Học phần Nghi thức nhà nước

25 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Học phần Nghi thức nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN 2 LỜI CAM ĐOAN 3 MỞ ĐẦU 6 1. Lý do chọn đề tài 6 2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu 6 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7 4. Phương pháp nghiên cứu 7 NỘI DUNG 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHI THỨC CÔNG SỞ VÀ KHÁI QUÁT VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN LỤC NGẠN 8 I. Cơ sở lý luận về nghi thức công sở 8 1.1. Khái niệm và đặc điểm của nghi thức công sở 8 1.1.1. Khái niệm nghi thức công sở 8 1.1.2. Đặc điểm nghi thức công sở 8 1.2. Các yếu tố cấu thành nghi thức công sở 10 1.2.1. Quy chế làm việc 10 1.2.2. Tổ chức họp 11 1.2.3. Đạo đức công vụ 11 1.2.4. Bài trí công sở 12 1.2.5. Giao tiếp mang tính nghi thức 12 1.2.6. Trang phục 13 II. Khái quát về UBND huyện Lục Ngạn – tỉnh Bắc Giang 13 1.3. Quá trình hình thành và phát triển. 13 1.4 Chức năng, nhiệm vụ UBND huyện Lục Ngạn – tỉnh Bắc Giang. 14 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÔNG TÁC THỰC HIỆN NGHI THỨC CÔNG SỞ TẠI UBND HUYỆN LỤC NGẠN. 15 2.1. Quy chế làm việc của cơ quan 15 2.2. Tổ chức họp 18 2.3. Đạo đức công vụ 20 2.4. Bài trí công sở 20 2.5. Giao tiếp mang tính nghi thức 21 2.6. Trang phục 23 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong hoạt động quản lý nhà nước, một bối cảnh đặc biệt của giao tiếp xã hội, khi các chủ thể giao tiếp có những thuộc tỉnh giao ước xã hội khác nhau, việc áp dụng một cách hợp lý và thuần thục những cơ cấu nghi thức tương thích là tiền đề quan trọng để đạt được hiệu quả giao tiếp tốt nhất. Nhà nước là một thiết chế tổ chức có cơ cấu phức tạp với chức năng quản lý đời sống cộng đồng của các tầng lớp dân cư trên địa bàn lãnh thổ nhất định. Để thực hiện các quyết định quản lý của mình, nhà nước áp dụng các biện pháp mang tinh quyền lực nhà nước như thuyết phục. kỷ luật, cưỡng chế... tính quyền lực này được thể hiện bằng những phương tiện mang tính hình thức thuộc phạm trù nghi lễ như cách bày trí công sở, trang phục, nghi thức lễ tân... Những nghi thức, thủ tục mang tính lễ nghi là một bộ phận quan trọng không kém gì những quy định nêu trong những đạo luật. Nó trở thành điều cốt lõi để đạt được thành công trong giao tiếp với cá nước trên thế thới cũng như làm việc của các cơ quan nhà nước. Để đạt hiệu quả tối đa trong mọi hoạt động hợp tác như chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, đào tạo. tập huấn thống nhất kế hoạch hợp tác và chương trình hoạt động chung, giao lưu văn hóa, thể thao... đòi hỏi các cán bộ, công chức phải hiểu rõ công tác về nghi thức Nhà Nước. Nghi thức Nhà Nước không những thể hiện chủ trương, chính sách đối nội, đối ngoại của Nhà nước mà còn thể hiện những nét văn minh và bản sắc văn hóa của một dân tộc. Thực hiện tốt nghi thức Nhà Nước là góp phần quan trọng vào sự thành công củ

Trang 1

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

KHOA LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG

Hà Nội – 2023

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, cho phép em được gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên mônNghi thức nhà nước đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích cho emtrong suốt thời gian qua Đó sẽ là nền tảng cơ bản, là hành trang vô cùng quý giá Emxin chân thành cảm ơn nhà trường và thầy cô đã đưa môn Nghi thức nhà nước vàogiảng dạy Để em có thể có nhiều kiến thức về lĩnh vực này.

Em xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo, cán bộ công nhân viên của UBND huyệnLục Ngạn tỉnh Bắc Giang đã cung cấp cho em những tài liệu đáng quý và hữu ích đểphục vụ tốt và bảo đảm tính trung thực và thực tiễn cho bài làm của em đạt kết quảcao.

Trong quá trình làm bài tập lớn Đôi lúc cách trình bày còn hạn chế nên bài làmcủa em khó tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp của thầycô đẻ bài thi được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 23 tháng 7 năm 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan bài làm của mình không có sự sao chép của người khác.

Đề tài, nội dung bài tập lớn là sản phẩm mà em đã nỗi lực nghiên cứu trong quátrình học tập, tiếp thu quá trình giảng dạy của thầy cô Tất cả những sự giúp đỡcho việc xây dựng cơ sở lý luận cho bài luận đều được trích dẫn đầy đủ và ghinguồn gốc rõ ràng, được phép công bố Nếu phát hiện có sự sao chép kết quả bàilàm của người khác, em xin chịu hoàn toàn trách nghiệm.

Hà Nội, ngày 23 tháng 7 năm 2023

Trang 4

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7

4 Phương pháp nghiên cứu 7

NỘI DUNG 8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHI THỨC CÔNG SỞ VÀ KHÁI QUÁT VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN LỤC NGẠN 8

I Cơ sở lý luận về nghi thức công sở 8

1.1 Khái niệm và đặc điểm của nghi thức công sở 8

1.1.1 Khái niệm nghi thức công sở 8

1.1.2 Đặc điểm nghi thức công sở 8

1.2 Các yếu tố cấu thành nghi thức công sở 10

1.4 Chức năng, nhiệm vụ UBND huyện Lục Ngạn – tỉnh Bắc Giang 14

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÔNG TÁC THỰC HIỆN NGHI THỨC CÔNG SỞ TẠI UBND HUYỆN LỤC NGẠN 15

2.1 Quy chế làm việc của cơ quan 15

2.2 Tổ chức họp 18

2.3 Đạo đức công vụ 20

2.4 Bài trí công sở 20

Trang 5

2.5 Giao tiếp mang tính nghi thức 21

2.6 Trang phục 23

KẾT LUẬN 24

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Trang 6

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Trong hoạt động quản lý nhà nước, một bối cảnh đặc biệt của giao tiếp xãhội, khi các chủ thể giao tiếp có những thuộc tỉnh giao ước xã hội khác nhau,việc áp dụng một cách hợp lý và thuần thục những cơ cấu nghi thức tương thíchlà tiền đề quan trọng để đạt được hiệu quả giao tiếp tốt nhất Nhà nước là mộtthiết chế tổ chức có cơ cấu phức tạp với chức năng quản lý đời sống cộng đồngcủa các tầng lớp dân cư trên địa bàn lãnh thổ nhất định Để thực hiện các quyếtđịnh quản lý của mình, nhà nước áp dụng các biện pháp mang tinh quyền lựcnhà nước như thuyết phục kỷ luật, cưỡng chế tính quyền lực này được thểhiện bằng những phương tiện mang tính hình thức thuộc phạm trù nghi lễ nhưcách bày trí công sở, trang phục, nghi thức lễ tân Những nghi thức, thủ tụcmang tính lễ nghi là một bộ phận quan trọng không kém gì những quy định nêutrong những đạo luật Nó trở thành điều cốt lõi để đạt được thành công tronggiao tiếp với cá nước trên thế thới cũng như làm việc của các cơ quan nhà nước.Để đạt hiệu quả tối đa trong mọi hoạt động hợp tác như chia sẻ thông tin, kinhnghiệm, đào tạo tập huấn thống nhất kế hoạch hợp tác và chương trình hoạtđộng chung, giao lưu văn hóa, thể thao đòi hỏi các cán bộ, công chức phảihiểu rõ công tác về nghi thức Nhà Nước Nghi thức Nhà Nước không những thểhiện chủ trương, chính sách đối nội, đối ngoại của Nhà nước mà còn thể hiệnnhững nét văn minh và bản sắc văn hóa của một dân tộc Thực hiện tốt nghi thứcNhà Nước là góp phần quan trọng vào sự thành công của công tác đối ngoại vàngược lại, nếu xảy ra sai sót sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của công tác đốingoại, thậm chí có thể gây căng thẳng cho quan hệ ngoại giao.Từ lý luận và thựctiễn đều cho thấy vai trò to lớn, mang tính quyết định của Nghi thức nhà nướctrong nền kinh tế-xã hội đang hội nhập và phát triển từng giờ.Đó là lí do emchọc đề tài “Căn cứ vào các văn bản quy định của Nhà nước, khảo sát và đánhgiá việc thực hiện nghi thức công sở tại UBND huyện Lục Ngạn”.

2 Mục đích và phạm vi nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu sự phát triển của nghi thức Nhà Nước, các đặc điểm và các văn bản quy định việc thực hiện nghi thức đồng thời đánh giá được những ưu và nhược điểm việc vận dụng Nghi thức Nhà Nước.

Trang 7

Hệ thống hóa lý luận về nghi thức công sở trong hoạt động của các cơquan hành chính nhà nước.

Tìm hiểu, khảo sát về việc thực hiện nghi thức công sở của UBND HuyệnLục Ngạn.

Đánh giá về việc thực hiện nghi thức công sở của UBND Huyện LụcNgạn.

Đề ra một số giải pháp để xay dựng nghi thức công sở tại UBND huyệnLục Ngạn.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối ượng nghiên cứu: Thực trạng và tình hình thực hiện nghi thức công sở củacán bộ, công chức, viên chức tại UBND huyện Lục Ngạn.

- Phạm vi nghiên cứu: UBND huyện Lục Ngạn

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu;- Phương pháp phân tích ;

- Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu;

- Phương pháp khảo sát thực tế, tiến hành xem xét, quan sát thực tiễn các khóacạnh cấu thành nghi thức công sở tại UBND huyện Lục Ngạn.

- Phương pháp so sánh, đối chiếu.

Trang 8

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHI THỨC CÔNG SỞ VÀ KHÁI QUÁT VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN LỤC NGẠN

I Cơ sở lý luận về nghi thức công sở

1.1 Khái niệm và đặc điểm của nghi thức công sở1.1.1 Khái niệm nghi thức công sở

Nghi thức công sở là “tổng hợp các quy định, quy ước trong việc tổ chứccác hoạt động có tính chất nghi lễ, giao tiếp mang tính chính thức và đặc thù củacác cơ quan, tổ chức nhà nước” Các hoạt động có tính chất nghi lễ, giao tiếpcủa các cơ quan, tổ chức nhà nước có thể kể ra như: lễ ký kết hợp tác trongkhuôn khổ thực hiện chức năng nhiệm vụ của các cơ quan, tổ chức; tổ chức cáccuộc hội họp; lễ đón tiếp các lãnh đạo cấp trên tới thăm và làm việc; lễ đón nhậncác hình thức khen thưởng của cấp trên; lễ dâng hương tưởng niệm; lễ kỷ niệmngày thành lập; quy tắc chào hỏi, giao tiếp trong công sở…

1.1.2 Đặc điểm nghi thức công sở

Mỗi cơ quan, tổ chức (công sở) thì đều được quy định các chức năng,nhiệm vụ khác nhau Tuy nhiên, do có điểm chung là các cơ quan, tổ chức đềunằm dưới sự quản lý trực tiếp của nhà nước Chính vì vậy, chúng đều có nhữngđặc điểm về nghi thức công sở như sau:

1.1.2.1 Tuân thủ các quy định pháp luật quốc gia

Việc tuân thủ các quy định pháp luật của nhà nước được thể hiện thôngqua hai hoạt động cụ thể: Tổ chức triển khai thực hiện các quy định cụ thể củapháp luật về nghi thức công sở; Xây dựng hệ thống văn bản quy định có hàmchứa các nội dung nghi thức công sở theo quy định của pháp luật

+ Tổ chức triển khai thực hiện các quy định cụ thể của pháp luật về nghi thứccông sở: trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình, nhiều cơ quan,tổ chức nhà nước tổ chức thực hiện các nghi thức công sở theo quy định củapháp luật cụ thể như: thực hiện các quy định về trụ sở làm việc, bài trí công sở;trang phục của cán bộ, công chức, viên chức theo Quyết định số 129/2007/QĐ –TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chếVăn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước; tổ chức các cuộc họptheo Quyết định số 45/2018/QĐ-TTg ngày 09 tháng 11 năm 2018 của Thủ tướng

Trang 9

Chính phủ về chế độ họp trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước;thực hiện nghi thức tổ chức ngày thành lập cơ quan; ngày truyền thống củangành; các buổi lễ; nghi thức công bố, trao tặng, đón nhận khen thưởng danhhiệu thi đua; nghi thức đón tiếp đoàn khách nước ngoài tới thăm và làm việctheo Nghị định số 145/2013/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ ngày 29 tháng 10năm 2013 quy định về ngày kỷ niệm; nghi thức trao tặng, đón nhận hình thứckhen thưởng danh hiệu thi đua; nghi lễ đối ngoại và đón, tiếp khách nước ngoài;thống nhất trong việc sử dụng quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, chân dung chủ tịchHồ Chí Minh theo quy định tại Hiến pháp sử đổi bổ sung năm 2013 và Hướngdẫn số 3420/HD-BVHTTDL của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 20tháng 10 năm 2012 về sử dụng quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, chân dung chủ tịchHồ Chí Minh

1.1.2.2 Thể hiện tính văn minh, lịch sự của cơ quan công sở

Nghi thức công sở mang đến cho các cơ quan, tổ chức nhà nước nét vănminh, lịch sự thể hiện cụ thể thông qua những yếu tố sau:

Bài trí công sở: trụ sở của các cơ quan, tổ chức nhà nước thường được đặt

tại những vị trí trung tâm, nơi cao ráo và được thiết kế uy nghi, sạch đẹp vớibiển tên cơ quan, phòng ban rõ ràng Bên cạnh đó, trong khuôn viên của công sởluôn treo quốc kỳ, quốc huy tại nơi trang trọng, phù hợp với không gian xungquanh Bên cạnh đó, phòng làm việc được sắp xếp một cách khoa học, gọn gàng,sạch sẽ, không đun nấu, không lập bàn thờ và thắp hương Trong hội trường, sânkhấu lớn tại trụ sở cơ quan luôn được bài trí quốc kỳ, đảng kỳ, ảnh lãnh tụ, châmngôn, khẩu hiệu theo quy định Điều này khiến cho những người làm việc trongcác công sở luôn ý thức được trách nhiệm và vai trò của mình khi thực thi côngvụ, những người đến cơ quan công sở làm việc thì cảm nhận được sự văn minh,uy nghiêm, nghiêm túc cùng với sự tin tưởng cao

Trang phục và ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức: nhắc đến nghi

thức không thể không nhắc tới trang phục và ứng xử, đây là hai nội dung đượcpháp luật quy định đối với cán bộ, công chức, viên chức khi tham gia làm việctại công sở Ngoài ra, trong các trường hợp giao tiếp, khác cán bộ, công chức,viên chức phải luôn biết lắng nghe, thái độ hoà nhã và tôn trọng người đối diện.Những điều này thể hiện rõ nét sự văn minh, lịch sự của cán bộ, công chức, viênchức khi làm việc tại công sở Các nghi thức trong các buổi lễ, hội họp quantrọng, đón tiếp lãnh đạo hoặc khách quốc tế tới làm việc luôn được diễn ra hếtsức trang trọng, nghiêm túc và thể hiện lòng hiếu khách Trong các buổi lễ, hộihọp quan trọng khi cử hành có thượng cờ và hát quốc ca Công tác lễ tân luôn

Trang 10

được coi trọng và chu đáo luôn để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng khách mời vàngười tham dự

1.1.2.3 Thể hiện sự tôn trọng của cơ quan với đối tượng giao tiếp

Khi giao tiếp với các đối tượng này, các cơ quan, tổ chức nhà nước phảithể hiện được sự tôn trọng của mình thông qua các nghi thức công sở được quyđịnh cụ thể:

Trang phục: Cán bộ, công chức, viên chức được quy định cụ thể về trang

phục lịch sự, gọn gàng hoặc trang phục riêng, đeo thẻ (trên thẻ có tên cơ quan,hình ảnh, chức danh, số hiệu cán bộ, công chức, viên chức) khi thực hiện nhiệmvụ Vào các ngày lễ, hội nghị, sự kiện đặc biệt việc quy định về trang phục cóphần khác biết mang tính chất hiện đại, trang trọng và lịch sự hơn

Kỹ năng lắng nghe và giao tiếp: Khi giao tiếp với các đối tượng giao tiếp

là người trong và ngoài cơ quan, cán bộ, công chức, viên chức phải có thái độlịch sự, tôn trọng

Nghi thức đón tiếp các vị khách mời, đối tác tới thăm và làm việc đặc biệtlà các đoàn khách nước ngoài: trong nghi thức đón tiếp các vị khách, đoànkhách (trong nước và quốc tế) tới làm việc tại cơ quan, tổ chức thường được tổchức trọng thể, trong đó lãnh đạo cơ quan hoặc đại diện cơ quan chủ nhà phảihơn hoặc ngang cấp đối với đại diện cơ quan khách trực tiếp đón tiếp Ví dụ:Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng trường Đại học Nội vụ Hà Nội cùng lãnh đạomột số các đơn vị chuyên môn trực tiếp đón tiếp và làm việc với Phó Hiệutrưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cùng đoàn tháp tùng.Việc chuẩn bị phòng khách danh dự, trải thảm đón, lễ tân, trang trí, quà tặngtrong nghi lễ đón tiếp cũng thể hiện sự trọng thị và tôn trọng đối tượng giao tiếp.

1.2 Các yếu tố cấu thành nghi thức công sở 1.2.1 Quy chế làm việc

Có thể nói quy chế làm việc là quy chế cơ bản, quan trọng và có ý nghĩanhất đối với cơ quan, tổ chức, không một cơ quan, tổ chức nào không xây dựng,ban hành quy chế làm việc Quy chế làm việc xác định đối tượng áp dụng đối tớitoàn thể nhân viên, người lao động trong tổ chức, xác định các nội dung vô cùngquan trọng đối với sự hoạt động và phát triển của cơ quan, tổ chức như: Nguyêntắc hoạt động; Xác định trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của toàn bộcác đối tượng trong cơ quan, tổ chức (Lãnh đạo cơ quan, tổ chức; Lãnh đạo cácphòng ban, đơn vị trực thuộc; Cán bộ, nhân viên trong cơ quan, tổ chức); Xácđịnh mối quan hệ giữa các đối tượng nêu trên; Các chế độ làm việc trong cơ

Trang 11

quan, tổ chức (Chế độ họp; Chế độ đi công tác; Chế độ đón tiếp công dân; Chếđộ giải quyết khiếu nại, tố cáo; Chế độ thông tin; Chế độ báo cáo; Mối quan hệgiải quyết công việc với các đơn vị liên quan…); Thi đua khen thưởng; Tổ chứcthực hiện Bên cạnh các điều quan trọng khác được đề cập, quy chế làm việccũng quy định các nội dung liên quan trực tiếp đến các nghi thức công sở như:Chế độ hội họp; Chế độ đón tiếp công dân/khách tới làm việc Tuy nhiên, cácquy định này chỉ dừng lại ở mức độ chung chung, nhiều cơ quan, tổ chức tiếptục ban hành các quy chế khác chi tiết hóa các điều khoản trong quy chế làmviệc để tạo sự thuận lợi khi thực hiện

1.2.2 Tổ chức họp

Theo khoản 1 Điều 3 Quyết định số 45/2018/QĐ-TTg của Thủ tướngChính phủ ban hành ngày 09 tháng 11 năm 2018 Quy định chế độ họp tronghoạt động quản lý, điều hành của cơ quan thuộc hệ thống hành chính nhà nước,“Họp, hội nghị (gọi chung là họp) là một hình thức của hoạt động quản lý nhànước, một cách thức giải quyết công việc, thông qua đó thủ trưởng cơ quan hànhchính nhà nước trực tiếp thực hiện sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành giải quyết cáccông việc thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan mình theo quyđịnh của pháp luật”

Ví dụ: Quyết định số: 1111/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 28 tháng6 năm 2019 về việc ban hành quy chế tổ chức các hội nghị, cuộc họp trong hoạtđộng quản lý, điều hành của Bộ Tài chính

1.2.3 Đạo đức công vụ

Đạo đức là tập hợp những quan điểm của xã hội, của một tầng lớp xã hộicủa một tập hợp người nhất định về thế giới, về cách sống Công vụ là một hoạtđộng mang tính quyền lực nhà nước – quyền lực công Cán bộ, công chức làngười được uỷ quyền gián tiếp có trách nhiệm thực thi công vụ Cán bộ, côngchức hoạt động trong những lĩnh vực, nghề nghiệp khác nhau chính vì thế đạođức công vụ ở một khía cạnh nào đó cũng được hiểu là đạo đức nghề nghiệp.Tuy nhiên, đạo đức công vụ là đạo đức nghề nghiệp đặc biệt

Vậy, đạo đức công vụ là phần giao của ba nhóm sau: - Đạo đức cá nhân, đạo đức xã hội;

- Đạo đức nghề nghiệp;

- Những quy định của pháp luật về cán bộ, công chức

Trang 12

1.2.4 Bài trí công sở

Bài trí công sở là một trong những nội dung được quy định tại Quyết địnhsố 129/QĐ-TTg ban hành ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủvề ban hành quy chế văn hóa công sở tại cơ quan hành chính nhà nước Cụ thể,từ Điều 12 đến Điều 16 của Quy chế quy định hai nội dung chính là Mục 1 Quốchuy, Quốc kỳ; Mục 2 Bài trí khuôn viên công sở.

Quốc huy được treo trang trọng ở phía trên cổng chính hoặc toà nhàchính Kích cơ Quốc huy phải phù hợp với không gian treo Không treo Quốchuy quá cũ hoặc bị hư hỏng

Quốc kỳ được treo nơi trang trọng trước công sở hoặc toà nhà chính.Quốc kỳ phải đúng tiêu chuẩn về kích thước, màu sắc đã được Hiến pháp quyđịnh Việc treo Quốc kỳ trong các buổi lễ, đón tiếp khách nước ngoài và lễ tangtuân theo quy định về nghi lễ nhà nước và đón tiếp khách nước ngoài, tổ chứctang lễ.

Cơ quan phải có biển tên được đặt tại cổng chính, trên đó ghi rõ tên gọiđầy đủ bằng tiếng Việt và địa chỉ của cơ quan Cụ thể các quy định về biển têncơ quan được quy định tại Thông tư số 05/2008/TT-BNV ban hành ngày 07tháng 8 năm 2008 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn biển tên cơ quan hànhchính nhà nước

Phòng làm việc phải có biển tên ghi rõ tên đơn vị, họ và tên, chức danhcán bộ, công chức, viên chức Việc sắp xếp, bài trí phòng làm việc phải đảm bảogọn gàng, ngăn nắp, khoa học, hợp lý Không lập bàn thờ, thắp hương, khôngđun, nấu trong phòng làm việc

Cơ quan có trách nhiệm bố trí khu vực để phương tiện giao thông của cánbộ, công chức, viên chức của người đến giao dịch, làm việc Không thu phí gửiphương tiện giao thông của người đến giao dịch, làm việc

1.2.5 Giao tiếp mang tính nghi thức

Nội dung của giao tiếp vô cùng đa dạng, trong giao tiếp cần xác định rõ vịtrí, vai vế và mục tiêu giao tiếp từ đó hình thành các nghi thức trong giao tiếp.Phân chia theo đối tượng giao tiếp:

+ Giao tiếp, ứng xử nói chung (Điều 8, Mục 2 Quyết định số 129/QĐTTg năm2007 của Thủ tướng Chính phủ)

Trong giao tiếp và ứng xử, cán bộ, công chức, viên chức phải có thái độ lịch sự,tôn trọng Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc; không nói tục, nói tiếnglóng, quát nạt

Ngày đăng: 23/05/2024, 09:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan