1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau răm (Polygonaceae): Thồm lồm gai (polygonum perfoliatumL.), nghể trắng (polygonum barbatum L.), mễ tử liễu (polygonum plebeiumR.Br)

287 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 287
Dung lượng 56,25 MB

Nội dung

Trong những năm gan đây xu thế nghiên cứu phân lập, chuyển hóa, xác địnhcấu trúc, đánh giá hoạt tính sinh học của các hợp chất thiên nhiên áp dụng để làm thuốc ngày càng được các nhà kho

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Trần Thanh Hà

NGHE TRANG (POLYGONUM BARBATUM L.),

ME TU LIEU (POLYGONUM PLEBEIUM R.BR.)

LUẬN AN TIEN SĨ HOA HỌC

Hà Nội - 2017

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Trần Thanh Hà

Chuyên ngành: Hóa Hữu co

Mã số: 62.44.01.14

LUẬN ÁN TIỀN SĨ HÓA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS Nguyễn Văn Đậu

Hà Nội - 2017

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, được xuất phát từ yêu cầu phát sinh trong công việc dé hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày trong luận án được thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực chưa từng được ai công bồ trước đây.

Hà Nội, tháng 06 năm 2017

Tác giả luận án

Trần Thanh Hà

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Luận án được hoàn thành tại Khoa Hóa học - Trường Đại học Khoa học Tự

nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội và Khoa Hóa Thực vật - Viện Dược liệu

Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và lời cảm ơn chân

thành đến:

PGS TS Nguyễn Văn Đậu đã tin tưởng giao đề tài, tận tình hướng dẫn vàtạo các điều kiện nghiên cứu thuận lợi trong suốt thời gian tôi thực hiện luận án

Tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới anh chị em đồng nghiệp tại Viện Dược liệu

- nơi tôi công tác, đã chia sẻ công việc, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi họcnghiên cứu sinh.

Đồng thời tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo, các bạn

nghiên cứu sinh khóa 2013-2016 và các em sinh viên khoa Hóa học đã tạo môi

trường nghiên cứu khoa học thuận lợi giúp đỡ tôi hoàn thành tốt bản luận án này

Hà Nội, tháng 06 năm 2017

Nghiên cứu sinh

Trần Thanh Hà

Trang 5

MỤC LỤC

J9 00 1

Chung 1 TONG QUAN 001 3

1.1 CHI POLYGONUM W o cecccecceceeeseesseesces cceesecescesceeseecceseceeaeeceaeeaaesaeesneeeeaeeeeeate 3

1.1.1.Thực Vat oC cic ceeecccccccccccccssessssseceseessecsecesssseesssecececesscesseesseesessecessessessseaseeseas 3

1.1.2 Thành phan hóa hoc ccccsceccsscscssessesessescevssesecsecscsvcsvsscsessssvesesesscscsseavseesseseess 5

1.1.3.4 Tác dụng kháng u, chống ung thư -¿ 2:2 +25++Z+2xzxezxerxerxsrxcrs 18

1.1.3.5 Tac dung ha lipid oo 3 18

1.1.3.6 Tác dung chống Viruis cccceccecccsccsesscsscsessesessescssessssessescssessseessecsesacsvesvees 19

1.1.3.7 Các tác dụng khác - - - «s11 + 3 1v TH ng ng ng khi, 19

1.2 CÁC CONG BO VE BA DOI TƯỢNG NGHIÊN CUU TRONG LUẬN AN 20

1.2.1 Các nghiên cứu về cây thồm lồm gai (Polygonum perfoliatum L.) - 20

1.2.1.1 Đặc điểm thực vật và công dụng theo y học cổ truyền - - 20

1.2.1.2 Thanh phan hóa học của P perfoliatum ÌL 2-52 s52 c+£c£e+eczxscsz 21

1.2.1.3 Tác dụng sinh học của P perfoliatum , s55 S< + +sksssesesee 24

1.2.2 Các nghiên cứu về cây nghề trắng (Polygonum barbatuim L ) - 25

1.2.2.1 Đặc điểm thực vật và công dụng theo y học cổ truyền "MA 25

Trang 6

1.2.2.2 Thành phan hóa học của P Darbatum LL -2- 5-5252 52+c+£s+£c+£+£szese2 26

1.2.2.3 Tác dụng sinh học của P Darbatum Ì «c5 skksseeree 271.2.3 Các nghiên cứu về cây mé tử liễu (Polygonum plebeium R.Br.) 29

1.2.3.1 Đặc điểm thực vật và công dụng theo y học cổ truyền ¬ỪỮD 291.2.3.2 Thành phan hóa học của P plebeium R.Bï ¿-22-©7scc+ccc+cs sex 31

1.2.3.3 Tác dụng sinh học của P plebeium R B[ - ĂẶSSkseeeeke 31

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - ¿2 2 ++£+£+E+E+£zEzx+zzzzxez 33

2.1 PHƯƠNG PHÁP CHIẾT CAC CHAT TỪ NGUYEN LIEU THUC VẬT 33

2.2 PHƯƠNG PHAP PHAN TÍCH VÀ PHAN TÁCH 5 +5 5+2 332.2.1 Phương pháp sắc ký - ¿2-52 StSxxÉEEEEEEEE 1 1 21712111 112121 111111 re 332.2.2 Phương pháp kết tỉnh lại - - 2-2 5S SE+EE£EE+EESEE£E2EEEECEErEerkrrrrrrre 34

2.3 CÁC PHƯƠNG PHAP KHẢO SÁT CẤU TRÚC HOP CHAT HỮU CƠ 342.3.1 Phổ khối lượng (MS) :-2- S522 EEEEEEE2122121121121 1121112121 35

2.3.2 Phé cộng hưởng từ hạt nhân (NMR), - 2- 52 2S£2E2S£2Ec2szEczErrzrevee 35

2.4 CÁC PHƯƠNG PHAP KHAO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC 362.4.1 Thử tác dụng gây độc tế bào ung thư i wi/r0 2 s¿©c+cs+cscsscse2 362.4.2 Thử tác dung chống oxy hÓa - - 25+ 9SE£EESE£EE2E£EE2EEEE2EEZEEEEEErkrrkrree 36

2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu -¿ 2- ¿+ ©++2++EE+E+2EE+E2EEzErrErzverxerrrrrrrrrs 37

Chương 3 THỰC NGHIỆM 2-2 2 k2SE‡E9EEEEEEEEEEEEEEEEEE 1152111121111 111 cx, 38

3.1 THIẾT BỊ VA HOA CHÁTT - + 2 2 Sẻ +k‡ESEE£EE+EEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrree 383.1.1 ThiẾt bị, 5-5-5 S21 2392121121211 1121121211211 11211 2111111112111 111121111 1T g1 crre 38

3.1.2 Hóa chất, dung môi, dụng CỤ - - 2 2 +5 +E£SE2E£EE£EEEEEEErkerxrrerrrkrree 38

3.2 NGUYEN LIEU THUC VẬTT 2 ¿- +SE+EE+E£EE+E£EESEEEESEEEEeEErrrrrrkrsee 39

3.2.1 Cây thém lồm gai (Polygonum perfoliatum L.) - «<< seeseves 393.2.2 Cây nghề trắng (Polygonum barbatum LL.) -. :- 552 5++c+cs+£c+e+eszxecez 39

3.2.3 Cây mé tử liễu (Polygonum plebeium R.Bi.) -5- 5252555552 ccccccc+ 40

Trang 7

3.3 DIEU CHE CAC PHAN CHIET TỪ NGUYEN LIEU THUC VẬT 403.3.1 Chuan bị nguyên liu cecccccccccsccscssessessssesesscsessesecsesscsessesessesucsssesessecssscseaes 40

3.3.2 Điều chế các phan Chiét c.ccceccccssescseesesescsessesccsesscsessesessesecsesseecsvescseesaee 40

3.4 PHAN TÍCH CAC PHAN CHIET BANG SẮC KÝ LỚP MỎNG 413.4.1 Phân tích các phần chiết từ cây thom 16m gai cecececcsceeseseesesseeeseeseseeseeee 41

3.4.1.1 Phân tích phần chiết n-hexan (TLH) - +2: 2 2252 ++£2s+££+£+£zz£zc+2 41

3.4.1.2 Phân tích phần chiết etyl axetat (TLE) c.cccccccccsesssssessssssesessesesssesesseeeee 413.4.1.3 Phân tích phần chiết n-butanol (TLB) :- 2 2s s>s+zx+zzzzc+zz 413.4.2 Phân tích các phần chiết từ cây nghề trăng - 2+ 2+s+£z+x+xzzxz +2 42

3.4.2.1 Phân tích phần chiết n-hexan (NTH) ¿2 52252 ++££2xzEzxzxzxece2 42

3.4.2.2 Phân tích phần chiết etyl axetat (NTE) :2++2z+ecxcrserxerrrerree 423.4.2.3 Phân tích phần chiết n-butanol (NTE) +- 2 ++s+2xzz+zxezzzsereee 423.4.3 Phân tích các phần chiết từ cây mé tử liễu - ¿2-22 2+s+£z£+xzzxz +2 423.4.3.1 Phân tích phan chiết n-hexan (MTH) 2- 2222 z+s+zxczs+zxezzrsereee 423.4.3.2 Phân tích phan chiết etyl axetat (MTE) 2- + + 2 +z+£++s+EzEzrezxesez 423.4.3.3 Phân tích phần chiết n-butanol (MTB) :- 2s +cxvzs+zxvzzrereee 42

3.5 PHAN LAP CAC HỢP CHAT TỪ CÁC PHAN CHIẾT -5- 43

3.5.1 Phân lập các hợp chat từ cây thồm 16m gai 22 2522 2+£+£czxzc+2 43

3.5.1.1 Phân tách phan chiết n-hexan (TLH) +2 5+2 ++££+s+£z£+£zxes+2 43

3.5.1.2 Phân tách phần chiết etyl axetat (TLE) -2- 2 222++s+£xez++rxerszreereee 443.5.1.3 Phân tách phan chiết n-butanol (TLB) -2- ¿+ 2 z2 £2s+£z£+£zxe>s2 46

3.5.2 Phân lập các hợp chất từ cây nghề trắng - ¿+ 2 z2 +sz£zEzxzxcez 46

3.5.2.1 Phân tách phan chiết n-hexan (NTH) - + + 2 ++££+s+£zE+xzxcez 46

3.5.2.2 Phân tách phan chiết etyl axetat (NTE) 2-22 22x+zxvzxezxsrxrres 483.5.2.3 Phân tách phần chiết n-butanol (NT) -:- 2 + +zxczs+rxerszrereee 49

3.5.3 Phân lập các hợp chất từ cây mé tử liễu ¿2 2 +2 +s+£+E+xzxzez 503.5.3.1 Phân tách phần chiết ø-hexan (M'TH) ¿2 +22 £2+££+s+£zzE+xzzzsez 50

3.5.3.2 Phân tách phần chiết etyl axetat (M TE) :- 27+ xecxczxerxerssrxerree 51

Trang 8

3.5.3.3 Phân tách phan chiết n-butanol (MTTB) - 2: ¿+ 2 z+£+2s+EczEzzzxesez 53

3.6 HANG SO VAT LÝ VÀ DU KIỆN PHO CUA CÁC HỢP CHÁT 53

3.6.1 Các hợp chat được phan lập từ cây thom 16m gai - - 5 5555552 533.6.2 Các hợp chất được phân lập từ cây nghề trắng :- ¿25222252 653.6.3 Các hợp chat được phân lập từ cây mé tử liễu 2- 2 +cz+x+czxzse2 72

3.7 KHAO SÁT HOAT TÍNH SINH HOC CUA CÁC CAN CHIET VÀ MỘT SO

CHAT TINH KHIET PHAN LẬP ĐƯỢC 2- 2552 ©52+s2£x+z+zzxezzzxecxez 82

3.7.1 Khảo sát hoạt tính độc tế bào ¿+ St tk ‡EEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEErkrkrkerree 823.7.2 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa - ¿22 +22+E£+E2E+£Ee£Etzxerxrrserxerxee 833.7.2.1 Khao sát hoạt tính chống oxy hóa của các cặn chiết 5: 83

3.7.2.2 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của các chất tinh khiết - 84Chương 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN ¿2252 S2+E+E£2EE t2EzteErrerrrresee 85

4.1 HOẠT TINH SINH HOC CUA CAC CAN CHIÉT 555225252 85

4.1.1 Kết qua thử hoạt tính độc tế bào của các mẫu cặn chiết - 854.1.2 Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa của các cặn chiết - + 864.2 DIEU CHE CAC PHAN CHIẾT 2 5E SE+E2EE+E£2EE£EtEEtzEerErrxerkrrers 87

4.3 PHAN TÍCH THÀNH PHAN HÓA HOC CAC PHAN CHIET 884.3.1 Phân tích các phan chiết từ cây thom 16m gai - 5-5 25222 zz£ccs+2 88

4.3.1.1 Phân tích phần chiết n-hexan (TLH) 2- 2 ©2252+s+S2+£+£+2Ez 2x2 884.3.1.2 Phân tích phần chiết etyl axetat (TLE) -. -¿- 22 +2x+x+zx+z+zxzzszxs 88

4.3.1.3 Phân tích phan chiết n-butanol (TLB) c.ccccccccscessessessestessesessessessessesteesens 89

4.3.2 Phân tích các phan chiết từ cây nghề trắng ¿2-2 + +x+eczxczrcreee 894.3.2.1 Phân tích phan chiết n-hexan (NTH) ccccsccssesseseesesssssseessessssesseeeeseeees 89

4.3.2.2 Phan tích phan chiết etyl axetat (NTE) c.ccccccccscecsessessestesessssessessesseseeenens 894.3.2.3 Phân tích phan chiết n-butanol (NTB) ccccccscscessessesestsssestssessessessesesesens 89

4.3.3 Phân tích các phan chiết từ cây mé tử liễu ¿ 2- +52 + x+zx+zzzzzs+ 90

4.3.3.1 Phân tích phần chiết n-hexan (MTTH), -2- 2 2 +s+2xe£EvExerxzxsrsces 904.3.3.2 Phân tích phan chiết etyl axetat (MTE), 22 s2 s+£+E+EzEexzxersez 90

Trang 9

4.3.3.3 Phân tích phan chiết n-butanol (MTB) - + 25s s+£++£+£+z£z£+z£ezszz 90

4.4 PHAN TÁCH CAC PHAN CHIET 22 2 225+2E2Ev2Et£Evzxerxerxsrxrrs 914.4.1 Phân lập các hợp chất từ cây thom 16M gai -¿- +2 +c++s2cxzs+ 91

4.4.1.1 Phan tách phan chiết n-hexan (TLH) - 2-2 2 22S+2E££E+£ezEzEzzsrss 914.4.1.2 Phân tách phần chiết etyl axetat (TLE) 0 c.ccccccsccsesssscssessesessesesseseseeseeees 91

4.4.1.3 Phan tách phan chiết n-butanol (TLB) 2-2-2 255x+x+zxzzxzxzzszss 91

4.4.2.1 Phan tách phan chiết n-hexan (NTH) ccscscccsessessessessestsseesessessesseescseseeens 914.4.2.2 Phan tách phan chiết etyl axetat (NTE) c.cccccccesccssessessesesssessesessessesseseeeeens 91

4.4.2.3 Phân tách phan chiết n-butanol (NTB) - ¿+ s+s+s+x+£zxszxcsez 924.4.3 Phân lập các hợp chat từ cây mé tử liễu ¿- 2-5 5sz2xccxcrxzzszxcss 92

4.4.3.1 Phân tách phan chiết n-hexan (MTTH) -2- 2 2 +£+2xc£xvzxerxzxssrszes 92

4.4.3.2 Phân tách phần chiết etyl axetat (MTTE) - ¿2-5 ©c+SE+2EzEcEzEerrrereee 92

4.4.3.3 Phân tách phan chiết n-butanol (M'TB) 2- 2-52 2xcxvzxerxzzxsrxces 92

4.5 CÁU TRÚC CUA CÁC HỢP CHAT PHAN LẬP 2-5552 +s+5z+£zcx2 974.5.1 Các hợp chat được phân lập từ thân rễ cây thom 16m gai - - 974.5.2 Các hợp chất được phân lập từ cây nghề trắng -. . -©scs+5<555¿ 1234.5.3 Các hợp chất được phân lập từ cây mé tử liễu 2 + 25s secxsc+ 1384.6 KET QUA HOAT TÍNH CHONG OXY HOA CUA CHAT TINH KHIÉT 154KET LUẬN ooceececccssccssssssessescsssssescsvcscsussesucsesecsessesessesssusavsussussssecsssusansassuesssesseseesees 157DANH MỤC CONG TRINH KHOA HỌC LIEN QUAN DEN LUẬN ÁN 160

TAI LIEU THAM KHẢO 2E SE ‡EEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkrkerrex 161

PHU LUC

Trang 10

DANH MỤC CAC KÝ HIỆU VA CHỮ VIET TAT TRONG LUẬN AN

Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt

'3C-NMR Cacbon 13 Nuclear Magnetic Resonance Phổ cộng hưởng từ hạt nhân

ECao Effective concentration 50% Nông độ có hiệu qua 50%

the concentration of a drug that gives half-maximal response

EI-MS Electron Impact Mass Spectroscopy Phé khối lượng va chạm điện tử

ESI-MS Electronspray Ionization Mas Spectrum |Phổ khối ion hóa phun mù điện tử

EtOAc Ethyl acetate Etyl axetat

EtOH Ethanol Etanol

FC Flash Chromatography Sắc ký cột nhanh

Hela Hela human cervix cell line Dòng tế bào ung thư cổ tử cung

HepG2 human liver cancer cell line tế bao ung thư gan ở người

HIV Human immunodeficiency virus Virut gây suy giảm miễn dich ở

người

HMBC Heteronuclear Multiple Bond Phổ tương tác dị hạt nhân qua

Connectivity nhiêu liên ket

HPLC High-performance liquid Sắc ký long hiệu năng cao

chromatography

Trang 11

HSQC Heteronuclear Single Quantum

Coherence

Phé tương tác di hat nhân qua 1

lién két

HSV Herpes simplex virus Virut Herpes

HT-1080 human sarcoma cell line Tế bào ung thư mô ác tinh

ICao Inhibitory concentration 50% Ning độ ức chế 50% đối tượng

the concentration of an inhibitor where | thir

the response (or binding) is reduced by

half

L-02 human normal liver cells tế bào gan thường

LC-ESIMS_ |Liquid chromatography-electrospray Sắc ký lỏng ghép nối ion hóa

ionization- Mass Spectrometry khối phổ

MBC Minimum bactericidal concentration Nong độ diệt khuẩn tối thiểu

MCF-7 Human breast adenocarcinoma cell line | Dòng tế bao ung thư vú người

MCF-7/ADM_|adriamycin-resistant breast cancer cell Tế bào ung thu vú người kháng

Mini-C Minicolumn Chromatography Sắc ký cột tinh chế

MTT (3-(4,5-dimethylthiazol-2- yl)2,5-

[3-(4,5-dimetylthiazol-2-yl)2,5-diphenyltetrazolium bromide] diphenyltetrazoli bromua]

TLC Thin layer Chromatography Sắc ký lớp mỏng

TMS Tetrametyl Silan Tetrametyl Silan

Trolox tetramethylchroman- | Acid

6-hydroxy-2,5,7,8-2-carboxylic acid tetramethylchroman-6-hydroxy-2,5,7,8-2-carboxylic

UPLC-ESI- Ultra-performance liquid Sac ky long hiệu năng siêu cao

MS/MS chromatography-electrospray tandem ghép nôi ion hai lần khối phổ

mass spectrometry

Trang 12

DANH MỤC CÁC BANG, HÌNH VE VA SƠ DO TRONG LUẬN AN

Các hình

Hình 1.1 Các flavonoid phân lập từ một số loài thuộc chi Polygonuin 7

Hình 1.2 Các quinon phân lập từ một số loài thuộc chi Polygonum 10

Hình 1.3 Các stilbene và dẫn xuất của một số loài thuộc chi Polygonuzn 11

Hình 1.4 Các terpenoid phân lập từ một số loài thuộc chi Polygonuwn - 12

Hình 1.5 Các phenylpropanoid phân lập từ một số loài thuộc chi Polygonum 13

Hình 1.6 Các acid phenolic, lignan và các hợp chất khác thuộc chi Polygonum 14

Hình 1.7 Cây thồm lồm gai (Polygonum perfoliatum L.) -5-555s 55552 21 Hình 1.8 Cây nghé trang (Polygonum barbatum L.) - 2 5 s5s+cecc+cscxzse2 26 Hình 1.9 Cây mé tử liễu (Polygonum plebeium R.Br.) 5-555-52 552 30 Hình 2.1 Sơ đồ nguyên tắc (a) phương pháp sắc ký cột và (b) sắc ký lớp mỏng 34

Hình 4.1 Kết quả khảo sát TLC của các cặn chiết từ cây thồm lồm gai 89

Hình 4.2 Kết quả khảo sát TLC của các cặn chiết cây nghề trang 90

Hình 4.3 Kết quả khảo sát TLC của các cặn chiết cây mé tử liễu - 91

Cac bang Bang 1.1 Một số loài Polygonum ở Việt Nam cccccccccccscscsessessessssessessessesesssesesssesseaes 4 Bảng 3.1 Hiệu suất điều chế các phần chiết - 2 + 2252 z+£++s+£zE+xzxecez 41 Bang 4.1 Hiệu suất thu nhận cặn chiết từ cao tong —— 85

Bang 4.2 Kết quả thử độc tế bào của các mẫu cao chiẾt ¿- 5-5 255522 86 Bảng 4.3 Kết quả đánh giá khả năng quét gốc DPPH, ABTS của các cặn chiết 87

Bảng 4.4 Kết quả đánh giá khả năng quét gốc tự do DPPH của chat tinh khiết 155

Trang 13

Các sơ do

Sơ đồ 4.1

Sơ đồ 4.2

Sơ đồ 4.3

Sơ đồ 4.4

Sơ đồ 4.5

Sơ đồ 4.6

Sơ đồ 4.7

Sơ đồ 4.8

Sơ đồ 4.9

Quy trình điều chế các phần chiết từ ba đối tượng nghiên cứu 88

Quy trình phân tách phan chiết n-hexan cây thồm lồm gai 92

Quy trình phân tách phan chiết etyl axetat cây thồm lồm gai 93

Quy trình phân tách phan chiết n-butanol cây thồm lồm gai 93

Quy trình phân tách phan chiết ø-hexan nghề trắng - 94

Quy trình phân tách phan chiết etyl axetat cây nghề trắng 94

Quy trình phân tách phan chiết n-butanol cây nghề trắng 95

Quy trình phân tách phần chiết n-hexan cây mé tử liễu 95

Quy trình phân tách phan chiết etyl axetat cây mé tử liễu 96

Sơ đồ 4.10 Quy trình phân tách phan chiết n-butanol cây mé tử liễu 96

Trang 14

MỞ ĐẦU

Điều kiện tự nhiên ưu đãi cho đất nước, con người Việt Nam một hệ sinh tháiphong phú và đa dạng, có tiềm năng to lớn về tài nguyên cây thuốc Hệ thực vật ở

Việt Nam ước tính có khoảng 13.000 loài với khoảng 11.000 loài thực vat bậc cao,

800 loài rêu, 600 loài nắm và hơn 2000 loài tảo Tính đến nay đã có hơn 3800 loàithực vật bậc cao và bậc thấp được dùng làm thuốc trong y học cổ truyền nhằmkháng khuẩn, kháng nắm, chống viêm nhiễm, chống ung thư, điều hòa miễn dịch,chữa các bệnh liên quan đến tim mạch, điệt côn trùng [1], [2] [4] [6] [7]

Trong những năm gan đây xu thế nghiên cứu phân lập, chuyển hóa, xác địnhcấu trúc, đánh giá hoạt tính sinh học của các hợp chất thiên nhiên áp dụng để làm

thuốc ngày càng được các nhà khoa học quan tâm đặc biệt Xu hướng quay trở lại

sử dụng các sản phẩm thuốc có nguồn gốc thảo dược đề phòng và điều trị bệnh trở

nên thịnh hành không chỉ trên thế giới mà còn ở cả Việt Nam Do đó, nền y học cô

truyền nước ta đang ngày càng được hiện đại hóa dé có thé phát triển hài hòa với yhọc hiện đại: với việc tìm ra thuốc mới dựa trên kinh nghiệm dân gian, chiết tách vàđánh giá tác dụng chữa bệnh của các hợp chất từ tự nhiên, tiêu chuẩn hóa được liệu

và thuốc đông được Đã có rất nhiều hợp chat thiên nhiên được sử dụng dé chữa cácbệnh hiểm nghèo HIV/AIDS, ung thư, viêm nhiễm, tiểu đường, tim mạch điển

hình như sử dụng vinblastin, vincristin phân lập từ cây dừa cạn làm thuốc chữa ungthư [117] Các hợp chất thiên nhiên ngày càng cuốn hút mạnh mẽ sự chú ý của các

nhà khoa học, tạo tiền dé cho việc phát hiện và phát triển các thuốc mới

Chi Polygonum (họ rau Răm, Polygonaceae) có khoảng 230 loài phân bố chủyếu ở phía bắc bán cầu trong đó có Việt Nam Nhiều loài trong chi này được sử

dụng trong y học dân gian với công dụng kháng viêm, lưu thông máu, chữa ly, lợi

tiểu [4] Theo các nghiên cứu đã công bố thành phần hóa học của các loài thuộc chiPolygonum bao gồm: flavonoid, acid phenolic, stilbenoid, tannin, terpenoid vàquinon với nhiều tác dụng được lý đáng chú ý như chống khối u, chống oxy hóa,chống viêm, chống HIV, chống suy giảm miễn dịch và chống côn trùng [110]

Như chúng ta đã biết, hoạt chất của mỗi loài thực vật được quy định không chỉ

Trang 15

bởi giống, loài mà còn bởi điều kiện khí hậu, thô nhưỡng Cả ba loài cây thuộc chi

Polygonum là cây thom lồm gai (Polygonum perfoliatum L.), cây nghề trắng

(Polygonum barbatum L.), cây mé tử liễu (Polygonum plebeium R.Br.) tuy đã được

nghiên cứu trên thế giới nhưng ở Việt Nam hầu như chưa có công bố nào về thành

phần hóa học cũng như hoạt tính sinh học Vì thế nghiên cứu chiết xuất, phân lập

các hoạt chất và làm sáng tỏ tác dụng sinh học của ba loài này thu thập tại ViệtNam là một việc làm cần thiết, phù hợp với khuôn khổ của một dé tài luận án tiếnsĩ: “Nghiên cứu thành phần hóa học 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau ram(Polygonaceae): Thồm lồm gai (Polygonum perfoliatum L.), nghé trắng

(Polygonum barbatum L.), mễ tir liễu (Polygonum plebeium R.Br.)”.

1 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu chiết xuất, phân lập, xác định cấu trúc các chất; khảo sát hoạt tínhcủa các phân đoạn chiết, hợp chat phân lập từ ba loài cây của chi Polygonum thuộc

họ Rau răm (Polygonaceae), góp phần tạo cơ sở dữ liệu khoa học về thành phần hóa

học, tác dụng sinh học cũng như ứng dụng vào thực tiễn, nâng cao giá trị sử dụng

của các loài cây này.

Đối tượng nghiên cứu cụ thé là ba loài: Polygonum perfoliatum L (thồm lồmgai, rau má ngọ), Polygonum plebeium R.Br (mé tử liễu, rau đắng), Polygonumbarbatum L (nghệ trắng, nghề dại, nghề rau)

2 Nội dung nghiên cứu

- Thu thập, tong quan cac tai liéu vé héa hoe, y học, sinh dược hoc trong

nước va quốc tế về chi Polygonum, đặc biệt chú trọng 3 loài là đối tượng nghiêncứu.

- Thu gom các mẫu cây và giám định thực vật của ba loài cây được chọn.

- Điều chế các cặn chiết, thử hoạt tính sinh học của các cặn chiết từ ba đốitượng nghiên cứu đề định hướng chiết xuất phân lập chất tinh khiết

- Phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất từ các cặn chiết

- Thử hoạt tính sinh học của một số hợp chất chọn lọc từ các hợp chất phân

lập được.

Trang 16

Chương 1 TONG QUAN

1.1 CHI POLYGONUM

1.1.1 Thực vật hoc

Mô tả: Chi Polygonum thuộc họ Rau ram (Polygonaceae), là loại cỏ một năm

hoặc nhiều năm, một số ít dạng cây bụi; thân đứng thắng, chếch, bò lan hoặc bò

trườn, phân cành ít hoặc nhiều; có gai mọc ngược hoặc không, có lông tuyến hoặc

nhẫn, một số ít có điểm tuyến, lóng dài hoặc ngắn; đốt có rễ hoặc không, rễ mảnhhoặc thô Lá mọc cách, có cuống hoặc gần như không cuống; phiến lá nguyên, một

số Ít chia thùy, hình dạng và kích thước khác nhau, mỏng, 2 mặt có lông tơ hoặckhông, một số ít có điểm tuyến, mép có lông tơ hoặc không, gân bên dạng lôngchim, nỗi rõ ở mặt dưới lá, chóp nhọn ngắn, gốc hình nêm, hình tim, tròn, mũi tên

hoặc bằng Be chìa hình ống, chất lá hoặc màng mỏng, mép vát hoặc cụt, mép có

lông mi hoặc không Hoa mọc tụm ở nách lá hoặc là cụm hoa dạng bông, dạng đầu

hoặc chùy, mọc ở đỉnh cành hoặc nách lá, hình trụ hoặc hình sợi, phân nhánh hoặc

không, hoa nhiều, xếp đơn độc hoặc 3-5 hoa mọc tụm trong mỗi lá bắc, lá bắc hìnhphéu, mép vat, có lông hoặc không Hoa mẫu 4-5, lưỡng tính, một số it đơn tính,nhỏ, màu trắng, hồng hoặc vàng xanh, cuống mềm yếu, có mau Bao hoa 4-5 mảnh,

một số ít 3, nhẫn, không có lông, một số it có điểm tuyến, đồng trưởng hoặc không

đồng trưởng với quả Nhị 5-8, một số ít 1-4, thường ngắn hơn bao hoa, bao phấnđính lưng, 2 ô, hướng trong, mở theo khe dọc Bầu thượng, hình trứng, 3 cạnh, 3 lá

noãn, | 6, có 1 noãn, thăng, đính gốc; vòi nhụy 2 hoặc 3, rời nhau hoặc dính nhau ở

phan dưới; đầu nhuy dạng đầu Quả bề hình trứng, 3 cạnh nhọn hoặc tù hoặc là hình

thấu kính lồi 2 mặt, màu nâu đen nhăn bóng, được bao trong bao hoa đồng trưởng

hoặc không Hạt có phôi ở bên, rễ mầm dài, lá mầm nhỏ, đẹp [5]

Phân bố: Chi Polygonum có khoảng 230 loài, phân bố rộng rãi toàn cầu, chủyếu ở các vùng ôn đới Bắc bán cầu Ở Việt Nam, đây là chi có số lượng nhiều nhất

trong họ Rau răm, phân bố khắp đất nước từ bắc tới nam [1] [2], [5] Theo Võ Văn

Chi, ở nước ta các loài liệt kê trong bảng 1.1 được xếp vào chi này [4]

Trang 17

Bảng 1.1 Một số loài thuộc chi Polygonum ở Việt Nam

Tên khoa học Tên thường gọi

Fagopyrum dibotrys (D.Don) Hara

Muehlenbeckia platyclada (F.Muell ex Trúc tiết liễu Hook.) Meisn.

| 34 |R.palmatumbL

R acetosa L.

40 _|R microcarpus Campd Chit chit _

41 |R nepalensis Chit chitnepal

Trang 18

1.1.2 Thành phần hóa học

Thanh phan hóa học của các loài thuộc chi Polygonum rat đa dang và phong

phú với nhiều tác dụng sinh học có giá trị Lớp chất đại điện cho các loài thuộc chinày đã được công bé phân lập bao gồm: flavonoid, acid phenolic, stilbenoid, tannin,terpenoid va quinon.

1.1.2.1 Flavonoid

Flavonoid và các dẫn xuất glycosid của nó là các chất chuyên hóa thứ cấp

quan trọng nhất phân bồ rộng rãi trong chi Polygonum Chúng có thé được coi nhưdấu vân tay hóa học cho các loài thuộc chi này Nhiều flavonoid đã được phân lập

và xác định cấu trúc từ các loài P runcinatum Buch Ham ex D Don, P acre, P

aviculare, P chinense, P coriavium, P cuspidatum, P orientale L., P glabrum, P.

hydropiper, P bistorta L., P amphibium, P viscosum, P tinctorium, P stagninum,

P sphaerostachyum, P salicifolium, P pefoliatum, P paleaceum, P multiflorum,

P lapathifolium va P sachalinense Trong đó, các dẫn xuất glycosid có aglycon

liên kết với đường ở vị trí C-3, một vài chất xuất hiện ở C-7 và chủ yếu tồn tại ởdạng đơn glycosid, bao gồm cả liên kết O-glycosid và C-glycosid nhưng O-glycosid

phô biến hơn Aglycon phô biến là: kaempferol, quercetin, myricetin, isorhamnetin,

luteolin va rhamnetin Các đường phổ biến là glucose, galactose, rhamnose,

arabinose, xylose [19], [110], [142].

Smzolar va cộng sự phân lập được kaempferol (1) và quercetin-3-methyl

ether (2) từ cặn chiết etyl axetat của P amphibium [132] Kim HJ phân lập nămflavonoid là avicularin (3), astragalin (4), betmidin (5), juglanin (6) từ P aviculare

[77] Từ P hydropiper các nhà khoa học phân lập được 19 flavonoid và các dẫn

xuất glycosid, flavonoid sulfat bao gồm 4, isorhamnetin 3-O-glucuronid (7), galloyl

quercitrin (8), quercetin (9), galloyl kaempferol 3-O-glucosid (10), quercitrin (11),

scutellarein (15), scutellarein 7-O-glucosid (16), hydroxyluteolin (17),

6-hydroxyluteolin 7-O-glucosid (18), 7,4'-dimethylquercetin (20), 3'-methylquercetin

(21), isoquercetrin (22), quercetin 3-sulfat (25), isorhamnetin-3,7-disulfat (26),

Trang 19

percicarin (27), rhamnazin (28), rhamnezin-3-sulfat (29), tamarixetin

1 R¿=Ra=Rạ=H 17 Ry =Rg3 =H, Ro= Ry= R5=OH

2 R,=CH3, Rạ=OH, Rạ=H 18 Ry =H, Rạ = Rạ= R;=OH, Rg =Glu

3 Rị = Ara (fu), Ry = OH, Rạ= 19 Ry =H, Re = OCHg, Rg =CHạ, R„= Re=H

4 R¿=Glu, Ro=R3=H

5 A = Ara (fu), Ro = Rg= OH

6 R, =Ara (fu), Ro = Rạ=H 20 R, = R„-=CH-, Ro = Re=H1 = l= 37 TẠ2 = N=

7 Rị=GIuA, Re = OCH3, Rạ= H R„O 21 Rị=Rạ =R¿=H, Rạ=CHạ

8 Ry = Rha’ 2 -galloyl), _ = Rạ= H 22 Ry = Ro = Ry= H, Rạ= Glu

9 Ry = Rg= H, Rạ= OH 23 Rị = Ro= OH, Ra=Gla, Ry =H10 Ry = Glu (2"-galloyl), Ro = R3=H 24 Ry = Ro= OH, R3=Ara, Ry =H

11 Ry =Rha, Ro = OH, Rạ=H

13 Ry; =H, Ro =Re= OH

25

26 Ry = OH, Ro=OCHs, Rạ= Ry = OSO3K

27 Ry, = Re= OH, Ro = OCHạ, Rạ= OSO3K

28 Rị = Rạ= OH, Ro = Ry=OCH

29 Ry = OH, Re = Ry= OCHạ, Ra= OSO3K

30 Ry=OCHsg, Ro = OH, Rạ= O-Glu, Rạ= OSO3K

Trang 20

OH, Re = -Glư (6'-Rha) 57 R= Gal, R; = OH, Rạ=Ra=H = a i „12 1=

OH, Re = GIuA 58 R= R, =H, Ro= CH, Re=H

H, Ro = Gal 59 R= CH, Ry=Ro= Rạ=H

OH, Re = -Glu(2"-galloyl) s0 R= Gal'(6TM galloyl), R; = OH, Re=R3=H

H, Re = Glu 61 R= Gal(6" caffeoyl), Ry = OH, Ro=Ra=H

62 R= Gal(6" feruoyl), Ry = OH, Ro=Ra=H

83 Ry= Rạ= OH, Rạ= O-Glu, Ra=H

84 R;= R3= OH, Rạ= H, Ry= O-Glu

85 Ry= OH, Rạ= O-Glu, Rạ= R„=H

86 Ry= O-Glu, Rạ= Ry=H, Rạ=OH

78 Rị=R› =Rs=H, Fu=OH, R,=OOCH, 88 R= gal-6"-gallate

79 Rị=OCH,Fu=OH, Ru-RecH, Ru=COCH 89 R= glu-2"-gallate

80 Ry= Rạ=CH, Rg =Rs=H, Ry=COCH, OH O 90 R= rha-2"-gallate

81 Rị=Ra=OH, Ry =Fu=H, Re=COCH,

Ry= Rạ= Ry =H, Ra“OH, Rs=COCHs

Hình 1.1 Các flavonoid phân lập từ một số loài thuộc chi Polygonum

Quercetin 3-O-/-D-galactopyranosid (23), quercetin 3-O-arabinopyranosid (24) được phan lập từ than lá P sachalinensis F.Schmidt ex Maxim tại Thuy Si

[50] Ahmed tách được từ P lapathifolium các dan xuất của chalcone, isoflavan-4-olbao gồm lapathinol (31), lapathone (32), 2'-methoxy-4'-hydroxychalcone (33), 2',4-

dimethoxychalcone (34), 2',5'-dimethoxy-4'-hydroxychalcone (35),

Trang 21

6'-methoxy-2',4'-dihydroxy-3'-angeloyloxychalcone (36), methylbutyryloxy)-chalcone (37), 6'-methoxy-2',4'-dihydroxy-3'-

6'-methoxy-2',4'-dihydroxy-3'-(2-isovaleryloxychalcone (38), angelafolone (39), valafolone (40), melafolone (41) [15].

Từ P multiflorum đã phan lập được tricin (42), catechin (44), vitexin (85),

epicatechin (45), proanthocyanidin B, (65), proanthocyanidin B; (66) [110] Từ P.orientale ghi nhận sự có mat của các hop chất 1, 2, 4, 9, 11, 44, 85, kaempferol 3-

O-a-L-rhamnosid (12), chrysoeriol 7-O-glucosid (43), taxifolin (47),

5,7,4-trihydroxydihydroflavonol (48), dihydroquercetin (49), quercetin rhamnopyranosyl)-Ø-glucuronopyranosd (51), kaempferol 3-O-(2"-O-a-L-

3-O-(2"-O-a-rhamnopyranosyl)-£-D-glucuronopyranosid (50), quercetin 3-O-Ø-D-glucuronid (53), kaempferol 3-O-Ø-D-glucosid (56), orientin (83), isoorientin (84), cynarosid

(86) [19] Sử dung phương pháp sắc ký lỏng ghép nối ion hai lần khối pho ESI-MS/MS), năm 2014 nhóm tác giả Yong Huang đã định lượng đồng thời cácflavonoid 11, 83, 85, 86 có trong toàn thân cây P orientale L tại Trung Quốc với

(UPLC-hàm lượng tương ứng là 1,11%, 5,68%, 3,36%, 0,51% [68] Wang Kai cô lập từ P.

paleaceum rutin (52), hop chất 53, 45 va dime của nó procyanidin B, (63),

procyanidin Bạ (64) va trime procyanidin C¡ (67) [142] Các chat kaempferol

3-O-galactosid (54), isoquercetin 2"-O-gallat (55),

4-O-[glucopyranosyl-[(1-6)-glucopyranosyl]-oxy]-2'-hydroxy-3',6'-dimethoxy-dihydrochalcone (68) được phân lập từ P salicifolium [29] Amplexicin (46) có trong P amplexicaule, yuansuiliaine

A (69) và yuansuiliaine B (70) phân lập từ P sphaerostachyum Các chất hyperosid

(57), rhamnocitrin (58) va onysilin (19) được phan lập từ P stagninum, methoxykaempferol (59) và 3,5,4-trihydroxy-6,7-methylenedioxy flavon (71) từ P.

3-tinctorium Tu P viscosum nhận được 5 flavonoid quercetin 3-O-(6" galactosid (60), quercetin 3-O-(6"-caffeoyl)-galactosid (61), quercetin 3-O-(6"-

-galloyl)-feruloyl)-galactosid (62), 3',5-dihydroxy-3,4',5',7-tetramethoxy flavon (72), trihydroxy-3,4',5'-trimethoxy flavon (73) [166] Năm 2013, ngoài hai hợp chất đãđược công bố là myricetin (13), 5,6,7,4'-tetramethoxy flavanon (14), 11 flavonol

3',5,7-glucuronid đã được phan lập và xác định cấu trúc từ P aviculare L thu hái tại Ba

Trang 22

Lan bao gồm 7, 53, myricetin 3-O-Ø-D-glucuronid (74), mearsetin glucuronid (75), kaempferid 3-O-Ø-D-glucuromd (76), kaempferol 3-O-Ø-D-

3-O-f-D-glucuronid (77), kaempferol 3-O-Ø-(2"-O-acetyl-Ø-D-3-O-f-D-glucuronid) (78), isorhamnetin 3-O-f-(2"-O-acetyl-6-D-glucuronid) (79), quercetin 3-O-Ø-(2'-O-acetyl-Ø-D-

glucuronid) (80), quercetin O-f-(3"-O-acetyl-f-D-glucuronid) (81), kaempferol O-Ø-(3"-O-acetyl D-glucuronid) (82) Các hợp chất nay được chứng minh tácdụng chống viêm và chống oxy hóa [56] Isobe và cộng sự đã phân lập các hợp chất

3-9, quercetin galactopyranosid-2"-gallat (87) và quercetin

3-$-D-glucopyranosid-6"-gallat (88) từ phan trên mặt đất của P nodosum Pers Một

flavonol glucosid là quercetin 3 D-glucopyranosid-2"-gallat (89) cũng được phân

lập từ cây này bởi nhóm của Dossaji và Kubo, chất này có tác dụng chống lại độngvật thân mềm, bệnh ký sinh trùng ở móng Bên cạnh đó quercetin 3-z-L-

rhamnopyranosid-2"-gallat (90) được phân lập từ P flilifome Thunb [19].

1.1.2.2 Quinon

Trong chi Polygonum, các dẫn xuất anthraquinon tồn tại chủ yếu trong P

cuspidatum, P multiflorum, cũng tim thay một số trong P auberti, P culiinerve

Các hợp chat anthraquinon được phan lập từ P cuspidatum như emodin (91),

physcion (92), emodin glucosid (93), physcion glucosid (94), emodin

8-O-(6'-O-malonyl)-glucosid (95), emodin trimethyl ether (96), emodin (101), emodin-1-O-glucosid (102), chrysophanol (103), chrysophanol 1-O-glucosid (97),

aloe-chrysophanol 8-O-glucosid (98), rhein (106), sennosid A (107), sennosid B (108),

1,4-dihydroxy anthraquinon (109), 1,5-dihydroxy anthraquinon (110), dihydroxy anthraquinon (111), 2,6-dihydroxy anthraquinon (112), 2,6-dimethoxy

1,8-anthraquinon (113), 1,8-anthraquinon (114), alizarin (115), alizarin dimethyl ether (116), falacinol (119), polyganin A (123), polyganin B (124) [34], [98], [131],

[162] Hai hợp chất 97, 98 cũng được phan lap từ P hypoleucum [166]

Các chất 91, 92, 93, 101, 103, 106, emodin 1,6-dimethyl ether (99), questin

(100), citreorosein (117), questinol (118), 2-acetyl-emodin (120),

2-acetyl-emodin-8-O-glucosid (121), 2-acetyl-physcion-2-acetyl-emodin-8-O-glucosid (122), polygonimitin B (126)

Trang 23

được phan lập từ P multiflorum [45], [155] Các dẫn xuất emodin glucosid cũngđược phan lập từ P auberti, P culiinerve Các dẫn xuất của physcion được tìmthay trong P culiinerve và P sachalinense Hợp chất polygonaquinon (125) có ở rễ

Oe Ris Hs, Res Rast 101 R;=Ra=H, Rg=CH2OH

93 Ry=H, Ro=Glu, Rạ=CH =Ho=Hl, Hạ=CHla

94 R,= CHạ, Re=Glu, Rạ=H 102 Rạ= Glu, Ry=H, Fạ=CHẠOH 10) HịTR,OH, Ro= Bạn

95 R;=(6-malonyl)-Glc, Ro=Glu, Rg=H 103 R;=Ra=H, Rạ=CHạ 111 R-R-OH R=R.-H

96 R;=Ra=Ra=CHạ 104 R;= Glu, Re=H, Rạ= CHạ 1EHa=kVT1, Hạ= Hạ=

97 Ry=Ro=H, Rạ=Glu 105 R¡=H, Ra=Glu, Ra=CHs fe)

98 R¡=CHạ, Ro=H, Rạ= Glu 106 R;=Ra=H, Rạ=COOH

115 R=OH ÓGIc XYr¬

116 R=OCHạ fe) HO,, o9 (e)

121 Ry= Glu, Ro=H

122 R;= Glu, Ro= CH, H3C re) OH

126

Hình 1.2 Các quinon phân lập từ một số loài thuộc chi Polygonum1.1.2.3 Stilbene và dẫn xuất

Nhóm hợp chất này được tìm thấy chủ yếu trong loài P cuspidatum và P

multiflorum Ngoài ra còn thay xuất hiện trong P persicaria

Trans-resveratrol (127), trans-piceid (128), resveratrolosid (129), resveratrol (130), cis-resveratrol 3-O-glucosid (131), cis-piceid (132), I-(3,5-

cis-dihydroxyphenyl)-2-(4"-hydroxyphenyl)-etan-1,2-diol (133), piceatannol glucosid(144), các dẫn xuất natri sulfat, kali sulfat của trans va cis resveratrol (134-143) đã

10

Trang 24

được phân lập từ P cuspidatum, hợp chất persilben (149) được phân lập từ P.persicaria [19] Năm 2012, hợp chất polygonflavanol A (150)- một flavonostilbene

glycosid cùng với các stilbene glycosid là O-f-D-glucosid (145), (E)-2,3,5,4-tetrahydroxystilbene-2-O-Ø-D-glucosid (146), (E)-2,3,5,4-tetrahydroxystilbene-2-O-(6'-O-acetyl)-Ø-D-glucosid (147), (Z)-

(E)-2,3,5,4'-tetrahydroxystilbene-2,3-di-2,3,5,4'-tetrahydroxystilbene-2-O-f-D-glucosid (148) được phan lập từ rễ của P.

HO SS OH M=Na hoacK RzƠ

Rạ-S

s;=H

OMOM

OM OM

H

GH OR

Hình 1.3 Các stilbene va dẫn xuất phân lập từ một số loài thuộc chi Polygonum

1.1.2.4 Terpenoid

Hợp chất (-)-polygodial (151), một sesquiterpene khung drimane được phân

lập từ P hydropiper Hat của nó cũng chứa 4 sesquiterpene khác là polygonal (152), isodrimeniol (153), isopolygodial (154) và confertifolin (155) Các hợp chat nàycũng được tìm thấy trong P acuminatum [43] và được chứng minh có tác dụng

11

Trang 25

chống lại sự tan công của côn trùng [19] Bốn hợp chất khác là

25R-spirost-4-ene-3,12-dione (156), stigmast-4-ene-3,6-dione (157), stigmastane-3,6-dione (158),

hecogenin (159) được tìm thay trong P chinensis [110]

Trang 26

174 R¡=Ra=feruloyl, Rạ=Ra=p-coumaroyl 179 R=p-coumaroyl, Ry=Rg=R4-H, Ra=COCH;

175 Rị=Rạ= Ry=feruloyl, Rạ= p-coumaroyl 180 R= R,=p-coumaroyl, Ra=Ra=Ru=H

176 Rie feruloyl, Ro=H, Ry=Ry= P-ooumaroyl 181 R=p-coumaroyl, R;= feruloyl, Re=R„=H, Rạ=COCH;

177 Ry= Rạ=H, Rạ=Ru„=p- coumaroy 182 R=p-coumaroyl, R;= feruloyl, Rạ=R„=H, Rạ=COCHạ

183 R=p-coumaroyl, R;= feruloyl, Rạ= COCHạ, R3= R„=H

184 R=p-coumaroyl, R;= feruloyl, Ro=R3=R4=H

p-coumaroyl Feruloyl

Hình 1.5 Các phenylpropanoid phân lập từ một số loài thuộc chi Polygonum

Trong ré P cuspidatum tim thay lapathosid A (174), lapathosid C (176),

hydropiperosid (178), vanicosid A (183), vanicosid B (184) [50] Năm 2010,

Peihong Fan và cộng sự công bố phân lập được các hợp chất lapathosid D (177),(176), 178, 184 từ cặn chiết metanol thân lá P sachalinensis F.Schmidt ex Maxim

[51] Tu P lapathifolium đã phan lập được 174, lapathosid B (175), 176, 177, 178

[137] Các chất vanicosid C (179), vanicosid D (180), vanicosid E (181), vanicosid

F (182), 183, 184 duoc tim thay trong P pensylvanicum [26]

1.1.2.6 Các hop chất khác

Acid phenolic

Sự phong phú của các hợp chat acid phenolic trong chi Polygonum thé hiện

qua sự có mặt của 5,7-dimethoxyphthalid (185), dihydroxyphenyl)-etanon (186), natri-3,4-dihydroxy-5-methoxybenzoat (187), acid

1-(3-O-Ø-D-glucopyranosyl-4,5-13

Trang 27

gallic (188), acid 2,6-dihydroxybenzoic (189), tachiosid (190), acid protocatechuic (191), torachrysone-8-O-f-D-glucosid (192), acid chlorogenic (193), acid p-

coumaric (194), isotachiosid (195) trong ré P cuspidatum [114].

Lignan

Aviculin (196) được phan lập từ P aviculare, natri (-)-lyoniresinol-2a-sulfat (197), natri (+)-isolaricireinol-2a-sulfat (198) từ P.cuspidatum, orientalin (199) từ

P orientale [110], [166] Ngoài ra từ P multiflorum phan lập được hop chat

hypaphorine (200) [59] Tryptanthrin (201) có tác dụng đặc biệt khang nam va

kháng vi trùng đã được phan lập từ P tinctorium [110].

7

Yy 7»

Ø

200

Hình 1.6 Các acid phenolic, lignan và các hợp chất khác phân lập từ một số loài

thuộc chi Polygonum 1.1.3 Tác dung sinh học của các loài thuộc chi Polygonum

Sự phong phú về thành phần hóa học và các nhóm chất có hoạt tính sinh họccao làm cho các loài thuộc chi Polygonum có nhiều tác dung sinh dược học quý giá

14

Trang 28

như chống oxy hóa, chống ung thư, kháng khuẩn, kháng nắm, kháng virus hiệu quả.

1.1.3.1 Tác dụng kháng khuẩn, kháng nắm

Bộ phận trên mặt đất của P acuminatum được sử dụng để chữa lành vếtthương và các rối loạn liên quan đến nhiễm nam, chống lại các loại nam men Trong

các chất phân lập từ cây này (polygodial, isopolygodial, drimenol và confertifolin),

hop chất polygodial có phố kháng nắm rộng hơn và có giá trị MIC thấp nhất [43]

P ferrugineum Wedd được sử dụng dé chữa lành vết thương và là chất khử

trùng, kháng nắm trong y học cô truyền Argentina Năm 2011, Lopez SN và cộng

sự đã chứng minh tác dụng kháng nam của các phần chiết n-hexan, diclometan,

metanol từ cây này Hợp chất cardamonin 2 có phô kháng nam MIC = 25-50 pg/mL

và có tác dụng ức chế chọn lọc chủng nam Epidermophyton floccosum với giá trịMIC = 6,2 pg/mL [99].

Trong thí nghiệm dia khuân, các phân đoạn chiết clorofom va etanol cua P

chinense được chứng minh có tác dụng kháng lai Bacillus subtilis, Stapphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa, Aspergillus niger, Escherichia coli, Candida

albicans Kết quả cho thấy, ở nồng độ 100 pg/disc vùng kháng B subtilis tốt nhất là

2,23 cm, S aureus là 1,18 cm, C albicans là 1,2 cm; Ở nồng độ 25yg/disc vùngkháng E coli tốt là 0,93 cm, A niger là 1,5 cm Thí nghiệm nay cũng cho thay phanchiét etanol thé hién hoat tinh khang vi khuẩn Gram (+) tốt hơn so với vi khuẩnGram (-) [101].

Rễ P cuspidatum và hoạt chất của nó là emodin được chứng minh tác dụngtrực tiếp khang lai Vibrio vulnificus, một loại vi khuân gây ra nhiễm trùng huyết dédẫn đến tử vong Trong một khảo nghiệm, Kim JR và cộng sự nhận thấy rằng rễ P.cuspidatum ngăn chặn sự chết cấp tính, ngăn ngừa ton hại về hình thái của tế bàoHeLa và RAW264.7 gây bởi V vulnificus, ức chế sự sống sót, tăng trưởng của V.vulnificus trong nước thường va nước biển [78] Dịch chiết metanol va các phânđoạn chiết khác nhau của cây này có khả năng ức chế 20 chủng vi khuẩn gây sâu

răng Gram (+) và Gram (-) bao gồm Streptococcus mutans va S sobrinus; nong độ

ức chế tối thiêu MIC 0,5-4,0 mg/ml và nồng độ diệt khuẩn tối thiểu MBC cao gap

15

Trang 29

2-4 lần so với MIC [22], [134] Các chất resveratrol, picied, resveratrolosid,

emodin, physcion, emodin-1-O-glucosid cũng được chứng minh có tác dụng diệt

khuẩn đối với các vi khuẩn gây độc thực phẩm Bacillus cereus, Listeriamonocytogenes, S aureus, E coli và Salmonella anatum [131].

1.1.3.2 Tác dụng chống oxy hóa

Có thé nói chống oxy hóa là tác dụng nổi bật của các loài thuộc chi Polygonum

do chúng có chứa các hợp chất polyphenol (acid phenolic, flavonoid) và các dẫnxuất glycosid của nó Hàng loạt cặn chiết và các hợp chất được phân lập từ chi này

thé hiện khả năng chống oxy hóa mạnh theo cơ chế loại gốc tự do Có thê kể đến

các loài P amplexicaule, P hydropiper L, P minus, P multiflorum, P maritimum

L, P sachalinensis [46].

Với tổng hàm lượng phenolic va flavonoid khá cao là 677,4 + 62,7 ug/g và

112,7 + 13 wg/g Phần chiết etanol của P aviculare L được chứng minh có tácdụng chống oxy hóa trong thí nghiệm quét gốc tự do superoxid, lipid peroxy và

hydroxyl gây ra sự phân cắt ADN với các giá trị ICso tương ứng là 50 ug/mL, 0,8

ug/mL, 15 ug/mL [66].

Năm 2010, Cui JJ và cộng sự công bố tác dụng chống oxy hóa của phân đoạnpolysaccharid từ P cillinerve (Nakai) Ohwi trên mô hình ức chế miễn dịch gây bởicyclophosphamid Theo nghiên cứu này, chuột được cho uống dịch chiết chứapolysaccharid sau khi gây tổn thương bằng cyclophosphamid Các chỉ số gan, lálách, tuyến ức và các thông số sinh hóa đã được đánh giá cho các mô khác nhau

(gan, tim và thận) Kết quả cho thấy, dịch chiết polysaccharid chống lại sự ức chế

miễn dịch gây ra bởi cyclophosphamid và nâng cao đáng kể khả năng chống oxyhóa thông qua các chi số tổng công suất oxy hóa, catalase, superoxide dismutase vàglutathione peroxidase cấp Nó cũng làm tăng chỉ số gan, lá lách, tuyến ức và giảm

malondialdehyd ở chuột [39].

Kha năng chống oxy hóa và hàm lượng phenolic tổng tinh theo trọng lượng

khô trong lá và thân của cây P cuspidatum là 56,22 mmol trolox/100g và 6,33g

acid gallic/100g [67] Hợp chất resveratrol tăng cường khả năng chống oxy hóa, bảo

16

Trang 30

vệ nhân tế bào biểu mô phế quản (HBEI) chống sự chết gây ra bởi khói thuốc lá

[161] Hợp chất piceid có tác dụng chống oxy hóa và trực tiếp bảo vệ tế bào thần

kinh do có kha năng giảm sản sinh malondialdehyd; giảm thương t6n tế bào thần

kinh nhận thức gây ra bởi oxy glucose; làm tăng các hoạt động của superoxid

dismutase va catalase; cải thiện tình trạng suy kém về nhận thức ở chuột mất trí nhớ

[92] Phần chiết nước P cuspidatum có khả năng ức chế mạnh enzym xanthinoxidase với giá trị ICso=38 pg/mL, cho thay P cuspidatum đóng một vai trò quan

trọng trong điều trị bệnh gut [84]

1.1.3.3 Tác dụng giảm đau, chống viêm

Can chiết nước P glabrum (PG) được đánh giá tác dụng giảm đau trên chuột

thông qua các mô hình gây quan đau bởi acid acetic, bởi máy tail-flick, mâm nóng

và loét chân gây bởi formalin Các thuốc giảm đau đối chứng là aspirin (25 mg/kg,IP), pentazocine (10 mg/kg, IP) và indomethacin (5 mg/kg, IP) Kết qua cho thayvới liều uống 30 phút trước khi thử nghiệm 12,5, 25, 50 và 100 mg/kg đã làm giảmđáng kế số cơn quan dau do acid acetic gây ra và giảm thời gian phản ứng mâmnóng Trong thí nghiệm gây quặn đau bởi acid acetic, tác dụng giảm đau với liều

25, 50 và 100 mg/kg có hiệu quả hon aspirin Trong thí nghiệm gây quan đau bởi

máy tail-flick tác dụng giảm đau với liều 50 và 100 mg/kg có hiệu quả hơnpentazocine Các thử nghiệm giảm đau tiền lâm sàng của PG đã được thực hiện trên

mô hình gây loét chân chuột bởi formalin và được chứng minh theo cả hai cơ chếtrung ương và ngoại vi [81].

Phan chiết etanol của P bistorta thé hiện tac dung kháng viêm hiệu qua trong

thử nghiệm kháng viêm gây phù nề chân chuột bởi carrageenan Dịch chiết này cótác dụng trong cả hai giai đoạn sưng cấp tính và mãn tính với giá trị E50 là 158,5

mg/kg thể trọng chuột [48].

Tác dụng chống viêm của cặn chiết nước rễ P cuspidatum được chứng minhqua khả năng ức chế sự tổng hợp nitơ oxit (NO) và ức chế sự hoạt hóa enzymcyclooxygenase 2 (COX-2) gây bởi lipopolysaccharid (LPS) trên tế bào RAW

264.7 [79] Hoạt chat resveratrol từ cây này thé hiện kha năng chống viêm do ức

17

Trang 31

chế NF-«B và sự tổng hợp NO trên tế bào biểu mô đường hô hấp chính (ICsp = 3,6+ 2,9 uM), ức chế bach cau hạt, đại thực bào (ICs) = 0,44 + 0,17 uM), IL-8 (ICs =4,7+3,3 uM) và ức chế sự hoạt hóa enzym COX-2 trong các tế bào [47].

1.1.3.4 Tác dụng kháng u, chong ung thư

Các phân đoạn hexan và clorofom của P bistorta đều có tác dụng độc tế bào

đối với các dòng tế bao ung thư P338 (bạch cầu lymphocytic Murine), J82 (ung thưbiểu mô bàng quang) HL60 (bệnh bạch cầu) và LL2 (ung thư phổi Lewis) [118]

Các hợp chat phân lập từ P cuspidatum đặc biệt là anthranoid (emodin và dẫn

xuất) và stilbenoid (resveratrol và dẫn xuất) thé hiện hoạt tinh chống ung thư, ức

chế protein-tyrosine kinase; trong đó emodin chọn lọc cao đối với hai gen đột biến

gây ung thư khác nhau Src-Her-2/neu và ras oncogene [33] Đáng chú ý, tác dụng

chống ung thư của resveratrol là ngăn chặn sự sinh trưởng của một loạt các tế bàokhối u bao gồm ung thư máu, đa u tủy, ung thư vú, tuyến tiền liệt, đạ dày, đại tràng,tuyến tụy, tuyến giáp, u ác tinh đầu, ung thư biểu mô tế bào vảy cổ, ung thư biểu môbuồng trứng và ung thư biểu mô cé tử cung [13] Nó có kha năng ức chế sự tăng

sinh của các tế bảo ung thư L-02, Hep-G2, MCF-7, MCF-7/ADM nhưng không gây

độc cho các tế bào thường [52], ức chế tăng sinh và tự diệt tế bào theo chương trình

ở tế bào lympho không biệt hoa ALCL [83] Gần đây resveratrol được công bố cókhả năng ức chế tế bảo ung thư gan Hep-G2 thông qua việc giảm cyclin D1, p38

MAP kinase, Akt và Pakl [111], chéng lại ung thư vú gây ra boi dimethylbenz(a)anthracen (DMBA) trên chuột cai Sprague Dawley [23], chéng laiung thu ruột kết (in vitro, in vivo), làm giảm số ton thương ở các khối u lành hoặc

7,12-ác tính [74].

11 phân đoạn khác nhau từ dịch chiết metanol-nước của P bistorta L chứahàm lượng lớn acid phenolic như gallic, protocatechuic, p-hydroxybenzoic,chlorogenic, vanillic, syringic đã được chứng minh tác dụng chống ung thư thôngqua thử nghiệm độc tế bào trên dòng tế bào ung thư gan ở người (HCCLM3) với

các giá trị ICso trong khoảng 86,5 + 3 Hg/mL-126,8 + 3 pg/mL [71].

1.1.3.5 Tác dụng hạ lipid

18

Trang 32

Bồ sung phan chiết etanol của P aviculare vào khẩu phan ăn nhiều chất béochế của chuột béo phì có tác dụng giảm đáng kể trọng lượng cơ thé, giảm trọnglượng mô mỡ, kích thước adipocyte, gen lipogenic cũng như triglycerid trong huyếtthanh, leptin và malondialdehyd [158].

Các chất phân lập từ rễ P.cuspidatum có khả năng làm tăng leptin-mRNA

trong mô mỡ (P <0,05) và hạ cholesterol triglycerid (P <0,05); cải thiện chuyển hóa

chất béo trong huyết thanh ở chuột bị gan nhiễm mỡ có chất béo được lưu ký tronggan (mà không phải do sử dụng rượu qua mức), có thé đáp ứng với điều trị ban đầu

kháng insulin trong đái tháo đường type 2 [72] Hợp chất piceid được chứng minh

có tác dụng hạ lipid máu ở chuột cống và thỏ đã làm tăng triglycerid thông qua sự

giảm cholesterol, triglycerid, LDL-c, làm tăng HDL-c [148] Dịch chiết nước rễ cây

này cũng làm giảm sự hình thành este cholesteryl trong tế bào gan của người theo

cơ chế ức chế acyl-coenzym A-cholesterol acyltransferase [113]

1.1.3.6 Tác dụng chong virus

Dịch chiết P tinctorium thé hiện tác dụng kháng virus khá mạnh chống lạiHIV-I (ECs = 0,5 pg/mL) [165] P viscosum cũng thé hién kha nang chéng laiHIV-I với thành phan hoạt chat là quercetin 3-O-(6"-feruloyl)-(-D-

galactopyranosid và viscoazulone [4I].

Phần chiết etanol của P.cuspidatum có khả năng ức chế virus viêm gan HBV (p<0,0001) với liều tối thiểu là 10 pg/mL, dịch chiết nước có tác dụng ở liềucao hơn (30 pg/mL) Các công bố cho thấy resveratrol có khả năng điều tri lây

B-nhiễm nhân bản virus herpes HSV, HSV-1, HSV-2, thủy đậu-zona VZV, siêu vi

HCMV và virus gây nhiễm trùng cấp vùng họng, miệng EBV [114]

1.1.3.7 Các tác dụng khác

Ngoài các tác dụng nỗi bật như trên, các loài trong chi Polygonum còn thê hiệnkhả năng chống dị ứng [100], trị đái tháo đường, giảm đau, chống trầm cảm, ảnhhưởng trên hệ sinh sản [85], chữa lành vết thương [147]

Resveratrol và emodin phân lập từ P cwspidatum được xem như tác nhân tiềm

năng có thé làm giảm tác động của bệnh đái tháo đường type 2 Resveratrol làm

19

Trang 33

tăng hấp thu glucose trong tế bào C2C12 thông qua kích hoạt protein kinase AMP,

đóng vai trò trung tâm trong việc điều tiết chuyên hóa glucose va lipid [112], [160]

Trong khi emodin được chứng minh ức chế chon lọc mạnh các enzym 11/-HSDI,một tác nhân có thé làm giảm tác động của bệnh đái tháo đường [53]

P.cuspidatum có tác dụng giảm đau theo kiểu Morphin (tác động lên vỏ não và

trung tâm dưới vỏ gây ra một phản ứng kích thích hệ thống giảm đau) và theo cơchế ngoại biên, ức chế thần kinh trung ương, làm giảm các hoạt động của chuột

nhưng không gây ngủ, làm giảm đáp ứng kích thích tiếng động, ánh sáng, ức chếđược một phan trạng thái hưng phan do cafein gây ra [8] Hoạt chất của cây này là

resveratrol có tác dụng chống tram cảm do làm gia tăng đáng kể serotonin và

noradrenaline ở mức 40 hoặc 80 mg/kg ở các vùng não [151].

1.2 CAC CONG BO VE BA DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU TRONG LUẬN ÁN

1.2.1 Các nghiên cứu về cây thom lồm gai (Polygonum perfoliatum L.)

1.2.1.1 Đặc điểm thực vật và công dụng theo y học cô truyền

Tên khoa hoc: Polygonum perfoliatum L [2]

Mô tả: Cay thồm lồm gai còn gọi là cây rau má ngọ, rau sông chua dây, giang

bản quy Cây thảo, sống lâu năm, mọc dựa hoặc leo Thân hình trụ, nhẫn, mau tia,

có gai quặp, ít ở gốc và nhiều ở ngọn La mọc so le, hình tam giác, dai 9-11 cm,rộng 3-6 cm, gốc bằng, đầu nhọn; cuống lá dai 3-5 cm mang day gai móc, hơi dínhvào nhau, phiến gần gốc lá; bẹ chia dạng lá Cụm hoa mọc ở ngọn thành bông ngắn,

ở phái dưới cụm hoa có một bẹ chìa phát triển giống bẹ chìa của lá; lá bắc mỏng,hẹp, tỏa rộng; hoa màu trắng, bao hoa có 5 mảnh dạng cánh; nhị § Quả có 3 rãnhdọc, khi chín màu đen, bao bọc bởi bao hoa tồn lại [2]

Phân bó, sinh thái: Thồm lồm gai phân bố ở vùng cận nhiệt đới và nhiệt đới

châu Á, bao gồm Ấn Độ, phía nam Trung Quốc, Lào, Indonesia, Nhật Bản Ở nước

ta thường gặp ở các tỉnh miền núi và trung du, đôi khi thấy ở các vùng đồng bang,nhất là phía bắc Thồm lồm gai là cây ưa âm và ưa sáng, thường mọc lẫn với cácloai cỏ hay cây bụi thấp ở bờ nương ray, ven rừng, ven đường đi hay trong các lim,

bụi quanh làng Cây sinh trưởng mạnh trong mùa mưa âm, ra hoa quả nhiêu hàng

20

Trang 34

năm Cây con mọc từ hạt thường thấy vào cuối mùa xuân hoặc đầu mùa hè Trong

thời kì sinh trưởng mạnh, nếu chặt phá, phần còn lại vẫn có khả năng tái sinh,

những cây chôi mới moc có thê sẽ không kip ra hoa vào cuôi mùa hẻ hàng năm [2].

Bô phân dùng: Toàn cây

Tính vị, công năng: Thồm lồm gai có vị chua, tính mát, có tác dụng thanh

nhiệt, trừ thấp, tiêu độc, khỏi ngứa [2]

Công dụng: Thồm lồm gai được dùng trị cảm sốt, viêm ruột, tiêu chảy, kiết ly.Ngày 20-40 g, sắc uống Cây tươi giã đắp và nấu nước tắm rửa chữa mụn nhọt,viêm da lở ngứa, tai lở loét, trẻ chảy rãi loét cằm, chốc đầu, rắn cắn Lá cũng đượcdùng nấu nước rửa, chữa vết bỏng Ở An Độ, thồm lồm gai là thuốc làm dịu da, đắp

trị khối u [2]

1.2.1.2 Thành phần hóa học cia P perfoliatum L

Thanh phan hóa học nổi bật của P perfoliatum là lớp chất flavonoid và

neoflavonoid Ngoài các flavonoid đã được phân lập từ các loài khác thuộc chi

Polygonum như 1, 3, 9, 11, 44, 47, 52, 53, 57, 72; ở P perfoliatum còn phan lập

21

Trang 35

được quercetin 3-O-f-D-glucuronic methyl este (206), quercetin

Ø-D-glucuronid butyl este (207), quercetin Ø-D-glucosid (208), kaempferol

3-O-rutinosid (209), isorhamnetin (210) [141], [164] Sun X và cộng sự đã phân lập các

neoflavonoid từ cặn chiết của toàn cây P perfoliatum là hydroxyphenyl)-5,7-dihydroxycoumarin (202), 3,4-dihydro-5-hydroxy-7-methoxy-

3,4-dihydro-4-(4'-4-(4-methoxyphenyl) coumarin (203),

3,4-dihydro-5-hydroxy-4-(4-hydroxyphenyl)-7-methoxycoumarin (204),

3,4-dihydro-5,7-dihydroxy-4-(4-methoxyphenyl) coumarin (205) [136].

Các phenylpropanoid được phan lập ngoài hợp chat 178, 179, 182, 183, 184

còn có 6'-acetyl-3,6-diferuloylsucrose (211), 2',4',6'-triacetyl-3,6-diferuloylsucrose (212), 1,2'4,6-tetraacetyl-3,6-diferuloylsucrose (213), I,2'6-triacetyl-3,6- diferuloylsucrose (214), 2',6'-diacetyl-3,6- diferuloylsucrose (215) [149].

211 R,=Ro= Rạ=H 204 Ry= CH3, Ra=H

đà 212 Rị=H, Ro= Ra=COCH; OC 205 Ry=H, Fụ= CHs

H.cơ SZ 213 R,=Ro= R3=COCH,

3 214 Rị= Hạ=COCH;, Rạ=H OR>

OH 215 Ry= Rạ=H, Ro= COCH,

Bên cạnh flavonoid, phenylpropanoid, nhóm hợp chat đáng quan tâm có mặttrong P perfoliatum là các acid phenolic, bao gồm 188, 191, 193, acid ellagic (216),acid 3,3'-di-O-methyl ellagic (217), acid ferulic (218), acid vanillic (219), acid

caffeic (220), acid trans-p-hydroxycinnamic (221), 1-O-galloyl-Ø-D-glucose (222),

acid mucic dimethyl ester-2-O-gallat (223), ethyl caffeate (224), acid

3-(3,4-22

Trang 36

dihydroxyphenyl)acrylic (225), methyl 3-(4-hydroxy-3-methoxyphenyl)acrylate (226), methyl 3-(4-hydroxyphenyl)acrylate (227) [73].

Trang 37

pokeweedcerebrosid (237), bonarosid (238) [65] Các anthraquinon 91, 92, 101

cũng đã được phân lập từ rễ cây này [141]

236 Ry=OH, Ra=CH;CH=CH(CH;);zCHạ, Rạ= (CHạ);aCHạ

yea att 2 238 Rt mt FIOM) CHCCH CHa)eCFby Rọ (CE,),OR(OH)(CH,);CH, HO SoH

1.2.1.3 Tác dụng sinh học của P perfoliatum L.

Tác dụng chong xơ gan: Nghiên cứu đánh giá khả năng và cơ chế tác dung củadịch chiết P.perfoliatum L đỗi với chứng xơ gan được thực hiện trên mô hình gây

xơ gan ở chuột bằng dimethyl nitrosamine Kết quả cho thấy ở nhóm chuột đượcđiều trị với liều cao (7,5 g/kg) và trung bình (5g/kg) dịch chiết P perfoliatum L.làm giảm quá trình xơ hóa gan Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng cơ chế tác dụng của P

perfoliatum L là làm giảm hàm lượng các enzym glutamic oxalacetic transaminase

(AST), alanine aminotransferase (ALT), giảm nong độ acid hyaluronic (HA) valaminin (LN) trong máu Đồng thời nó làm giảm quá trình hình thành collagen type

I, III và sự phát triển rối loạn của protein chất nền ngoại bào thông qua yếu tố tăng

trưởng TGE-Ø1 và enzym MMP-2 [120].

Tác dụng chống viêm, giảm đau: Nhóm tác giả Li Tian đã sử dụng sắc kýHPLC để xây dựng dấu vân tay hóa học và đánh giá mối liên quan giữa hoạt tínhsinh học và các hợp chất của 51 mẫu P perfoliatum thu thập ở Trung Quốc Cácnghiên cứu thực nghiệm trên động vật chỉ ra P perfoliatum L có tác dụng chốngviêm, giảm đau hiệu quả Nghiên cứu trên mô hình gây phù tai ở chuột bằngdimethyl benzene cho thấy chứng phù giảm 63,91% ở nhóm chuột được điều trịbằng dịch chiết etanol 70% với liều 1400 mg/kg so với nhóm chuột đối chứng vàhiệu quả hơn so với điều trị phù bằng aspirin (55,53%) Nghiên cứu về khả năng

giảm dau của P perfoliatum L cũng được thực hiện trên mô hình mâm nóng Kết

24

Trang 38

quả nghiên cứu cho thấy dịch chiết etanol 70% làm tăng ngưỡng chịu đau của chuột

từ 15 phút đến 90 phút tùy theo liều sử dụng [93]

Tác dụng kháng khuẩn: Nghiên cứu của Fu YX và cộng sự cho thấy dịch chiếtnước P perfoliatum L có khả năng kháng khuân mạnh đối với các vi khuẩn

S.aureus, Pasteurella, Streptococcus, Salmonella và E coli [54].

Tác dung chống ung thư: Hop chất 8-oxo-pinoresinol (234) được phân lập từdịch chiết metanol của P perfoliatum L cho thay khả năng gây độc tế bào ung thư

vú, ung thư ruột kết, ung thư biểu mô tế bao gan, ung thư biểu mô tuyến tiền liệt và

dạng ung thư bạch cầu cấp tính erythroleukaemia ở người [143]

1.2.2 Các nghiên cứu về cây nghề trắng (Polygonum barbatum L.)

1.2.2.1 Đặc điểm thực vật và công dung theo y học cô truyền

Tên khoa học: Polygonum barbatum L [2]

Mô tả: Cây nghề trắng còn có tên là nghề râu, nghề dại Cây mọc ở hầu hết cáctỉnh từ đồng bằng đến trung du và vùng núi thấp ở nước ta Cây thảo, sống lâu năm

Thân mập, rỗng, hơi phình ở các đốt, đôi khi bén rễ ở phần gốc Lá mọc so le, hìnhmũi mác, lá ở ngọn hình dai; be chìa hình trụ, dài đến gần 1⁄2 gióng, mảnh, phủ lông

tơ ở mặt ngoài; cuống lá rất ngắn Cụm hoa mọc ở ngọn thân thành bông dài, đôi

khi thành chùm; lá bắc có nhiều lông tơ; bao hoa mau trăng hoặc hồng, nhị 5-8

không đều; bầu có 3 cạnh Quả hình 3 cạnh nhẫn Mùa hoa tháng 9-10 [2]

Phân bó, sinh thái: Nghề trắng phân bố rộng rãi ở vùng có khí hậu nhiệt đới(Nam Á, Đông Nam Á) bao gồm Án Độ, Srilanca, Malaysia, Lào, Thái Lan, rải rác

ở Nhật Bản, Nam Trung Quốc và Australia Ở Việt Nam, nghề trắng thường gặp ởhầu hết các tỉnh từ đồng bằng đến trung du và vùng núi thấp Loài này đặc biệt ưa

âm và ưa sáng, thường mọc thành đám trên đất lầy, ruộng trũng, bờ các ao hồ lẫnvới các loại cây cỏ ưa nước khác; sinh trưởng mạnh trong mùa mưa âm, ra hoa quảhàng năm; hạt phát tán nhờ nước, sau chìm xuống bám được vào lớp bùn nhão mới

có thé nảy mam được Cây có khả năng tái sinh khỏe sau khi bị cắt cành [2]

Bộ phận dùng: Toàn cây, rễ và lá

Tính vi, công năng: Vị cay, tinh ấm, có độc, tây độc, sinh cơ, trừ mủ [2]

25

Trang 39

Hình 1.8 Cây nghề trắng (Polygonum barbatum L.)

Công dung: Nghé trắng chưa được làm thuốc trong y học dân gian Việt Nam

Ở An Độ, rễ nghề trắng có tác dụng làm săn và lam mát Nước sắc rễ và chồi non

được dùng để rửa các vết loét, địch ép làm lên sẹo Hạt có tác dụng tây, gây nôn,

được dùng trị cảm cúm, đau bụng, tiêu chảy, kiết ly Ở Ấn Độ và Malaysia, lánghiền nát chữa vết thương nhiễm trùng do ruồi nhặng ở gia súc Ở Trung Quốc,

cây được dùng chữa nhọt sưng tay, lam mung mu, bệnh ngoài da, lở ngứa [2].

1.2.2.2 Thanh phan hóa học của P barbatum L

Cho đến nay chưa có nhiều tài liệu công bố về thành phan hóa học của câynày Định tính sơ bộ thành phần hóa học của cặn chiết nước và cồn của lá P.barbatum An Độ cho thay trong cặn chiết nước có carbohydrat, đường khử,flavonoid, alkaloid, saponin, acid phenolic, acid amin, còn trong cặn chiết cồn baogồm protein, lipid, carbohydrat, đường khử, flavonoid, alkaloid, acid phenolic, acidamin, terpenoid Nhu vay cặn chiết cồn có thêm 3 nhóm chat là terpenoid, protein,

lipid, trong khi đó cặn chiết nước có saponin [86]

Hai flavanon duoc Queen Rosary Sheela X và cộng sự phan lập từ dịch chiét

etanol lá cây này là 5,7,2',5'-tetrahydroxy-6-methoxyflavanon (239) và

7-methoxy-3,5,8-trihydroxyflavanon (240) [124] Ba hợp chất được phân lập từ phần trên mặt

26

Trang 40

đất của P barbatum thu hái tại Bangladesh là sitosterone (241), acid viscozulenic

(242) và acetophenone (243) Hợp chất acetophenone được biết đến có tác dụng gây

ngủ, chống co giật, trong khi đó acid viscozulenic có kha năng giảm đau, khangviêm, làm dịu hệ thần kinh trung ương, gây độc tế bào va kháng HIV-1 [104]

1.2.2.3 Tác dụng sinh học của P barbatum L.

Các công bồ cho thấy tác dụng nổi bật của P barbatum là tác dụng chống loét,ngoài ra còn có tác dụng chống oxy hóa, kháng khuẩn, chống ung thư

Tác dụng chong loét

Ở Malabar va Canara hạt được dùng dé trị đau bụng Ở miền Bắc An Độ rễ

được sử dụng làm se và làm mát Trong y học Trung Quốc, nước sắc của lá và thân

cây được sử dụng dé điều trị loét Tác dụng nay có liên quan đến sự có mặt củaalkaloid, flavanoid, carbohydrat, phenol và saponin trong lá của cây này [122].

Dịch chiết etanol 70% lá P barbatum đã được đánh giá về tác dụng chốngloét Kết quả cho thấy với liều dùng 400 mg/kg thé trọng chuột lai bạch tạng có tácdụng bảo vệ chống loét dạ dày tốt hơn so với nhóm chứng sử dụng aspirin, và chotác dụng tương tự nhóm chứng dùng ranitidine, làm giảm đáng ké chỉ số loét, độchua, khối lượng và tăng độ pH của đạ dày Tác dụng chống loét được giải thích cóthé là do sự có mặt của flavonoid và tannin trong lá cây này dựa trên kết quả sàng

lọc hóa học [123] Trong một nghiên cứu khác, khi cho chuột uống dịch chiết etanol

từ lá ở liều 200mg/kg thé trọng có tác dụng chống loét da day gây bởi polygoric

27

Ngày đăng: 21/05/2024, 02:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Một số loài thuộc chi Polygonum ở Việt Nam - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học  của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau răm (Polygonaceae): Thồm lồm gai (polygonum  perfoliatumL.), nghể trắng (polygonum barbatum L.), mễ tử liễu (polygonum plebeiumR.Br)
Bảng 1.1. Một số loài thuộc chi Polygonum ở Việt Nam (Trang 17)
Hình 1.1. Các flavonoid phân lập từ một số loài thuộc chi Polygonum - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học  của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau răm (Polygonaceae): Thồm lồm gai (polygonum  perfoliatumL.), nghể trắng (polygonum barbatum L.), mễ tử liễu (polygonum plebeiumR.Br)
Hình 1.1. Các flavonoid phân lập từ một số loài thuộc chi Polygonum (Trang 20)
Hình 1.2. Các quinon phân lập từ một số loài thuộc chi Polygonum 1.1.2.3. Stilbene và dẫn xuất - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học  của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau răm (Polygonaceae): Thồm lồm gai (polygonum  perfoliatumL.), nghể trắng (polygonum barbatum L.), mễ tử liễu (polygonum plebeiumR.Br)
Hình 1.2. Các quinon phân lập từ một số loài thuộc chi Polygonum 1.1.2.3. Stilbene và dẫn xuất (Trang 23)
Hình 1.3. Các stilbene va dẫn xuất phân lập từ một số loài thuộc chi Polygonum - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học  của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau răm (Polygonaceae): Thồm lồm gai (polygonum  perfoliatumL.), nghể trắng (polygonum barbatum L.), mễ tử liễu (polygonum plebeiumR.Br)
Hình 1.3. Các stilbene va dẫn xuất phân lập từ một số loài thuộc chi Polygonum (Trang 24)
Hình 1.4. Các terpenoid phân lập từ một số loài thuộc chi Polygonum - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học  của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau răm (Polygonaceae): Thồm lồm gai (polygonum  perfoliatumL.), nghể trắng (polygonum barbatum L.), mễ tử liễu (polygonum plebeiumR.Br)
Hình 1.4. Các terpenoid phân lập từ một số loài thuộc chi Polygonum (Trang 25)
Hình 1.6. Các acid phenolic, lignan và các hợp chất khác phân lập từ một số loài - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học  của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau răm (Polygonaceae): Thồm lồm gai (polygonum  perfoliatumL.), nghể trắng (polygonum barbatum L.), mễ tử liễu (polygonum plebeiumR.Br)
Hình 1.6. Các acid phenolic, lignan và các hợp chất khác phân lập từ một số loài (Trang 27)
Hình 1.8. Cây nghề trắng (Polygonum barbatum L.) - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học  của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau răm (Polygonaceae): Thồm lồm gai (polygonum  perfoliatumL.), nghể trắng (polygonum barbatum L.), mễ tử liễu (polygonum plebeiumR.Br)
Hình 1.8. Cây nghề trắng (Polygonum barbatum L.) (Trang 39)
Hình 2.1. Sơ đồ nguyên tắc (a) phương pháp sắc ký cột và (b) sắc ký lớp mỏng 2.2.2. Phương pháp kết tỉnh lại - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học  của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau răm (Polygonaceae): Thồm lồm gai (polygonum  perfoliatumL.), nghể trắng (polygonum barbatum L.), mễ tử liễu (polygonum plebeiumR.Br)
Hình 2.1. Sơ đồ nguyên tắc (a) phương pháp sắc ký cột và (b) sắc ký lớp mỏng 2.2.2. Phương pháp kết tỉnh lại (Trang 47)
Bảng 3.1. Hiệu suất điều chế các phần chiết - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học  của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau răm (Polygonaceae): Thồm lồm gai (polygonum  perfoliatumL.), nghể trắng (polygonum barbatum L.), mễ tử liễu (polygonum plebeiumR.Br)
Bảng 3.1. Hiệu suất điều chế các phần chiết (Trang 54)
Đồ thị tương quan giữa mật độ quang học và nồng độ DPPH - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học  của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau răm (Polygonaceae): Thồm lồm gai (polygonum  perfoliatumL.), nghể trắng (polygonum barbatum L.), mễ tử liễu (polygonum plebeiumR.Br)
th ị tương quan giữa mật độ quang học và nồng độ DPPH (Trang 97)
Bảng 4.3. cho thấy ca ba cặn chiết EtOH 90% của ba đối tượng nghiên cứu đều có kha năng dọn gốc tự do DPPH, ABTS” - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học  của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau răm (Polygonaceae): Thồm lồm gai (polygonum  perfoliatumL.), nghể trắng (polygonum barbatum L.), mễ tử liễu (polygonum plebeiumR.Br)
Bảng 4.3. cho thấy ca ba cặn chiết EtOH 90% của ba đối tượng nghiên cứu đều có kha năng dọn gốc tự do DPPH, ABTS” (Trang 99)
Sơ đồ 4.1. Quy trình điều chế các phan chiết từ ba đối tượng nghiên cứu - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học  của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau răm (Polygonaceae): Thồm lồm gai (polygonum  perfoliatumL.), nghể trắng (polygonum barbatum L.), mễ tử liễu (polygonum plebeiumR.Br)
Sơ đồ 4.1. Quy trình điều chế các phan chiết từ ba đối tượng nghiên cứu (Trang 101)
Hình 4.1. Kết quả khảo sát TLC của các cặn chiết từ cây thồm lồm gai 4.3.2. Phân tích các phần chiết từ cây nghề trắng - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học  của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau răm (Polygonaceae): Thồm lồm gai (polygonum  perfoliatumL.), nghể trắng (polygonum barbatum L.), mễ tử liễu (polygonum plebeiumR.Br)
Hình 4.1. Kết quả khảo sát TLC của các cặn chiết từ cây thồm lồm gai 4.3.2. Phân tích các phần chiết từ cây nghề trắng (Trang 102)
Hình 4.2. Kết quả khảo sát TLC của các cặn chiết cây nghề trắng 4.3.3. Phân tích các phần chiết từ cây mé tứ liễu - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học  của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau răm (Polygonaceae): Thồm lồm gai (polygonum  perfoliatumL.), nghể trắng (polygonum barbatum L.), mễ tử liễu (polygonum plebeiumR.Br)
Hình 4.2. Kết quả khảo sát TLC của các cặn chiết cây nghề trắng 4.3.3. Phân tích các phần chiết từ cây mé tứ liễu (Trang 103)
Hình 4.3. Kết quả khảo sát TLC của các cặn chiết cây mé tử liễu - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học  của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau răm (Polygonaceae): Thồm lồm gai (polygonum  perfoliatumL.), nghể trắng (polygonum barbatum L.), mễ tử liễu (polygonum plebeiumR.Br)
Hình 4.3. Kết quả khảo sát TLC của các cặn chiết cây mé tử liễu (Trang 104)
Sơ đồ 4.2. Quy trình phân tách phần chiết n-hexan cây thồm lồm gai - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học  của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau răm (Polygonaceae): Thồm lồm gai (polygonum  perfoliatumL.), nghể trắng (polygonum barbatum L.), mễ tử liễu (polygonum plebeiumR.Br)
Sơ đồ 4.2. Quy trình phân tách phần chiết n-hexan cây thồm lồm gai (Trang 105)
Sơ đồ 4.4. Quy trình phân tách phan chiết n-butanol cây thồm lồm gai - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học  của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau răm (Polygonaceae): Thồm lồm gai (polygonum  perfoliatumL.), nghể trắng (polygonum barbatum L.), mễ tử liễu (polygonum plebeiumR.Br)
Sơ đồ 4.4. Quy trình phân tách phan chiết n-butanol cây thồm lồm gai (Trang 106)
Sơ đồ 4.3. Quy trình phân tách phan chiết etyl axetat cây thom lồm gai - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học  của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau răm (Polygonaceae): Thồm lồm gai (polygonum  perfoliatumL.), nghể trắng (polygonum barbatum L.), mễ tử liễu (polygonum plebeiumR.Br)
Sơ đồ 4.3. Quy trình phân tách phan chiết etyl axetat cây thom lồm gai (Trang 106)
Sơ đồ 4.5. Quy trình phân tách phần chiết n-hexan nghề trắng - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học  của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau răm (Polygonaceae): Thồm lồm gai (polygonum  perfoliatumL.), nghể trắng (polygonum barbatum L.), mễ tử liễu (polygonum plebeiumR.Br)
Sơ đồ 4.5. Quy trình phân tách phần chiết n-hexan nghề trắng (Trang 107)
Sơ đồ 4.6. Quy trình phân tách phan chiết etyl axetat cây nghề trắng - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học  của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau răm (Polygonaceae): Thồm lồm gai (polygonum  perfoliatumL.), nghể trắng (polygonum barbatum L.), mễ tử liễu (polygonum plebeiumR.Br)
Sơ đồ 4.6. Quy trình phân tách phan chiết etyl axetat cây nghề trắng (Trang 107)
Sơ đồ 4.7. Quy trình phân tách phan chiết n-butanol cây nghề trắng - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học  của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau răm (Polygonaceae): Thồm lồm gai (polygonum  perfoliatumL.), nghể trắng (polygonum barbatum L.), mễ tử liễu (polygonum plebeiumR.Br)
Sơ đồ 4.7. Quy trình phân tách phan chiết n-butanol cây nghề trắng (Trang 108)
Sơ đồ 4.8. Quy trình phân tách phan chiết n-hexan cây mé tử liễu - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học  của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau răm (Polygonaceae): Thồm lồm gai (polygonum  perfoliatumL.), nghể trắng (polygonum barbatum L.), mễ tử liễu (polygonum plebeiumR.Br)
Sơ đồ 4.8. Quy trình phân tách phan chiết n-hexan cây mé tử liễu (Trang 108)
Sơ đồ 4.10. Quy trình phân tách phan chiết n-butanol cây mé tử liễu - Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học  của 3 loài thuộc chi Polygonum, họ Rau răm (Polygonaceae): Thồm lồm gai (polygonum  perfoliatumL.), nghể trắng (polygonum barbatum L.), mễ tử liễu (polygonum plebeiumR.Br)
Sơ đồ 4.10. Quy trình phân tách phan chiết n-butanol cây mé tử liễu (Trang 109)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w