng xanh đô thị bước đầu chỉ tập trung cho Hà Nội và thànhphố Hồ Chí Minh Nơi đông dân cư, khói bụi, tiếng ồn do công nghiệp và giaothông, là các vấn đề thường gặp ở các đô thị lớn Việt Nam.

Bên cạnh những nghiên cứu mang tinh chất tổng quát và quy hoạch đô thịgắn với phát triển mảng xanh, kiến trúc phong cảnh, nghiên cứu các loài cây trồng

đô thị, chăm sóc và bảo quan, giữ gìn khoảng không gian xanh hiện có, một

chiến lược phát triển ôn định và nhất quán trên cơ sở điều tra nghiên cứu một cáchcó hệ thong tình trạng hiện nay cua mang xanh đô thi Ha Nội, thành phố Hồ ChíMinh và một số thành phố lớn khác là những van dé cấp bách mà các đề tài nghiên

cứu trong nước khoảng 20 năm nay.

Đề định hướng quy hoạch cây xanh đô thị và các tuyến giao thông một cách

đồng bộ và tổng thể, các cơ quan chức năng quản lý nhà nước đã đưa ra một số tiêu

chí, theo TCVN 362 : 2005 - “Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô

16

Trang 30

thị - Tiêu chuẩn thiết kế” quy định các chỉ tiêu diện tích cây xanh sử dụng công

cộng trong các đô thị và các nguyên tắc thiết kế, được Bộ Xây dựng ban hành theo

Quyết định số 01/QD-BXD ngày 05 tháng 01 năm 2006 thi “Cay xanh đường phố:

Thường bao gồm bulova, dải cây xanh ven đường đi bộ (via hè), dải cây xanh

trang trí, dai cây xanh ngăn cách giữa các đường, hướng giao thông ” (11).

Nhiều tác giả như Hàn Tất Ngạn (Kiến triic cảnh quan đô thị - 1996, Kiếntrúc cảnh quan -1999), Võ Đình Hiệp (Kiến trúc nhỏ, tiểu phẩm tiểu cảnh kiến trúcquảng trường thành phố-2007), Trần Hợp (Cây Xanh Và Cây Cảnh Sài Gòn -Thành Phố Hồ Chí Minh - 2003), Nguyễn Thi Thanh Thủy (Tổ chức và quản lý môitrường cảnh quan đô thị, 1997), Chê Đình Ly (Cây xanh — Phát triển trong môi

trường đô thị, 1998), đã nghiên cứu và biên soạn nhiều tài liệu về quy hoạch xâydựng đô thị, phát triển cây xanh và quản lý trong môi trường đô thị, kiến trúc cảnhquan đô thị, phần lớn các công trình này đều xem cây xanh, mảng xanh như là

một thành phần hữu cơ, trong cau thành kiến trúc đô thị, một bộ phận không thểtach rời của cảnh quan thiên nhiên và làm thé nào dé có thé phát triển, gắn với quy

hoạch chung đô thị, hoặc quản lý cây xanh trong môi trường đô thị ra sao.

Nhiều công trình nghiên cứu và bài viết liên quan đến chủng loại cây xanhđô thị, nghệ thuật vườn — công viên, vườn cảnh Đông phương, bố cục vườn, đãđược các tác giả như Hàn Tất Ngạn (Kiến trúc cảnh quan đô thị - 1996, Kiến trúccảnh quan -1999), Võ Đình Hiệp (Kiến trúc nhỏ, tiểu phẩm tiểu cảnh kiến trúcquảng trường thành phố-2007), Trần Hợp (Cây Xanh Và Cây Cảnh Sài Gòn -Thành Phó Hồ Chi Minh - 2003), Các công trình liên quan đến cây trồng đô thịlà các tài liệu tham khảo rất hữu ích vì đây là công trình tập hợp giới thiệu nhiềuchủng loại cây trồng, kèm theo mô tả đặc điểm sinh thái loài, đã và đang được trồngở các đô thị lớn như Hà Nội, thành phó Hồ Chi Minh, Đối với vườn cảnh, côngviên một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như nghệ thuật vườn — công viên củaHàn Tất Ngạn đã được đề cập đến đặc trưng các yếu tố tạo cảnh, bố cục và một số

di sản vườn — công viên tiêu biểu ở Việt Nam Công trình này cung cấp thêm chocác nhà quản lý, các nhà khoa học những kiến thức nhất định liên quan đến vai trò

17

Trang 31

và chức năng của công viên trong tổng thé mảng xanh đô thị — một tiêu chí khôngthé thiếu được trong sự phát triển của một đô thị [43].

Cùng với sự phát triển của khoa học, do nhu cầu của đời sống, con ngườiluôn khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong đó có cây xanh.

Các nghiên cứu này cũng đã được áp dụng trong quy hoạch xây dựng Tiếp thu lý

thuyết của nước ngoài và thực tiễn, việc nghiên cứu về cây xanh, cảnh quan đã được

chú ý Từ những thập kỷ 60, 70 của thế kỷ trước, một số lưu học sinh Việt Nam tại

Liên Xô (cũ) đã được đào tạo với chuyên ngành “cây xanh”, “cảnh quan”, một sốcán bộ được đảo tạo về quy hoạch xây dựng cũng đã chú trọng chuyên ngành “câyxanh”, “kiến trúc cảnh quan” Trong các Trường đại học Xây dựng, Kiến trúc Hà

Nội đã hình thành bộ môn cảnh quan học Nhiều nghiên cứu khoa học về cây xanh

của các cơ quan chức năng như Công ty công viên cây xanh, của Trường đại học

Kiến trúc Hà Nội, Trường đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh, Trường đạihọc Xây dựng Hà Nội đã được công bố Bước đầu chỉ tập trung cho Hà Nội vàThành phố Hồ Chí Minh Đông dân cư, khói bụi, tiếng ồn do giao thông và côngnghiệp, là các van đề thường gặp.

Bên cạnh những nghiên cứu mang tính chất tông quát và quy hoạch đườngbộ gắn liền với cây xanh, kiến trúc phong cảnh, nghiên cứu các loài cây trồng, chămsóc và bảo quản, v.v giữ gìn khoảng không gian xanh hiện có, một chiến lược pháttriển 6n định và nhất quán trên cơ sở điều tra nghiên cứu một cách có hệ thống tìnhtrạng hiện nay của cây xanh ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh thànhkhác là những vấn đề cấp bách mà các đề tài nghiên cứu trong nước đang quan tâm

trong khoảng 30 năm nay Các tác giả đã tập trung vào các lĩnh vực như:

- Mô hình và giải pháp không gian cây xanh cho khu đô thị mới;

- Xác định giá trị cảnh quan đô thị (trong đó có cây xanh);

- Cơ sở cảnh quan học trong việc khai thác các yếu tố tự nhiên dé quy hoạch

xây dung đô thi;

- Thiết kế cảnh quan bên ngoài đường 6 tô,

* Một sô tác giá đã có những nghiên cứu điên hình như:

18

Trang 32

1) Lê Văn Nin [46] đã nghiên cứu các đặc điểm tự nhiên Việt Nam, kinhnghiệm sử dụng cây xanh của nước ngoài và kinh nghiệm truyền thống và đề xuất:

- Quy hoạch công trình, xây dựng cây xanh trong mối quan hệ với việc bảoVỆ và cải tạo môi trường trong điều kiện khí hậu nóng ầm;

- Phân vùng khí hậu dé hình thành các không gian cây xanh thành phố trong

giao thông.

2) Hàn Tat Ngạn [45] đã đề cập đến những van đề chung về kiến trúc cảnh

quan, kinh nghiệm truyền thống trong kiến trúc cảnh quan của Việt Nam và nước

ngoài, những yếu tố cần kế thừa Tác giả đã phân tích về các yếu tố hình thành cảnhquan đô thị, vai trò của cây xanh và truyền thống của Việt Nam Tuy nhiên, tác giả

chỉ tập trung đi sâu vào cảnh quan đô thị, cây xanh chỉ là một yếu tố cảnh quan nên

vấn đề bồ trí, lựa chọn cây cho đường bộ được đề cập rất Ít.

3) Trần Viết Mỹ [43] đã đề cập đến những vấn đề về xây dựng luận cứ khoahọc cho việc bồ tri hợp lý hệ thống cây xanh và mảng xanh cho khu vực nội thành,lựa chọn cây trồng phù hợp dé giải quyết van dé cây xanh, mảng xanh TP.HCM.Tác giả đã đi sâu vào việc giải quyết vấn đề trồng cây xanh nhằm cải thiện chất

lượng môi trường TP.HCM; Có những dự báo nhu cầu cây xanh cho các năm tiếp

theo dựa trên nghiên cứu các nguôồn gây ô nhiễm và đặc tinh sinh học của cây trồng;Xây dựng luận cứ khoa học cho việc bồ trí hợp lý hệ thống cây xanh và mảng xanh

cho khu vực nội thành; Lựa chọn cây trồng phù hợp dé giải quyết van dé cây xanh,

Trang 33

4) Doãn Quốc Khoa [31] đã tập trung nghiên cứu vào cảnh quan đô thị trong

quy hoạch xây dung đô thị và có lồng ghép cây xanh về cây xanh đô thị, tuy nhiên

luận án đi sâu vào kiến trúc cảnh quan hơn là về mặt môi sinh.

5) Theo Huỳnh Thị Minh Hằng và Dao Phú Quốc [21] đã nghiên cứu về khảnăng sử dụng thực vật giám sát ô nhiễm không khí trên cây sanh và cây keo lá tràmđã xác định khả năng sử dụng thực vật thân gỗ thanh lọc các khí 6 nhiễm NO,, SO»,

là các khí ô nhiễm đặc trưng của hoạt động giao thông và hoạt động công nghiệp.

Các nghiên cứu này chỉ mới dừng lại ở trong phòng thí nghiệm chứ chưa đưa ra

ngoài thực tế Kết quả bước đầu đã xây dựng được mô hình thực nghiệm khảo sátđánh giá khả năng sử dụng thực vật thân gỗ trong thanh lọc các khí ô nhiễm nóitrên Và nhóm nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Việc sử dụng thực vật thân gỗ dé xử lý khíô nhiễm từ giao thông là khả thi, khuyến cáo khi lựa chọn mảng xanh cho đô thị

cũng như đường giao thông thì cần phải chú ý thêm về khả năng bảo vệ môi trường

của mảng xanh.

6) Doãn Quốc Khoa [30] đã xác định các cơ sở lý luận của “Cảnh quan học”phục vụ cho việc nghiên cứu đề xuất giải pháp khai thác các yếu tố tự nhiên trong

quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam Cụ thể: Nhận thức về yếu tố tự nhiên và vai

trò của yếu tố tự nhiên trong quy hoạch đô thị; Phân loại cảnh quan tự nhiên phụcvụ quy hoạch xây dựng đô thị; Đề xuất quan điểm, nguyên tắc mô hình và giải phápkhai thác yếu tổ tự nhiên trong quy hoạch xây dựng.

7) Trần Tuấn Hiệp [22] đã nêu lên được vai trò, ý nghĩa và phân loại câyxanh đô thị, cây xanh trên đường ô tô Đưa ra được một số loài cây xanh đi qua các

vùng có điều kiện đặc biệt, kỹ thuật trồng, chăm sóc cây xanh cho các tuyến đường

ô tô.

Qua các công trình đã nghiên cứu cho thấy những chủ dé được quan tâmnhiêu nhất là đánh giá vai trò của cây xanh trong hộ sinh thái đô thị, đánh giá hiệntrạng, phân loại hệ thống cây xanh đô thị Đa số các công trình trên đều khang định

cây xanh có vai trò hết sức to lớn trong hệ sinh thái đô thị, chức năng chính của câyxanh là bảo vệ môi trường và tạo kiến trúc cảnh quan đô thị Tuy nhiên, quỹ đất

dành cho cây xanh quá ít, quy hoạch chưa hop ly, cơ cấu cây trồng còn đơn điệu,

20

Trang 34

hệ thống cây xanh ở nước ta còn thấp cả về quy mô và chất lượng, cân được cải tạovà nâng cấp thì mới đáp ứng được nhu cau sinh thái và môi trường.

1.3 Hiện trạng và phân loại cay xanh trên các đường giao thông

1.3.1 Hiện trạng cấy xanh trên đường giao thông ở vùng nghiên cứu

Hệ thong cây xanh chưa tạo được sự đồng bộ, thống nhất trên một tuyến VỊ

trí và khoảng cách cây trồng chưa hợp lí; nhiều loại cây hiện có chất lượng thấp

không phủ hợp với đặc điểm, tinh chất của cây xanh đường bộ như: tán thấp, phân

bố không đều, lá rụng nhiều khi thay lá, đang chiếm tỉ lệ khá lớn trên tuyến giaothông Ngoài ra, đây là những loài cây gỗ thấp, thường ít chịu được gió bão, có đặcđiểm sinh trưởng và phát triển chưa phù hợp với khí hậu, thời tiết của địa phương;rễ chùm, ăn nồi trên mặt đất, làm khó khăn cho công tác gây trồng nhất là khi phải

trồng trên tang đất mượn bề mặt nên dé đồ gãy,

Trên các đảo giao thông (vòng xuyén), dai phân cách vẫn tồn tại các khối bê

tông khô cứng, cỏ dại hoặc cây cảnh, thảm cỏ được trồng nhưng thiếu sự quan tâmchăm sóc, cải tạo Tình trạng này làm mất vẻ mỹ quan của đường giao thông và làmtăng nhiệt độ trên các tuyến đường vào mùa hè vốn đã rất nóng do thời tiết và

phương tiện giao thông di lại.

Ý thức của một bộ phận nhân dân trong việc bảo vệ chăm sóc cây xanh còn

thấp Tình trạng tùy tiện chặt phá cây xanh, nạn trộm cắp cây cảnh trên dai phâncách của một số hộ dân cư và việc chăn thả gia súc không người chăn dắt, khôngtheo quy định nên đã phá hoại nhiều cây xanh, làm ảnh hưởng đến kết quả chăm

sóc, sự phát triển của cây xanh.

Trong những năm qua do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, hầuhết các tuyến đường bộ chưa có quy hoạch tổng thể mang tính chiến lược về pháttriển cây xanh, cũng như các dự án, kế hoạch chi tiết cho việc trồng cây xanh đườngbộ Công tác quản lý Nhà nước về quản lý cây xanh còn hạn chế Đời sống nhândân còn gặp nhiều khó khăn, nhu cầu về nghỉ ngơi, giải trí của người dân còn chưathực sự cần thiết đối với nhiều người.

Các đơn vị thực hiện nhiệm vụ trồng, quản lý, chăm sóc cây xanh đường bộ

còn hạn chế về năng lực tô chức, yêu về tham mưu cho lãnh đạo thành phó, lãnh

21

Trang 35

đạo tỉnh trong công tác phát triển cây xanh đường bộ, thiếu về trang thiết bị cầnthiết để thực hiện nhiệm vụ Đầu tư cho công tác trồng mới, quản lý, chăm sóc câyxanh đường bộ còn thấp, thiếu cơ chế chính sách cụ thể, hợp lí để huy động cácnguồn lực đáp ứng cho công tác phát triển cây xanh đường bộ Công tác xã hội hóa

về trồng và bảo vệ cây xanh đường bộ còn nhiều hạn chế.

Tóm lại, từ những kinh nghiệm phát triển cây xanh và mảng xanh trong cáccông trình khoa học đã công bồ trên thế giới và ở Việt Nam cho thấy nhiều quốc giađã quan tâm phát triển các quần xã cây xanh dựa trên cơ sở khoa học sinh thái học,

cảnh quan học và địa lý sinh vật học Đây là cơ sở hết sức quan trọng trong địnhhướng quy hoạch cây xanh trên các tuyến giao thông vùng nghiên cứu Tuy nhiên,

các nghiên cứu ké trên còn tản mạn, ít quan tâm đến chức năng môi trường của cây

xanh, đây cũng chính là vấn đề đặt ra cần nghiên cứu trong luận án nhằm cung cấpcác cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch phát triển cây xanh

đường bộ vừa đảm bảo các nguyên tắc sinh thái, địa lý, cảnh quan vừa thực hiện

được các chức năng môi trường trong khu vực.

1.3.2 Phân loại cây xanh theo công dụng kết hợp với hình dạng

Theo nhóm tác giả của Nhà xuất bản Ortho book (1989), trong sách:Landscape plans, có gợi ý hệ thống phân loại cây xanh đường bộ theo hình dạng layhai tiêu chuẩn: công dụng và hình dạng [42].

- Về công dụng, các tác giả chú trọng đến các công dụng: Che bóng mát;Làm hàng rào ngăn sự di lại, có xén tỉa hoặc trồng tự do, không có qui cách.

- VỀ hình dạng, các tác giả Nhà xuất bản Ortho book (1989) phân ra theo các

dạng: Cây to, cây bụi, cây lâu năm, cây hoa ngắn ngày, cỏ và dây leo giàn.

Khi phân chia, trong từng dạng, các tác giả còn phân biệt ra các hạng kích

thước: thấp, trung bình và cao hay còn phân chia theo hình dang tán cây cho các câyto (đại mộc) Qua nghiên cứu cùng với sự tham khảo ý kiến của các chuyên gia cóthé xếp các cây xanh đọc các tuyến đường vào các nhóm hình dang và công dụng cụ

thé một số loại cây dọc đường ô tô như sau:

1) Cây thân gỗ (trees): Bao gồm các cây trung đại mộc, có thân gỗ, có tán

che, với công dụng che bóng hay trang trí, nhắn mạnh Tùy theo công dụng chia làm

22

Trang 36

hai nhóm phụ: cây bóng mát (che bóng thuần túy) va cây dang đặc biệt (ding che

bóng) Cây dáng đặc biệt là các cây có tán nhọn, hình tháp Dựa trên kích thước lúctrưởng thành (mature size), chia ra làm 3 cỡ : cao (trên 12 mét), trung bình (6 -12

mét), thấp (< 6 mét).

2) Cây che phi dat (ground covers): La cac cay nhiều năm, được sử dụng

làm chat liệu che phủ nền hay tao ra các mảng có màu sắc, kết cau tiêu biểu cho cáctaluy đường Tùy vào đặc điểm hình thái, có thể chia ra hai nhóm phụ: có hoa,

không có hoa.

3) Có (grass): Là các cây thân thảo dùng tạo ra các thảm cỏ (lawn) Hoặc

trồng ở các Taluy đường có tác dụng chống xói mòn và tạo không gian xanh cho

tuyến đường.

1.3.3 Phân loại cây xanh theo nguôn gốc

Trước hết, cây xanh trên các tuyến đường có thê là cây xanh tự nhiên và cây

trồng nhân tạo Tuy nhiên, do hoàn cảnh lịch sử, quá trình thi công nên hầu hết các

tuyến đường ở nước ta còn lại rất ít cây xanh tự nhiên Phần lớn cây xanh trênđường đều là cây trồng nhân tạo Vì vậy, việc phân chia thành phan theo quan điểmnày ít có ý nghĩa thực tiễn [42].

1.3.4 Phân loại cây xanh trên cơ sở bảo vệ môi trường

- Cây xanh cải thiện điều kiện vi khí hậu Những vùng có nhiều cây xanhthường có tiêu khí hậu tốt.

- Cây xanh lọc bụi, chắn gió, ngăn tiếng ồn, diệt vi khuẩn Ở các nguồn gây 6nhiễm, cây xanh có tác dụng phòng chống khí độc hại Khói bụi ở các xí nghiệp,

nhà máy, khu công nghiệp bốc cao, theo gió tản đi các nơi, tới vùng có cây xanh tốc

độ gió giảm, bụi rơi xuống vào lá, thân cây và được giữ lại làm sạch không khí.

- Cây xanh cũng có tác dụng làm giảm tốc độ gió từ 20% - 60%, tùy thuộctừng loại cây, độ cao, mật độ, tầng tán, độ rộng lá Cây lá to có tác dụng rõ rệt nhấttrong việc làm giảm tiếng ồn Cây lá rộng có thé làm giảm tới 25% tiếng ôn.

Cây xanh tiết ra chất phitônxit có khả năng diệt vi khuẩn gây bệnh Ngoài ra,

cây xanh là yếu t6 duy nhất sản xuất Oxy trong khí quyền, có tác dụng iôn hóa

không khí [42].

23

Trang 37

1.3.5 Phân loại cây xanh theo nhu cầu sử dụng

Cách phân chia này giúp ích về mặt kỹ thuật thiết kế, chia loài là phân chia

theo nhóm công dụng hay nhóm mục đích sử dụng Người ta có thể chia ra thành:

Cây che bóng (shade); Cây phủ xanh (screening) và cây trang tri (esthetics) [42].

1.3.6 Phân loại cây xanh theo đặc điểm thường dùng trên đường và theo thành

phần thực vật học

Trên phương diện thực vật, có thé phân chia cây xanh đường bộ thành cây lá

rộng, cây lá kim hoặc cây vùng ôn đới, cây vùng nhiệt đới Hoặc căn cứ vào kích

thước trưởng thành, có thể phân chia ra cây gỗ lớn (GOL) (cao trên 20 - 25 mét),cây gỗ trung bình (GOT) (10 - 20 mét) và cây gỗ nhỏ (GON) (dưới 10 mét) Trong nhiều trường hợp, cách phân chia này cũng có ích lợi trong việc chuan hóa

các định mức quản lý Tuy nhiên, việc phân chia thành phần cây xanh đường bộtheo chủng loại thực vật hay kích thước cũng có giới hạn trong việc hoạch định kế

hoạch phát triển Lý do chính là cây xanh vốn là các cơ thể sống, sinh trưởng và

phát triển theo thời gian [42].

1.3.7 Phân loại cây xanh theo chủ thể quản lýTheo chủ thé quản lý, có thé chia ra:

- Cây xanh công cộng: Là cây xanh được trồng nhằm mục đích phục vụ chocác nhu cầu chung của xã hội, thường thuộc phạm vi trách nhiệm của các co quanquản lý cây xanh và công viên Phân theo địa điểm bao gồm cây đường phố và cây

trong công viên.

- Cầy xanh khác: Bao gồm cây xanh trong các đám rừng do dân trồng, cây

xanh trong các khuôn viên như nhà dân, biệt thự, đình chùa nhà thờ, trường học,

bệnh viện, doanh trại, , cây ven kênh rạch và mặt nước, cây trồng phân tán, câytrồng trong chậu, thảm cỏ tự nhiên, các cây ăn trái, cây nông nghiệp trồng theo thời

vu, [42].

24

Trang 38

CHƯƠNG 2 DOI TƯỢNG, NOI DUNG, PHAM VI VÀ PHƯƠNG PHAPNGHIEN CUU

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Các loài cây thân gỗ, cây bụi và cây thân thảo đã sử dụng hoặc có tiềm năngphát triển trên các tuyến QL vùng DBSH va các chức năng của chúng trong cảnhquan và môi trường và môi trường đất, nước, không khí dọc theo một số tuyến QL

vung DBSH.

2.2 Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu tổng quan về quy hoạch cây xanh đường bộ trên thế giới và ViệtNam; Đánh giá hiện trạng quy hoạch cây xanh cho một số tuyến QL trọng điểmvùng DBSH; Phân tích, đánh giá các thông số môi trường đất — nước — không khí

trên các tuyến QL làm cơ sở cho lựa chọn các loài cây trồng phù hợp trên quanđiểm đất nào cây ấy làm cơ sở khoa học cho định hướng quy hoạch cây xanh cho

các tuyến QL vùng DBSH; Đề xuất tập đoàn cây xanh và giải pháp trồng cây xanhtrên một số tuyến QL vùng ĐBSH từ đó đề xuất quy hoạch cây xanh cụ thể cho một

số đoạn đường QL vùng ĐBSH theo các tiêu chí sinh thái môi trường — an toàn giao

thông và kinh tế - xã hội, (nghiên cứu trường hợp: quy hoạch cây xanh cho quốc lộ

2 và đường Võ Văn Kiệt).2.3 Phạm vỉ nghiên cứu

2.3.1 Một số tuyến quốc lộ lựa chọn nghiên cứu

Hiện nay, vùng ĐBSH hiện có hơn 10 tuyến QL khác nhau, hơn nữa đặcđiểm của các tuyến QL là trải dài hàng trăm thậm chí hàng ngàn cây số trên khắpđất nước Do đó, trong phạm vi của luận án không thể nghiên cứu hết được cả tuyếncũng như toàn bộ các tuyến QL có trong vùng DBSH mà chỉ lựa chọn 5 tuyến QLtrọng điểm bao gồm: QLIA; QL2; đường Võ Văn Kiệt; QL18 và QLS cũ dé nghién

cứu Những nội dung nghiên cứu của luận án là cơ sở khoa học cho các định hướng

quy hoạch cây xanh trên các tuyến quốc lộ vùng DBSH Các tuyến QL lựa chọn

nghiên cứu được thé hiện ở hình 2.1.

25

Trang 39

Lý howe Tra Lý

Đảo Bạch Long Vĩ

(Cửa Lan

Hình 2.1 Sơ dé các tuyến OL lựa chọn nghiên cứu

2.3.2 Cơ sở lựa chọn các tuyến quốc lộ để nghiên cứu

2.3.2.1 Trục giao thông Hà Nội — Hải Phòng

Trục giao thông Hà Nội - Hải Phòng và Nội Bài - Hạ Long có vai trò kết nối

tam giác kinh tế này với nhau, làm hạt nhân cho sự phát triển chung của cả vùng.

Ngoài ra còn một số tuyến giao thông đóng vai trò liên kết vùng như: trục liên kếtĐông - Tây (cao tốc Hà Nội - Việt Trì), trục liên kết Bắc - Nam (Móng Cái - Hạ

Long - Hà Nội, Lạng Sơn - Hà Nội với tuyến cao tốc Hà Nội - Ninh Bình; tuyến Hài

Phòng - Ninh Bình).

Một trong những tuyến giao thông quan trọng nhất vùng là QL5 Đây làtuyến đường lâu đời, và cùng với nó là những bat cập đã kéo dai trong nhiều nămqua Cùng với tốc độ phát triển kinh tế của vùng thì mật độ dân cư hai bên đườngcũng tăng theo rất nhanh dẫn đến mắt an toàn giao thông, hiệu quả lưu thông không

cao, mat quỹ dat dọc hai bên đường.

2.3.2.2 Truc giao thông Bắc — Nam

Trục giao thông Bắc - Nam là trục giao thông chiến lược, có tam quan trọngbậc nhất đối với việc đảm bảo giao thông đối ngoại của vùng ĐBSH với cả nước.Đây là trục giao thông kết nối vùng ĐBSH với hai trung tâm kinh tế lớn của cảnước là vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Ngoài ra, trục giao thông Bắc - Nam còn là trục giao thông quan trọng kết nối các

tỉnh phía Bắc và phía Nam vùng DBSH Trên trục giao thông này, hiện có QL1A,

26

Trang 40

đường Hồ Chí Minh và tuyến đường sắt Bắc — Nam Hiện trạng của tuyến QLIA

như sau:

- QLIA là tuyến đường quan trọng nhất trên trục giao thông Bắc - Nam, hiệnđảm nhiệm chính việc vận tải hành khách, hang hóa và an ninh — quốc phòng trêntrục giao thông này QLIA dai 2.301km, chạy xuyên suốt chiều dai đất nước từ cửakhẩu Hữu Nghị Quan tỉnh Lạng Sơn đến thị tran Năm Căn tỉnh Cà Mau, đi qua địaphận 32 tỉnh và thành phó, trong đó có 4 tỉnh thuộc vùng ĐBSH là Bắc Ninh, Hà

Nội, Hà Nam và Ninh Bình.

- QLIA đoạn qua địa ban vùng DBSH dài khoảng 200km là đoạn có mật độ

giao thông cao nhất tuyến, đặc biệt là đoạn qua địa bàn Hà Nội và các tỉnh giáp ranhnhư Bắc Ninh, Hà Nam [65].

Tóm lại, QLIA có quy mô còn nhỏ bé, tiêu chuẩn kỹ thuật thấp, chưa tương

xứng với vai trò đặc biệt quan trọng của nó trong mạng lưới vận tải quốc gia và

chưa đáp ứng được nhu cầu giao thông đối ngoại của vùng ĐBSH với vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam và các tỉnh miền Trung.

2.3.2.3 Trục giao thông Hà Nội - Lào Cai

Trục giao thông Hà Nội - Lào Cai là trục giao thông kết nối vùng ĐBSH vàThủ đô Hà Nội với các tỉnh miền núi phía Bắc và với nước bạn Trung Quốc Trục

QL2 được tiếp nối bởi QL70 và tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai thực hiện chức

năng đảm bảo giao thông trên trục giao thông nảy.

Trục QL này dài khoảng 350km, chạy từ Nội Bài (Hà Nội) đến thành phốLào Cai (tỉnh Lào Cai) QL2 đoạn Nội Bài - Vĩnh Yên dài 30km đã được đầu tư mởrộng, nâng cấp quy mô 4 làn xe Nhìn chung, hiện nay toàn tuyến có chất lượng mặtđường tốt Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai đã được rút ngắn khoảng 3 + 4h so

với trước đây [65].

2.3.2.4 Trục giao thông kết noi trung tâm Hà Nội đến Cảng hàng không quốc tế

Nội Bài

Cảng hàng không quốc tế Nội Bài là cửa ngõ giao thông đường không, cảnghàng không trung chuyên hành khách trong nước và quốc tế của cả miền Bắc vàvùng ĐBSH Vì vậy, giao thông kết nối đến Cảng hàng không quốc tế Nội Bài là rat

27

Ngày đăng: 24/05/2024, 01:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Sơ dé các tuyến OL lựa chọn nghiên cứu 2.3.2. Cơ sở lựa chọn các tuyến quốc lộ để nghiên cứu - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 2.1. Sơ dé các tuyến OL lựa chọn nghiên cứu 2.3.2. Cơ sở lựa chọn các tuyến quốc lộ để nghiên cứu (Trang 39)
Bảng 3.1. Chất lượng không khí quan trắc vào mùa khô - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
Bảng 3.1. Chất lượng không khí quan trắc vào mùa khô (Trang 61)
Bảng 3.2. Chất lượng không khí quan trắc vào mùa mưa - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
Bảng 3.2. Chất lượng không khí quan trắc vào mùa mưa (Trang 63)
Hình 3.1. Hiệu quả ngăn cản chất 6 nhiễm không khí tại QL2 - điểm 1 - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 3.1. Hiệu quả ngăn cản chất 6 nhiễm không khí tại QL2 - điểm 1 (Trang 66)
Hình 3.2. Hiệu quả ngăn can chất 6 nhiễm không khí tại QL2 - điểm 2 - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 3.2. Hiệu quả ngăn can chất 6 nhiễm không khí tại QL2 - điểm 2 (Trang 66)
Hỡnh 3.3. Hiệu quả ngăn cản chất ụ nhiễm khụng khớ tại Đường Vừ Văn Kiệt - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
nh 3.3. Hiệu quả ngăn cản chất ụ nhiễm khụng khớ tại Đường Vừ Văn Kiệt (Trang 67)
Hình 3.4 sau: - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 3.4 sau: (Trang 68)
Hình 3.5. Hiệu quả ngăn cản chất ô nhiễm không khí tại tuyến QL5 - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 3.5. Hiệu quả ngăn cản chất ô nhiễm không khí tại tuyến QL5 (Trang 69)
Hình 3.6. Hiệu quả ngăn can chất ô nhiễm không khí tại tuyến QLIA - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 3.6. Hiệu quả ngăn can chất ô nhiễm không khí tại tuyến QLIA (Trang 70)
Bảng 3.6. Loại đất trên khu vực ĐBSH - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
Bảng 3.6. Loại đất trên khu vực ĐBSH (Trang 88)
Bảng 3.7. Các loài cây phù hợp với đất đất phù sa và đất xám bạc màu trên phù sa cỗ - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
Bảng 3.7. Các loài cây phù hợp với đất đất phù sa và đất xám bạc màu trên phù sa cỗ (Trang 91)
Hình 3.7. Lát có - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 3.7. Lát có (Trang 107)
Hình 3.6. Lát có thành các ô vuông - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 3.6. Lát có thành các ô vuông (Trang 108)
Hình 3.12. Các loài đại điện cho mô hình 4 - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 3.12. Các loài đại điện cho mô hình 4 (Trang 129)
Hỡnh 3.19. Sơ đồ quy hoạch đoạn 2 — đường Vừ Văn Kiệt - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
nh 3.19. Sơ đồ quy hoạch đoạn 2 — đường Vừ Văn Kiệt (Trang 135)
Hỡnh 3.20. Sơ đồ quy hoạch đoạn 3 — đường Vừ Văn Kiệt - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
nh 3.20. Sơ đồ quy hoạch đoạn 3 — đường Vừ Văn Kiệt (Trang 136)
Hỡnh 3.21. Sơ đồ quy hoạch đoạn 3 —- đường Vừ Văn Kiệt - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
nh 3.21. Sơ đồ quy hoạch đoạn 3 —- đường Vừ Văn Kiệt (Trang 136)
Hỡnh 3.22. Sơ đồ quy hoạch đoạn 5 - đường Vừ Văn Kiệt - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
nh 3.22. Sơ đồ quy hoạch đoạn 5 - đường Vừ Văn Kiệt (Trang 137)
Hỡnh 3.23. Sơ đồ quy hoạch đoạn 6 — đường Vừ Văn Kiệt - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
nh 3.23. Sơ đồ quy hoạch đoạn 6 — đường Vừ Văn Kiệt (Trang 138)
Hỡnh 3.25. Sơ đồ quy hoạch đoạn 8 — đường Vừ Văn Kiệt - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
nh 3.25. Sơ đồ quy hoạch đoạn 8 — đường Vừ Văn Kiệt (Trang 139)
Hỡnh 3.26. Sơ dộ quy hoạch đoạn 9 - đường Vừ Văn Kiệt 3.7.4. Quy hoạch cho đoạn Nội Bài — Vĩnh Yén (Quốc lộ 2 cũ) - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
nh 3.26. Sơ dộ quy hoạch đoạn 9 - đường Vừ Văn Kiệt 3.7.4. Quy hoạch cho đoạn Nội Bài — Vĩnh Yén (Quốc lộ 2 cũ) (Trang 139)
Hình 3.28. Sơ đồ quy hoạch đoạn 2 - QL2 - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 3.28. Sơ đồ quy hoạch đoạn 2 - QL2 (Trang 141)
Hình 3.27. Sơ đồ quy hoạch đoạn 1 - QL2 - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 3.27. Sơ đồ quy hoạch đoạn 1 - QL2 (Trang 141)
Hình 3.30. Sơ đồ quy hoạch đoạn 4 — QL2 - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 3.30. Sơ đồ quy hoạch đoạn 4 — QL2 (Trang 142)
Hình 3.31. Sơ đồ quy hoạch đoạn 5 — QL2 - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 3.31. Sơ đồ quy hoạch đoạn 5 — QL2 (Trang 143)
Hình 3.32. Sơ đồ quy hoạch đoạn 6 - QL2 - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 3.32. Sơ đồ quy hoạch đoạn 6 - QL2 (Trang 144)
Hình 3.34. So đồ quy hoạch đoạn 8 — QL2 - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 3.34. So đồ quy hoạch đoạn 8 — QL2 (Trang 145)
Hỡnh 6.3. Đường Vừ Văn Kiệt - Luận án tiến sĩ khoa học môi trường: Xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng
nh 6.3. Đường Vừ Văn Kiệt (Trang 196)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN