đồ án tổ chức thi công công trình cao 7 tầng 19 bước cột 3 nhịp

56 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đồ án tổ chức thi công công trình cao 7 tầng 19 bước cột 3 nhịp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNGPHẦN ITÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG THI CÔNG PHẦN NGẦM1.LẬP DANH MỤC CÔNG VIỆC- Các công việc chính:+ Chuẩn bị mặt bằng+ Đào đất bằng máy+ Sửa thủ cô

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGBỘ MÔN CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG

Trang 2

- Chiều cao các tầng như sau: + Tầng 1: h = 4,2 m1

+ Tầng 2 4: h = h = h=3,4 m 2 3+ Tầng mái: h = 3,4 mm

- Công trình gồm 3 nhịp, 19 bước với kích thước cụ thể như sau:Bước cột: B = 3.6 m

+ Hai nhịp biên: L = 5.0 m1+ Nhịp giữa: L = 5.5 m2

+ Bề rộng công trình: B = 2.L +L = 2 x 5.0 + 5.5 = 15.5 mctr 12 + Chiều dài công trình: L = 19 x B = 19 x 3.6 = 68.4 mctr+ Chiều cao công trình : H = 24.6 mct

Trang 3

Trang 5

2.Điều kiện thi công:

a, Điều kiện địa chất thủy văn:

- Địa chất: đất cấp I, nền đất tốt, không cần gia cố, có thể dùng móng nông dướichân cột

- Địa chất thủy văn: không có mực nước ngầm hoặc nước ngầm ở sâu hơn so với cao trình hố móng.

b, Tài nguyên thi công:

- Vật liệu có đủ, cung cấp đồng bộ theo yêu cầu của tiến độ thi công - Mặt bằng thi công rộng rãi, nguồn nước được cấp từ nguồn nước sinh hoạt, nguồn điện được cung cấp theo nguồn điện quốc gia.

c, Thời gian thi công: hoàn thành theo tiến độ thi công.

d, Thiết kế ván khuôn, cột chống, các biện pháp thi công lấy theo đồ án “ Kỹ thuậtthi công 1”

Trang 6

C.Các kích thước và số liệu tính toán:1 Kích thước móng:

Trang 7

- Móng gồm hai bậc tiết diện chữ nhật, kích thước móng của các trục cột như sau: - Móng trục A, E:

+ Bậc dưới: a x b = 2,4 x 1,7 (m), t = 0,4(m)+ Chiều dày lớp bê tông lót: 0,1 (m)

+ Chiều cao cổ móng (từ mặt móng tới cốt +0.00 : h = 1.2 m) - Móng trục B, D:

+ Bậc dưới: a x b = 2,5 x 1,7 (m), t = 0,4(m)+ Chiều dày lớp bê tông lót: 0,1 (m)

+ Chiều cao cổ móng (từ mặt móng tới cốt +0.00 : h = 1.2 m)

2 Kích thước cột:

-Tính cho tầng trên cùng cứ cách ba tầng từ trên xuống lại thay đổi cạnh dài của tiết diện cột tăng lên 5cm.

Trang 8

+ Cột tầng 1:

- Cột biên C1: bxh = 25x40 (cm) - Cột biên C2: bxh = 25x40 (cm) + Cột tầng 2,3,4:

- Cột biên C1: bxh = 25x35 (cm) - Cột biên C2: bxh = 25x35 (cm) + Cột tầng 5,6,7:

- Cột biên C1: bxh = 25x30 (cm) - Cột biên C2: bxh = 25x30 (cm)

3 Chiều dày sàn, tiết diện dầm:

+ Chiều dày sàn tầng : =10 (cm) + Chiều dày sàn mái : =10 (cm)

+ Dầm chính D1b,D1g : bxh = 25x55 (cm) + Dầm phụ D2 : bxh = 20x30 (cm) + Dầm phụ D3 : bxh = 20x30 (cm)

Trang 9

+ Lớp bê tông lót dày: h=10(cm) + Lớp bê tông cốt thép dày: h=10(cm)

+ Nền gồm cát tôn nền dày: h= ho-h -h12=80-10-10=60 cm

Trang 10

6 Cấu tạo mái:

+ Hai lớp gạch lá nem

+ Lớp bê tông chống nóng dày : 14.67 chọn 15 cm + Mái gồm lớp bê tông chống thấm dày: 4.9 chọn 5 cm + Lớp Bê tông CT chịu lực, dày : 10 cm.

Trang 11

7 Cấu tạo tường, cửa:

- Theo các trục nhà: Tường ngoài 220 mm, tường trong 110 mm+ Trát 40% diện tích tường ngoài; 60% diện tích tường trong + Sơn 40% diện tích tường ngoài; 60% diện tích tường trong.+ Cửa 60% diện tích tường ngoài; 10% diện tích tường trong+ Điện nước 0,32 h công/1m2 sàn.

8 Vị trí công trình trên mặt bằng như sau:

+ X=10+5n=10+5x9 =55 (m)+ X= 15+ 15+4.5 =19.5 (m)+ Y=10m+n=10x0+9 = 9 (m)+ Y= (m+n)10=(9+0)10=90 (m)

D.Tóm tắt công nghệ thi công

- Phương pháp tổ chức thi công dây chuyền, thành lập các tổ đội chuyên môn thi công chuyên về từng công việc, đảm bảo năng suất, chất lương và an toan trong thi cong Các tổ đội thi công từng phân đoạn này sang phân đoạn khác, có thê làm việc bất kí ca nào trong ngayg theo phân công

- Chia đợt thi công: Phân chia mặt bằng thi công từng tầng làm nhiều phân đoạn Trong một phân đoạn phân thân, công tác bê tông chia làm hai giai đoạn, đợt 1 thi công phần cột, đổ bê tông tới mép dưới dầm; Đợt 2 thi công phần dầm sàn.

- Riêng phần cầu thang, do điều kiện công nghệ và không gian thi công nên phải tiến hành chậm hơn bê tông dầm sàn 3 tầng.

Trang 12

PHẦN I

TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG THI CÔNG PHẦN NGẦM1.LẬP DANH MỤC CÔNG VIỆC

- Các công việc chính:+ Chuẩn bị mặt bằng+ Đào đất bằng máy+ Sửa thủ công

+ Đổ bê tông lót hố móng và giằng móng + Đặt cốt thép cho móng và giằng móng+ Ghép ván khuôn móng và giằng móng+ Đổ bê tông móng và giằng móng+ Tháo ván khuôn móng và giằng móng+ Lấp đất lần 1

+ Cốt thép cổ cột+ Ván khuôn cổ móng+ Đổ bê tông cổ cột+ Tháo ván khuôn cổ móng+ Xây tường móng và giằng tường+ Lấp đất móng lần 2

+ Cát tôn nền+ Bê tông lót nền+ Cốt thép cho bê tông nền+ Bê tông cốt thép nền.

2.Tổ chức thi công các công tác chính2.1 Công tác đào đất

a, biện pháp thi công

Ta có mặt cắt ngang qua hố móng công trình để từ đó xác định biện pháp đào đất

Trang 13

- Do diện tích đào móng lớn, lượng đất thừa giữa các rãnh móng bé ,ta chọn biện pháp đào ao toàn bộ bằng máy tới đáy bê tông lót cao độ -1.3m và sửa móng

bằng thủ công,lấp đất bằng máy.

-Khối lượng đào máy chiếm 90% còn sửa thủ công chiếm 10% khối lượng đào đất

b Khối lượng đào đất móng

-Ta có chiều sâu cần phải đào móng là :

Hđ = 0,1 + H = 0,1 + 3t = 0,1 + 3 x 0,4= 1,3 mm-Chọn hệ số mái dốc của đất nền: i=1/1với đất cấp I.

Trang 14

-Khoảng cách B đào rộng ra là: e Bđ = H x1 = 1,3x1 = 1,3 (m)đ-Khoảng cách để thi công mỗi bên là 0,5m

-Lựa chọn kích thước giằng móng : bxh=300x400mm.-Kích thước ao đào

-Đáy ao đào

+Chiều dài A= 19B + 2x0.5 + a = 19x3.6 + 2x0.5 + 1.7 = 71.1 m+Chiều rộng B= (L + L )x2 + 2x0.5 + b = (5.5+2.5)*2+ 2x0.5 + 2.4 12

= 19.4 mTrong đó a,b lần lượt là kích thước 2 cạnh móng-Miệng ao đào

+Chiều dài C= 2B + A = 2x1.3 + 71.1 = 73.7 mđ+Chiều rộng D= 2B + B = 2x1.3=19.4 = đ 22 m-Thể tích đất cần đào

V= [A.B+(C+A).(D+B)+D.C]

= [71.1X19.4+(73.7+71.1)X(22+19.4)+22X73.7]= 1949.0 m3-Khối lượng đất đào bằng máy

Vm= 0.9xV = 0.9x 1949 = 1754.1 m3-Khối lượng đất sửa thủ công

Vtc= 0.1xV = 0.1x 1949 = 194.9 m3

c.Chọn máy đào đất

-Từ khối lượng đất phải đào đã tính toán ở trên ta tiến hành chọn máy đào đất phù hợp

Trang 15

Tổng diện tích

-Trước khi đổ bê tông cần kiểm tra lại xem cốt thép đã đủ số lượng, đúngchủng loại, đúng vị trí hay chưa, vệ sinh cốt thép trước khi đổ bê tông đảm bảocốt thép không bị gỉ

b.Tính toán khối lượng

Trang 16

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP DẦM SÀN

Trọnglượngriêngthép (kg/m3

KL thép

14.44 2.00

D2 16.08 2.00 7850.00 2.52 AF.61533 10.10 25.50D3 12.06 2.00 7850.00 1.89 AF.61533 10.10 19.12Sb 66.8

7 2.00

125.98Sg 31.4

2 2.00

32.34 2.00

Sb 66.87 2.00 7850.00 10.50 AF.61722 12.00 125.98Sg 31.42 2.00 7850.0

D1b

Trang 17

7 0 8Sg 31.4

-Việc ngừng đổ bê tông phải đảm bảo đúng mạch ngừng thiết kế

-Trước khi đổ bê tông phân khu tiếp theo cần làm vệ sinh mạch ngừng, làm

nhám, tưới nước xi măng để tăng độ dính kết rồi mới đổ bê tông

b.Tính toán khối lượng

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG DẦM SÀNTầng Tên cấu

Thể tích

(m3) Mã hiệu Định mức(1776)

Nhâncông

Trang 18

c.Phân chia khu vực công tác trên mặt bằng công trình

-Để đảm bảo quá trình thi công diễn ra liên tục theo phương pháp dây chuyền và việc đổ bê tông có mạch ngừng đúng chỗ ta tiến hành phân chia mặt bằng thành nhiều phân khu theo nguyên tắc

-Khối lượng công tác trong từng phân đoạn đảm bảo cho từng tổ đội thi công, máy thi công và cung ứng vật liệu hợp lý

-Số phân đoạn đảm bảo tổ đội thi công liên tục, trong 1 phân khu chỉ có 1 tổ đội làm việc, không chồng chéo

Trang 19

Khối lượng giữa phân khu bé nhất và nhỏ nhất được tính toán trong bảngPhương án I : Chia mặt bằng thành 8 phân khuThể tích bê tông cho phân khu lớn nhất: phân khu 3

Tên cấu Thể tích (m3) Số cấu kiện Tổng thể tích (m3)

Trang 20

kiện Thể tích (m3) Số cấu kiện Tổng thể tích (m3)

Xác định chênh lệch khối lượng giữa phân khu lớn nhất và phân khu bé nhất

Chênh lệch khối lượng giữa các phân khu <25% ta coi là thi công liên tục, lấy khối lượng trung bình giữa các phân khu để làm số liệu tính toán

d Chọn cần trục tháp

-Khối lượng bê tông cần vận chuyển trong 1 ca làm việc trung bình 25m3, ta sử dụng cần trục thi công móng để tiến hành thi công phần thân

-Thông số cần trục đã chọn và tính toán khi thi công móng

+ Cần trục KB-403A, chạy trên ray, đối trọng dưới, có các thông số kỹ thuật sau: Q = 8T, Q = 5T; H =57,5 m; R =30m; vmaxminmaxmaxnâng= 40m/1ph; v hạ=5m/1ph; vxe trục =30m/ph; nquay= 0,6v/ph; ndichuyen= 18m/ph

Trang 21

+ Nca = (kqQ)(ktgn) =(kqQ)(k (8*3600/T ))tgck=(0,9x6,5x0,8x8x3600/921) = 146 T/ca

*Khối lượng cần vận chuyển trong 1 ca

+ Khối lượng bê tông : 25 m3Qbt = 25 x 2.5 = 62.5 T+ Khối lượng cốt thép

Qct = 3 T+ Khối lượng ván khuôn

Qvk = 265 x 20 = 5.3 T (lấy khối lượng ván khuôn là 20 kg/m )2+ Tổng khối lượng cần vận chuyển lớn nhất trong 1 ca

Q = 62.5 + 3 + 5.3 = 70.8 T < Qcantruc = 146 TVậy cần trục đã chọn đảm bảo năng suất

*Tính toán khoảng bớt ray

Đối với cần trục chạy trên ray, sau khi lựa chọn được cần trục, chiều dài ray Lđược xác định theo công thức sau:

+ Lbớt ray– chiều dài bớt đường ray

+ atc – chiều dài thi công của công trình (tính đến cảkhoảng cách chodàn giáo thi công), m;

+ Rct - chiều dài tay cần của cần trục lựa chọn, m; + Ryc – độ xa vận chuyển yêu cầu của công trình

(khoảng cách từ tâm ray đến vị trí vận chuyển xa nhấtcủa công trình theo phương vuông góc với trục dọccủa công trình), m.

Trang 22

Chiều dài ray cần thiết là L =68.95-14.6x2 = 39.75m, vậy lấy L = 40 mrr

e.Chọn máy trộn bê tông

-Để đảm bảo quá trình thi công diễn ra liên tục theo phương pháp dây chuyền, năngsuất máy trộn trong 1 ca phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng bê tông mỗi phân khu là 25 m3

-Sử dụng máy trộn tự do có mã hiệu SB-16V đã dùng thi công móng để tiến hành thi công phần thân (năng suất máy trộn thi công phần ngầm đảm bảo thi công phần thân không cần kiểm tra lại)

3.8 Công tác tháo ván khuôn dầm sàna,Biện pháp thi công

Việc tháo ván khuôn chịu lực được tiến hành khi bê tông đạt 70% cường độ thiết kế (khoảng 10 ngày với mùa hè) (Dầm nhịp 7-8 m)

Tháo ván khuôn theo các nguyên tắc như đã nói ở phần tháo ván khuôn cột

b.Tính toán khối lượng

Trang 23

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THÁO VÁN KHUÔN DẦM SÀNTầng Têncấu

Tổng diện tích

Nhâncông

Trang 24

4.TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CHO 1 PHÂN KHU ĐIỂN HÌNH

Chênh lệch khối lượng giữa các phân khu <25%,ta lấy khối lượng trung bình của 8 phân khu để tính toán các thông số tổ chức, số liệu tính toán được thể hiệnnhư bảng dưới

B NG THÔNG SÔỐ T CH C PHẦẦN THẦN T NG PHẦN ĐO NẢỔỨỪẠ

ĐOẠN STT CÔNG VIỆC ĐƠNVỊLượngKhối

Định Mức(Giờcông/đv)

Mã hiệu

công SốCôngNhân

Chế độlàmviệc(Ca)

1 Đặt cốt thép cột T 0.609.74AF.614335.8612 Lắp ván khuôn cột 100m20.5022.33AF.8113211.21113 Đổ bê tông cột m33.834.19AF.2223516.01614

Tháo ván khuôn cột 100m20.509.57AF.811324.8

Lắp ván khuôn dầm 100m21.1024.07AF.8114126.5Lắp ván khuôn sàn 100m21.1618.87AF.8115121.95 Đặt cốt thép dầm T 1.4710.10AF.6153314.8

Trang 25

PHẦN 3 THI CÔNG PHẦN MÁI1.CHI TIẾT LỚP MÁI

Diện tích mái toàn công trình là 16.2x68.95 = 1116.99 m2Cấu tạo mái:

+ Hai lớp gạch lá nem

+ Lớp bê tông chống nóng dày: 14.67 chọn 15 cm + Mái gồm lớp bê tông chống thấm dày: 4.9 chọn 5 cm + Lớp Bê tông CT chịu lực, dày 10 cm.

2.TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN MÁI

-Sau khi tiến hành đổ bê tông mái và đợi bê tông đủ cường độ ta tiến hành thi công phần mái, phân khu phần mái được chia như phân khu phần thân

Trang 26

-Các công việc cần tiến hành + Đổ bê tông chống thấm+ Đổ bê tông chống nóng+ Lát gạch lá nem

3.TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ TỔ CHỨC

-Khối lượng tính toán cho công tác mái được thể hiện như bảng dưới, ta tính toán cho 1 phân khu điển hình

Định mức 1776KHỐỐI LƯỢNG CỐNG TÁC PHẦẦN MÁI

TTTÊN CỐNG VI CỆĐ N VƠỊ KHỐỐILƯỢNG

Trang 27

PHẦN 4 THI CÔNG HOÀN THIỆN1.LẬP DANH MỤC CÔNG VIỆC

-Các công việc chính cần tiến hành khi thi công hoàn thiện công trình

- Xây tường 200- Xây tường 110- Lắp đặt điện nước- Trát tường trong nhà- Trát trần

- Ốp gạch- Lát nền

- Quét sơn trong nhà- Lắp cửa

- Trát ngoài nhà- Quét sơn ngoài nhà- Vệ sinh bàn giao công trình

1.TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHÍNH1.1 Công tác xây tường

a,Biện pháp thi công

- Nhà có kết cấu chịu lực, tường chỉ có nhiệm vụ bao che, và chia phòng.- Công tác xây tường được tiến hành sau khi tháo ván khuôn chịu lực dầm, sàn.- Các tổ thợ xây được bố trí vào công trình khi đã dỡ cốp pha sàn tầng hầm thứnhất xong và tiến hành song song với các phần việc thi công phần khung đảmbảo tiêu chuẩn an toàn lao động Công tác xây trong các phần đều được tiếnhành tuần tự từ dưới lên trên.

- Để đảm bảo năng suất của người thợ xây, sử dụng hợp lý lao động trong quátrình làm việc, ta chia đội thợ xây thành từng tổ và phân tuyến, đợt làm việc củathợ xây trong mỗi khu công tác

b,Tính toán khối lượng

-Từ thông tin về công trình tường ngoài dày 200mm tường trong dày 110mm, tường xây trên các trục nhà, dựa vào mặt bằng nhà ta tính toán ra được khối lượng tường xây như trong bảng

Định mức 1776

B NG THÔỐNG KÊ KHÔỐI LẢƯỢNG XẦY TƯỜNG

Trang 28

tầầng lo iạtường

t ng di nổ ệtích(m2)

di n tíchệc a(m2)ử

di n tíchệxầy(m2)

mãhi uệ

đ nh m cị ứ(công/đv) công

200 577.32 346.39 230.93 46.19 AE.22210 1.92 88.68

110 1507.90 150.79 1357.11 149.28 AE.22110 2.23 332.90

1.2 LẮP ĐẶT ĐIỆN NƯỚCa,Tính toán khối lượng

- Dựa theo đề bài khối lượng công việc lặp đặt điện nước tiêu thụ 0.32h công/m2 sàn, căn cứ vào đó ta tính toán được các thông số cần thiết cho công việc này

Định mức 1776

B NG THÔỐNG KÊ ĐI N NẢỆƯỚC CÔNG TRÌNH

STTCầốu Ki nệSôố Lượng

Kích Thước KL CầốuKi n (m2)ệ

Đ nh m cịứ(công/m2sàn)

Trang 29

1.3 CÔNG TÁC TRÁTa,Biện pháp thi công

Các yêu cầu đối với công tác trát:

- Tại những chỗ giáp lai cần dùng chổi đót dấp nước vào và xoa Khi công tácđã hoàn tất yêu cầu đối với bề mặt trát là không có vết rạn chân chim, không cóvết vữa chảy, vết hàn của dụng cụ trát, vết lồi lõm, gồ nghề cục bộ cũng nhưnhững khuyết tật khác ở góc, cạnh, gờ chân tường, gờ chân cửa, chỗ tiếp giápvới các vị trí đặt thiết bị vệ sinh, thiết bị điện, thoát nước, Các đường gờ cạnhcủa tường phải phẳng, sắc nét Các đường vuông góc sẽ được kiểm tra bằngthước kẻ vuông, các cạnh của cửa sổ, cửa đi phải song song nhau, mặt trên củabệ cửa đảm bảo độ dốc theo thiết kế - - Lớp vữa trát phải chèn sâu vào lớp nẹpkhuôn cửa ít nhất là 10 mm.Công tác trát cần tiến hành các công việc trát tườngtrong và ngoài

b,Tính toán khối lượng- Với công tác trát tường

Sau khi tính toán ra khối lượng tường xây,ta tiến hành trát 40% diện tích tường ngoài, 50% diện tích tường trong từ đó xác định được khối lượng trát tường

Trang 30

định mức 1776

B NG THÔỐNG KÊ KHÔỐI LẢƯỢNG TRÁT TƯỜNG

tầầng lo iạtường

di n tíchệxầy(m2)

Trang 31

1,2 7 1231.20AK.232100.50615.60

1.5 CÔNG TÁC ỐP GẠCH VÀ LÁT NỀNa,Biện Pháp Thi Công

Công tác lát:

-Công tác lát chỉ được bắt đầu khi đã hoàn thành công việc ở phần kết cấu bên trên và xung quanh bao gồm: Công tác trát trần hay lắp ghép trần treo, công tác trát, ốp tường Mặt lát phải phẳng và được làm sạch.

-Xếp hai hàng gạch vuông góc với nhau lấy theo bức tường chuẩn từ cửa chính vào (đảm bảo vuông mạch và chẵn gạch).

-Lát từ trong ra ngoài; trong nhà lát trước, hành lang lát sau.

- Giả thiết tường được ốp gạch 200x250 và sàn lát gạch 200x200 để tính toán

Định mức 1776

B ng thốống kê khốối lảượng ốốp g chạ

Tầầng Di n tích trầầnệ Mã hi uệ Đ nh m c (công/đv)ị ứ Công

Trang 32

(m2)

Trang 33

Lớp sơn cần đảm bảo yêu cầu:

- Bám chắc vào mặt kết cấu, mặt chi tiết được bảo vệ.- Bề mặt phải tạo được vẻ mỹ quan.

- Màu sắc theo đúng chỉ dẫn và yêu cầu của thiết kế, không biến màutheo thời gian.

- Không bị bong, phồng rộp, gợn hay biến đổi hình dạng trong quá trìnhsử dụng công trình.

- Chịu được mọi tác động của thời tiết và các điều kiện phơi lộ của môitrường.

b,Tính Toán Khối Lượng

-Diện tích tường được sơn là 6% diện tích tường ngoài và 1% diện tích tường trong,khối lượng công tác sơn được tính như sau

Trang 34

Định mức 1776

B NG THÔỐNG KÊ KHÔỐI LẢƯỢNG S N TƠƯỜNG

tầầng lo iạtường

di n tíchệxầy(m2)

-Dựng khuôn cửa phải thẳng, góc phải đảm bảo 90 , phải cố định khung cửa sau0khi dựng lắp.

-Trong lúc lắp khung cửa không được làm sứt sẹo khung cửa.

b,Tính Toán Khối Lượng

-Diện tích lắp cửa chiếm 60 % diện tích tường ngoài, 10% diện tích tường trong -Giả thiết là lắp cửa nhôm kính để tính toán khối lượng

Ngày đăng: 20/05/2024, 17:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan