1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

học phần pháp luật đại cương đề tài so sánh và phân tích mối quan hệ của vi phạm pháp luật hành chính và tội phạm ở việt nam

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So sánh và phân tích mối quan hệ của vi phạm pháp luật hành chính và tội phạm ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thuận Yến, Nguyễn Thu Hiền, Nguyễn Phương Thuỳ Linh, Nguyễn Thảo Nguyên, Lê Thị Thuỳ, Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Trần Thị Thu Uyên, Mai Phương Thảo, Ngô Thị Cúc
Trường học Học viện Chính sách và Phát triển
Chuyên ngành Pháp luật đại cương
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

Sự khác nhau giữa chúng chỉ là ở mức độ nguy hiểm cho xãhội của hành vi.c Vi phạm hành chính và tội phạm đều được thực hiện bởi hành vi có lỗi củacác chủ thể.d Vi phạm hành chính và tội

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

BÀI TẬP NHÓM 6HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI

SO SÁNH VÀ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TỘI PHẠM Ở VIỆT NAM

HÀ NỘI, 2023

Trang 2

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

BÀI TẬP NHÓM 6HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI

SO SÁNH VÀ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TỘI PHẠM Ở VIỆT NAM

Nhóm sinh viên thực hiện:

1 Nguyễn Thuận Yến

2 Nguyễn Thu Hiền

3 Nguyễn Phương Thuỳ Linh

4 Nguyễn Thảo Nguyên

Trang 3

I Các điểm giống nhau:

Vi phạm hành chính và tội phạm là hai khái niệm khác nhau những đều cónhững điểm chung sau đây:

1 Vi phạm hành chính và tội phạm đều là vi phạm pháp luật:

a) Vi phạm hành chính và tội phạm đều là hành vi, nó chỉ được thực hiện bởihành vi của con người Suy nghĩ, tư tưởng khi chưa thể hiện thành hành vi thì dùxấu đến đâu cũng chưa phải là vi phạm pháp luật nói chung, vi phạm hành chính

và tội phạm nói riêng

b) Vi phạm hành chính và tội phạm đều là hành vi trái pháp luật, tức là trái vớiyêu cầu cụ thể của pháp luật hay trái với tinh thần của pháp luật Đã là hành vitrái pháp luật thì dù là vi phạm hành chính hay tội phạm đều là hành vi nguyhiểm cho xã hội Sự khác nhau giữa chúng chỉ là ở mức độ nguy hiểm cho xãhội của hành vi

c) Vi phạm hành chính và tội phạm đều được thực hiện bởi hành vi có lỗi củacác chủ thể

d) Vi phạm hành chính và tội phạm đều là những hành vi nguy hiểm cho xã hộiđược pháp luật quy định chặt chẽ bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền (vi phạmhành chính và tội phạm khác với các vi phạm đạo đức và vi phạm tôn giáo ở chỗ

vi phạm đạo đức và vi phạm tôn giáo không dược pháp luật quy định) Chủ thểthực hiện vi phạm hành chính và tội phạm đều bị áp dụng các biện pháp cưỡngchế nhà nước, việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế đều dựa trên cơ sở, trình tự

do pháp luật quy định

đ) Những vi phạm hành chính và tội phạm được thực hiện trong điều kiện:phòng vệ chính đáng, tình thế cấp thiết và sự kiện bất ngờ, theo quy định củapháp luật hành chính và hình sự, đều được miễn truy cứu trách nhiệm pháp lýđối với những người thực hiện hành vi vi phạm đó

1

Trang 4

2 Vi phạm hành chính và tội phạm có những khách thể chung:

a) Giữa vi phạm hành chính và tội phạm giống nhau ở chỗ có những khách thểchung Khách thể vi phạm pháp luật là những quan hệ xã hội được pháp luậtđiều chỉnh và bảo vệ Điều đó có nghĩa chỉ có những quan hệ xã hội được phápluật bảo vệ mới là khách thể của vi phạm pháp luật, không được quy phạm phápluật điều chỉnh thì quan hệ xã hội tương ứng không thể trở thành khách thể của

vi phạm pháp luật

b)Khách thể của vi phạm hành chính và tội phạm được các văn bản pháp luậthành chính và hình sự quy định một cách cụ thể, chặt chẽ Nói đến khách thểcủa vi phạm hành chính và tội phạm là chúng ta nói đến các quan hệ xã hội đượchai ngành luật hành chính và hình sự bảo vệ Bên cạnh, những khách thể đặc thùgiữa vi phạm hành chính và tội phạm còn có những khách thể chung, khách thểchung cũng là một tiêu chí chứng tỏ sự giống nhau của hai loại vi phạm

Từ nhận thức chung về khách thể của vi phạm hành chính và tội phạm.Trên cơ sở những quy định của pháp luật hành chính và luật hình sự chúng ta cóthể nhận thấy rằng, giữa vi phạm hành chính và tội phạm có những khách thểchung Chẳng hạn, an ninh quốc gia, chế độ kinh tế, sở hữu, tính mạng, tự do,danh dự, nhân phẩm, trật tự quản lý Nhà nước và xã hội… đều là khách thểchung của vi phạm hành chính và tội phạm Chính vì điều đó, trong hoạt động

áp dụng pháp luật, để xác định một hành vi vi phạm pháp luật có chung cùngmột khách thể là vi phạm hành chính hay tội phạm, thì phải căn cứ vào mức độnguy hiểm cho xã hội của hành vi

2

Trang 5

nhiệm pháp lý của con người phụ thuộc vào độ tuổi, tình trạng sức khoẻ (có bịbệnh làm mất hoặc hạn chế khả năng nhận thức về hành vi của mình hay không)

và tuỳ theo từng loại trách nhiệm pháp lý mà được pháp luật qui định cụ thể.Theo quy định của pháp luật hành chính và hình sự nước ta, chủ thể vi phạmhành chính và tội phạm đều phải đạt độ tuổi từ đủ 14 tuổi trở lên mà trí tuệ pháttriển bình thường

Theo quy định tại Điều 6 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 thìngười từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ bị xử phạt đối với những vi phạm hànhchính thực hiện do cố ý Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về

mọi vi phạm hành chính do mình gây ra Tương tự như vậy, Bộ luật Hình sự năm 1999 của nước ta cũng quy định về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự tại Điều 12 như sau:

“1 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm

2 Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệmhình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêmtrọng”

Từ những vấn đề trình bày ở trên, chúng ta có thể nhận thấy chủ thể – cánhân vi phạm hành chính và tội phạm có chung độ tuổi chịu trách nhiệm về hành

vi do mình gây ra Việc quy định độ tuổi chịu trách nhiệm hành chính và hình sựthể hiện chính sách hành chính và hình sự nhân đạo của nhà nước ta đối vớingười phạm tội ở tuổi chưa thành niên

II Phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm:

3

Trang 6

theo quy định của pháp luật

phải bị xử phạt vi phạm

hành chính.”

( Điều 2 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012)

hiện một cách cố ý hoặc vô

ý, xâm phạm độc lập, chủquyền, thống nhất, toàn vẹnlãnh thổ Tổ quốc, xâm phạmchế độ chính trị, chế độ kinh

tế, nền văn hóa, quốc phòng,

an ninh, trật tự, an toàn xãhội, quyền, lợi ích hợp phápcủa tổ chức, xâm phạmquyền con người, quyền, lợiích hợp pháp của công dân,xâm phạm những lĩnh vựckhác của trật tự pháp luật xãhội chủ nghĩa mà theo quyđịnh của Bộ luật này phải bị

2020;

– Luật Tố tụng hành

chính 2015.

– Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017;

xã hội là dấu hiệu bắt buộcphải có ở mọi tội phạm Nếukhông có hành vi nguy hiểmcho xã hội thì không có tội

4

Trang 7

hội được Luật Hình sự bảo vệ.

Hành vi nguy hiểm cho

xã hội được thực hiện bằngphương pháp hành động hoặcbằng phương pháp khônghành động

khác nhau đều có tính nguy

hiểm cho xã hội, nó có thể

Hậu quả của tội phạm làmột trong các dấu hiệu kháchquan của cấu thành tội phạm,

là thiệt hại do hành vi nguy

5

Trang 8

gây ra hoặc chứa đựng nguy

cơ gây ra những thiệt hại

định thông qua mức độ thiệt

hại trên thực tế hoặc nguy cơ

gây ra thiệt hại cho xã hội

mà hành vi đó gây ra

hiểm cho xã hội gây ra choquan hệ xã hội được LuậtHình sự bảo vệ, có ý nghĩaquan trọng để xác định tínhchất, mức độ nguy hiểm củatội phạm Hậu quả tác hạicàng lớn thì mức độ nguyhiểm của tội phạm càng cao.Gồm thiệt hại vật chất vàthiệt hại tinh thần

Thiệt hại vật chất là nhữngthiệt hại đo đếm, xác định đượcmức độ nhất định như chết người,gây thương tích với tỷ lệ %tổn hại sức khỏe, thiệt hại tàisản được quy ra bằng tiềnv.v…

Thiệt hại tinh thần là nhữngthiệt hại khác mà không xác địnhđược lượng mức độ thiệt hại nhưtội vu khống, tội làm nhục ngườikhác,…

Sự thiệt hại cho xã hội

trên thực tế là hệ quả tất yếu

của hành vi trái pháp luật

hành chính, do chính hành vi

trái pháp luật hành chính gây

ra Như đã nêu ở trên, hậu

quả của vi phạm hành chính

Hậu quả tác hại của tộiphạm có ý nghĩa xác địnhgiai đoạn hoàn thành của tộiphạm Tội có cấu thành vậtchất được coi là hoàn thànhkhi hành vi nguy hiểm đãgây ra hậu quả tác hại Tội có

6

Trang 9

và hậu

quả

có thể là những thiệt hại

thực tế hoặc nguy cơ gây ra

thiệt hại cho xã hội Trong

một số trường hợp, đối với

này, việc xác định mối quan

hệ nhân quả giữa hành vi trái

pháp luật hành chính với hậu

quả (sự thiệt hại của xã hội)

án hình sự Phần lớn các tộiphạm trong Bộ luật Hình sựkhông quy định thời gian, địađiểm, nên dù tội phạm xảy ratrong thời gian nào hoặc địađiểm bất kỳ nào đều không ảnhhưởng đến việc định tội Trừnhững tội phạm cụ thể của Bộ

7

Trang 10

Phương pháp, công cụ thực hiện tội phạm: là một

trong những dấu hiệu kháchquan Phần lớn các tội trong

Bộ luật Hình sự không quyđịnh phương pháp, công cụ

là dấu hiệu đặc trưng để địnhtội Tuy nhiên, trong Bộ luậtHình sự có một số tội phạmquy định phương pháp, công

cụ của tội phạm là dấu hiệuđặc trưng để định tội như:điểm a, khoản 1 Điều 104:dùng hung khí nguy hiểmgây thiệt hại cho nhiềungười; điểm a khoản 1 Điều

93 quy định giết người bằngphương pháp có khả nănglàm chết nhiều người, Nhưvậy, dấu hiệu phương pháp,

8

Trang 11

công cụ của tội phạm là mộttrong các dấu hiệu phải đượcchứng minh trong vụ án hình

sự, tuy nhiên, để định tội cầntuân theo quy định của cácđiều luật

mà lỗi cố ý trực tiếp hay

gián tiếp hoặc vô ý vì quá tự

tin hay do cẩu thả đều xử lý

như nhau

Tội phạm có bốn hình thứclỗi:

- Cố ý trực tiếp là trườnghợp: Người phạm tội nhậnthức rõ hành vi của mình lànguy hiểm cho xã hội, thấytrước hậu quả của hành vi đó vàmong muốn hậu quả xảy ra

- Cố ý gián tiếp là trườnghợp: Người phạm tội nhậnthức rõ hành vi của mình lànguy hiểm cho xã hội, thấytrước hậu quả của hành vi đó

có thể xảy ra, tuy khôngmong muốn nhưng vẫn có ýthức để mặc cho hậu quả xảyra

- Vô ý vì quá tự tin là trường hợp:Người phạm tội tuy thấy trướchành vi của mình có thể gây ra hậuquả nguy hại cho xã hội nhưngcho rằng hậu quả đó sẽ không xảy

ra hoặc có thể ngăn ngừa được

- Vô ý do cẩu thả là trường

9

Trang 12

hợp: Người phạm tội khôngthấy trước hành vi của mình

có thể gây ra hậu quả nguyhại cho xã hội, mặc dù phảithấy trước và có thể thấytrước hậu quả đó

Như vậy do tính chấtnguy hiểm cho xã hội củahành vi của từng trường hợplỗi là khác nhau, với lại tộiphạm là loại vi phạm phápluật nặng nhất nên quy đinhbốn hình thức lỗi giúp giảiquyết chính xác các vụ ánhình sự

gây ra thiệt hại hoặc đe dọa

gây ra thiệt hại Khách thể

đe dọa gây thiệt hại

Chủ thể Chủ thể vi phạm hành

chính là cá nhân, tổ chức

Theo Bộ luật hình sự thìchủ thể của tội phạm có thể

10

Trang 13

có năng lực trách nhiệm

hành chính, nghĩa là theo

quy định của pháp luật hành

chính, họ phải chịu trách

nhiệm đối với hành vi trái

pháp luật của mình Đối với

cá nhân, họ phải là người đạt

được áp dụng trong phạm

vi rất hẹp

Chỉ có thể do Tòa án xét xử

Trình tự, thủ

tục xử lý

Đối với vi phạm hànhchính, việc xem xét, quyết

tính quyền lực đơn phương

từ phía cơ quan hành chính

nhà nước, dù pháp luật có

quy định quyền khiếu nại, tố

cáo của đối tượng bị xử lý vi

phạm hành chính

Người phạm tội bị truy tốtrước Tòa án theo thủ tục tốtụng tư pháp, có sự tham giacủa luật sư nhằm bảo đảmđến mức cao nhất quyền củacông dân chỉ bị kết tội bởibản án hình sự khi có cácchứng cứ đầy đủ, rõ ràng vàsau những thủ tục tranh tụngcông khai và bình đẳng

11

Trang 14

Chế độ xử

phạt

Nhẹ Chủ yếu đánh vàoyếu tố vật chất, tinh thần của

nghề có thời hạn hoặc đình

chỉ hoạt động có thời hạn;

d) Tịch thu tang vật viphạm hành chính, phương

khoản 1 Điều này chỉ được

quy định và áp dụng là hình

thức xử phạt chính

Hình thức xử phạt quy

Nặng Chủ yếu là hìnhphạt liên quan đến việc tước

tự do, quyền sống của ngườiphạm tội và còn để lại ántích

Điều 32 Các hình phạt đối với người phạm tội

1 Hình phạt chính baogồm:

2 Hình phạt bổ sung baogồm:

a) Cấm đảm nhiệm chức

vụ, cấm hành nghề hoặc làmcông việc nhất định;b) Cấm cư trú;

c) Quản chế;

d) Tước một số quyềncông dân;

đ) Tịch thu tài sản;e) Phạt tiền, khi không ápdụng là hình phạt chính;g) Trục xuất, khi không

12

Trang 15

phạt bổ sung quy định tại

khoản 1 Điều này Hình thức

có thể bị áp dụng một hoặcmột số hình phạt bổ sung

13

Trang 16

III Ví dụ minh họa:

Anh A điều khiển xemáy, chở vợ là chị B cốtình vượt đèn đỏ trong quátrình tham gia giao thôngđường bộ và bị công angiao thông bắt

Anh B nhập khẩu rượuChivas và vận chuyển tráiphép bị hải quan thu giữ cógiá trị hơn 300.000.000đồng

Anh B- Người buôn lậu

Mặt

khách

thể

Hành vi trên vi phạmluật giao thông đường bộ

Hàng hoá được nhậpkhẩu và vận chuyển tráiphép

Mặt chủ

quan

Đây là hành vi phạmtội với lỗi cố ý Người lái

xe điều khiển phương tiệngiao thông phải nhận thứcđược hành động của mình

là vi phạm pháp luật nhưngvẫn vi phạm

Nhập khẩu và vậnchuyển hàng hoá sản phẩm

mà không tuân thủ các quyđịnh pháp luật về hải quan,thuế hay quản lý xuất nhậpkhẩu

Mặt

khách

quan

Làm rối loạn trật tựgiao thông đường bộ

Người lái xe điều khiển

+) Về hành vi: Gây thiệthại cho quốc gia, cộng đồng

và người tiêu dùng bằngcách nhập khẩu và vận

14

Trang 17

phương tiện không tuân thủ

quy định luật giao thông về

việc dừng lại khi gặp đèn

đỏ

chuyển hàng hoá trái phép.+) Về giá trị: hàng phạmpháp làm căn cứ để truy cứutrách nhiệm hình sự.Đối với hàng hoá, tiền tệViệt Nam, ngoại tệ, kim khíquý, đá quý phải có giá trị từ100.000.000 đồng trở lên

Tội buôn lậu được quy

định tại Điều 188, Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi

định:

– Cơ sở sản xuất, kinhdoanh hàng hóa nhập khẩu

có trách nhiệm thực hiệnđúng, đầy đủ chế độ hóađơn, chứng từ đối với hànghóa lưu thông trên thịtrường quy định tại Thông

tư này và các quy định kháccủa pháp luật liên quan – Cơ sở sản xuất, kinhdoanh hàng hóa nhập khẩu

có quyền khiếu nại, tố cáohoặc khởi kiện hành chính

về quyết định xử lý vi phạm

15

Trang 18

phạt và tổ chức thi hành

theo quy định của pháp

luật

Bước 5: Cập nhật kếtquả xử lý và kết thúc hồ sơ

hành chính Cá nhân, tổchức có quyền tố cáo hành

vi trái pháp luật của người

có thẩm quyền xử lý Trình

tự, thủ tục, thẩm quyền giảiquyết khiếu nại, tố cáo hoặckhởi kiện hành chính thựchiện theo quy định của phápluật về khiếu nại, tố cáo vàkhởi kiện vụ án hành chính Trong khi chờ giảiquyết khiếu nại tố cáo hoặcchờ quyết định của Tòa án,

cơ sở sản xuất, kinh doanhhàng hóa nhập khẩu vẫnphải thực hiện theo đúngquyết định của cơ quan cóthẩm quyền

Chế độ xử phạt Người điều khiển xe

máy (kể cả xe máy điện),

ra, người lái xe cũng có thể

bị tước giấy phép lái xe

trong một khoảng thời gian

nhất định

Đối với khung hình phạt

áp dụng với tội buôn lậu:+ Đối với cá nhân: Baogồm 04 khung với hình phạtcao nhất là tử hình và mộtkhung hình phạt bổ sung:Người phạm tội còn có thể

bị phạt tiền từ 20.000.000đồng đến 100.000.000 đồng,cấm đảm nhiệm chức vụ,cấm hành nghề hoặc làmcông việc nhất định từ 01năm đến 05 năm hoặc tịchthu một phần hoặc toàn bộ

16

Trang 19

tài sản.

IV Kết luận:

Từ những phân tích trên, ta hiểu rõ sự giống và khác nhau của vi phạmpháp luật hành chính và tội phạm ở Việt Nam ta thấy vi phạm hành chính và tộiphạm là hai dạng phổ biến nhất của vi phạm pháp luật, giữa chúng có mối liên

hệ chặt chẽ và hữu cơ với nhau, cũng như phản ánh mức độ nguy hiểm cho xãhội khác nhau Luật hành chính và Luật hình sự Việt Nam quy định về vi phạmhành chính và tội phạm

Mặc dù là hai loại vi phạm pháp luật khác nhau, nhưng vẫn có nhữngđiểm chung Việc nghiên cứu những điểm chung của hai loại vi phạm này có ýnghĩa chính trị, xã hội và pháp lý quan trọng trong việc xây dựng pháp luật,hoàn thiện pháp luật, cũng như có cái nhìn khách quan về việc xử phạt vi phạmpháp luật hành chính và tội phạm ở Việt Nam Qua đó, tôn trọng và bảo vệ lợiích hợp pháp của Nhà nước, của xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân,

cơ quan, tổ chức có liên quan

17

Ngày đăng: 22/05/2024, 19:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w