1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tích Phân: Chuỗi Luỹ Thừa

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tích Phân: Chuỗi Luỹ Thừa
Người hướng dẫn TS. Đào Huy Cường
Chuyên ngành Giải tích 2 (Calculus 2)
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 406,92 KB

Nội dung

Định nghĩa Chuỗi lũy thừa (power series) là một chuỗi có dạng ∞ Xcnxn =c0+c1x+c2x2+c3x3+···, n=0 trongđóxlàbiếnsốvàcáchằngsốcn đượcgọilàcáchệsố

Trang 1

1 Chuỗi lũy thừa

Trang 2

(cofficients) của chuỗi lũy thừa.

Trang 3

Xét chuỗi lũy thừa:

Trang 4

lũy thừa tâm a (power series centered at a).

Trang 6

Khi đó, ta chỉ có ba khả năng xảy ra:

|x − a| < R và phân kỳ khi |x − a| > R

Trang 7

Số dương R trong trường hợp (c) được gọi là bán kính hội

Trang 8

Bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa

X

n=0

cn(x − a)n có thể đượctính bởi công thức:

cn+1

cn

Ta gọi tập hợp

{x : |x − a| < R}

là khoảng hội tụ

Trang 10

S (x ) =

X

n=0

Trang 11

Tính chất của tổng chuỗi lũy thừa

Tổng của chuỗi lũy thừa liên tục trên miền hội tụ của nó.Trong khoảng hội tụ, đạo hàm (tích phân) của tổng chuỗibằng chuỗi đạo hàm (tích phân) tương ứng

Bán kính hội tụ của chuỗi đạo hàm và chuỗi tích phân bằngbán kính hội tụ của chuỗi ban đầu

TS Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 2 (Calculus 2)

Trang 14

cn= f

(n)(a)n! , n = 0, 1, 2,

Bởi vì chuỗi đạo hàm của chuỗi lũy thừa có cùng bán kính hội tụvới chuỗi ban đầu

Trang 15

f00(a)2! (x − a)

2+ · · ·

là chuỗi Taylor của hàm f tại a Chuỗi Taylor của hàm f tại

a = 0 còn gọi là chuỗi Maclaurin của hàm f

TS Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 2 (Calculus 2)

Trang 16

Định lý

Cho hàm số f khả vi vô hạn lần trong khoảng (a − R; a + R)

Trang 17

Các chuỗi Maclaurin cơ bản

Miền hội tụ là D = R

TS Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 2 (Calculus 2)

Trang 18

Các chuỗi Maclaurin cơ bản

Trang 19

Các chuỗi Maclaurin cơ bản

Nếu α ∈ N, thì miền hội tụ D = R

Nếu α /∈ N và α > 0, thì miền hội tụ D = [−1; 1].Nếu −1 < α < 0, thì miền hội tụ D = (−1; 1].Nếu α ≤ −1, thì miền hội tụ D = (−1; 1)

TS Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 2 (Calculus 2)

Trang 20

Các chuỗi Maclaurin cơ bản

Trang 21

Các chuỗi Maclaurin cơ bản

Trang 22

Các chuỗi Maclaurin cơ bản

X

n=0

x2n(2n)!

Miền hội tụ là D = R

Trang 23

Các chuỗi Maclaurin cơ bản

Trang 24

Ví dụ

Hãy sử dụng các chuỗi Maclaurin cơ bản để tìm chuỗi Maclaurincủa hàm số sau:

f (x ) = ln(1 + x − 2x2)

Ngày đăng: 20/05/2024, 19:44

w