Cơ sở khoa học định hướng quy hoạch cây xanh trên tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng

MỤC LỤC

TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

Cây che phi dat (ground covers): La cac cay nhiều năm, được sử dụng

Tuy nhiên, do hoàn cảnh lịch sử, quá trình thi công nên hầu hết các tuyến đường ở nước ta còn lại rất ít cây xanh tự nhiên. Khói bụi ở các xí nghiệp, nhà máy, khu công nghiệp bốc cao, theo gió tản đi các nơi, tới vùng có cây xanh tốc độ gió giảm, bụi rơi xuống vào lá, thân cây và được giữ lại làm sạch không khí. Cách phân chia này giúp ích về mặt kỹ thuật thiết kế, chia loài là phân chia theo nhóm công dụng hay nhóm mục đích sử dụng.

Trong nhiều trường hợp, cách phân chia này cũng có ích lợi trong việc chuan hóa các định mức quản lý. Tuy nhiên, việc phân chia thành phần cây xanh đường bộ theo chủng loại thực vật hay kích thước cũng có giới hạn trong việc hoạch định kế. Lý do chính là cây xanh vốn là các cơ thể sống, sinh trưởng và phát triển theo thời gian [42].

- Cây xanh công cộng: Là cây xanh được trồng nhằm mục đích phục vụ cho các nhu cầu chung của xã hội, thường thuộc phạm vi trách nhiệm của các co quan quản lý cây xanh và công viên.

DOI TƯỢNG, NOI DUNG, PHAM VI VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIEN CUU

Ngoài ra còn một số tuyến giao thông đóng vai trò liên kết vùng như: trục liên kết Đông - Tây (cao tốc Hà Nội - Việt Trì), trục liên kết Bắc - Nam (Móng Cái - Hạ Long - Hà Nội, Lạng Sơn - Hà Nội với tuyến cao tốc Hà Nội - Ninh Bình; tuyến Hài. Phòng - Ninh Bình). QLIA dai 2.301km, chạy xuyên suốt chiều dai đất nước từ cửa khẩu Hữu Nghị Quan tỉnh Lạng Sơn đến thị tran Năm Căn tỉnh Cà Mau, đi qua địa phận 32 tỉnh và thành phó, trong đó có 4 tỉnh thuộc vùng ĐBSH là Bắc Ninh, Hà. Tóm lại, QLIA có quy mô còn nhỏ bé, tiêu chuẩn kỹ thuật thấp, chưa tương xứng với vai trò đặc biệt quan trọng của nó trong mạng lưới vận tải quốc gia và chưa đáp ứng được nhu cầu giao thông đối ngoại của vùng ĐBSH với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và các tỉnh miền Trung.

Nghiên cứu dé quy hoạch các loài cây xanh là công việc khó, đòi hỏi nhiều thời gian và công sức cũng như kinh phí, vì vậy luận án đã áp dụng phương pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có, đặc biệt là các nghiên cứu về cây xanh vùng ĐBSH để áp dụng trong nghiên cứu nay;. Xin ý kiến các chuyên gia, nhà quản lý trong lĩnh vực cây xanh, trong đó tập trung vào một số nội dung sau: Đánh giá hiện trạng cây xanh tại một số tuyến đường; Đánh giá quy cách cây xanh được trồng có phù hợp với quy hoạch, tiêu chuẩn; Đánh giá công tác trồng, chăm sóc, quản ly và bảo vệ cây xanh đường quốc lộ; Đánh giá các chương trình, kế hoạch liên quan đến phát triển và bảo vệ cây xanh; Sự phân cấp quản lý cây xanh; Ý thức bảo vệ cây xanh của người dân. - Cau trúc không gian: Tat cả các cây gỗ có đường kính trên vùng DBH của cây (đường kính khoảng ngang ngực — có độ cao 1,37cm) từ 10cm trở lên đều được thống kê, đo đạc chiều cao, DBH, mật độ che phủ tán, phân bố thành phần loài trong tầng tán, tên khoa học,.

Sử dụng GPS tích hợp với phần mềm Mapinfo 15.0, phần mềm Autocad, bản đồ google map, bản đồ địa hình của các tuyến đường và ảnh vệ tinh SPOT 5 có độ phân giải cao, dùng để xác định vị trí quan trắc, lây mẫu và thiết kế không gian quy hoạch cây xanh cho một số tuyến QL vùng ĐBSH (nghiên cứu trường hợp cụ thé. Tools Objects Query Table Options Map Help. ER File Edit View Insert Format Tools Draw Dimension Modify Window Help. Phối cảnh mô hình cây xanh trên đường trên phan mém AutoCAD. Điểm đo sau hàng cây 5-10m Điểm đo sau lề đường không có. trước hàng cây. VỊ trí quan trắc gay. Điểm đo lề đường. không có hàng cây. được thé hiện cụ thé qua. nước — không khí được. lấy vào mùa khô và mùa. VỊ trí được lựa chọn. lay mau tai hai vi tri:. phía trước hàng cây và không có hàng cây;. + Sau hàng cây và phía sau không có hàng cây, khoảng cách lấy mẫu dao động từ 5 + 15m sau hàng cây, phụ thuộc vào địa hình thực tế dé đặt thiết bị. Tuy nhiên, cùng vị trí lấy mẫu thì khoảng cách khi có hàng cây và khi không có. hàng cây là như nhau. axit HNO; đặc dé phân tích KLN; 1 phần mẫu dé ở điều kiện thường). - Các mẫu được tiến hành lây ở các vi trí như sau:. Vị trí: Trước cong UBND xã Yên Lập, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc. Lưu lượng xe: khoảng 65 xe 2 chiều trong khoảng 5 phút. a) Mẫu khí: Mẫu khí K1 đo ở vị trí lề đường trước hàng cây. Mẫu khí K3 đo ở vi trí lề đường không có hàng cây. Mẫu khí K4 đo ở vị trí sau lề đường không có hàng cây 15m. b) Mẫu nước: NMI: Lay tại mương dọc đường giao thông gần điểm quan trắc K1 của mẫu khí. NM2: Lấy tại mương dọc đường giao thông gần điểm quan trắc K2 của mẫu khí. NM3: Lấy tại mương dọc đường giao thông gần điểm quan trắc K4. của mẫu khí. c) Mau đất: D1: Lay tại lề đường giao thông gần điểm quan trắc K1 của mẫu khí. D2: Lấy tại lề đường giao thông gần điểm quan trắc K2 của mẫu khí. D3: Lấy tại lề đường giao thông gần điểm quan trắc K4 của mẫu khí. VỊ trí: Trước công thôn Trung Thôn, Thanh Xuân, Sóc Sơn, Hà Nội. a) Mẫu khí: Mẫu khí K5 đo ở vi trí lề đường trước hàng cây. Mẫu khí K7 do ở vi trí lề đường không có hàng cây. Mẫu khí K8 đo ở vị trí sau lề đường không có hàng cây 10m. b) Mẫu nước: Không lấy. c) Mẫu đất: Không lay. VỊ trí: Trước công Thôn Gia Trung, Thị tran Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội. a) Mẫu khí: Mẫu khí K9 đo ở vị trí lề đường trước hàng cây. Mẫu khí K11 do ở vị trí lề đường không có hàng cây. b) Mẫu nước: Không lay. c) Mau đất: Ð4: Lay tại lề đường giao thông gần điểm quan trắc K9 của mẫu khí. DS: Lay tại lề đường giao thông gần điểm quan trắc K10 của mẫu khí. Vi trí: Xã Nhân Thắng, Gia Bình, Bắc Ninh. Lưu lượng xe: khoảng 45 xe 2 chiều trong khoảng 5 phút. Mẫu khí K15 đo ở vị trí lề đường không có hàng cây. b) Mẫu nước: NM4: Lấy tại muong doc đường giao thông gần điểm quan trắc K13. của mẫu khí. c) Mau đất: D6: Lay tại lề đường giao thông gần điểm quan trắc K13 của mẫu khí. D7: Lay tại lề đường giao thông gần điểm quan trắc K14 của mẫu khí. Vị trí: Trước công Công ty Thành Long, xã Kim Xuyến, Kim Thành, Hải. Lưu lượng xe: khoảng 74 xe 2 chiều trong khoảng 5 phút. Mẫu khí K19 đo ở vị trí lề đường không có hàng cây. Mẫu khí K20 đo ở vị trí sau lề đường không có hàng cây 5m. b) Mẫu nước: Không lấy. c) Mau đất: D8: Lay tại lề đường giao thông gần điểm quan trắc K17 của mẫu khí. D9: Lấy tại lề đường giao thông gần điểm quan trắc K18 của mẫu khí. Vị trí: Tuyến đường 30/6, phường Phúc Thành, Thành phố Ninh Bình, Dọc bờ tây sông Vân. Lưu lượng xe: khoảng 80 xe 2 chiều trong khoảng 5 phút. Mẫu khí K23 đo ở vị trí lề đường không có hàng cây. b) Mẫu nước: NM5: Lấy tại muong doc đường giao thông gần điểm quan trắc K21.

Hình 2.1. Sơ dé các tuyến OL lựa chọn nghiên cứu 2.3.2. Cơ sở lựa chọn các tuyến quốc lộ để nghiên cứu
Hình 2.1. Sơ dé các tuyến OL lựa chọn nghiên cứu 2.3.2. Cơ sở lựa chọn các tuyến quốc lộ để nghiên cứu

KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

QLI8 có vai trò quan trọng về vận chuyển hàng hóa trong mạng lưới giao thông, nối liền các khu công nghiệp, cụm công nghiệp lớn của các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc với cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân (Quảng Ninh) và sân. Ở những đoạn không có dân cư sinh sống (đi qua các cánh đồng nông nghiệp) là tuyến đường cao có mái taluy tương đối dốc và hau hết là chưa trồng bat cứ loại cây gì. Tại điểm khảo sát (thuộc dia phận xã Nhân Thắng, huyện Gia Binh, Tinh Bắc Ninh) có một day cây do người dân trồng, nghiên cứu cho thấy chiều cao trung bình của quần xã 20 + 25m.

Đặc biệt là bên phải hướng Hà Nội — Hải Phòng có rất nhiều đoạn là đường tàu chạy song song với đường bộ nên việc trồng cây xanh bên này là không thể do ảnh hưởng đến hành lang an toàn của đường sắt. (chiêm khoảng 6% trên toàn đoạn); cây Dâu da xoan Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf (chiém khoang 5% trén toan doan); cay Lộc vừng Barringtonia acutangula (L.) Gaertn. đoạn); lác đác xuất hiện cây Lat hoa Chukrasia tabularis A. Tại diém khảo sát (đoạn đường 30 tháng 6 thuộc Nam Thành thành phố Ninh Bình, chạy song song với bờ Tây Sông Vân) nghiên cứu cho thấy chiều cao trung bình của quần xã từ 5m + 10m.

Trong thành phan loài của quan xã, tỷ lệ các loài cây ưu thé xếp theo thứ tự cây Dâu da xoan Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf (chiém khoảng 20% toàn đoạn); cây Lat hoa Chukrasia tabularis A.

Bảng 3.1. Chất lượng không khí quan trắc vào mùa khô
Bảng 3.1. Chất lượng không khí quan trắc vào mùa khô