1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bản báo cáo khảo sát thông tin sinh viên lớp xn22 về các khía cạnh

53 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bản báo cáo khảo sát thông tin sinh viên lớp XN22 về các khía cạnh
Tác giả Nhóm 14
Người hướng dẫn Bùi Anh Tú
Trường học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Xác suất Thống kê Y học
Thể loại Báo cáo giữa kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Bảng 2.4.c Bảng số liệu về thời gian tập thể dục và thời gian tự học 56 Bảng tóm tắt mối liên hệ giữa thời gian tự học và thời gian tập thể dục.. Biểu đồ 2.4.c Biểu đồ phân tán: Thời gia

Trang 1

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐIỀU DƯỠNG – KỸ THUẬT Y HỌC

BỘ MÔN: XÁC SUẤT THỐNG KÊ Y HỌC

BÁO CÁO GIỮA KỲ

BẢN BÁO CÁO KHẢO SÁT THÔNG TIN SINH VIÊN LỚP XN22

Trang 2

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỀU DƯỠNG – KỸ THUẬT Y HỌC

BỘ MÔN: XÁC SUẤT THỐNG KÊ Y HỌC

BÁO CÁO GIỮA KỲ

BẢN BÁO CÁO KHẢO SÁT THÔNG TIN SINH VIÊN LỚP

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chúng tôi Các số liệu, kết quả nêutrong báo cáo này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác Báo cáo này đã được đọc, chỉnh sửa và đồng thuận bởi tất cả các thành viêncủa nhóm và giảng viên hướng dẫn

Giáo viên hướng dẫn

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN 1

MỤC LỤC 2

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6

DANH MỤC CÁC BẢNG 7

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 9

ĐẶT VẤN ĐỀ 11

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 12

Mục tiêu tổng quát 12

Mục tiêu cụ thể 12

Chương I ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13

1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 13

1.1.1 Dân số mục tiêu 13

1.1.2 Dân số chọn mẫu 13

1.1.3 Cỡ mẫu 13

1.1.4 Tiêu chuẩn chọn mẫu 13

1.1.4.a Tiêu chuẩn chọn vào 13

1.1.4.b Tiêu chuẩn loại ra 13

1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13

1.2.1 Thiết kế nghiên cứu 13

1.2.2 Thời gian thực hiện nghiên cứu 14

1.2.3 Địa điểm thực hiện nghiên cứu 14

1.2.4 Biến số nghiên cứu 14

2.1 LIỆT KÊ BIẾN SỐ 16

2.1.a Bảng liệt kê một biến định tính 16

2.1.b Bảng liệt kê một biến định lượng 17

2.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 17

Trang 5

2.2.1 Phương tiện thu thập số liệu 17

2.2.2 Quy trình thu thập số liệu 18

Chương II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19

2.1 Một biến định tính 19

2.1.a Một biến định tính: Giới tính 19

2.1.a Biểu đồ cột: Thể hiện % tỉ lệ giới tính 19

2.1.b Một biến định tính: Khối lượng bài tập 20

2.1.b Biểu đồ cột: Thể hiện tỉ lệ % Khối lượng 21

2.1.c Một biến định tính: Thời gian tự học 22

2.1.c Biểu đồ cột: Thể hiện tỉ lệ % thời gian tự học 22

2.1.d Một biến định tính: Làm thêm 23

2.1.d Biểu đồ cột: Thể hiện tỉ lệ % theo làm thêm 23

2.1.e Một biến định tính: Phân độ BMI 24

2.1.e Biểu đồ cột: Thể hiện tỉ lệ % phân độ BMI 24

2.1.f Một biến định tính: Mức độ cận 25

2.1.f Biểu đồ cột: Thể hiện tỉ lệ % mức độ cận 25

2.1.g Một biến định tính: Mức tự học 26

2.1.g Biểu đồ cột: Thể hiện tỉ lệ % mức tự học 26

2.1.h Một biến định tính: Tập thể dục 27

2.1.h Biểu đồ cột: Thể hiện tỉ lệ % tập thể dục 27

2.2 Hai biến định tính 28

2.2.1 Phần trăm theo cột 28

2.2.1.a Hai biến định tính: Làm thêm với Mức tự học (Tần số) 28

2.2.1.a Hai biến định tính: Làm thêm với Mức tự học (Phần trăm) 28

2.2.1.a Biểu đồ hình cột: Thể hiện tỉ lệ phần trăm của Làm thêm và Mức tự học 29

2.2.1.b Hai biến định tính: Mức tự học và Tập thể dục (Tần số) 30

Trang 6

2.2.1.b Biểu đồ: Mức tự học và Tập thể dục 31

2.2.1.c Hai biến định tính: Mức tự học và Khối lượng học (Tần số) 32

2.2.1.c Biểu đồ: Múc tự học và Khối lượng học 33

2.2.2 Tính phần trăm theo hàng 34

2.2.2.a Hai biến định tính: Giới tính với Mức tự học 34

2.2.2.a Biểu đồ: Giới tính với Mức tự học 34

2.2.2.b Hai biến định tính: phân độ BMI với mức tự học 35

2.2.2.b Biểu đồ: phân độ BMI với mức tự học 36

2.2.2.c Hai biến định tính: Tập thể dục với mức tự học 37

2.2.2.c Biểu đồ: Tập thể dục với mức tự học 37

2.3 Một biến định lượng 39

2.3.a Bảng thống kê: Chiều cao 39

2.3.a Biểu đồ: Chiều cao 39

2.3.b Bảng thống kê: Cân nặng 41

2.3.b Biểu đồ: Cân nặng 41

2.3.c Bảng thống kê: Độ cận thị 43

2.3.d Biểu đồ: Thời gian tự học 45

2.3.e Bảng thống kê: Thời gian tập thể dục 47

2.3.e Biểu đồ: Thời gian tập thể dục 48

2.3.f Bảng thống kê: Phân độ BMI 50

2.3.f Biểu đồ : Phân độ BMI 50

2.4 Hai biến định lượng 52

2.4.a Hai biến lượng : Bảng số liệu về BMI và Thời gian tự học 52

2.4.a Bảng tóm tắt mối liên hệ giữa BMI và thời gian tự học 52

2.4.a Biểu đồ phân tán: Thời gian tự học & BMI 53

2.4.b Hai biến lượng : Bảng số liệu về Độ cận và Thời gian tự học 54

2.4.b Bảng tóm tắt mối liên hệ giữa thời gian tự học và độ cận 54

2.4.b Biểu đồ phân tán: Thời gian tự học và độ cận 55

Trang 7

2.4.c Hai biến lượng : Bảng số liệu về Thời gian tập thể dục và Thời gian tự học56

2.4.c Bảng tóm tắt mối liên hệ giữa thời gian tự học và thời gian tập thể dục 56

2.4.c Biểu đồ phân tán: Thời gian tự học và thời gian tập thể dục 57

2.5 Một biến định tính và một biến định lượng 58

2.5.a Bảng tóm tắt: Giới tính và thời gian tự học 58

2.5.a Biểu đồ hộp so sánh thời gian tự học của nam và nữ 59

2.5.b Bảng tóm tắt: phân độ BMI và thời gian tự học 60

2.5.b Biểu đồ hộp so sánh phân độ BMI và thời gian tự học 60

2.5.c Bảng tóm tắt: khối lượng học và thời gian tự học 61

2.5.c Biểu đồ hộp so sánh khối lượng học và thời gian tự học 62

2.5.d Bảng tóm tắt: mức độ cận và thời gian tự học 63

2.5.d Biểu đồ hộp so sánh mức độ cận và thời gian tự học 63

BÀN LUẬN 65

HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU/DỰ ÁN 65

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66

Kết luận 66

Kiến nghị 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO 68

PHỤ LỤC 1 BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU 69

PHỤ LỤC 2 DANH SÁCH NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU 72

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Viết đầy đủ

BMI Body Mass Index

ĐD-KTYH Điều dưỡng - Kỹ thuật Y học

XN22 Lớp xét nghiệm 2022

Trang 9

Bảng phần trăm làm thêm với mức tự học 28

Bảng phần trăm mức tự học và tập thể dục 30Bảng 2.2.1.c Bảng tần số mức tự học với khối lượng học 32Bảng 2.2.2.a Bảng phần trăm giới tính với mức tự học 34Bảng 2.2.2.b Bảng phần trăm phân độ BMI với mức tự học 35 Bảng 2.2.2.c Bảng phần trăm tập thể dục với mức tự học 37

Bảng tóm tắt mối liên hệ giữa BMI và thời gian tự học 52Bảng 2.4.b Bảng số liệu về độ cận và thời gian tự học 54

Trang 10

Bảng 2.4.c Bảng số liệu về thời gian tập thể dục và thời gian tự học 56 Bảng tóm tắt mối liên hệ giữa thời gian tự học và thời gian tập thể dục 56Bảng 2.5.a Bảng tóm tắt giới tính và thời gian tự học 58Bảng 2.5.b Bảng tóm tắt phân độ BMI và thời gian tự học 60Bảng 2.5.c Bảng tóm tắt khối lượng học và thời gian tự học 61Bảng 2.5.d Bảng tóm tắt mức độ cận và thời gian tự học 63

Trang 11

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1.a Biểu đồ cột: Thể hiện % tỉ lệ giới tính 19Biểu đồ 2.1.b Biểu đồ cột: Thể hiện % tỉ lệ khối lượng bài tập 21 Biểu đồ 2.1.c Biểu đồ cột: Thể hiện tỉ lệ % thời gian tự học 22Biểu đồ 2.1.d Biểu đồ cột: Thể hiện tỉ lệ % theo làm thêm 23Biểu đồ 2.1.e Biểu đồ cột : Thể hiện tỉ lệ % phân độ BMI 24Biểu đồ 2.1.f Biểu đồ cột: Thể hiện tỉ lệ % mức độ cận 25Biểu đồ 2.1.g Biểu đồ cột: Thể hiện tỉ lệ % mức tự học 26Biểu đồ 2.1.h Biểu đồ cột: Thể hiện tỉ lệ % tập thể dục 27Biểu đồ 2.2.1.a Biểu đồ cột: Thể hiện tỉ lệ % của làm thêm và mức tự học 28Biểu đồ 2.2.1.b Biểu đồ mức tự học và tập thể dục 31Biểu đồ 2.2.1.c Biểu đồ mức tự học và khối lượng học 33Biểu đồ 2.2.2.a Biểu đồ giới tính và mức tự học 34Biểu đồ 2.2.2.b Biểu đồ phân độ BMI với mức tự học 36Biểu đồ 2.2.2.c Biểu đồ tập thể dục với mức tự học 37

Biểu đồ 2.4.a Biểu đồ phân tán: Thời gian tự học và BMI 53Biểu đồ 2.4.b Biểu đồ phân tán: Thời gian tự học và độ cận 55

Trang 12

Biểu đồ 2.4.c Biểu đồ phân tán: Thời gian tự học và thời gian tập thể dục 57Biểu đồ 2.5.a Biểu đồ hộp so sánh thời gian tự học của nam và nữ 59Biểu đồ 2.5.b Biểu đồ hộp so sánh phân độ BMI và thời gian tự học 60Biểu đồ 2.5.c Biểu đồ hộp so sánh thời gian tự học và khối lượng học 62Biểu đồ 2.5.d Biểu đồ hộp so sánh mức tự học và thời gian tự học 63

Trang 13

ĐẶT VẤN ĐỀ1) Vấn đề chung:

Hiện tại chúng ta đang học trong trường Y Dược TP.HCM - cụ thể là ở khoa

ĐD-KTYH, ngành Xét nghiệm Khi các bạn hoặc là các giảng viên cần thông

tin về các sinh viên trong lớp XN22, cụ thể ví dụ như về giới tính,về chỉ số

BMI, về mức độ học tập hay tình trạng làm thêm ra sao Vậy thì lấy những

thông tin đó ở đâu?

Để tìm hiểu về các thông tin trên của sinh viên lớp XN22 ta đã thực hiện khảo

sát nghiên cứu về tình trạng của sinh viên cụ thể như giới tính, cân nặng, thời

gian tập thể dục, thời gian tự học hay tình trạng làm thêm của sinh viên

Những thông tin đó đang cần được sắp xếp gọn gàng nhưng vẫn đảm bảo rằng

mọi người sẽ hiểu và nắm bắt những thông tin quan trọng, vậy thì làm bằng

cách nào?

2) Vấn đề riêng:

- Nếu muốn so sánh tỷ lệ mức độ học tập của các bạn trong lớp XN22 để

rút ra được những kết quả mình cần tìm thì coi như thế nào, kiếm ở chỗ

nào để biết và để rút ra kết luận

- Khi nhìn vào các biểu đồ cột, hộp, ví dụ biểu đồ về khối lượng bài tập

làm sao để biết rõ được lớp XN22 được giao khối lượng bài tập nhiều

hay ít?

- Khi nhìn vào bảng số liệu, làm sao biết được độ chênh lệch giữa các bạn

trong lớp XN22…

PA

Trang 14

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUMục tiêu tổng quát

1) Thông qua khảo sát, thu thập được các số liệu của từng mục khác nhau từ

những biến số, định tính và định lượng trên 134 bạn thuộc lớp XN22

2) Từ bảng số liệu và biểu đồ, xử lý và đánh giá khách quan về xu hướng, sự

chênh lệch và mối quan hệ giữa các số liệu trong một mục hay hai mục khác

nhau của cùng một biến số hay khác biến số

Mục tiêu cụ thể

● Xử lý số liệu và hình thành biểu đồ cột, hộp, phân phối, đám mây

● Sau khi hình thành biểu đồ, tiến hành phân tích và nhận xét khách quan:

+ Ở biểu đồ cột, phân tích tỷ lệ và đúc kết xu hướng của sinh viên lớp

XN22

+ Thông qua biểu đồ hộp :cho biết các vị trí phân bố của dữ liệu theo từng

mục khác nhau; nếu có dữ liệu của 2 mục trở lên thì so sánh trực quan tỷ

lệ với nhau

+ Biểu đồ phân phối: phân tích sự thay đổi, biến động của dữ liệu trong

từng mục của biến số

+ Biểu đồ đám mây : Tìm hệ số tương quan và rút ra mối quan hệ của các

số liệu với nhau

PA

Trang 15

Chương I ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

1.1.4 Tiêu chuẩn chọn mẫu

1.1.4.a Tiêu chuẩn chọn vào

Sinh viên lớp XN22

1.1.4.b Tiêu chuẩn loại ra

Không có tiêu chuẩn loại ra

1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.2.1 Thiết kế nghiên cứu

Phương pháp thuthập dữ liệu giántiếp bằng các câuhỏi được đăng trênForm Office

Khảo sát ở quy mônhỏ và thực hiệnkhảo sát gián tiếplàm tồn tại sai sốtrong việc xử lý dữliệu

PA

Trang 16

1.2.2 Thời gian thực hiện nghiên cứu

- Giai đoạn 1: Thực hiện khảo sát (từ ngày 11/10 đến 14/10)

- Giai đoạn 2: Thu thập số liệu (từ 15/10 đến 30/10)

- Giai đoạn 3: Xử lý số liệu trên Excel (từ 1/11 đến 4/11)

- Giai đoạn 4: Viết báo cáo (từ 5/11 đến 10/11)

1.2.3 Địa điểm thực hiện nghiên cứu

- Thực hiện khảo sát online thông qua Form Office

1.2.4 Biến số nghiên cứu

1) Biến định tính: là biến miêu tả các giá trị đo lường bằng các chữ cái, chữ số

hay ký hiệu được xếp vào các nhóm khác nhau

- Làm nổi bật lên phân phối của biến số, số liệu

Ví dụ: Về biến số giới tính của các bạn lớp XN22, ta phải làm bật lên được

phân phối về biến giới tính, cụ thể hơn là làm bật được tỉ lệ nam và nữ, sự

chênh lệch về tỉ lệ đó để qua đó hiểu được lớp XN22 có tỉ lệ nam nữ đồng đều

hay bị lệch

- Để mọi người có cái nhìn tổng quan hơn về các mặt (các biến số) khác nhau

của lớp

Ví dụ: Nhìn vào biến Tập thể dục, các bạn sẽ biết được lớp XN22 nhìn chung

số lượng người tập thể dục nhiều hay ít, và tập có lâu hay không

2) Biến định lượng: là biến miêu tả các giá trị đo lường bằng các chữ cái, chữ số

hay ký hiệu được xếp vào các nhóm khác nhau

- Qua đó, mọi người có thể biết được từng giá trị cụ thể của các biến số, từ đó sẽ

rút ra được kết luận về tỷ lệ được quan tâm dựa trên tổng thể

- Và chúng ta cũng có thể so sánh những tỉ lệ đó với các nhóm khác để xem rằng

liệu kết quả có giống nhau hay không, từ đó rút ra kết quả chính xác và thực tế

nhất

Ví dụ: Về biến cân nặng, có thể nhóm này thu được giá trị trung bình là 160cm

những nhóm khác lại thu về được giá trị trung bình là 162cm, tuy nhiên chúng

PA

Trang 17

cũng đều xấp xỉ nhau do đó, 2 kết quả của 2 nhóm có thể coi là đúng và mang

Cách nghiên cứu - Đưa ra câu trả lời cho câu hỏi

how (như thế nào) hoặc why

(tại sao)

- Dành thời gian hơn cho giai ít

đoạn cuối kế hoạch và nhiều

hơn cho giai đoạn phân tích

- Giúp tạo ra dữ liệu số bằng cách sử dụng các kỹ thuật thống kê, logic và toán học

- Dành nhiều thời gian cho

giai đoạn lập kế hoạch và ít

hơn cho giai đoạn phân tích

Thu thập dữ liệu Được thu thập bằng cách phỏng

vấn, thảo luận với các nhóm tập

trung, xây dựng các nghiên cứu

điển hình và tham gia sinh hoạt

cùng mọi người để hiểu hơn

Được thu thập từ các cuộc khảo sát, thí nghiệm, quan sát

và phân tích nội dung khác nhau

Tính chất Mang tính tổng thể và tuân theo

cách tiếp cận chủ quan

Nghiên cứu cụ thể và tuân theo một cách tiếp cận khách quan

Phân tích dữ liệu Phân tích định tính nội dung,

phân tích theo chủ đề và phân

tích diễn ngôn

Sử dụng các công cụ như Excel…

PA

Trang 18

Nhận xét:

- Nhìn chung, nữ có xu hướng học từ 60 đến 120 phút (mức B) Mặt khác,

phần lớn nam dành nhiều thời gian học hơn nữ, từ 120 đến 180 phút

(mức C)

- 34% nam sinh có khuynh hướng tự học ở mức C, gấp đôi tỷ lệ nam tự

học ở mức A Trong khi đó, mức B và D có tỷ lệ sinh viên nam bằng

nhau, 24%

- 32% nữ sinh có mức tự học B, gần gấp đôi tỷ lệ nữ tự học ở mức A; hai

nhóm còn lại có tỷ lệ nữ sinh gần như bằng nhau (27% và 26%)

2.2.2.b Hai biến định tính: phân độ BMI với mức tự học

Trang 19

2.2.2.b Biểu đồ: phân độ BMI với mức tự học

PHẦN TRĂM TỶ LỆ PHÂN ĐỘ BMI VÀ MỨC TỰ

+ Xét ở mức tự học A, phân độ BMI của nhóm gầy là 19%,

nhóm bình thường là 13% còn mức thừa cân là 27% Vậy ở

mức A phân độ của nhóm thừa cân là cao nhất, cao hơn 14%

Trang 20

+ Xét ở mức tự học D, nhóm thừa cân đạt đỉnh với 40%, thấp

nhất là nhóm bình thường 23%

- Vậy từ biểu đồ cho thấy nhóm thừa cân có mức tự học cao nhất

(180, ∞) Mức tự học từ [120,180) có nhóm bình thường chiếm đa

số Mức tự học từ [60,120) do nhóm có phân độ BMI gầy chiếm

nhiều nhất

2.2.2.c Hai biến định tính: Tập thể dục với mức tự học

2.2.2.c Biểu đồ: Tập thể dục với mức tự học

PA

Trang 22

PA

Trang 23

Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ hộp ta thấy:

- Đặc tính đối xứng của số liệu: Phân phối của chiều cao của tất cả các bạn trong

lớp XN22 bị lệch Độ lệch: là số dương nên biểu đồ bị lệch nhiều về bên phải,

~ 0.62 > 0.5 nên độ lệch nhiều => đây là một biểu đồ lệch, chứng tỏ chiều cao

của các bạn trong lớp không có sự đồng đều với nhau

- Dựa theo số liệu thống kê, ta thấy giá trị trung bình của biến chiều cao ~

162cm, gần xấp xỉ với số trung vị là 161

- Khoảng cách giữa chiều cao lớn nhất và thấp nhất là: 185 - 150 = 35

PA

Trang 24

PA

Trang 25

Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ ta thấy:

- Đặc tính đối xứng của số liệu: Phân phối của cân nặng của tất cả các bạn trong

lớp XN22 bị lệch Độ lệch: là số dương nên biểu đồ bị lệch nhiều về bên phải,

~ 0.7 > 0.5 nên độ lệch khá nhiều => đây là 1 biểu đồ lệch, chứng tỏ cân nặng

của các bạn trong lớp không có sự đồng đều với nhau (cụ thể là trong (45,52]

chiếm tỉ lệ lớn nhất và gấp khoảng 19 lần so với (90,97] có tỉ lệ thấp nhất)

- Dựa theo số liệu thống kê, ta thấy giá trị trung bình của biến cân nặng ~

55,89kg , gần xấp xỉ với trung vị là 55kg

- Khoảng cách giữa cân nặng lớn nhất và thấp nhất là: 97 - 37 = 60 (kg)

PA

Trang 26

đồ lệch phải Trong đó mức độ cậntrung bình từ 0 đến 4,2 độ , khoảng caonhất là từ [0, 1,4] có 45 người gấp 9lần so với mức bị cận thấp nhất là (7,

PA

Ngày đăng: 23/05/2024, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số liệu Thời gian tự học và BMI - bản báo cáo khảo sát thông tin sinh viên lớp xn22 về các khía cạnh
Bảng s ố liệu Thời gian tự học và BMI (Trang 35)
Bảng số liệu Thời gian tự học và Độ cận - bản báo cáo khảo sát thông tin sinh viên lớp xn22 về các khía cạnh
Bảng s ố liệu Thời gian tự học và Độ cận (Trang 37)
Bảng số liệu thời gian tập thể dục và thời gian tự học - bản báo cáo khảo sát thông tin sinh viên lớp xn22 về các khía cạnh
Bảng s ố liệu thời gian tập thể dục và thời gian tự học (Trang 39)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w