Quản lý Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ngoài công lập thành phố hà nội theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh hiện nay

244 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Quản lý Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ngoài công lập thành phố hà nội theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ngoài công lập thành phố hà nội theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh hiện nayQuản lý Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ngoài công lập thành phố hà nội theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh hiện nayQuản lý Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ngoài công lập thành phố hà nội theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh hiện nayQuản lý Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ngoài công lập thành phố hà nội theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh hiện nayQuản lý Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ngoài công lập thành phố hà nội theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh hiện nayQuản lý Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ngoài công lập thành phố hà nội theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh hiện nayQuản lý Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ngoài công lập thành phố hà nội theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh hiện nay

Trang 1

QUẢNLÝĐỘINGŨGIÁOVIÊNTRUNGHỌCPHỔTHÔNG NGOÀICÔNG LẬP THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

HÀNỘI –2024

Trang 2

TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Chuyênngành:Quảnlýgiáodục

Ngườihướngdẫnkhoahọc:1 PGS.TS.PhạmMinhMục2 TS.LươngViệtThái

HàNội,2024

Trang 3

thôngngoàicônglậpThànhphốHàNộitheotiếpcậnnănglựctrongbốicảnh hiện nay"là

do tôi viết dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Phạm Minh Mục, TS Lương ViệtThái và sự góp ý của các nhà khoa học.

Các số liệu, trích dẫn, tư liệu trong luận án đảm bảo độ tin cậy, chính xác, trungthực, có dẫn nguồn cụ thể.

Hà XuânLộc

Trang 4

dướisựhướngdẫncủaPGS.TS.PhạmMinhMụcvàTS.LươngViệtThái.Trước hết,tôi xintrân trọng gửi lời cảmơn đến tập thể cán bộhướng dẫn vì sự chỉbảo,hướngdẫnvàtạomọiđiềukiệnthuậnlợinhấtchotôitrongsuốtquátrìnhhọctập, nghiên cứu vàhoàn thành luận án.

ĐểhoànthànhLuậnánnày,tôiđãnhậnđượcsựhỗtrợvàtạođiềukiệnthuận lợi từ nhiều đơn vị,cá nhân trong và ngoài Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.TôixintrântrọngcảmơnLãnhđạoViệnKhoahọcGiáodụcViệtNam,cácThầy giáo,Côgiáo vàcácchuyên giagiáo dụcđãgiảng dạy,hướngdẫn vàgiúp đỡtôi trong suốtthờigian qua; trân trọng cảmơnsựhướng dẫn,tạo điều kiện thuận lợicủaPhòngQuảnlýKhoahọc,ĐàotạovàHợptácquốctếvàcácđơnvịliênquan thuộc ViệnKhoa học Giáo dục Việt Nam; trân trọng cảm ơn lãnh đạo, cán bộ,giáoviênvàhọcsinhcáctrườngtrunghọcphổthôngngoàicônglậptrênđịabàn

ThànhphốHàNộiđãphốihợpcungcấpthôngtin,tạođiềukiệnthuậnlợichotôi trong quátrình nghiên cứu thực trạng và thực nghiệm để hoàn thành Luận án.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hà Nội,bạn bè và đồng nghiệp đã ủng hộ và tạo điều kiện cả về thời gian, tinh thần lẫnvật chất để tôi hoàn thành nghiệm vụ học tập và nghiên cứu của mình.

Xin gửi lời biết ơn đến gia đình và những người thân đã luôn là điểm tựa vữngchắc cho tôi trong suốt thời gian qua.

Hà XuânLộc

Trang 6

1.1.1 Nghiên cứu về quản lý nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực giáodục

121.1.2 Cácn g h i ê n c ứ u v ề n ă n g l ự c v à n ă n g l ự c n g h ề n g h i ệ p g i á o v i ê n ph ổ thông

191.1.3 Cácnghiêncứuvềquảnlýđộingũgiáoviêntrunghọcphổthông 26

Trang 7

1.5.2 Mục đích và ý nghĩa của quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thôngt h e o tiếpcậnnănglực 71

1.5.3 NộidungpháttriểnđộingũgiáoviêncáctrườngtrunghọcphổthôngNCLtheo theo tiếp cận năng lực 71

1.6. Cácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýđộingũgiáoviêncáctrườngtrunghọcphổthôngngoàicônglậptheotiếpcậnnănglực 78

Trang 8

1.6.1 Tìnhhìnhpháttriểnkinhtế,xãhội,trìnhđộdântríđịaphương 78

1.6.2 Chếđộ,chínhsách,địnhhướngpháttriểngiáodụcđốivớigiáodụcngoàicông lập791.6.3 HệthốngvănbảnquảnlýnhànướcđốivớiquảnlýđộingũgiáoviêntrườngTHPT NCL 791.6.4 TínhcạnhtranhvềchấtlượnggiáodụcgiữacáctrườngTHPTcônglậpvàtrườngTHPTNCL 80

2.3.3 Thực trạng năng lực của đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thôngn g o à i c ô n g l ậ p H à N ộ i 100

Trang 9

2.4.3 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông ngoàicônglậpHàNộitheotiếpcậnnănglực 119

2.4.4 Thực trạng đánh giá, sàng lọc giáo viên trung học phổ thông ngoàicônglậpHàNộitheotiếpcậnnănglực 123

2.4.5 ThựctrạngxâydựngmôitrườngtạođộnglựcchođộingũgiáoviêntrườngtrunghọcphổthôngngoàicônglậpHàNộitheotiếpcậnnănglực 125

2.4.6 Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng quản lý đội ngũ giáo viêntrườngtrung học phổ thông ngoài công lập Hà Nội theo tiếp cận năng trong bốicảnhhiệnnay 128

2.5 Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố tới quản lý đội ngũ giáo viêntrườngtrunghọcphổthôngngoàicônglậpHàNộitheotiếpcậnnănglực 129

2.6 ĐánhgiáchungvềthựctrạngquảnlíđộingũgiáoviêntrườngtrunghọcphổthôngngoàicônglậpHàNộitheotiếpcậnnănglực 131

Trang 10

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁPQ U Ả N L Ý Đ Ộ I N G Ũ G I Á O V I Ê N T R U N GH Ọ C PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG

3.2.1 Tổ chức xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổt h ô n g n g o à i c ô n g l ậ p H à N ộ i t h e o t i ế p c ậ n n ă n g l ự c 146

3.2.2 Tổ chứctuyểndụng,sử dụng độingũ giáo viên trung họcphổthông ngoàicông lập Hà Nội theo tiếp cận năng lực 153

3.2.3 Tổchứcbồidưỡngpháttriểnnănglựcchođộingũgiáoviêntrườngtrunghọc phổ thông ngoài công lập Hà Nội theo tiếp cận năng lực 158

3.2.4 Đổimớikiểmtra,đánhgiáđộingũgiáoviêntrườngTHPTngoàicônglậpHà Nội theo tiếp cận năng lực 166

3.2.5 Xâydựngmôitrường,tạođộnglựcchogiáoviêntrunghọcphổthôngngoàicônglậptrênđịabànthànhphốHàNộitheotiếpcậnnănglực 170

Trang 12

Bảng 2.9 Kết quả đánh giá năng lực giảng dạy, giáo dục của đội ngũ giáoviêntrườngTHPTNCLHàNội 102

Bảng 2.10 Đánh giá năng lực đặc thù môn học của đội ngũ giáo viêntrườngTHPTNCLHàNội 105

Bảng 2.12 Đánh giánăng lực giao tiếp vànăng lực xã hội của đội ngũ giáoviêntrườngTHPTNCLHàNội 108

Bảng2.13.Kếtquảđánhgiánănglựcxâydựngmôitrườnggiáodụcvàpháttriểnmối quan hệgiữa nhà trường, gia đình và xã hội của đội ngũ GV trường THPTNCLHàNội 109

Bảng 2.15 Bảng tổng hợp đánh giá thực trạng năng lực của GV trườngTHPTNCLHàNội 111

Bảng2.16.KếtquảđánhgiácủaCBQLvàGVvềthựctrạngquyhoạchpháttriểnđộingũGVTHPTNCLthànhphốHàNôitheotiếpcậnnănglực 113

Trang 13

Bảng 2.17 Kết quả đánh giá về thực trạng tuyển dụng, sử dụng GV THPT

NCLHàNộitheotiếpcậnnănglực 115Bảng2.18.KếtquảđánhgiávềthựctrạngbồidưỡngGVTHPTNCLtrênđịabànThànhphốHàNộitheotiếpcậnnănglực 119Bảng2.19.Kếtquảđánhgiávềthựctrạngđánhgiá,sànglọcGVTHPTNCLtrênđịabànThànhphốHàNộitheotiếpcậnnănglực 123Bảng2.20.KếtquảđánhgiácủaCBQLvàGVvềthựctrạngxâydựngmôitrườngtạođộnglựcchođộingũGVTHPTNCLHàNộitheotiếpcậnnănglực 126Bảng 2.21 Bảng tổng hợp đánh giá thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên

trườngtrunghọcphổthôngngoàicônglậpHàNội 128Bảng 2.22 Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lí đội ngũ giáo

viênt r ư ờ n g THPTngoàicônglậpHàNộitheotiếpcậnnănglực 129Bảng3.1.Kếtquảkhảosáttínhcầnthiếtcủacácgiảipháp 179Bảng3.2.Kếtquảkhảosáttínhkhảthicủacácgiảipháp 180Biểuđồ3.1.Sựtươngquangiữatínhcầnthiếtvàkhảthigiữacácgiảipháp.182Bảng3.3.Mứcđộbiểuhiệnnănglựccủagiáoviêntrướcthửnghiệm 185Bảng34.Mứcđộbiểuhiệnnănglựccủagiáoviênđạtđượcsauthửnghiệm187

Bảng3.5.Sosánh mứcđộthayđổi trướcvàsauthửnghiệm 189Biểu đồ 3.2 So sánh kết quả mức độ đạt được các tiêu chuẩn năng lực của

GVT H P T NCLtrướcvàsauthửnghiệm 190

Trang 14

Sơđồ1.1.Môhìnhhóakháiniệmpháttriểnnguồnnhânlực 15Sơđồ1.2:Cácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýnguồnnhânlực 16Sơ đồ 1.3 Khung kiến thức nội dung, phương pháp và công nghệ của Mishra

&Koehler 30Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ giữa các giải pháp quản lý đội ngũ GV THPT NCL

trênđịabànThànhphốHàNội 178

Trang 15

MỞĐẦU1 Lýdochọnđềtài

Giáodụcđóngvaitròquantrọngđốivớisựtồntạivàpháttriểncủamỗidân tộc, mỗi quốc gia.Hiện nay, trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, trong bối cảnh cạnhtranh gaygắt của nền kinh tế thị trường thì vai trò củagiáodụccàngtrởnênquantrọng:Giáodụclànềntảngcủasựpháttriểnkhoahọc

- công nghệ, là động lực phát triển KT - XH của mỗi quốc gia Giáo dục giữ vaitròquantrọngtrongviệcđàotạonguồnnhânlựcđápứngyêucầucủaxãhộihiện

trường hay một cơ sở giáo dục Đồng thời trong Báo cáo Chính trị cũng khẳng định “Phát

triển giáo dục là quốc sách hàng đầu Đổi mới căn bản,toàndiệnnềngiáodụcViệtNamtheohướngchuẩnhóa,hiệnđạihóa,xãhộihóa,

dânchủhóavàhộinhậpquốctế,trongđó,đổimớicơchếquảnlýgiáodục,phát triển đội ngũgiáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt”.

Trong sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), đòi hỏi phải đổi mớiGiáodụcvàĐàotạo(GD&ĐT)chophùhợpsựchuyểnđổicủanềnkinhtế.Muốn vậy ngànhGD&ĐT phải mở rộng về quy mô đào tạo, đa dạng hoá các loại hìnhtrường,lớpnhằmđápứngnhucầuđàotạonguồnnhânlựccótrìnhđộ.Khôngchỉ

cócácthànhphầnkinhtếcủanhànướcmàcònđápứngnhucầuvềthịtrườnglao động của xã hội.Đây là vấn đề bức thiết đặt ra cần được nghiên cứu làm tiền đề

Trang 16

Sựpháttriểnkinhtếnhiềuthànhphầntheocơchếthịtrườngđịnhhướngxã hội chủ nghĩa làmxuất hiện thị trường lao động mới, đòi hỏi sự đa dạng về loại hình đào tạo Nhu cầumở rộng quy mô trường học ngày càng tăng, trong khi nguồnngân sáchnhànướcchicho giáo dục cònnhiều hạn chế,giải pháp khảthi cho vấn đề này là huy động nguồnnhân lực xã hội đầu tư cho giáo dục.

Phát huytiềmnăng trí tuệ và vật chất trong nhân dân, huyđộng toàn xã hộichămlochosựnghiệppháttriểngiáodụcvàđàotạo;tạođiềukiệnđểtoànxãhội

đặcbiệtlàcácđốitượngchínhsách,ngườinghèođượcthụhưởngthànhquảgiáo dục vàđào tạo ởmức độ ngàycàng cao,từng bước đáp ứng yêu cầu hội nhập về giáo dục và đào tạo.

Phát triển các trường NCL là một trong những con đường thực hiện chủtrươngxãhộihoágiáodục:Luật GiáodụcđượcQuốchộiNướccộnghoàxãhội

chủnghĩaViệtNamthôngquanăm2019đãkhẳngđịnh"Pháttriểngiáodục,xây dựng xã hội

học tập là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân Nhà nước giữ vai trò chủ đạotrong phát triển sự nghiệp giáo dục, thực hiện đa dạng hoá các loại hình trường,khuyến khích huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sựnghiệp giáo dục''… [57] Nghị quyết số 02 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng

khoá VIII và Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 04/6/2019 của Chính phủ về tăngcường huyđộng các nguồn lực của xã hội hóa đầu tư cho phát triển giáo dục vàđào tạo giai đoạn 2019-2025.

ThủđôHàNộivớivịtrítrungtâmchínhtrị,khoahọcvàkinhtếcủacảnước cần có những đòi hỏicaohơn đối với giáo dục vàđào tạo theo các phương châm phát triển giáo dục: Chuẩnhoá, xã hội hoá, hiện đại hoá Do vậy, việc xác định hình ảnh hiện thực trong tươnglai của giáo dục Thủ đô, xây dựng các chương trình hành động để đạt tới các mụctiêu chiến lược là hết sức cấp thiết nhằm tạo ramột lựclượnglaođộngcótrithức,chấtlượngcao,đáp ứngyêu cầuphát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô Hà Nộiđến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

Hà Nội là một trong những địa phương đi đầu trong việc đẩy mạnh xã hộihóagiáodụcvàđàotạo,vớiriêngcấpTHPTđếnnayđãcó102trườngngoàicông

Trang 17

lập Trong đó có rất nhiều trường THPT ngoài công lập đã khẳng định vị trí, vai tròvàchất lượng đàotạo của mình vớicácbậcphụ huynh Thủ đô Hà Nội vàcác tỉnh lâncận.

Là một bộ phận quan trọng của ngành GD&ĐT Thủ đô, các trường THPT ngoàicông lập (NCL) củaHàNội thời gian quađã đạtđượcnhiều thành tựukhả

THPTNCLtrênđịabànThànhphốHàNộihiệnkháđadạngvàphongphúsovới các tỉnh, thànhtrong cả nước, với số lượng 102 trường có đủ các loại hình Mỗi trường THPT NCL đều cónhững đặc điểm riêng, đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải có năng lực chuyên môn tốt, phươngpháp giáo dục linh hoạt và phẩm chất đạo đức,tácphonglànhmạnh,…thựctếchothấytrườngnàopháttriểnđượcđộingũ giáo viên tốt, có năng lực và phẩm chất đạođức tốt thì chất lượng giáo dục đảm bảo, thu hút được đông đảo học sinh và sự quan tâm,tôn trọng của xã hội.

độingũgiáoviênluônđóngvaitròthenchốt.Nhậnthứcđượctầmquantrọngcủa công tác phát triểnđội ngũ giáo viên, trong những năm qua ngành GD&ĐT Hà Nội đã thực hiện đồng bộ nhiềugiải pháp khác nhau để nâng cao chất lượng độingũgiáoviên.Dovậy,đếnnayvềcơbảnHàNộiđãcómộtđộingũgiáoviêncó trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức tốt, tạo nên sự phát triển vững chắc cho ngànhGD&ĐT Thủ đô.

ĐộingũgiáoviênTHPTHàNộiđãcó100%giáoviênđạtchuẩnđàotạo(về văn bằng) Tuy nhiên,trongthực tế một số giáo viên vẫn còn bộc lộ những hạn

Trang 18

chếvềnănglựcchuyênmônvànghiệpvụ sưphạm,đặcbiệtlàđộingũgiáoviên của cáctrường NCL Bên cạnh đó, tình trạng chưađồng đều về trình độ và năng lực sư phạmcủa đội ngũ giáo viên các trường THPT NCL khu vực ngoại thành,cáctrườngmớithànhlập;việctiếpcậncácphươngphápgiảngdạymới;ứngdụng công nghệ thôngtin trong giảng dạy; … là những vấn đề cần được quan tâm.

chếtrênđốivớiĐNGVtrườngTHPTNCLHàNội,nhưsựquantâmcủachủđầu tư về phát triểnđội ngũ giáo viên, đội ngũ giáo viên không có hợp đồng dài hạn, một bộ phận giáo viênđãnghỉ chế độ những vẫn tiếp tụckýhợp đồng giảngdạy ở các trường ngoài cônglập, Song nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng này đó là: trong bối cảnh ngànhGD&ĐT nói chung và ngành GD&ĐT Thủ đô nói riêngđang tích cựcthựchiện chủ

trươngđổi mới căn bản và toàndiện giáodục,trong đó có đổi mới giáo dục THPT.

Vấn đề này đặt ra những yêu cầu mới vềnănglựccủađộingũgiáoviên.PháttriểnĐNGVtheotiếpcậnnănglựclàsựphát

triểnkhôngngừngtrongbốicảnhkinhtế-xãhộithayđổinhanhchóng,thêmnữa trong bốicảnhđổi

nănglựcchoĐNGVchocáctrườngTHPTNCLHàNội.Dovậy,việcnghiêncứu để tìmra một sốgiải pháp phát triển ĐNGV các trường THPTNCL trên địa bànthànhphốHàNộinhằmgópphầnnângcaochấtlượnggiáodụcTHPTlàmộtvấn đề cấp thiết đốivới ngành GD&ĐT Thủ đô trong xu thế hội nhập quốc tế hiệnnay.

Đãcónhiềucôngtrìnhnghiêncứucủacácnhàkhoahọctrongvàngoàinước về phát triển đội ngũgiáo viên nói chung và đội ngũ giáo viên các trường THPT NCL nói riêng Các kết quả nghiên

đạođứcđốivớimộtngười GV,cụthểlànănglực.Nănglựclàcăncứđểcáccấp quản lý giáodục đề ra các giải pháp ĐTBD nhằm nâng cao chất lượng đội ngũgiáoviêntrườngTHPT.Tuynhiên,nhữngyêucầuvề

nănglực,cáctiêuchíđánhgiácũngnhưnhữnggiảipháppháttriểnĐNGVtrườngTHPTNCLmàcácnghiên

Trang 19

cứuđãđưaranhìn chung đều mang những đặcđiểmriêng củamỗi quốcgia,của mỗi địaphương Do vậy, các kết quả nghiên cứu này chỉ phù hợp với thực tiễnđặcthùcủaquốcgiavàđịaphươngđó Đốivớicáckếtquảnghiêncứuliênquan đến giáo dụcTHPT trên địa bàn thành phố Hà Nội nhìn chung chưa chỉ ra đượcnhữngtiêuchívềnănglựcmàĐNGVmỗitrườngTHPTNCLHàNộicầncó,cần đạt được Đặcbiệt, các kết quả nghiên cứu này chưa đưa ra được chiến lược, kếhoạchpháttriểnĐNGVtrườngTHPTNCLHàNộisaochophùhợpvớiđiềukiện kinh tế, xã hội vàcơ chế quản lý hiện hành của thành phố Do vậy, các kết quả nghiên cứu trên chưa thực sự phùhợp với đặc thù của ngành GD&ĐT Thủ đô.Hơnnữa,khôngthểápdụngrậpkhuônnhữngtiêuchívềnănglựcĐNGVTHPT

cũngnhưnhữnggiảipháppháttriểnđộingũgiáoviênnóichungvàothựctếphát triển ĐNGV cáctrường THPT ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội Đồng thời phát triển ĐNGVnhằm thực hiện chương trình GDPT 208 với quan điểm phát triển năng lực người học,khác với chương trình GDPT 2006 theo hướng tiếp cận nội dung.

đượcyêucầuđổimớicănbản,toàndiệngiáodụctheotinhthầnNghịquyếtsố29 của Ban chấp

hành Trung ương vềđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục,Hà Nội cần phải tăng cường

các giải pháp phát triển để có được ĐNGV giỏi về chuyênmôn,tinhthôngvềnghiệpvụvàcóphẩmchấtđạođứctốt,gópphầnthựchiệntốt Chỉ thị 40 củaBan Bí thư Trung ương về việc xây dựng và nâng cao chất lượng

độingũnhàgiáovàCBQLgiáodục.Vìvậy,việclựachọnnghiêncứuđềtàiluận án“Quản lý đội

ngũ giáo viên THPT NCL Hà Nội theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh hiện nay”là

vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.

2 Mụcđíchnghiêncứu

TrêncơsởnghiêncứulýluậnvềquảnlýđộingũgiáoviênTHPTngoàicông lập, thực trạng về độingũ giáo viên và quản lý đội ngũ giáo viên THPT ngoài công lập phố Hà Nội theo tiếp cậnnăng lực trong bối cảnh hiện nay, đề xuất các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên THPT ngoàicông lập Hà Nội theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh hiện nay nhằmnâng cáo chất lượnggiáo dục nói chung,

Trang 20

5 Nộidungvàphạmvinghiêncứu

5.1.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ giáo viên THPT NCL

theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh hiện nay.

5.1.2 Khảosát,đánh giáthựctrạng năng lực độingũ giáoviên THPTNCL và

thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên THPT NCL Hà Nội theo tiếp cận năng lựctrong bối cảnh hiện nay.

5.1.3 Đề xuất các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên THPT NCL Hà Nội

theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh hiện nay.

Trang 21

5.1.4 Khảo nghiệm và thử nghiệm các giải pháp đế chứng minhtính cầnthiết,tínhkhảthivàhiệuquảcủagiảiphápquảnlýđộingũgiáoviênTHPTNCL Hà Nội theo

tiếp cận năng lực đội ngũ giáo viên.

5.2 Phạmvinghiêncứu

Về nội dung nghiên cứu:Công tác quản lý là một hoạt động phức tạp, bao gồm nhiều

vấn đề, liên quan đến nhiều cơ quan, ban ngành và nhiều đối tượngkhácnhau.Đềtàinàygiớihạnnghiêncứucácgiảiphápquảnlýcủa Chủsởhữu,Hộiđồngquảntrị,HộiđồngtrườngvàHiệutrưởngcáctrườngTHPTngoàicông lập (chỉ tậptrungvàocác trườngtưthục,không có yếu tố đầu tưnước ngoàihay các tập đoàn, doanhnghiệp lớn) đối với việc quản lý ĐNGV các trường THPT ngoài công lập trực thuộcsự quản lý của Sở GD&ĐT Hà Nội.

Các nội dung quản lý ĐNGV truờng THPT NCL liên quan đến số lượng,chấtlượngvàcơcấuĐNGV.Trongđó,việcđảmbảovềsốlượng,cơcấuĐNGV

trườngTHPTNCLchủyếuthựchiệntheoquiđịnhhiệnhành.Vìvậy,đềtàiluận án tập trung chủyếu vào chất lượng và năng lực của ĐNGV trường THPT NCL Hà Nội.

Vềđịabàn vàđốitượngkhảo sát: Đốivớicáctrường THPTngoàicông lập

củaHàNội,Luậnánkhôngđềcậpđếncáctrườngtrọngđiểm,trườngchấtlượngcaovàcáctrườngcóyếutốnướcngoài.Cụthểlà330cánbộquảnlývàgiáoviên,thuộctrường20THPTN C L trêntổngsố104trườngTHPTNCLvàcánbộquản

lýcấpsởtrênđịabànHàNội.Việcđiềutra,khảosátđượctiếnhànhvớimốcthời gian 3 năm hoànthành luận án (2021-2022, 2022-2023 và 2023-2024).

Trang 22

- Tiếpcậnnănglực:yêucầuluậnánkhinghiêncứuquảnlýđộingũGVphải

xácđịnhđượckhungnănglựccụthểcủaGVTHPTvàtoànbộcácnộidungquản lý đội ngũgiáo viên như: Quy hoạch, tuyển dụng – sử dụng, đặc biệt là đào tạonănglựcdạyhọcchogiáoviên đềudựatrênkhungnănglựcvànhằmpháttriển

độingũgiáoviênđủvềsốlượng,đảmbảovềchấtlượng,cơcấuvànănglựcdạy học trongbối cảnh đổi mới giáo dục.

- Tiếpcậnchuẩn:tiếpcậnchuẩntrongluậnányêucầucácnộidungnghiên cứu của

luận án về quản lý ĐNGV dựa vào chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sởgiáodụcphổthôngdoBộGD-ĐTbanhành.CácnộidungquảnlýĐNGVtrường THPT NCLhướng đến việc hình thành các NL dạy học, giáo dục theo chuẩn NLNN của giáo viênTHPT.

- Tiếp cận vị trí việc làm: Giáo viên trường THPT được tuyển dụng và sử

dụng theo vị trí việc làm các trường và tuân theo quy định của ngành giáo dụctronghệthốnggiáodụcViệtNam;theochuẩnnănglựcnghềnghiệpcủagiáoviên

phổthôngđãquyđịnhđầyđủcácyêucầuvềphẩmchất,nănglựccủangườigiáo viên Vìvậy, các yêu cầu của vị trí việc làm đối với giáo viên THPT NCL là cơ sở để quảnlý đội ngũ giáo viên theo tiếp cận năng lực.

- Tiếp cận hệ thống: Yêu cầu khi nghiên cứu về quản lý phát triển NL cho

GV trường THPT NCL phải xem xét các vấn đề trong mối quan hệ của một hệthống:giữacácNLNNtrongnhâncáchcủagiáoviên;giữapháttriểnsốlượngvà

chấtlượngNLNNgiáoviên;giữacácgiảiphápquảnlýpháttriểnNLNNchogiáo viên; giữa cácyếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến quản lý phát triểnNLNNchoĐNGV.Cóđảmbảotínhhệthốngtrongnghiêncứuthìcácgiảipháp

Trang 23

quản lý phát triển NLNN cho ĐNGV mới có hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng NLNN của ĐNGV trường THPT NCL.

- Tiếpcậnliênngànhkhoahọc:Vấnđềnghiêncứucủaluậnánđòihỏiphải

nghiêncứutừcácgócđộkhoahọckhácnhau:tâmlýhọc(NLNN);giáodụchọc (phát triểnNLNN) và quản lý giáo dục (quản lý phát triển NL cho ĐNGV).

6.2.1 Phươngphápnghiêncứulýthuyết

Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa quá trìnhnghiêncứucácnguồntàiliệuvềlýluậnvàthựctiễnliênquanđến côngtácquản lý ĐNGVtrường THPT.

- Nghiêncứucáctàiliệu,vănkiệncủaĐảng,Nhànuớcvà ngànhGD&ĐT về phát triển giáo dục, về công tác quản lý đội ngũ GV.

- Nghiêncứucáctàiliệutrongvàngoài nướcvềpháttriểngiáodục,về công tác quản lý đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên THPT nói riêng.

Trên cơ sở đó xây dựng được khung lý thuyết về quản lý đội ngũ giáo viên THPT NCL Hà Nội theo tiếp cận năng lực.

6.2.2 Phươngphápnghiêncứuthựctiễn

- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:Xây dựng các phiếu trưng cầu ý

kiếnphùhợp vớiđềtài Luận án.Tiếnhành khảosát bằng phiếutrưng cầuý kiến đốivới các đối tượng khảo sát, bao gồm: các nhà quản lý giáo dục, cán bộ lãnh đạocác cấp và giáo viên các trường THPT NCL.

- Phươngphápphỏngvấncánhân,phỏngvấnnhóm:Tổchứccáccuộctọa đàm,

phỏng vấn với CBQL, GV các trường THPT NCL và CBQL giáo dục các cấp nhằmchính xác hóa và bổ sung các thông tin của bảng hỏi.

- Phươngphápchuyêngia:Xinýkiếncácchuyêngiacónhiềukinhnghiệm trong lĩnh vực

đề tài nghiên cứu.

- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động:Tiến hành phân tích các

sản phẩm hoạt động quản lý ĐNGV trường THPT NCL để đánh giá kết quả củahoạt động này.

- Phươngpháp tổngkếtkinh nghiệm:Phântíchkinhnghiệmquản lývàtổ

Trang 24

chứccôngtácquảnlýĐNGVtrườngTHPTNCLtheotiếpcậnnănglựccủamột số nước tiêntiến trong khu vực và trên thế giới.

6.2.3 Phươngphápthốngkêtoánhọc

Sử dụng thống kê toán học để xử lý các kết quả nghiên cứu và kết hợp vớiứngdụngcácphầnmềmTinhọcđểlậpcácbiểuđồ,sơđồ, đồthị, phântích,so sánh nhằm đạtkết quả cao trong nghiên cứu.

6.2.4 Phươngphápkhảonghiệmvàthựcnghiệm

- Lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia giáo dục thông qua việc sử dụngphiếukhảosát,phỏngvấnvềcáckếtquảnghiêncứuvàcácgiảiphápmàluậnán đã đề xuất.

- Lấyýkiếnchuyêngiavànhữngđốitượngcóliênquanvềsựcầnthiếtvà tính khảthi của các giải pháp.

- Lựa chọn một giải pháp ưu tiên để tiến hành thực nghiệm tính cần thiết,khả thi và hiệu quả trong thực tiễn.

7 Đónggópmớicủaluậnán

7.1.Luận án nghiên cứu tổng thể về quản lý ĐNGV trường THPT NCL Hà

Nội theo tiếp cận năng lực, xây dựng được khung lý luận về quản lý ĐNGV cáctrườngTHPTNCLtheotiếpcậnnănglựctrongbốicảnhhiệnnay,gópphầnnâng cao chấtlượng giáo dục THPT của Hà Nội nói riêng và ngành giáo dục Thủ đô nói chung.

7.2.Luận án đánh giá thực trạng đội ngũ GV THPT NCL, thực trạng năng

lực đội ngũ giáo viên trường THPT NCL; thực trạng quản lý đội ngũ GV cáctrường THPT NCL Phản ánh khách quan những ưu điểm và hạn chế về đội ngũgiáo viên các trường THPT NCL và quản lý đội ngũ giáo viên các trườngTHPTNCLtrênđịabànThànhphốHàNộitheotiếpcậnnănglựctrongbốicảnhhiệnnay,làcơsởđểcáccơquanchứcnăng,chủđầutư,Hộiđồngtrườngvàhiệutrưởngnhàtrườngnghiêncứuxâydựngvàbanhànhcácchínhsách,cũngnhưlãnhđạovàchỉđạopháttriểnđộingũgiáoviêncáctrườngTHPTNCLnhằmnângcaochấtlượnggiáodụcThủđô.

THPTNCLHàNộitheotiếpcậnnănglựctrongbốicảnhhiệnnay.Nhữnggiải

Trang 25

pháp này có thể vận dung ngay trong thực tiễn của Thành phố Hà Nội cũng như ởcác địa phương khác có sự tương đồng về điểu kiện kinh tế, văn hoá và giáo dục, …

8 Luậnđiểmbảovệ

- KhungNLcủaGVtrườngTHPTngoàicônglậpcóđặctrưngriêng.Việc xác địnhđược khung NL sẽ định hướng cho công tác quản lý đội ngũ giáo viêntrườngTHPTNCLđảmbảovềsốlượng,chấtlượng,cơcấuđộingũvànănglực chuyênmôn để hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiệnnay.

- QuảnlýĐNGVcáctrườngTHPTNCLThànhphốHàNộitrongthựctiễn hiện nayđứng trước yêu cầu đổi mới giáo dục, chương trình GDPT 2018 có các hạn chế trong việclập quy hoạch phát triển đội ngũ, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho độingũ giáo viên đáo ứng yêu cầu của chương trình gióa dục phổ thông 2018 và xây dựngmôi trường làm việc tạo động lực cho ĐNGV, dẫn đến NL dạy học của GV còn hạn chếvà chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của chương trình GDPT 2018.

- QuảnlýĐNGVtrườngTHPTNCLtheotiếpcậnnănglựcthôngquaviệclậpkếhoạchpháttriểnđộingũgiáoviênphùhợp,tuyểndụngvàsửdụnghợplý,tổchứcđàotạo,bồidưỡngnănglựcdạyhọcvàgiáodục,…sẽnângcaođượcchất

lượngđộingũgiáoviêncảvềsốlượng,chấtlượng,cơcấu,nănglựcnghềnghiệp cho ĐNGVcác trường THPT NCL trong bối cảnh hiện nay.

Trang 26

CHƯƠNG1.CƠSỞLÝLUẬNVỀQUẢNLÝĐỘINGŨGIÁOVIÊN TRUNGHỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

1.1.1 Nghiêncứuvềquảnlýnguồnnhânlựcvàquảnlýnguồnnhânlực giáo dục

Thứ hai, phát triển đội ngũ nhân lực, bao gồm: xây dựng chiến lược phát

triểnnhânlực;quihoạchđàotạovàsửdụngnhânlực;hướngnghiệpchohọcsinh phổ thông; phânluồng giáo dục.

Đồng thời, khi nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực cần xem xét mối quan hệgiữa các yếu tố của nội dung phát triển nguồn nhân lực với các yếu tốkháccóliênquannhư:(1)Mốiquanhệgiữakinhtế-xãhộivớipháttriểnnguồn nhân lực; (2)Mối quan hệ giữa tiến bộ của khoa học và công nghệ với phát triển nguồn nhân lực; (3)Mối quan hệ giữa xu thế thời đại về giáo dục và đào tạo với phát triển nguồn nhân lực;(4) Mối quan hệ giữa hợp tác quốc tế và hội nhập với phát triển nguồn nhân lực.

Các tác giả Phan Văn Kha và Nguyễn Lộc trong “Khoa học giáo dục Việt

cáctácgiảđềxuấtcáchtiếpcậnbiệnchứng.Nộidungcủacáchtiếpcậnnàygồm: Cần xây dựng mộttầm nhìn xa, rộng với một viễn cảnh tương lai phù hợp; nhận

Trang 27

dạng một số đặc điểm của con người Việt Nam đương đại; phác họa một số yếutốvềnhâncáchcủaconngườiViệtNamtrongthờikìCNH,HĐHnhư:nănglực hành nghề,năng lực xã hội, năng lực thích ứng, năng lực sáng tạo, năng lực tạo lập doanh nghiệp,năng lực tự phát triển.

Năm 2010, tác giả Võ Xuân Tiến trong “Một số vấn đề về đào tạo và phát triển

nguồn nhân lực” [58], cho rằng: Phát triển nguồn nhân lực là quá trình gia tăng,

biến đổi đáng kể về chất lượng củanguồn nhân lực và sựbiến đổi nàybiểu hiện ở việcnâng cao năng lực cũng như động cơ của người lao động Năng lực của người laođộng là sự tổng hòa của các yếu tố kiến thức, kĩ năng và thái độ, góp phần tạo ra tínhhiệu quả trong công việc của mỗi người.

TheokếtquảnghiêncứuđềtàitrọngđiểmcấpBộnăm2006,mãsốB2006- 37-02TĐ:“ Những

vấn đề lí luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam” của tác Nguyễn Lộc

[44]: Phát triển nguồn nhân lực được xác định như“Cáchoạtđộnghọctậpcủatổchứctrongtổchức nhằm nâng cao việc thực hiệnhoặcp h á t t r i ể n c á n h â n c h o m ụ c đ í c h p h á t t r i ể n c ô n g v i ệ c , c á n h â nh o ặ c t ổ c h ứ c ” Theođịnhnghĩanày,pháttriểnnguồnnhânlựcgồmcác lĩnh vực đào tạovà phát triển, phát triển nghề nghiệp và phát triển tổchức.Thuật ngữpháttriển nguồn nhânlực (HRD)t h e o n g h ĩ a p h á t t r i ể n v ố n c o n n g ư ờ i ( H u m a n C a p i t a l )

Kết quả nghiên cứu của các tácgiả Nguyễn Minh Đường và Phan Văn Kha trong

“Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong

điềukiệnkinhtếthịtrườngtoàncầuhóavàhộinhậpquốctế”[29],đãchỉrarằng: Phát triển nguồn

nhân lực là phát triển nhân cách, sinh thể/thể lực, đồng thời tạodựngmộtmôitrườngxãhộithuậnlợi,gìngiữmộtmôitrườngsinhtháibềnvững cho con ngườiphát triển để cùng nhau lao động và chung sống, nhằm mục tiêu phục vụ cho sự phát triểnbền vững của xã hội và phục vụ cho con người Phát triểnnguồnnhânlựcbaogồmbamặt:pháttriểnnhâncách,pháttriểnsinhthểvà xâydựng môi trường xã hội và thiên nhiêntốt đẹp Để thựchiện cả ba mặt trong pháttriểnnguồnnhânlựcđều cầnđếngiáodụcvàđàotạo.Nhưvậy,giáodụcvà đào tạo là biện pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực.

TheocáctácgiảNguyễnVănĐiềmvàNguyễnNgọcQuântrong“Giáotrình

Trang 28

quản trị nhân lực” [22]: Phát triển nguồn nhân lực (theo nghĩa rộng) là tổng thể các

hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhấtđịnh để nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động Như vậy,xét về nội dung, phát triển nguồn nhân lực bao gồm ba loại hoạt động là giáo dục,

đào tạo và phát triển: (1)Giáo dục, được hiểu là các hoạt động học tập để chuẩn bị

cho con người bước vào một nghề nghiệp hoặcchuyển sang một

nghềmới,thíchhợphơntrongtươnglai;(2)Đàotạo,đượchiểulàcáchoạtđộng học tập nhằm

giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệmvụ của mình.Đó chính là quá trình học tập làmcho người lao động nắm vững hơn về công việccủa mình, là những hoạt động học tập để nâng caotrìnhđộ,kĩnăngcủangườilaođộngđểthựchiệnnhiệmvụlaođộngcóhiệuquả hơn;

mắtcủangườilaođộng,nhằmmởrachohọnhữngcôngviệcmớidựatrêncơsở những địnhhướng tương lai của tổ chức.

Trong tài liệu “Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước” [14], tác

giảChristianBatalđãđưaramộtlýthuyếttổngthểvềpháttriểnnguồnnhânlực Ông đã đưa rabức tranh của nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực, bao gồm từ khâu kiểmkê,đánhgiáđếnnângcaonănglực, hiệuquảcủanguồnnhânlực.

Ngoàira,cáctổchứcquốctếcócáccáchtiếpcậnkhácnhau,chẳnghạnnhư:TheoT ổ c h ứ c g i á o d ụ c -k h o a h ọ c v à v ă n h ó a c ủ a L i ê n H ợ p Q u ố c ( U N E S C O ) [ 8 9 ] :P h á t t r i ể n n g u ồ n n h â n l ự c đ ư ợ c đ ặ c t r ư n g b ở it o à n b ộ s ự l à n h n g h ề c ủ a d â n c ư , t r o n g m ố i q u a nh ệ p h á t t r i ể n c ủ a đ ấ t n ư ớ c T ổ c h ứ c l a ođ ộ n g q u ố c tế(ILO)chorằng:Pháttriểnnguồnnhânlựcbaohàmmộtphạmvirộnglớn hơnchứ không chỉ có sự chiếm lĩnh ngành nghề, hoặc ngay cả việc đào tạo nóichung.TổchứcLươngthựcvànôngnghiệpLiênHợpQuốc(FAO)quanniệm:Sự phát triển nguồn nhân lực như một quá trình mở rộng các khả năng tham gia hiệuquả vào phát triển nông thôn, bao gồm cả tăng năng lực sản xuất,

Như vậy, tuy có khá nhiều quan niệm khác nhau về phát triển nguồn nhân lực, sựkhác biệt đó là do cách tiếp cận khác nhau, như: tiếp cận khoa học; tiếpcậnchínhtrị;tiếpcậnvănhóaxãhội; tiếpcậngiáodụcvàđàotạo;tiếpcậnquản

Trang 29

lí; tiếp cận quản trị nhân lực; tiếp cận lao động; tiếp cận kinh tế, nhưng thựcchấtcủaviệcpháttriểnnguồnnhânlựclàtìmcáchtăngvềsốlượng,nângcaovề chất lượng củanguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội trong hiện tại và tương lai để pháttriển kinh tế - xã hội Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực cần tường minh và đầyđủnội hàmcủa khái niệmphát triển nguồn nhân lực; cácyếutốtácđộngđếnpháttriểnnguồnnhânlựcvàcácgiảiphápđểpháttriểnnguồn nhân lực.

Pháttriểnsinhthể/t h ể lựcPháttriểnnhâncáchlaođộngPHÁTT

Cóv i ệ c l à m v à đ ư ợ c s ử d ụ n gh ọ p l í

Xây dựng CL phát triểnnhânlực

QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ NHÂNLỰC

Hướngn g h i ệ p c h o H S p hổ thông

Kế thừa kết quả nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực, nội hàm của kháiniệmpháttriểnnguồnnhânlựcđượcmôtảởSơđồ1.1.Theođó,pháttriểnnguồn nhân lực bao hàmphát triển cá thể con người và phát triển đội ngũ nhân lực.

nhânlực.Cácyếutốtácđộnggồm:yếutốkinhtế-xãhội;khoahọcvàcông

Trang 30

nhau,tạothànhmộtchỉnhthểthốngnhất.Mỗimộtyếutốđềucómộtvaitrònhất định đối vớiphát triển nguồn nhânlực cả về số lượngvà chất lượng.Chẳng hạn,khipháttriểnđộingũgiáoviênTHPTngoàicônglậpthìyếutốkinhtế-xãhộicó ảnh hưởng rấtlớn Nghiên cứu đầy đủ nội dung, sự tác động của các yếu tố này chúng ta có quan hệmật thiết tới chất lượng giáo viên THPT ngoài công lập.

- Chínhtrị,phápluật- CNH,HĐH- KTthịtrường- Dânsố,việclàm

- Đặcđiểmkinh tế-xãhội

- Thayđổitínhchất vànội dung LĐ

- CấutrúclựclượngLĐ

- Diệnngành,nghềLĐ

- Chuyểnđổinghề của người LĐ-

- Quốctếhóamộtsốlĩnhvựcsảnxuất dịch vụ

Hợptácquốctế vàhội nhập

- Dự án songphươngvàđaphương

- WTO;ASEAN; SEAMEO; PISA

- Xãhộihóagiáodục- Liênthôngtronggiáodục- Họcsuốtđời:tínchỉ,liênthông

- Kinhtếtrithức- CNTT

Quảnlýnhânlựcgiáodụcthựcchấtlàpháttriểnđộingũnhàgiáo,cánbộ

Trang 31

quản lý giáo dục và cán bộ phục vụ trong các cơ sở giáo dục Tạo nguồn (địnhhướngnghềnghiệp),đàotạođộingũnhàgiáo,cánbộquảnlýgiáodụcvàcánbộ phục vụ trongcác cơ sở giáo dục cho tương lai.

Từquanniệmnêu trên,nguồnnhân lựcgiáo dụcbaogồm3nhómsau:

(1) Độingũnhàgiáo(kểcảgiáoviênngườinướcngoài),cánbộquảnlýgiáo dục và cán bộphục vụ trong các cơ sở giáo dục hiện đang công tác, làm việc tại các cơ sở giáo dục, hoặcnhững cơ quan đơn vị không thuộc hệ thống giáo dục song chức năng nhiệm vụ của họliên quan đến giáo dục;

(2) Lực lượng đang được đào tạo để tương lai họ sẽ trở thành những nhàgiáo,cánbộ quảnlýgiáodụcvà cánbộ phụcvụtrong cáccơsở giáo dục.Nhóm nàykhông chỉ những người đang được đào tạo trong khối trường sư phạm, mà còn cảnhững người đạo tạo ngoài ngành sư phạm nhưng sau khi tốt nghiệp họ tham giakhóa bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm và làm việc tại các cơ sở giáo dục Ngoài ra,còn cả những học sinh phổ thông khi còn ngồi trên ghế nhà trường các em đã cómơ ước, nguyện vọng phấn đấu trở thành giáo viên trong tương lai;

(3) Lựclượngkhôngquađàotạosưphạm,khônglàmviệctạicáccơsởgiáo dục thuộchệ thống giáo dục quốc dân, song công việc của họ lại góp phần đàotạonhânlựcchoxãhội.Chẳnghạnnhư:cáctrungtâmbồidưỡngkiếnthứckhoa

học,kĩthuật,tinhọc, mangtínhchuyênngànhchuyênsâu.Sựđónggópcủahọ không nhỏđối với việc phát triển nhân lực cho đất nước.

Trongmỗigiaiđoạnnhấtđịnh,sựpháttriểnkinhtế-xãhộiđòihỏilựclượng lao động đápứng được yêu cầu của nó Do vậy, đòi hỏi con người (xã hội) cầnphảithườngxuyênnângcaonănglựcvềkiếnthức,kĩnăng,lítưởng,đạođức,lối sống, .Nâng cao năng lực cho con người, nâng cao chất lượngnguồn nhân lực,xâydựngmẫungườimàxãhộiyêucầulàsứmệnhcủagiáodụcvàđàotạo.Cương

lĩnhxâydựngđấtnướctrongthờikìquáđộlênchủnghĩaxãhội(Bổsungvàphát triển 2011) đã

chỉ rõ “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân

lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nềnvăn hoá và con người Việt Nam Phát triển giáo dục và đàotạocùngvớipháttriểnkhoahọcvàcôngnghệlàquốcsáchhàngđầu;đầutưcho

Trang 32

giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dụcvàđàotạotheonhucầupháttriểncủaxãhội;nângcaochấtlượngtheoyêucầu chuẩnhoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lựcsự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạocơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời”[4].

Trước yêu cầu về nhân lực trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, nguồnnhân lực ngành giáo dục bên cạnh những thành tích đã đạt được, tác giả Phạm

VănLinh,PhóChủtịchHộiđồngLýluậnTrungươngđãcóbàiviết"Nhữngđiểm mới trong văn

kiện Đại hội XIII của Đảng về giáo dục và đào tạo” đã phân tích về những bất cập cần

khắc phục sau:

- Với nhóm thứ nhất, đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và cán bộ

phụcvụđang công tác trong hệthống giáodục (gọi chung lànhân lựcgiáo dục).Thực tếnhân lựcgiáo dục trong nhómnàyđã bộc lộ những bấtcập như: Sựphát triểnnhân lực giáo dục không theo kịp với sự gia tăng quy mô và yêu cầu ngày càngcao về chất lượng giáo dục, đặc biệt giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học; sựphát triển nhân lực giáo dục chưa gắn kết chặt chẽ với những chính sách đổi mớivà chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo; việc đào tạo nhân lực giáodục,đặcbiệtlàđộingũgiáoviênkhônggắnvớinhucầutuyểndụngvềsốlượng,

cơcấucấphọc,mônhọcchogiáodụcởnhiềuvùngmiềnkhácnhaudẫnđếntình trạng thừa,thiếu giáo viên ngay trong từng cơ sở giáo dục và ở hầu hết các địa phương; chấtlượng nhân lực giáo dục, nhất là đội ngũ giáo viên còn nhiều bất cập, do vậy việc đổimới chương trình, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá diễn ra chậm Như vậy,kể cả số lượng, chất lượng và cơ cấu nhân lực giáo dục hiện tại không theo kịp đượcyêu cầu sự phát triển kinh tế - xã hội và sự nghiệpCNH,HĐHcủađấtnước.Dovậy,việcbồidưỡng,đàotạolạichonhómđốitượng này là nhu cầucấp thiết trong giai đoạn đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam.

- Với nhóm thứ hai, là nguồn nhân lực ngành giáo dục trong tương lai Phát

triểnnguồn nhânlựcngànhgiáodụcđốivớinhómđốitượngnàycần cóđổi mới trongtuyển chọn đầu vào; đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp đào

Trang 33

lai.Việcđàotạophảidựatrêncơsởdựbáo,quihoạchvềnhucầusốlượng,chất lượng và cơ cầunhân lực giáo dục trước yêu cầu của xã hội Đồng thời, cần tính đến các yếu tố vùngmiền, dân tộc, để đảm bảo giáo dục các vùng miền khác nhau phát triển ổn định vàbền vững.

- Vớinhómthứba,đốitượnggiáoviên,giảngviên,tậphuấnviên,nhữngtập huấn viên

hoạt động độc lập, là những người có kiến thức sâu rộng, có kinhnghiệmthựctếvềmộtlĩnhvực,mộtchuyênngànhkinhtếhaykĩthuậtnhưngcòn hạn chế vềnăng lực sư phạm(đặc biệt đối với thếhệ trẻ) Do vậy, việc nâng caonănglựcsưphạmchođốitượngnàygiúpchohọnângcaochấtlượngđàotạo,bồi dưỡng nhânlực cho đất nước.

Tómlại,trướcnhucầucủaxãhộivềnguồnnhânlựcmớiphụcvụpháttriển kinh tế - xã hội,

CNH, HĐH đất nước, đòi hỏi ngành giáo dục phải đáp ứng nhu cầu đó Sự nghiệp đổimới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam không thể thực hiện được mục tiêu nếukhông có nguồn nhân lực ngành giáo dục đáp ứng với nhiệm vụ đổi mới giáo dục.

1.1.2 Cácnghiêncứuvềnănglựcvànănglựcnghềnghiệpgiáoviênphổthông

Nănglựcvànănglựccủagiáoviên.Theoquanđiểmcủagiáodụchọc,năng lực là khả năng được

hình thành hoặc phát triển, cho phép một con người đạtthànhcôngtrongmộthoạtđộngthểlực,trílựchoặcnghềnghiệpcụthể(Từđiển Giáo dục học,2001).

Các nhà tâm lý học đã mở rộng khái niệm năng lực bao gồm các điều kiện sinhlýchiphốicáchoạtđộngcủaconngười,như:nănglựcvàtínhchấttâm-

tâm-sinhlýcủaconngườichiphốiquátrìnhtiếpthukiếnthức,kỹnăng,kỹxảocũngnhưhiệuquảthựchiệnmộthoạtđộngnhấtđịnh;hoặcnhấnmạnhnănglựclàthuộctínhtâmlýcủacánhânđảmbảođiềukiệnchohoạtđộng,tứclànănglựclàmộttổnghợpnhữngthuộctínhcủacánhânconngười,đápứngnhữngyêucầulaođộngvàđảm bảochohoạtđộngđạtđượcnhữngkếtquảcao, (NguyễnNgọcBích, 1998).

Trongthựctế,thuậtngữnănglựcchủyếuliênquanđếnthựchiện,tứclàcác

Trang 34

hiểulàcáckỹnăngvàhànhvimongmuốngiáoviêncầncóđểthựchiệntốtcôngviệccủamình.Kháiquát,nănglựcgiáoviênlàhệthốngcáckỹnăng,kiếnthức,khảnăngvàthuộctínhchophépgiáoviênthựchiệnthànhcôngcôngviệccủamình(DraganidisvàMentzas,2006).Giáoviênđượccoilàcónănglựckhiđápứngđượccácmong đợivềkếtquảthựchiệncôngviệccủamình.

Bàn về các thành tố năng lực của ĐNGV, tác giả Nguyễn Văn Cường [18] chỉ ra

bốn nhóm năng lực: (1)Năng lực chuyên môn: Những kiến thức, tri thức trong lĩnh

vực chuyên môn mà giáo viên đang giảng dạy và những kiến thức, trithứccóliênquan;khảnăng/kỹnăngứngdụngkiếnthức,trithứcchuyênmônvào thực tế cuộc sống.

(2)Năng lực phương pháp: Khả năng sử dụng thành thạo cáckỹnăng,thaotác,côngcụđểhoànthànhhoạtđộngchuyênmôn.(3)Nănglựcxã

nhanhchóngcủaxãhội.(4)Nănglựccáthể:Khảnăngtựđánhgiábảnthântrong các mối quan hệ

với tư cách là chủ thể hoạt động và giao lưu; được biểu hiện cụ thể ở những khả năng của giáoviên có thể tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu; tự đánh giá kế hoạch phát triển bản thân; thái độtự trọng, trân trọng các giá trị, các chuẩn mực đạo đức, các giá trị văn hóa Tác giả Đào Thị

NLNNcủagiáoviênđượcchiathànhbalĩnhvựcchính:Nănglựcvềlĩnhvựcmôn dạy, năng lực sư

phạmvànăng lực văn hóa Hay phong phú hơn, năng lực của

giáoviêncầnphảiđượctạothànhbởinhiềunănglựcbaogồm: Nănglựcchuyênmôn,nănglựcnghiêncứu,nănglựcchươngtrình;nănglựchọctậpsuốtđời;năng lực văn hóa xã hội,năng lực xúc cảm, năng lực giao tiếp; năng lực công nghệthôngtinvàtruyềnthông;nănglựcmôitrường.Nhìnchung,dùxácđịnhtheotiêu

chínàothìcácthànhtốnănglựccủagiáoviênđềucómốiquanhệmậtthiết,chứađựnglẫnnhau,hòatrộnvàonhauđểtạothànhNLNNtổngthểcủagiáoviên.Hoạt

Trang 35

độngcủagiáoviênlàhoạtđộngcótínhchuyên mônhóacaovàvừaphảiđạtđếnnghệthuậtsưphạmđặcbiệtthìmớitổchứcthựchiệnthànhcônghoạtđộnggiáodục.

Ngoài ra, trong “Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI” [24], tác

giả Trần Khánh Đức đã xác định các năng lực của giáo viên là sự thể hiện khả năng“chuyên gia” đối với người giảng dạy thông qua kiến thức của họvềcácmônhọc,cáclĩnhvực.Họkhôngchỉđượccoilàngườitruyềnthụcáichính thống, người cungcấp những thông tin được soạn thảo trên những điều có sẵn, người thừa hành mà phải là ngườiđề xướng, thiết kế nội dung và phương phápgiảngdạylàmthayđổinhữngthịhiếu,hứngthúngườihọc,làngườigiúpchohọc sinh biết cách học,cách tự rèn luyện Vì vậy, việc phát triển giáo viên cần tập trung vào các vấn đề: bồi dưỡngkiến thức chuyên môn, kiến thức liên quan và các tiến bộ khoa học khác trong lĩnh vực

phạmvàkỹnăngthựchànhgiảngdạy,trongđóchútrọngđổimới vềnộidungvà phương phápgiảng dạy; bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ; bồi dưỡng kiếnthức,kỹnăngtinhọcvàứngdụngcôngnghệthôngtintronggiảngdạyvànghiên cứu khoahọc,

Theo tác giả Thái Duy Tuyên trong “Triết học Giáo dục Việt Nam” [59]: Trong quá

trình giáo dục, người giáo dục luôn tồn tại với tư cách là một nhân tố quan trọng tạonên hoạt động giáo dục, không có người giáo dục, không thể cóhoạtđộnggiáodục.Trongquátrìnhgiáodục,ngườigiáodụccóthểxuấthiệnvới tư cách cá nhân,cũng có thể là một tập thể Người thầy có những đặc trưng cơ bản như: Tính chủ thể củangười giáo dục; tính mục đích, tính kế hoạch; tính xã hội Đồng thời người thầy cần cónăng lực, phẩm chất như:

(1) Chuẩnđoánđượcnhucầu,nguyệnvọng,khảnăngcủahọcsinh;(2) Trithứcchuyênmônvữngvàngvàsâusắc;

(3) Cótrìnhđộvănhóachungrộngrãi;

(4) Cónăng lựcnắmbắtvàxửlíthôngtinnhanhnhạy;

(5) Nănglựcdiễnđạtrõràng,ngônngữlưuloát,nănglựckiềmchếbảnthân;

Trang 36

(6) Cónănglựctổchứcquảnlí:độngviên,kíchthíchhọcsinhtíchcựchoạtđộng,xâydựngvàpháttriểnkếhoạch,kiểmtra,đánhgiáviệcthựchiệnkếhoạch;

(7) Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt: yêu quí học sinh, hết lòng vì sựnghiệp giáo dục của nhân dân, nghiêmkhắc với bản thân, luôn gương mẫu trongcông việc và đời sống cá nhân;

(8) Có những tri thức khoa học giáo dục hiện đại như: quan niệm về dạyhọc, về quan hệ thầy trò trong điều kiện hiện đại, về nhân tài, về các giá trị đạođức trong điều kiện toàn cầu hóa.

TheotácgiảNguyễnHữuChâutrong“Chấtlượnggiáodục-Nhữngvấnđề lý luận

vàt h ự c t i ễ n ” [17], ngoài cácy ê u c ầ u v ề t ư t ư ở n g , đ ạ o đ ứ c c ủ a

n g ư ờ i g i á o viên,ngàynayđểthựchiệnsứmệnhcủamình,ngườigiáoviêncầncónhữngnăng lực cơ bản sau:

(1) Nănglựcchẩnđoán(nănglựcpháthiện vànhậnbiếtđầyđủ, chínhxácvàkịpthờisựpháttriểncủahọcsinh,nhữngnhucầuđượcgiáodụccủatừnghọcsinh);

(2) Nănglực đáp ứng(năng lực đưa ra được nhữngnội dung và biện pháp giáodục đúngđắn, kịp thời, phù hợp với nhu cầu của người học và yêu cầu của mụctiêu giáo dục);

(3) Nănglực đánh giá(nănglực nhìnnhậnsựthayđổi trongnhận thức, kỹ năng,thái độ và tình cảm của học sinh);

(4) Năng lực thiết lập mối quan hệ thuận lợi với người khác, nhất là vớihọc sinh;

(5) Nănglựctriểnkhaichươngtrìnhgiáodục(nănglựctiếnhànhdạyhọcvàgiáodụccăncứvào mụcđíchvànộidunggiáodụcđãđượcquyđịnh,nhưnglạiphùhợpvớiđặcđiểmcủađốitượng);

(6) Năng lực đáp ứng trách nhiệm với xã hội (năng lực tạo nênnhữngđ i ề u k i ệ n t h u ậ n lợi cho giáo dục trongnhà trườngvà từcuộcsốngbênngoàinhàtrường).

“Pháttriểnkhungnănglựccủađộingũcôngchức,viênchứcngànhgiáodục”

Trang 37

họctập, Đồngthời,tácgiảcũngđãxácđịnhkhung/bộnănglựccủaCBQL/HT trườngTHPTvànhân viên ngành giáo dục đó làhệthống cụthể hóacáchành vicầnthiếtcủacácnănglựcởcácmức/cấpđộkhácnhau,ápdụngvớicácvịtríviệc làmkhác nhautrong tổ chức/CSGD/trường THPT, để hoàn thành tốt các vai trò,nhiệmvụcủavịtríviệclàm.Cuốicùng,đểpháttriểnkhung/bộnănglựcnày,đòi

cũngnhưcáccôngviệcthựchiệntừngnhiệmvụ,từđóxácđịnhcáckiếnthức,kỹ năng, thái độ nàovà tương đương với chúng là các năng lực cần có để thực hiện từng công việc, đảm bảođáp ứng được yêu cầu của bối cảnh cụ thể của tổ chức/CSGD/trường THPT.

thốngcácyêucầucơbảnđốivớiGVvềphấmchấtchínhtrị,đạođứcnghềnghiệp; nănglựcchuyênmôn,nghiệpvụsưphạm, đểhoànthànhchứcnăng,nhiệmvụ của HT trường THPT tronggiai đoạn/bối cảnh cụ thế.

KhungnănglựcnghềnghiệpgiáoviênTHPTmiêutảcácmụctiêumàngười GV trường THPT cần

đạt tới, cụ thể là người GV cần biết cái gì và cần có khả năng/có năng lực làm được cái

gì.Khung năng lực nghề nghiệpgiống như bản liệt kêcácđặctrưng công việcphải làm,

gắnvới“danhmục”cácnănglựccầncó đểđạttớikếtquảtronggiaiđoạncụthể.

Bànvềmụcđích,yêucầucủapháttriểnĐNGVvànănglựcnghềnghiệp,

Trang 38

tácgiảLittle[79]xácđịnhpháttriểnnghềnghiệpgiáoviênđòihỏiphảicósựgia tăng về kiếnthức, các kỹ năng, phán đoán (liên quan đến các vấn đề tronglớph ọ c ) v à c ó s ự đ ó n g g ó p c ủ a c á c g i á o v i ê n t r o n g c ộ n g đ ồ n g d ạ y h ọ c Tá c g i ả L e i t h w o o d t r o n g [ 7 8 ] c h o r ằ n g c á c c h ư ơ n g t r ì n h n h ằ mm ụ c đ í c h p h á t t r i ể n n g h ề n g h i ệ p g i á o v i ê n n ê n t ậ p t r u n g v à oc á c v ấ n đ ề : p h á t t r i ể n c á c k ỹ n ă n g s ố n g ; t r ở t h à n h n g ư ờ i c ón ă n g l ự c đ ố i v ớ i c á c k ỹ n ă n g c ơ b ả n c ủ a n g h ề d ạ y h ọ c ; p h á th u y t í n h l i n h h o ạ t c ủ a n g ư ờ i g i ả n g d ạ y ; c ó c h u y ê n m ô n g i ả n gd ạ y ; đ ó n g g ó p v à o s ự p h á t t r i ể n n g h ề n g h i ệ p c ủ a đ ồ n gn g h i ệ p ; t h ự c h i ệ n v a i t r ò l ã n h đ ạ o v à t h a m g i a v à o v i ệ c r aq u y ế t đ ị n h T á c g i ả G l a t t h o r n [ 7 6 ] đ ã x á c đ ị n h s ự p h á t t r i ể nN L N N g i á o v i ê n c h í n h l à kết quả mà giáo viên đạt được do gặt hái đượcnhững kỹnăngnângcaođápứngyêucầusáthạchviệcgiảngdạyvàgiáodụcmộtcáchhệthống.KhibànvềcácmôhìnhpháttriểnNLNN GV,tácgiảVillegass-Reimers[90]đãđềxuấtsắpxếpthànhhainhóm:(1)Cácmôhìnhdocáctổchứcnhấtđịnhhoặc

Đi sâu nghiên cứu các mô hình phát triển NLNN GV, các tác giả Sparks và Horsley[88],Villegas-Reimers[90]đãchỉracácmôhìnhphổbiếngồm:

Loucks-(1) Cánhântựđịnhhướngpháttriển:Giáoviênđặtracácmụctiêupháttriển NLNN chobản thân, tự hoạch định những hoạt động bồi dưỡng cá nhân và cách thức để đạt được cácmục tiêu đó Việc tự định hướng phát triển NLNN sẽ giúp giáoviêngiảiquyếtcácvấnđềhọgặpphảitronggiảngdạy,từđótạonênýthức về việc phát triển nghiệp vụchuyên môn.

Trang 39

(2) Dựgiờvàđónggópýkiến:Phươngphápdạyhọcsẽđượccảitiếnvà

Trang 40

phát triển nếu giáo viên được đồng nghiệp dự giờ và góp ý Người dự giờ đóng vaitrò là “tai mắt” của người dạy: nghe và quan sát những diễn biến trong tiếthọc,từđóthảoluậnhiệuquảgiờgiảngvàkếtquảhọctậpcủahọcsinh.Bảnthân

ngườidựgiờcũnghọcđượcrấtnhiềuvềkiếnthứcchuyênmôncũngnhưphương pháp dạy học từđồng nghiệp của mình.

(3) Tham gia vào quá trình đổi mới giáo dục: Quá trình phát triển NLNNtrong nhà trường thường bao gồm việc đánh giá các phương pháp dạy học hiệnđangsửdụngvàxemxétnhữngkhókhănphátsinhkhisửdụngcácphươngpháp này, từ đócải tiến chương trình đào tạo, thiết kế lại chương trình hoặc thay đổi phương pháp dạyhọc Qua việc tham gia các lớp tập huấn, hội thảo, đọc tài liệu và thực nghiệm đổi mớigiáo dục, giáo viên sẽ được trang bị kiến thức, kỹ năng mới phục vụ tốt hơn cho côngviệc của họ.

(4) Thực hiện các nghiên cứu trong lớp học: Giáo viên nghiên cứu việc sửdụngcácphươngphápdạyhọccủamình.Môhìnhnghiêncứunàybaogồm:xác định vấnđề cần nghiên cứu, thu thập số liệu, phân tích số liệu và thực hiện thay đổi vềphương pháp dạy học, sau đó thu thập thêm số liệu để so sánh, đối chiếu Côngviệc này có thể do cá nhân giáo viên hay nhóm giáo viên thực hiện.

(5) Tham gia tập huấn: Tập huấn là đợt bồi dưỡng ngắn hạn do các chuyêngiachuyênngànhđóthựchiện(MacleanR.1999,[80]);tậphuấncũngđượcxem như là một“sự kiện mang tính xã hội và chuyên nghiệp” (Widdowson, 1987, [91]) Điều quantrọng là các buổi tập huấn phải giúp phát triển tư duy cho giáo viên Một chương trìnhtập huấn hiệu quả phải tạo điều kiện cho giáo viên tìmhiểucácvấnđềliênquanđếnlýthuyết,làmmẫu,quansátvàgópývàtiếptụctư vấn tại nơilàm việc của họ.

(6) Tưvấn:TheoDeHoop[19],tưvấnlàquátrìnhhỗtrợ,giúpđỡmộtngười nào đó nhận rađược tiềm năng của mình, để từ đó phát triển và hoàn thiện bản thân Tư vấn là một công cụgiúp người được tư vấn phát triển NLNN chuyên môn Nhà tư vấn là những người có kinhnghiệm chuyên môn, có khả năng giao tiếp và hiểu biết tâm lý của người được tư vấn Mụcđích của tư vấn là trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn giữa người tư vấn và ngườiđược tư vấn và trợ

Ngày đăng: 21/05/2024, 14:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan