1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án kỹ thuật và tổ chức thi công

162 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ án Kỹ thuật và Tổ chức thi công
Tác giả Phạm Văn Thương
Người hướng dẫn PGS.TS. Hà Duy Khánh
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
Chuyên ngành Xây dựng
Thể loại Đồ án kỹ thuật
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 9,49 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH (19)
    • 1.1. Đề bài (0)
    • 1.2. Nội dung thiết kế (0)
    • 1.3. Thông tin công trình (20)
      • 1.3.1. Giải phóng mặt bằng (20)
      • 1.3.2. Công tác cấp nước cho công trình (20)
      • 1.3.3. Đường xá và rào chắn tạm thời (21)
      • 1.3.4. Hệ thống điện chiếu sáng cho công trường (21)
  • CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ THI CÔNG ĐÀO ĐẤT (0)
    • 2.1. Tính toán khối lượng đất đào, lắp (0)
    • 2.2. Chọn máy đào và phương án đào (0)
    • 2.3. Công tác vận chuyển đất (0)
    • 2.4. Đắp, đầm đất cho công trình (0)
  • CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC BÊ TÔNG (0)
    • 3.1. Phân đợt phân đoạn đổ bê tông (0)
    • 3.2. Tính khối lượng đợt công tác (0)
    • 3.3. Phương án đổ bê tông (0)
      • 3.3.1 Xét phương án thủ công (55)
      • 3.3.2 Xét phương án thi công kết hợp với cơ giới với thủ công (55)
      • 3.3.3 Lựa chọn phương án thi công (55)
        • 3.3.3.1 Biện pháp đổ bê tông cấu kiện móng (56)
        • 3.3.3.3 Biện pháp đổ bê tông cấu kiện dầm sàn (56)
    • 3.4. Phương tiện cơ giới phục vụ cho quá trình thi công (60)
      • 3.4.1 Chọn cần trục tháp (57)
      • 3.4.2 Chọn xe bơm bê tông (57)
      • 3.4.3 Chọn đổ bê tông thương phẩm (58)
    • 3.5. Phân đoạn đổ bê tông (0)
    • 3.6. Biện pháp đổ bê tông (0)
  • CHƯƠNG 4: CÔNG TÁC CỐT THÉP VÀ CỐP PHA (0)
    • 4.1. Thống kê khối lượng thép (0)
    • 4.2. Chọn vật tư (0)
      • 4.2.1. Yêu cầu kĩ thuật (0)
      • 4.2.2. Đặc điểm cốp pha (0)
      • 4.2.3. Kết luận (0)
    • 4.3. Phương án và tính toán cốp pha móng (Đợt 2) (0)
      • 4.3.1. Tính toán ván khuôn móng (0)
      • 4.3.2. Tính toán sườn đứng (0)
      • 4.3.3. Tính toán thanh chống xiên (0)
    • 4.4. Cốp pha đợt 3 (cổ cột) (76)
      • 4.4.1. Cốp pha ván thành (76)
      • 4.4.2. Tính toán gông cột (77)
      • 4.4.3. Tính toán ty giằng (79)
      • 4.4.4. Kiểm tra thanh chống (80)
    • 4.5. Cốp pha đợt 4 (81)
      • 4.5.1. Tính cốp pha ván thành (81)
      • 4.5.2. Tính toán sườn đứng (83)
      • 4.5.3. Tính toán gông cột (84)
      • 4.5.4. Tính toán ty giằng (85)
      • 4.5.5. Kiểm tra thanh chống (86)
    • 4.6. Cốp pha đợt 5 (Phần khung) (87)
      • 4.6.1. Tính toán ván khuôn thành (87)
      • 4.6.3. Tính toán sườn đứng (90)
      • 4.6.4. Tính toán ván khuôn đáy (92)
      • 4.6.5. Tính toán sườn trên (Sườn dọc) (93)
      • 4.6.6. Tính toán sườn dưới (94)
      • 4.6.7. Kiểm tra cây chống (96)
      • 4.6.8. Kiểm tra thanh giằng ngang (96)
    • 4.7. Cốp pha đợt 5 (Phần bản sàn) (97)
      • 4.7.1. Cốp pha đáy sàn (97)
      • 4.7.2. Tính sườn trên (Sườn dọc) (98)
      • 4.7.3. Kiểm tra sườn dưới (100)
      • 4.7.4. Kiểm tra cây chống (101)
    • 4.8. Cốp pha đợt 6 (Cột trên trục B) (103)
      • 4.8.1. Tính toán cốp pha thành (103)
      • 4.8.2. Tính toán sườn đứng (105)
      • 4.8.3. Tính toán gông cột (106)
      • 4.8.4. Tính toán ty giằng (108)
      • 4.8.5. Tính toán thanh chống (108)
    • 4.9. Cốp pha đợt 7 (Dầm xiên khán đài) (110)
      • 4.9.1. Tính toán ván khuôn thành (110)
      • 4.9.2. Tính toán sườn ngang (111)
      • 4.9.3. Tính toán sườn đứng (113)
      • 4.9.4. Tính toán ván khuôn đáy (114)
      • 4.9.5. Tính toán sườn trên (116)
      • 4.9.6. Tính toán sườn dưới (117)
      • 4.9.7. Kiểm tra cây chống (119)
      • 4.9.8. Kiểm tra thanh chống xiên (119)
    • 4.10. Cốp pha đợt 7 (Bậc khán đài) (121)
      • 4.10.2. Kiểm tra sườn đứng (124)
      • 4.10.3. Kiểm tra cây chống xiên (125)
    • 4.11. Cốp pha đợt 8 (Cốp pha cột đỡ mái) (127)
      • 4.11.1. Tính toán cốp pha thành (127)
      • 4.11.2. Tính toán sườn đứng (128)
      • 4.11.3. Tính toán gông cột (130)
      • 4.11.4. Tính toán ty giằng (131)
      • 4.11.5. Kiểm tra thanh chống (132)
    • 4.12. Cốp pha đợt 9 (133)
      • 4.12.1. Tính toán ván khuôn thành (133)
      • 4.12.2. Tính toán sườn ngang (134)
      • 4.12.3. Tính toán sườn đứng (136)
      • 4.12.4. Tính toán ván khuôn đáy (137)
      • 4.12.5. Tính toán sườn trên (139)
      • 4.12.6. Tính toán sườn dưới (140)
      • 4.12.7. Kiểm tra cây chống (142)
      • 4.12.8. Kiểm tra cây chống xiên (142)
  • CHƯƠNG 5: LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN (0)
    • 5.1. Cách thức thi công công tác bê tông (0)
  • CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG TỔ CHỨC THI CÔNG (0)
    • 6.1. Tính toán tổng mặt bằng công trường (0)
    • 6.2. Bố trí tổng mặt bằng tổ chức thi công (153)
    • 6.3. Thiết kế mạng lưới cấp – thoát nước (155)
  • CHƯƠNG 7: AN TOÀN LAO DỘNG (0)
    • 7.1. Khái niệm về an toàn lao động (0)
    • 7.2. Mục đích của an toàn lao động (0)
    • 7.3. An toàn trong công tác ván khuôn (0)
    • 7.4. An toàn trong công tác thi công cốt thép (0)
    • 7.5. An toàn trong công tác thi công bê tông (0)

Nội dung

Phá dỡ công trình cũ, cố gắng tận dụng công trình cũ để làm nhà kho, nhà tạm, tận dụng vật liệu phá dỡ để lầm công trình mới gạch vỡ, gỗ…Khi đào đất nếu gặp bụi rậm thì ta phải dọn sạch

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH

Thông tin công trình

- Tên công trình: Khán đài I

- Địa điểm: Phường Tam Bình, Thành phố Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh

- Điều kiện thi công: Công trình khán đài nằm ở ngã 3, với hướng Đông giáp với khu đất trống, hướng Tây giáp Đường số 1, hướng Nam giáp đường số 2, hướng Bắc giáp khu dân cư.

- Cơ sở hạ tầng: TỐT

- Điều kiện nhân công: Lượng nhân công địa phương dồi dào.

- Các đại lý cung cấp vật tư xây dựng (VTXD) cách công trình 5km – 10km.

Di chuyển giải phóng mặt bằng và làm vệ sinh khu vực thi công Phá dỡ công trình cũ, cố gắng tận dụng công trình cũ để làm nhà kho, nhà tạm, tận dụng vật liệu phá dỡ để lầm công trình mới ( gạch vỡ, gỗ…)

Khi đào đất nếu gặp bụi rậm thì ta phải dọn sạch có thể dùng sức người hoặc máy thi công để chặt cây cối vướn vào công trình, đào bỏ rễ cây, phá đá mồ côi… cần chú ý để lại các tán cây xanh khi giải phóng mặt bằng để phục vụ công trình xây dựng.

Xử lý lớp thảm thực vật, cần chú ý đến việc tận dụng để phủ lên lớp mảng cây xanh khi quy hoạch.

Xử lý di chuyển các công trình ngầm như hệ thống cấp thoát nước, cáp điện, cáp quang…các công trình trên mặt đất và trên cao theo đúng quy hoạch và an toàn tuyệt đối.

San lấp các ao hồ, giếng rãnh… bốc dỡ các lớp đất phong hóa, mùn… không đủ cường độ Chú ý những chỗ đã đổ đất khi làm phải đầm kỹ tránh trường hợp gây lún lệch cho công trình ảnh hưởng đến chất lượng sử dụng công trình. Đặc biệt cần có biện pháp thi công hợp lý không gây ảnh hưởng đến các công trình lân cận và an toàn tuyệt đối khi thi công.

1.3.2 Công tác cấp nước cho công trình

Tâ …n dụng mô …t số đường ống có s†n, nâng cấp và lắp đă …t thêm các đường ống tạm thời để phục vụ cho viê …c thi công công trình.

Tiến hành thi công lắp đă …t và hoàn ch‡nh sớm các đường ống ngầm vĩnh cữu cho công trình theo đúng thiết kế, quy hoạch.

Nơi có phương tiê …n vâ …n chuyển bên trên các đường ống chôn ngầm cần gia cố Sau khi thi công xong công trình, các đường ống tạm thời được thu hồi và tái sử dụng.

Trước khi đào đất hố móng phải xây dựng hệ thống tiêu nước, trước hết là tiêu nước bề mặt (nước mưa, nước ao, hồ, cống, rãnh ) ngăn không cho chảy vào hố móng công trình Phải đào mương, khơi rãnh, đắp bờ con trạch tùy theo điều kiện địa hình và tính chất công trình.

Tiết diện và độ dốc tất cả những mương rãnh tiêu nước phải bảo đảm thoát nhanh lưu lượng nước mưa và các nguồn nước khác, bờ mương rãnh và bờ con trạch phải cao hơn mức nước tính toán là 0,1 m trở lên.

Tốc độ nước chảy trong hệ thống mương rãnh tiêu nước không được vượt quá tốc độ gây xói lở đối với từng loại đất.

Khi đào hào, kênh mương và hố móng các công trình dạng tuyến, nên bắt đầu đào từ phía thấp Nếu hố móng gần sông ngòi, ao hồ, khi thi công, phải để bờ đất đủ rộng bảo đảm cho nước thấm vào ít nhất.

Tất cả hệ thống tiêu nước trong thời gian thi công công trình phải được bảo quản tốt, đảm bảo hoạt động bình thường.

1.3.3 Đường xá và rào chắn tạm thời

Xung quanh công trường là hê … thống đường giao thông đã quy hoạch nên rất thuâ …n lợi cho viê …c vâ …n chuyển vâ …t tư, máy móc, thiết bị.

Do khu đất được xây dựng, trước nay đã được sử dụng nên đường sá gần nơi xây dựng công trình không cần cải tạo, làm đường tạm cho công trường mà v‰n đảm bảo cho xe có thể di chuyển trực tiếp trên đó.

Làm hàng rào tạm thời để dễ bảo quản máy móc, thiết bị, vâ …t tư…trong công trường.

Mă …t khác, đảm bảo an toàn cho khu vực xung quanh.

1.3.4 Hệ thống điện chiếu sáng cho công trường

Sử dụng mạng điê …n của khu vực thi công xây dựng công trình, kết hợp xây dựng mô …t trạm phát điê …n di đô …ng dự phòng bằng diezen.

Hê … thống điê …n gồm 2 hê … thống dây điê …n:

- Hê … thống dây chiếu sáng và phục vụ cho sinh hoạt.

- Hê … thống dây phục vụ cho viê …c thi công xây dựng công trình. Đường dây điê …n thắp sáng được bố trí dọc theo các lối đi có gắn bóng đ‹n 100W chiếu sáng Hê … thống thông tin liên lạc tại công trường được kết nối với hê … thống thông tin liên lạc của khu vực để phục vụ cho công tác thi công xây dựng

Hình 1 2 Vị trí mặt bằng thi công công trình

Hình 1 3 Mặt bằng bố trí móng.

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THI CÔNG ĐÀO ĐẤT

3.1 Tính toán khối lượng đất đào, lắp

Bê tông lót dày 100 mm

III Đất sét nặng vỡ từng mảng; đất sét l‰n đá dăm dùng xẻng mai mới xắn được; đất bùn dày dưới 40 cm trở lại; đất đồng bằng dưới lớp từ 2m đến 3.5m; đất đỏ vàng ở đồi núi có l‰n đá rong; sỏi nhỏ; đất cứng l‰n đá hay sét non.

Bảng 2 1 Độ dốc cho phép lớn nhất của mái dốc (TCVN 4447-2012)

Loại đất Độ dốc lớn nhất cho phép khi chiều sâu hố móng bằng (m)

Góc nghiêng của mái dốc

Góc nghiêng của mái dốc

Góc nghiêng của mái dốc

Tỷ lệ độ dốc Đất mượn 56 1:0.67 45 1:1.00 38 1:1.25 Đất cát và cát cuội ẩm 63 1:0.50 45 1:1.00 45 1:1.00 Đất cát pha 76 1:0.25 56 1:0.67 50 1:0.85 Đất thịt 90 1:0.00 63 1:0.50 53 1:0.75 Đất sét 90 1:0.00 76 1:0.25 63 1:0.50

Hoàng thổ và những loại đất tương tự trong trạng thái khô

Chú thích 1: Nếu đất có nhiều lớp khác nhau thì độ dốc xác định theo loại đất yếu nhất.Chú thích 2: Đất mượn là loại đất nằm ở bãi thải đã trên sáu tháng không cần nén.

- Giả sử địa điểm thi công công trình khán đài trên nền đất bằng phẳng.

- Phương án móng của công trình là móng đơn.

- Để tạo không gian cho quá trình thi công ta sẽ mở rộng đáy hố móng ra 0.3(m) về cả 4 phía tính từ mép bê tông đáy móng.

- Vì đất sét có thể đào thẳng 2 (m) mà không cần tạo độ dốc, trong khi đó móng ch‡ chôn ở độ sâu 1.5m Nên chọn phương án đào thẳng đứng

+ a, b là chiều dài và chiều rộng đáy móng.

+ c, d là chiều dài và chiều rộng.

+ H là chiều sâu của hố.

- Tính khối lượng hố móng:

Công thức tính các ch‡ số kích thước đào a L 2 0.3 c b B 2 0.3 d

Bảng 2 2 Bảng tính thể tích hố đào móng trục A và B

Các chỉ số kích thước hố đào Khối lượng đất đào a

- Khoảng cách hai miệng hố kề nhau:

- Thể tích Bê tông lót móng

 Tổng thể tích đất cần đào của lớp bê tông lót: V btl  21 (0.546 0.651) 25.14  ( )m 3

- Phương án đào: Đào riêng lẻ từng hố móng cho cả công trình

- Tổng thể tích hố móng cho cả công trình (công trình có tổng cộng 25 bước khung

 có 26 khung ngang có 26 móng theo mỗi trục):

Thể tích đất đào cho đà kiềng.

- Ta mở rộng 2 phía đà kiềng 1 đoạn 0.3 (m) để tiện thi công và sử dụng gạch để làm cốp pha cho đà kiềng (sau khi lấp đất có thể bỏ phần gạch không cần phải tốn công tháo cốp pha).

- Đà kiềng theo phương của trục A, trục B:

- Thể tích một rãnh đào đà kiềng: V 1 dk  b h L m  3

Vdk  b h L m 0.8 0.5 5.4 2.16 m   + Tổng thể tích đà kiềng cần phải đào theo phương dọc trục:

- Tổng thế tích đào đất của công trình:

Bảng 2 3 Bảng tính thể tích móng trục A và B

 Vậy thể tích phần móng của công trình là:

+ Thể tích cổ cột theo phương trục A:

+ Thể tích cổ cột theo phương trục B:

 Vậy tổng thể tích cổ cột là:

- Thể tích đà kiềng tính bao gồm cả cốp pha

+ Theo phương dọc theo trục A: VA  a h L m  3

+ Theo phương dọc theo trục B:

- Thể tích đà kiềng của công trình:

- Vậy tổng thể tích cấu kiện chôn trong móng hố đào:

Bảng 2 4 Hệ số đầm nén của đất (Định mức 24/2005)

Hệ số đầm nén, dung trọng đất Hệ số

Tổng thể tích đất đào nguyên thổ: V1578.5 m  3

Ta có hệ số chuyển từ tự nhiên sang đất pha sắt nặng: 1.24 – 1.3 (Phụ lục C, TCVN

4447 – 2012) Chọn hệ số độ tơi xốp của đất là  K 1 1.28

Vì đất công trình đặt trên nền đất cát pha có hệ số đầm nén K 0.85 ứng với

K21.07 (Bảng hệ chuyển đổi bình quân từ đất đào sang đất đắp, định mức 1776). Thể tích đất sau khi đào lên ở dạng tơi xốp:

Trong đó: V : thể tích đất tơi xốp sau khi đào lên.2

Thể tích đất nguyên thổ cần đắp:

Thể tích đất nguyên thổ cần đầm:

Thể tích đất nguyên thổ cần đầm tơi xốp:

Thể tích đất cần chuyển đi:

3.2 Chọn máy đào và phương án đào

Dựa vào tình trạng công trình hiện tại ta thấy rằng các hố móng đơn trong công trình khá nông (1.5m) và có kích thước không lớn miệng hố lớn nhất là 2.6 2.1 m  vì vậy phương án máy đào gầu nghịch được chọn là phương án khả thi trong trường hợp này Chú ý với các đà kiềng rất nông (0.5m) và lớp bê tông lót dày 100 mm cùng với không gian thi công hạn chế vì vậy có thể chọn phương án đào thủ công đối với đà kiềng.

Hố móng có chiều sâu nhỏ 1.6 m < 6m nên ta chọn máy đào gầu nghịch

THIẾT KẾ THI CÔNG ĐÀO ĐẤT

CÔNG TÁC BÊ TÔNG

Phương án đổ bê tông

Bảng thống kê khối lượng bê tông theo từng đợt Đợt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Tùy vào độ phức tạp về kỹ thuật của từng cấu kiện, về lý do tổ chứcta phân đoạn, tạo mạch ngừng cho thi công đổ bê tông.

Phân đoạn: Mạch ngừng tại vị trí thuận tiện cho thi công và kết cấu làm việc gần đúng như thiết kê.

4.3 Phương án đổ bê tông

3.3.1 Xét phương án thủ công

- Phương án này thường được áp dụng đối với các công trình nhỏ, đòi hỏi lượng bê tông nhỏ Mặt bằng phương tiện thi công không cho phép các phương tiện cơ giới vào để thi công Mặc dù phương án này có giá thành rẻ nhưng năng suất thấp, thời công thi công chậm, chất lượng bê tông không ổn định.

3.3.2 Xét phương án thi công kết hợp với cơ giới với thủ công

- Tiến hành trộn bê tông vận chuyển bê tông, dầm bê tông bằng cơ giới kết hợp với thủ công ở các công việc có khối lượng ít.

- Phương án này có nhiều ưu điểm: Giảm sức lao động, đảm bảo chất lượng tốt, cho năng suất cao, đẩy nhanh tiến độ thi công và tiết kiệm được xi măng.

3.3.3 Lựa chọn phương án thi công

- Từ bảng tóm tắt khối lượng bê tông ta thấy, khối lượng bê tông cần đổ cho từng đợt là rất lớn.

- Mặt bằng công trình dài và rộng.

- Địa hình khu đất xây dựng bằng phẳng, cho phép đặt các máy thi công lớn.

Do vậy, việc thi công thủ công là không hợp lý vì rất tốn sức, tiến độ thi công chậm mà chất lượng bê tông không đảm bảo, tốn nhiều xi măng.

Vậy ta chọn phương án thi công cơ giới đổ bê tông thương phẩm

3.3.3.1 Biện pháp đổ bê tông cấu kiện móng

- Bê tông được vận chuyển đến công trường bằng xe cải tiến và sử dụng bơm bê tông để bơm.

- Móng được chia làm 4 đợt đổ bê tông: Đế, giằng, cổ.

- Bãi tiếp nhận bê tông nằm ở giữa chiều dài công trình.

- Đổ bê tông từng lớp có chiều dày theo đúng quy định Đổ xong từng lớp phải tiến hành đầm đạt yêu cầu kỹ thuật mới đổ lớp tiếp theo.

3.3.3.2 Biện pháp đổ bê tông cấu kiện cột

- Bê tông được vận chuyển đến công trường bằng xe cải tiến và sử dụng bơm bê tông để bơm.

- Tưới nước vệ sinh chân cột trước khi đổ.

Sau khi bịt cửa chân cột, đổ một lớp vữa xi măng cát có mác bằng mác bê tông cột dày 5cm để chống rỗ chân cột.

- Cột có chiều cao lớn hơn 5m thì phải chia ra nhiều đợt đổ. Đổ bê tông từng cụm cột từ một đầu công trình tiến về phía đầu còn lại của công trình.

- Sử dụng thùng chứa có ống vòi voi cao su và cơ cấu ch‡nh cửa xả bê tông để tránh hiện tượng phân tầng.

- Chú ý tốc độ bơm bê tông để tránh hư hỏng cốp pha.

Khi đỗ vữa bê tông phải rơi vào giữa hai mặt cốp pha, tránh để đá văng rah ai bên.

3.3.3.3 Biện pháp đổ bê tông cấu kiện dầm sàn

Bê tông được vận chuyển đến công trường bằng xe cải tiến và sử dụng bơm bê tông để bơm.

Phải hạ ben xuống cách mặt sàn từ 20cm đến 30cm mới mở cửa xả vữa. Đổ bê tông dầm sàn từ đầu này đến đầu kia của công trình. Đổ bê tông dầm từ hai đầu vào.

Nếu thi công cột, dầm, sàn cùng một đợt thì phải chờ từ 1 đến 2 giờ cho bê tông cột co ngót ban đầu xong mới đổ bê tông dầm sàn.

4.4 Phương tiện cơ giới phục vụ cho quá trình thi công

Làm phẳng bề mặt và đảm bảo bề mặt cấu kiện.

- Chọn cẩu tháp QTZ 6015: Chọn 2 cẩu tháp vận chuyển vật tư

3.4.2 Chọn xe bơm bê tông

- Chọn xe bơm bê tông ISUZU, thông số kỹ thuật:

+ Loại cần: 4 đoạn, kiểu gấp Z.

+ Đường kính d‰n bê tông: 125 mm.

+ Chiều dài ống mềm bơm: 9.065 m.

Một ca làm việc 8 tiếng bơm được: V = 120 x 8 = 960 m1 3/h.

Hình 3 11 Xe bơm bê tông ISUZU

3.4.3 Chọn đổ bê tông thương phẩm

- Sử dụng bê tông thương phẩm khu công nghiệp AMATA:

Tốc độ nạp bê tông 3 (m 3 /ph)

Tỷ lệ vật liệu còn sót lại 0.5 (%) Đường cấp nước Bơm nước

Bơm thủy lực Áp suất: 41.5 Mpa; Dung tích 105cc/r (*)

Tốc độ quay lớn nhất: 3720 vòng/phút; Momen xoắn: 371 Nm

Hình 3 12 Xe bồn vận chuyển bê tông HOWO 12 khối

- Năng suất đổ bê tông phụ thuộc vào:

+ Năng suất đổ bê tông

+ Năng suất máy bơm bê tông

- Năng suất giao bê tông:

Tch: Thời gian hoàn thành 1 xe bê tông ch kt q b

Tkt là thời gian kiểm tra độ sụt và lấy m‰u của 1 xe bê tông chọn T = 4 phútkt

T là thời gian đưa xe vào vị trí quay đầu xe ra q T q 3 phút

T là thời gian bơm hết 1 xe bê tông khoảng T = b b

= 6 phút Vận tốc xe bồn: V = 20 km/h xe

Quãng đường từ trạm trộn đến công trình S= 3.7 km

Thời gian đi từ trạm trộn đến công trình: t 3.7 60 20

Thời gian nạp đầy 1 xe bồn: m 12

Phương tiện cơ giới phục vụ cho quá trình thi công

Một ca làm việc 8 tiếng 1 xe bồn có thể vận chuyển được số chuyến xe là:

Số xe bồn mà cần bơm bơm hết trong 1 h là a 125

Số xe vận chuyển vữa bê tông cần thiết sau cho cần bơm với năng suất liên tục là: b = a x 60

Vậy chọn 6 xe thì cần sẽ đảm bảo được lượng bê tông bơm tương đối liên tục không bị gián đoạn trong 1 chu kì xe

Năng suất giao bê tông trong 1 ca làm việc là: V = 6 x 12 x 8 = 576 m2 3/ca

Năng suất lý thuyết của đầm được tính theo công thức

Năng suất thực của đầm là:

P k    Trong đó kt – hệ số hữu ích (thường lấy từ 0.6 đến 0.8); r0 = 0.3 (m) - Bán kính ảnh hưởng của đầm (m); d= 0.5 (m) – Chiều dày lớp bê tông cần đầm (m); t1 = 30 (s) – Thời gian đầm tại một vị trí (s); t2 = 10 (s) – Thời gian di chuyển máy đầm (s)

+ Số lượng máy đầm dùi: m = 6 máy

Khối lượng đầm một ca: V = 7 x 6.48 x 6 = 272.16 (m )3 3

4.5 Phân đoạn đổ bê tông

- Cơ sở phân đoạn đợt đổ bê tông: Điều kiện kỹ thuật để phân đợt bê tông sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối, được nêu lần lượt theo độ quan trọng như sau:

+ Kích thước của phân khu bê tông phải đảm bảo cho việc đúc bê tông trong phân khu được liên tục, đảm bảo tính toàn khối của kết cấu, phù hợp với năng lực máy móc và nhân lực, làm việc trong 1 ngày hoặc trong 1 ca làm việc.

+ Tổng khối lượng công tác bê tông trong 1 phân khu phải phù hợp với năng lực thi công của máy móc và nhân lực, làm việc trong 1 ngày hoặc trong 1 ca làm việc.

+ Vị trí mạch ngừng giữa các phân đợt thi công phải bố trí đúng theo TCVN 4453:1995, tránh những chỗ lực xung yếu của kết cấu sàn sườn toàn khối.

+ Tổng khối lượng bê tông của các phân khu có độ chênh lệch không quá 25%, đảm bảo năng lực thi công của máy móc và nhân lực ổn định.

+ Số lượng phân khu phải là tối thiểu, để giảm số mạch ngừng nơi kết cấu bê tông toàn khối bị giảm yếu.

+ Chiều dài của mạch ngừng phải ngắn nhất, độ gấp khúc của mạch ngừng là nhỏ nhất.

+ Hình dạng của các phân đoạn phải đảm bảo ổn định trong giai đoạn thi công, ngay cả khi phân đoạn còn đứng riêng lẽ.

- Phân đoạn đổ bê tông:

+ Đối với cấu kiện cột ta tiến hành phân đoạn dựa vào năng suất bê tông.

+ Đối với cấu kiện sàn dầm, đà kiềng ta tiến hành phân đoạn theo vị trí các khe nhiệt và các khe lún để đảm bảo được vị trí mạch ngừng đổ bê tông và năng lực đổ bê tông. + Năng suất đổ bê tông V = min (V , V , V ) = 272.16 (m /ca).( Đợt 1, 3, 4, 5, 6, 7, 9)1 2 3 3

Bảng 3.2 Bảng phân đoạn đổ bê tông theo năng suất

Phân đợt Khối lượng bê tông trong đợt (m 3 ) Phân đoạn

Khối lượng bê tông từng đoạn (m 3 )

+ Đối với các cấu kiện riêng lẻ như dầm, móng ta tiến hành phân đợt dựa vào số lượng hộp cốp pha tại công trình

(Do công trình trải dài nên khối lượng hộp cốp pha của các cấu kiện riêng lẽ khó đáp ứng được trên toàn bộ mặt bằng công trình Giả định số lượng hộp cốp pha ch‡ đủ cho 1/2 trong tổng số lượng cốp pha cầm thiết trên chiều dài công trình đối với cấu kiện móng)

Bảng 3.3 Bảng phân đoạn đổ bê tông theo số cốp pha Đợt Tên cấu kiện Khối lượng cốp pha

Khối lượng cốp pha 1 phân đoạn (m ) 2

Khối lượng bê tông 1 phân đoạn (m ) 3

Hình 3 13 Phân đoạn đợt đổ bê tông

4.6 Biện pháp đổ bê tông

Hình 3 14 Đổ bê tông đợt 1, 2, 3

Hình 3 15 Đổ bê tông cột

Hình 3 16 Đổ bê tông dầm

Hình 3 17 Đổ bê tông bậc thang, dầm xiên

Hình 3 18 Đổ bê tông sàn mái

Hình 3 19 Mặt bằng đổ bê tông (Đổ bằng xe trộn)

Hình 3 20 Mặt bằng bán kính ảnh hưởng của cẩu tháp

CHƯƠNG 5: CÔNG TÁC CỐT THÉP VÀ CỐP PHA

5.1 Thống kê khối lượng thép.

- Dựa vào công thức kinh nghiệm được tính theo:

100kg/m 3 : Đối với bê tông móng.

120kg/m 3 : Đối với bê tông sàn và cột.

150kg/m3: Đối với bê tông dầm.

Bảng 4 1 Chiều dày lớp bê tông khi đổ, theo TCVN 4453-1995

Phân đợt Khối lượng bê tông

Khối lượng cốt thép (Tấn)

- Ván khuôn cần được đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

- Ván khuôn không được cong vênh.

- Ván khuôn phải cứng chắc, hông bị biến dạng khi tiếp xúc với bê tông mới đổ, tải trọng người và thiết bị thi công

- Đảm bảo đúng hình dạng, kích thước bê tông theo thiết kế.

- Đảm bảo lắp ghép, tháo dỡ dễ dàng.

- Ván khuôn phải kín, đảm bảo nước xi măng không bị chảy ra ngoài.

- Cốt pha làm bằng gỗ xẻ: Cốp pha gỗ xẻ được sản xuất từ các tấm ván gỗ có chiều dày từ 2,5 đến 4cm Gỗ dùng để sản xuất côp pha là loại gỗ thuộc nhóm VI, VII Các tấm gỗ này liên kết với nhau thành từng mảng theo kích thước yêu cầu, mảng cốp pha được tạo từ các tấm ván, nẹp gỗ và các đinh để liên kết với nhau Cốp pha gỗ dễ bị hư hỏng nên số lần sử dụng lại ít vì vậy giá thành khá cao Mặt khác, hiện nay do yêu cầu về bảo vệ môi trường nên nó ch‡ còn được dùng ở các công trình nhỏ.

- Cốp pha gỗ ván ép: Cốppha gỗ ván ép được chế tạo trong nhà máy với kích thước 1,22 x 2,44 m có chiều dày từ 1 đến 2,5cm Trường hợp cần thiết có thể đặt hàng theo kích thước yêu cầu Gỗ ván ép kết hợp với sườn gỗ hoặc sườn kim loại tạo thành mảng cốppha có độ cứng lớn Cốp pha gỗ ván ép có ưu điểm là giảm chi phí gia công trên công trường, giá thành không cao, bề mặt phẳng nh†n Sử dụng gỗ ván ép còn có ý nghĩa to lớn trong việc thúc đẩy các ngành sản xuất khác phát triển.

- Cốp pha kim loại: Cốp pha kim loại bao gồm tấm mặt thép đen dày từ 1 đến 2mm và các sườn thép có kích thước tiết diện 2x5mm Tấm mặt và sườn được liên kết hàn ở mặt sau tấm khuôn, nó được sản xuất từ các tấm có kích thước rất đa dạng và phong phú Các tấm khuôn được liên kết với nhau bằng các khóa thông qua các lỗ khoan dọc theo các sườn nằm trên chu vi các tấm khuôn Cốppha thép có tính “vạn năng”, được lắp ghép cho các đối tượng kết cấu khác nhau: móng khối lớn, sàn, dầm, cột, bể Trọng lượng các ván nhỏ, tấm nặng nhất khoảng 16kg, thích hợp cho việc vận chuyển lắp, tháo bằng thủ công, hệ số luân chuyển lớn do đó sẽ giảm được chi phí ván khuôn sau một thời gian sử dụng, an toàn cho công trình thi công Nhưng vốn đầu tư ban đầu lớn được sử dụng cho các công trình lớn.

- Cốp pha Fuvi: Cốp pha nhựa xuất hiện trên thị trường Việt Nam trong những năm gần đây loại cốp pha này được sản xuất từ chất dẻo Các bộ phận cơ bản của cốppha nhựa là: tấm khuôn, chốt khóa Những tấm cốppha này được ghép với nhau thành các mảng có kích thước lớn và hình dạng phong phú, khi kết hợp với các sườn bằng thép hay bằng gỗ xẻ cho khả năng chịu lực lớn Cốp pha sau khi tháo tạo các gờ trên bề mặt bê tông làm tăng khả năng bám dính giữa bê tông và lớp trát.

Từ các tính năng của từng loại cốp pha đã phân tích như trên và dựa vào đặc điểm công trình ta thấy sử dụng cốp pha gỗ ván ép cho công trình này là hợp lý nhất Vì công trình có khối lượng không lớn lắm, thi công liên tục nhau nên ván khuôn dùng phải có số lần luân chuyển cao để giảm giá thành cũng như giảm chi phí kho bảo quản ván khuôn Thời gian thi công công tác này ảnh hưởng rất nhiều đến tiến độ thi công, vì thế ván khuôn phải có tính chất định hình Do vậy việc sử dụng ván khuôn gỗ ép làm cốp pha cho công trình sẽ đáp ứng được các yêu cầu trên.

Vật liệu: Sử dụng ván khuôn bằng gỗ ván ép dày 2 cm

Kích thước (dài × rộng): 1220mm x 2440mm

Chiều dày: ván phủ phim 20mm

Gỗ ruột: Poplar, keo, cao su, bạch đàn

Loại keo: Keo chống thấm nước WBP (Water Boiled Proof) Melamin và Phenol

Xử lý 4 cạnh: Sơn keo chống thấm nước

Loại phim: Dynea màu đen nhập khẩu Singapore và Malaysia Độ ẩm: < 12%

Mô đun đàn hồi uốn theo:

Yêu cầu kỹ thuật đối với cây chống:

- Cột chống phải đủ khả năng mang tải trọng của cốp pha, bê tông cốt thép và các tải trọng thi công trên nó, đảm bảo độ bền và ổn định không gian

- Dễ tháo lắp, dễ xếp đặt và chuyên chở thủ công hay trên các phương tiện cơ giới Có khả năng sử dụng ở nhiều loại công trình và nhiều loại kết cấu khác nhau, dễ dàng tăng, giảm chiều cao khi thi công

- Sử dụng lại được nhiều lần.

5.3 Phương án và tính toán cốp pha móng (Đợt 2).

5.3.1 Tính toán ván khuôn móng

Coi sườn đứng là các gối tựa, ván làm việc như 1 dầm liên tục:

Chọn ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b = 1(m):

- Ứng suất cho phép:   18000(kN m/ 2 )

Hình 4.1 Hình dạng cốp pha móng a) Tải trọng tác dụng

Tải trọng động do quá trình đổ bê tông: q14 KN/ m 2 

Tải trọng động do đầm rung: q22 KN/ m 2 

Khối lượng riêng của bê tông:

Tải trọng tiêu chuẩn: tc 2

Tải trọng tính toán: tc 2 qtt  n q 1.3x23.5 30.55(KN / m )

Lực phân bố trên ván thành rộng 300 mm là:

  qtt30.55 0.3 9.17 kN / m  b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.2 Sơ đồ tính ván khuôn Chọn khoảng cách bố trí sườn đứng L = 0.5m

- Momen lớn nhất tại giữa nhịp:

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra độ võng của ván khuôn

- Khoảng cách bố trí sườn đứng L = 0.5 m

  thỏa mãn điều kiện chuyển vị.

Chọn thép hộp có kích thước 50 x 50 x 2 mm làm sườn đứng:

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:  v121800(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E  210000000( kN m / 2 ) a) Tải trọng tác dụng

Lực phân bố lên sườn đứng là:

  qtt30.55 0.5 15.725 kN / m  b) Kiểm tra điều kiện bền

Hình 4.3 Sơ đồ tính sườn đứng

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra điều kiện độ võng

Thỏa điều kiện độ võng.

5.3.3 Tính toán thanh chống xiên a) Phương án thanh chống xiên

Chọn thanh chống xiên là thanh thép hộp 20 x 20 x 1.2 mm

Hình 4.4 Sơ đồ tính thanh chống xiên Tải trọng tác động:

Lực dọc tác dụng vào thanh chống xiên 1 góc 45 là:

 b) Kiểm tra bền thanh chống xiên

Thanh chống xiên của cốp pha móng phải thỏa mãn điều kiện bền:    N F    

Vậy thanh chống thỏa mãn điều kiện bền.

4.4 Cốp pha đợt 3 (cổ cột)

Hình 4.5 Hình dạng cổ cột

Coi các gông cột như các gối tựa, ván làm việc như một dầm liên tục:

Chọn ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):

- Ứng suất cho phép:   18000(kN m/ 2 )

E kN m a) Tải trọng tác dụng

Tải trọng động do quá trình đổ bê tông:q14 KN/ m 2 

Tải trọng động do đầm rung: q22 KN/ m 2 

H = 0.75m do bán kính bán kính tác dụng của đầm rung lớn hơn 1m

Tải trọng tiêu chuẩn: tc 2 d1 d2 q  H P P 25x0.75 4 2 24.75(KN / m )  

Tải trọng tính toán: tc 2 qtt n q 1.3x24.75 32.18(KN / m )

Tải trọng phân bố đều trên bề rộng 0.4m là:

Hình 4.6 Sơ đồ tính ván khuôn cột b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Moment lớn nhất tại nhịp

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra độ võng của ván khuôn

Khoảng cách bố trí gông cột là L = 0.4m

Thỏa độ võng ván khuôn

Gông cột được tổ hợp từ 2 thanh thép hộp tạo thành bộ gông kép 50x50x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:    v 121800(kN m/ 2 )

Ta xem các gông cột làm việc như dầm đơn giản

Ta tính toán theo phương cạnh dài, khoảng cách 2 thanh ty theo phương cạnh dài: 741 mm.

Sơ đồ tính, tải trọng tác dụng và nội lực gông cột

Hình 4.7 Sơ đồ tính gông cột Tải trọng phân bố tác dụng lên gông cột (khoảng cách giữa các gông cột L@0(mm)):

  qtt32.18 0.4 12.872 kN / m  a) Kiểm tra theo điều kiện bền

Moment lớn nhất tại nhịp:

Vậy gông của cột theo phương cạnh dài thỏa mãn điều kiện bền b) Kiểm tra theo điều kiện võng

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Vậy chọn thép hộp có tiết diện: 50x50x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:  P s.99(kN)

E=2.1 10 (kN/m ) a) Lực tập trung tác dụng lên ty giằng max 9.66 0.741 3.58( )

N q kN b) Kiểm tra bền cho ty giằng

Chọn ty giằng có đường kính 16

Cây chống: Hệ giáo nêm

- Sức chịu tải của đầu giáo:  P 25(kN)

- Khoảng cách giữa các đầu: L  1.2( ) m

Chọn thanh chống thép ống kết hợp với đầu chống, chống ở giữa gông và 4 phía cổ cột:

Hình 4.8 Sơ đồ tính thanh chống a) Tải trọng tác dụng lên thanh chống xiên

P q kN b) Kiểm tra điều kiện ổn định

Chiếu lên phương ngang ta có:

Hình 4.9 Biện pháp cốp pha cột B Cột trục A có tiết diện thay đổi:250 571 mm250 1000 mm

Cột trục B có tiết diện thay đổi: 250 741 mm250 1093 mm

Hai cột có biện pháp cốp pha như nhau Vậy ta chọn cột B để tính toán cốp pha

4.5.1 Tính cốp pha ván thành

Ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):

- Ứng suất cho phép:   18000(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E5000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng

Tải trọng động do quá trình đổ bê tông q14 KN/ m 2 

Tải trọng động do đầm rung: q22 KN/ m 2 

H = 0.75m do bán kính bán kính tác dụng của đàm rung lớn hơn 1m

Tải trọng tiêu chuẩn: tc 2

Tải trọng tính toán: tc 2 qtt n q 1.3x24.75 32.18(kN / m )

Tải trọng phân bố đều trên chiều dài:

   tt   q q b) Kiểm tra điều kiện bền

Hình 4.10 Sơ đồ tính cốp pha Chọn L = 0.25m là khoảng cách các sườn đứng

Moment lớn nhất tại nhịp:

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Vậy chọn khoảng cách giữa các sườn đứng là: l 1 0.25( )m

4.5.2 Tính toán sườn đứng a) Tải trọng tác dụng lên sườn đứng

Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000( kN m / 2 )

- Cường độ chịu cắt:    v 121800(kN m/ 2 )

Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục Với gối tựa là các gông cột có khoảng cách là L

Hình 4.11 Sơ đồ tính sườn đứngTải trọng phân bố tác dụng lên sườn đứng (khoảng cách giữa các sườn đứng L%0(mm):

  qtt32.18 0.25 8.05 kN / m  b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Chọn khoảng cách gông cột: L = 0.6m.

Moment lớn nhất tại nhịp:

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Chọn khoảng cách giữa các gông cột L=0.6m

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Vậy chọn tiết diện thép hộp làm sườn đứng là 50x50x2mm với khoảng cách giữa các gông cột là 600mm

Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000( kN m / 2 )

- Cường độ chịu cắt:   v 121800(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên gông cột

Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản

Với gối tựa là hai đầu của ty giằng Chọn L00(mm).

Hình 4.12 Sơ đồ tính gông cột Tải trọng tập trung tác dụng lên gông cột (khoảng cách giữa các gông cột l2`0(mm):

Q q L kN b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Moment lớn nhất tại nhịp:

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

4.5.4 Tính toán ty giằng a) Lực tập trung tác dụng lên ty giằng

N kN b) Kiểm tra bền cho ty giằng

Chọn ty giằng có đường kính 16

Hình 4.13 Sơ đồ tính thanh chống đợt 4 a) Tải trọng tác dụng lên thanh chống xiên

Hình 4.14 Tải trọng ngang tại đầu cây chống

Khi đó: P 1 11.5( )kN b) Kiểm tra điều kiện ổn định

4.6 Cốp pha đợt 5 (Phần khung)

Hình 4.15 Biện pháp thi công cốp pha đợt 5

4.6.1 Tính toán ván khuôn thành

Ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):

- Ứng suất cho phép:   18000(kN m/ 2 )

Phần này có 2 phần: dầm ngang, dầm console Để an toàn và đơn giản ta lấy chiều cao lớn nhất của dầm console (H`0mm) để tính chung cho hai dầm. a) Tải trọng tác dụng

25( / 3) ybt kN m : Khối lượng riêng của bê tông

+H0.6(m) : Vì sử dụng đầm dùi và H0.6 m 0.7 m

: chấn động do đổ bê tông (bơm cần).

: tải trọng do dầm dùi. b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.16 Sơ đồ tính cốp pha Chọn sơ đồ tính coppha là dầm liên tục được đặt trên các gối tựa là các sườn ngang có khoảng cách là L = 0.3 m

Moment lớn nhất tại nhịp:

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:   v 121800(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn ngang

Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục Với gối tựa là các thanh sườn đứng có khoảng cách là L

Hình 4.17 Sơ đồ tính sườn ngang Tải trọng phân bố tác dụng lên sườn ngang (khoảng cách giữa các sườn ngang L00(mm):

     tc tc tt tt q q l kN m q q l kN m b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Moment lớn nhất tại nhịp

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị của sườn ngang

Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:    v 121800(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn đứng

Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản Với gối tựa là đầu thanh giăng ngang và cố định.

Hình 4.18 Sơ đồ tính sườn đứng Tải trọng tập trung tác dụng:

Q q l kN b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Momen lớn nhất tại nhịp:

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Hình 4.19 Kết quả chuyển vị từ Sap2000Chuyển vị không đáng kể, thỏa điều kiện chuyển vị.

4.6.4 Tính toán ván khuôn đáy

Ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):

- Ứng suất cho phép:   18000(kN m/ 2 )

E kN m a) Tải trọng tác dụng

Bảng 4 2 Tải trọng truyền vào cốp pha đáy dầm

STT Loại tải trọng n q tc ((kN/m 2 ) q tt ((kN/m 2 )

1 Tải trọng bản thân bê tông dầm 1.2 25x0.6 18

2 Tải trọng bản thân cốt thép dầm 1.2 1x0.6=0.6 0.72

3 Tải trọng bản thân cốp pha 1.1 5x(0.018+0.45)=3.09 3.40

4 Chấn động khi đổ bê tông (Bơm cần) 1.3 4 5.2

6 Trọng lượng người thi công 1.3 1.3 1.69

7 Tổng 26 31.6 b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.20 Sơ đồ tính cốp pha

Ta có L=0.25(m) (bề rộng dầm):

Moment lớn nhất tại nhịp:

Thỏa điều kiện bền. b) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Khoảng cách bố trí sườn dọc L=0.25m

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Vậy khoảng cách giữa các sườn dọc là: L  0.25( ) m

4.6.5 Tính toán sườn trên (Sườn dọc)

Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:   v 121800(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn

Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục Với gối tựa là các thanh sườn dưới có khoảng cách bố trí là L.

Hình 4.21 Sơ đồ tính sườn trên Tải trọng phân bố tác dụng lên gông cột (khoảng cách giữa các sườn dọc L%0(mm):

31.6 0.25 7.9( / ) tc tc tt tt q q l kN m q q l kN m

     b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Chọn khoảng cách các sườn dưới L=1m

Moment lớn nhất tại nhịp:

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Chọn thép hộp kích thước: 50x100x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:   v 121800(kN m/ 2 )

E kN m a) Tải trọng tác dụng lên sườn

Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản Với gối tựa là hai đầu cây chống Chọn l 2 e0(mm)

Hình 4.22 Sơ đồ tính sườn dưới Tải trọng tập trung tác dụng lên:

     b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.23 Kết quả nội lực từ Sap2000

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Hình 4.24 Kết quả chuyển vị từ Sap2000

Thỏa điều kiện chuyển vị.

4.6.7 Kiểm tra cây chống a) Lực tập trung tác dụng lên đầu cây chống

Lực tập trung tác dụng lên cây chống:P  2.6( kN ) b) Kiểm tra bền cho cây chống

4.6.8 Kiểm tra thanh giằng ngang

Thanh giằng ngang là bộ phận hàn vào hai đầu sườn đứng của cốp pha thành có tác dụng làm gối tựa cho sườn đứng giữ cho thành không bị bung ra trong qua trình đổ bê tông. Chọn thành giằng ngang là thanh thép có: 16 a) Lực tập trung tác dụng vào thanh giằng ngang

Hình 4.25 Lực kéo truyền từ sườn đứng lên giằng ngang b) Kiểm tra bền

4.7 Cốp pha đợt 5 (Phần bản sàn)

Hình 4.26 Biện pháp cốp pha cho phần đáy sàn

Ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):

- Ứng suất cho phép:   18000(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E5000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng

Bảng 4 3 Tải trọng truyền vào cốp pha đáy dầm

STT Loại tải trọng n q tc ((kN/m 2 ) q tt ((kN/m 2 )

1 Tải trọng bản thân bê tông dầm 1.2 25x0.08=2 2.4

2 Tải trọng bản thân cốt thép dầm 1.2 1x0.08=0.08 0.096

3 Tải trọng bản thân cốp pha 1.1 5x0.02=0.1 0.11

4 Chấn động khi đổ bê tông (Bơm cần) 1.3 4 5.2

6 Trọng lượng người thi công 1.3 1.3 1.69

7 Tổng 9.5 12.9 b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.27 Sơ đồ tính cốp pha Chọn sơ đồ tính copha là dầm liên tục tựa trên các sườn trên (sườn dọc) có khoảng cách bố trí là L = 0.4

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

4.7.2 Tính sườn trên (Sườn dọc)

Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:    v 121800(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn

Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục Với gối tựa là sườn dưới có khoảng cách L

Hình 4.28 Sơ đồ tính sườn trên Tải trọng phân bố tác dụng lên sườn trên (khoảng cách giữa các sườn trên L@0(mm):

     tc tc tt tt q q l kN m q q l kN m b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Chọn khoảng cách giữa các sườn dưới L=1m

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Chọn thép hộp kích thước: 50x100x1.8mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:    v 121800(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn

Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản Với gối tựa là hai đầu cây chống L00mm

Hình 4.29 Sơ đồ tính sườn dưới

Tải trọng tập trung tác dụng lên sườn dưới:

Q q l kN b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.30 Kết quả nội lực từ Sap2000

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Hình 4.31 Kết quả chuyển vị từ Sap2000 Chuyển vị rất nhỏ, thỏa điều kiện chuyển vị.

Cây chống: Hệ giáo nêm

- Sức chịu tải của đầu giáo:  P 25(kN)

- Khoảng cách giữa các đầu: L  1.2( ) m a) Lực tập trung tác dụng lên đầu cây chống

Hình 4.32 Diện tích truyền lực từ dầm vào cây chống

Lực tập trung tác dụng lên cây chống:

P q S kN b) Kiểm tra bền cho cây chống

4.8 Cốp pha đợt 6 (Cột trên trục B)

Hình 4.33 Giải pháp cốp pha đợt 6 Cột trục B có tiết diện thay đổi: 250 1172 mm250 1550 mm

4.8.1 Tính toán cốp pha thành

Ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):

- Ứng suất cho phép:   18000(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E5000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng

25( / 3) ybt kN m : Khối lượng riêng của bê tông

H m: Vì sử dụng đầm dùi và H2 m 0.7 m

: chấn động do đổ bê tông (bơm cần).

: tải trọng do dầm dùi. b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.34 Sơ đồ tính cốp pha Chọn sơ đồ tính copha là dầm liên tục được đặt trên các gối tựa là sườn đứng có khoảng cách L = 0.3m

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Vậy chọn khoảng cách giữa các sườn đứng là: L0.3( )m

Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:     210000( kN m / 2 )

- Cường độ chịu cắt:    v 121800(kN m/ 2 )

E kN m a) Tải trọng tác dụng lên sườn đứng

Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục Với gối tựa là các gông cột có khoảng cách L

Hình 4.35 Sơ đồ tính sườn đứng Tải trọng phân bố tác dụng lên gông cột (khoảng cách giữa các sườn đứng L00(mm):

     tc tc tt tt q q l kN m q q l kN m b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Chọn khoảng cách giữa các gông cột L=0.8m

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

 Thỏa điều kiện chuyển vị.

Chọn thép hộp kích thước: 60x120x1.8mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:  v 121800(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên gông cột

Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản Với gối tựa là hai đầu của ty giằng.

Hình 4.36 Sơ đồ tính gông cột Tải trọng tập trung tác dụng lên gông cột (khoảng cách giữa các gông cột L0(mm):

Q q l kN b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.37 Kết quả nội lực từ Sap2000

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Hình 4.38 Kết quả chuyển vị từ Sap2000 Thỏa điều kiện chuyển vị.

4.8.4 Tính toán ty giằng a) Lực tập trung tác dụng lên ty giằng

N kN b) Kiểm tra bền cho ty giằng

Chọn ty giằng có đường kính 16

Hình 4.39 Sơ đồ tính thanh chống đợt 4 a) Tải trong tác dụng lên thanh chống xiên

Hình 4.40 Phản lực ngang tại thanh chống xiên

Khi đó: P 1 11.46(kN) b) Kiểm tra theo điều kiện ổn định

Thanh chống xiên của cốp pha cột trên phải thỏa mãn điều kiện:

4.9 Cốp pha đợt 7 (Dầm xiên khán đài)

Hình 4.41 Biện pháp cốp pha dầm xiên

4.9.1 Tính toán ván khuôn thành

Ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):

- Ứng suất cho phép:   18000(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E5000000(kN m/ 2 ) a) Tải trong tác dụng

25( / 3) ybt kN m : Khối lượng riêng của bê tông

H = 0.7 (m) : Vì sử dụng đầm dùi

: Chấn động do đổ bê tông (bơm cần).

: tải trọng do dầm dùi. b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.42 Sơ đồ tính cốp pha Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục, gối tựa là sườn ngang khoảng cách L = 0.3m

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:  v121800(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trong tác dụng lên sườn ngang

Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục Với gối tựa các sườn dứng được bố trí với khoảng cách L

Hình 4.43 Sơ đồ tính sườn ngang Tải trọng phân bố tác dụng lên sườn ngang (khoảng cách lớn nhất giữa hai sườn ngang L00 (mm):

     tc tc tt tt q q l kN m q q l kN m b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Chọn khoảng cách sườn đứng L=0.8m

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Chọn thép hộp kích thước: 50x100x1.8mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:   v 121800(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trong tác dụng lên sườn đứng

Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản Với gối tựa là hai đầu cố định Lb0(mm).

Hình 4.44 Sơ đồ tính sườn đứngTải trọng tập trung tác dụng lên sườn dọc (khoảng cách hai sườn ngang L00(mm)):

Q q l kN b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.45 Kết quả nội lực từ Sap 2000

 Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Hình 4.46 Kết quả chuyển vị từ Sap2000 Thỏa điều kiện chuyển vị.

4.9.4 Tính toán ván khuôn đáy

Ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):

- Ứng suất cho phép:   18000(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E5000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng

Bảng 4 4 Tải trọng truyền vào cốp pha đáy dầm

STT Loại tải trọng n q tc ((kN/m 2 ) q tt ((kN/m 2 )

1 Tải trọng bản thân bê tông dầm 1.2 25x0.7.5 21

2 Tải trọng bản thân cốt thép dầm 1.2 1x0.7=0.7 0.84

3 Tải trọng bản thân cốp pha 1.1 5x(0.02+0.7)=3.6 3.95

4 Chấn động khi đổ bê tông (Bơm cần) 1.3 4 5.2

6 Trọng lượng người thi công 1.3 1.3 1.69

7 Tổng 29.1 35.3 b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.47 Sơ đồ tính cốp pha

Ta có l =0.25(m) (bề rộng dầm):1

Moment lớn nhất tại nhịp:

 Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Vậy chọn khoảng cách giữa các sườn dọc là: l 1  0.25( ) m

Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:   v 121800(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn trên

Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục Với gối tựa là các thanh sườn dưới khoản cách L.

Hình 4.48 Sơ đồ tính sườn trênTải trọng phân bố tác dụng lên sườn trên (khoảng cách giữa các sườn trên L%0(mm):

35.3 0.25 4.4( / ) tc tc tt tt q q l kN m q q l kN m

     b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Chọn khoảng cách bố trí sườn đứng L=0.4m

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Chọn thép hộp kích thước: 50x100x1.8mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:  v 121800(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn dưới

Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản Với gối tựa là hai đầu cây chống Chọn l 2 e0(mm).

Hình 4.49 Sơ đồ tính sườn dưới Tải trọng tập trung tác dụng lên sườn dọc:

     b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.50 Kết quả nội lực từ Sap2000

 Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Hình 4.51 Kết quả chuyển vị từ Sap2000

Thỏa điều kiện chuyển vị.

4.9.7 Kiểm tra cây chống a) Lực tập trung tác dụng lên cây chống

Hình 4.52 Lực tập trung truyền vào cây chống

Lực tập trung tác dụng lên cây chống:

P kN b) Kiểm tra bền cho cây chống

4.9.8 Kiểm tra thanh chống xiên

Chọn thanh chống từ thép hộp có tiết diện: 50 x 50 x 1.8(mm) a) Lực tập trung tác dụng lên thanh chống xiên

Hình 4.53 Sơ đồ tính thanh chống xiên Khi đó:

Hình 4.54 Phản lực tại đầu thanh chống xiên

P kN b) Kiểm tra điều kiện ổn định

F       m Ứng suất cho phép:   210000(kN m/ 2 )

Vậy chiếu theo phương ngang ta có:

Thỏa điều kiện bền Chọn thanh chống xiên thép hộp có tiết diện 50x50x1.8mm

4.10 Cốp pha đợt 7 (Bậc khán đài)

CÔNG TÁC CỐT THÉP VÀ CỐP PHA

Cốp pha đợt 3 (cổ cột)

Hình 4.5 Hình dạng cổ cột

Coi các gông cột như các gối tựa, ván làm việc như một dầm liên tục:

Chọn ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):

- Ứng suất cho phép:   18000(kN m/ 2 )

E kN m a) Tải trọng tác dụng

Tải trọng động do quá trình đổ bê tông:q14 KN/ m 2 

Tải trọng động do đầm rung: q22 KN/ m 2 

H = 0.75m do bán kính bán kính tác dụng của đầm rung lớn hơn 1m

Tải trọng tiêu chuẩn: tc 2 d1 d2 q  H P P 25x0.75 4 2 24.75(KN / m )  

Tải trọng tính toán: tc 2 qtt n q 1.3x24.75 32.18(KN / m )

Tải trọng phân bố đều trên bề rộng 0.4m là:

Hình 4.6 Sơ đồ tính ván khuôn cột b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Moment lớn nhất tại nhịp

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra độ võng của ván khuôn

Khoảng cách bố trí gông cột là L = 0.4m

Thỏa độ võng ván khuôn

Gông cột được tổ hợp từ 2 thanh thép hộp tạo thành bộ gông kép 50x50x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:    v 121800(kN m/ 2 )

Ta xem các gông cột làm việc như dầm đơn giản

Ta tính toán theo phương cạnh dài, khoảng cách 2 thanh ty theo phương cạnh dài: 741 mm.

Sơ đồ tính, tải trọng tác dụng và nội lực gông cột

Hình 4.7 Sơ đồ tính gông cột Tải trọng phân bố tác dụng lên gông cột (khoảng cách giữa các gông cột L@0(mm)):

  qtt32.18 0.4 12.872 kN / m  a) Kiểm tra theo điều kiện bền

Moment lớn nhất tại nhịp:

Vậy gông của cột theo phương cạnh dài thỏa mãn điều kiện bền b) Kiểm tra theo điều kiện võng

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Vậy chọn thép hộp có tiết diện: 50x50x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:  P s.99(kN)

E=2.1 10 (kN/m ) a) Lực tập trung tác dụng lên ty giằng max 9.66 0.741 3.58( )

N q kN b) Kiểm tra bền cho ty giằng

Chọn ty giằng có đường kính 16

Cây chống: Hệ giáo nêm

- Sức chịu tải của đầu giáo:  P 25(kN)

- Khoảng cách giữa các đầu: L  1.2( ) m

Chọn thanh chống thép ống kết hợp với đầu chống, chống ở giữa gông và 4 phía cổ cột:

Hình 4.8 Sơ đồ tính thanh chống a) Tải trọng tác dụng lên thanh chống xiên

P q kN b) Kiểm tra điều kiện ổn định

Chiếu lên phương ngang ta có:

Cốp pha đợt 4

Hình 4.9 Biện pháp cốp pha cột B Cột trục A có tiết diện thay đổi:250 571 mm250 1000 mm

Cột trục B có tiết diện thay đổi: 250 741 mm250 1093 mm

Hai cột có biện pháp cốp pha như nhau Vậy ta chọn cột B để tính toán cốp pha

4.5.1 Tính cốp pha ván thành

Ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):

- Ứng suất cho phép:   18000(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E5000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng

Tải trọng động do quá trình đổ bê tông q14 KN/ m 2 

Tải trọng động do đầm rung: q22 KN/ m 2 

H = 0.75m do bán kính bán kính tác dụng của đàm rung lớn hơn 1m

Tải trọng tiêu chuẩn: tc 2

Tải trọng tính toán: tc 2 qtt n q 1.3x24.75 32.18(kN / m )

Tải trọng phân bố đều trên chiều dài:

   tt   q q b) Kiểm tra điều kiện bền

Hình 4.10 Sơ đồ tính cốp pha Chọn L = 0.25m là khoảng cách các sườn đứng

Moment lớn nhất tại nhịp:

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Vậy chọn khoảng cách giữa các sườn đứng là: l 1 0.25( )m

4.5.2 Tính toán sườn đứng a) Tải trọng tác dụng lên sườn đứng

Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000( kN m / 2 )

- Cường độ chịu cắt:    v 121800(kN m/ 2 )

Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục Với gối tựa là các gông cột có khoảng cách là L

Hình 4.11 Sơ đồ tính sườn đứngTải trọng phân bố tác dụng lên sườn đứng (khoảng cách giữa các sườn đứng L%0(mm):

  qtt32.18 0.25 8.05 kN / m  b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Chọn khoảng cách gông cột: L = 0.6m.

Moment lớn nhất tại nhịp:

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Chọn khoảng cách giữa các gông cột L=0.6m

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Vậy chọn tiết diện thép hộp làm sườn đứng là 50x50x2mm với khoảng cách giữa các gông cột là 600mm

Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000( kN m / 2 )

- Cường độ chịu cắt:   v 121800(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên gông cột

Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản

Với gối tựa là hai đầu của ty giằng Chọn L00(mm).

Hình 4.12 Sơ đồ tính gông cột Tải trọng tập trung tác dụng lên gông cột (khoảng cách giữa các gông cột l2`0(mm):

Q q L kN b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Moment lớn nhất tại nhịp:

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

4.5.4 Tính toán ty giằng a) Lực tập trung tác dụng lên ty giằng

N kN b) Kiểm tra bền cho ty giằng

Chọn ty giằng có đường kính 16

Hình 4.13 Sơ đồ tính thanh chống đợt 4 a) Tải trọng tác dụng lên thanh chống xiên

Hình 4.14 Tải trọng ngang tại đầu cây chống

Khi đó: P 1 11.5( )kN b) Kiểm tra điều kiện ổn định

Cốp pha đợt 5 (Phần khung)

Hình 4.15 Biện pháp thi công cốp pha đợt 5

4.6.1 Tính toán ván khuôn thành

Ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):

- Ứng suất cho phép:   18000(kN m/ 2 )

Phần này có 2 phần: dầm ngang, dầm console Để an toàn và đơn giản ta lấy chiều cao lớn nhất của dầm console (H`0mm) để tính chung cho hai dầm. a) Tải trọng tác dụng

25( / 3) ybt kN m : Khối lượng riêng của bê tông

+H0.6(m) : Vì sử dụng đầm dùi và H0.6 m 0.7 m

: chấn động do đổ bê tông (bơm cần).

: tải trọng do dầm dùi. b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.16 Sơ đồ tính cốp pha Chọn sơ đồ tính coppha là dầm liên tục được đặt trên các gối tựa là các sườn ngang có khoảng cách là L = 0.3 m

Moment lớn nhất tại nhịp:

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:   v 121800(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn ngang

Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục Với gối tựa là các thanh sườn đứng có khoảng cách là L

Hình 4.17 Sơ đồ tính sườn ngang Tải trọng phân bố tác dụng lên sườn ngang (khoảng cách giữa các sườn ngang L00(mm):

     tc tc tt tt q q l kN m q q l kN m b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Moment lớn nhất tại nhịp

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị của sườn ngang

Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:    v 121800(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn đứng

Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản Với gối tựa là đầu thanh giăng ngang và cố định.

Hình 4.18 Sơ đồ tính sườn đứng Tải trọng tập trung tác dụng:

Q q l kN b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Momen lớn nhất tại nhịp:

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Hình 4.19 Kết quả chuyển vị từ Sap2000Chuyển vị không đáng kể, thỏa điều kiện chuyển vị.

4.6.4 Tính toán ván khuôn đáy

Ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):

- Ứng suất cho phép:   18000(kN m/ 2 )

E kN m a) Tải trọng tác dụng

Bảng 4 2 Tải trọng truyền vào cốp pha đáy dầm

STT Loại tải trọng n q tc ((kN/m 2 ) q tt ((kN/m 2 )

1 Tải trọng bản thân bê tông dầm 1.2 25x0.6 18

2 Tải trọng bản thân cốt thép dầm 1.2 1x0.6=0.6 0.72

3 Tải trọng bản thân cốp pha 1.1 5x(0.018+0.45)=3.09 3.40

4 Chấn động khi đổ bê tông (Bơm cần) 1.3 4 5.2

6 Trọng lượng người thi công 1.3 1.3 1.69

7 Tổng 26 31.6 b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.20 Sơ đồ tính cốp pha

Ta có L=0.25(m) (bề rộng dầm):

Moment lớn nhất tại nhịp:

Thỏa điều kiện bền. b) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Khoảng cách bố trí sườn dọc L=0.25m

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Vậy khoảng cách giữa các sườn dọc là: L  0.25( ) m

4.6.5 Tính toán sườn trên (Sườn dọc)

Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:   v 121800(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn

Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục Với gối tựa là các thanh sườn dưới có khoảng cách bố trí là L.

Hình 4.21 Sơ đồ tính sườn trên Tải trọng phân bố tác dụng lên gông cột (khoảng cách giữa các sườn dọc L%0(mm):

31.6 0.25 7.9( / ) tc tc tt tt q q l kN m q q l kN m

     b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Chọn khoảng cách các sườn dưới L=1m

Moment lớn nhất tại nhịp:

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Chọn thép hộp kích thước: 50x100x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:   v 121800(kN m/ 2 )

E kN m a) Tải trọng tác dụng lên sườn

Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản Với gối tựa là hai đầu cây chống Chọn l 2 e0(mm)

Hình 4.22 Sơ đồ tính sườn dưới Tải trọng tập trung tác dụng lên:

     b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.23 Kết quả nội lực từ Sap2000

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Hình 4.24 Kết quả chuyển vị từ Sap2000

Thỏa điều kiện chuyển vị.

4.6.7 Kiểm tra cây chống a) Lực tập trung tác dụng lên đầu cây chống

Lực tập trung tác dụng lên cây chống:P  2.6( kN ) b) Kiểm tra bền cho cây chống

4.6.8 Kiểm tra thanh giằng ngang

Thanh giằng ngang là bộ phận hàn vào hai đầu sườn đứng của cốp pha thành có tác dụng làm gối tựa cho sườn đứng giữ cho thành không bị bung ra trong qua trình đổ bê tông. Chọn thành giằng ngang là thanh thép có: 16 a) Lực tập trung tác dụng vào thanh giằng ngang

Hình 4.25 Lực kéo truyền từ sườn đứng lên giằng ngang b) Kiểm tra bền

Cốp pha đợt 5 (Phần bản sàn)

Hình 4.26 Biện pháp cốp pha cho phần đáy sàn

Ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):

- Ứng suất cho phép:   18000(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E5000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng

Bảng 4 3 Tải trọng truyền vào cốp pha đáy dầm

STT Loại tải trọng n q tc ((kN/m 2 ) q tt ((kN/m 2 )

1 Tải trọng bản thân bê tông dầm 1.2 25x0.08=2 2.4

2 Tải trọng bản thân cốt thép dầm 1.2 1x0.08=0.08 0.096

3 Tải trọng bản thân cốp pha 1.1 5x0.02=0.1 0.11

4 Chấn động khi đổ bê tông (Bơm cần) 1.3 4 5.2

6 Trọng lượng người thi công 1.3 1.3 1.69

7 Tổng 9.5 12.9 b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.27 Sơ đồ tính cốp pha Chọn sơ đồ tính copha là dầm liên tục tựa trên các sườn trên (sườn dọc) có khoảng cách bố trí là L = 0.4

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

4.7.2 Tính sườn trên (Sườn dọc)

Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:    v 121800(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn

Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục Với gối tựa là sườn dưới có khoảng cách L

Hình 4.28 Sơ đồ tính sườn trên Tải trọng phân bố tác dụng lên sườn trên (khoảng cách giữa các sườn trên L@0(mm):

     tc tc tt tt q q l kN m q q l kN m b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Chọn khoảng cách giữa các sườn dưới L=1m

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Chọn thép hộp kích thước: 50x100x1.8mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:    v 121800(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn

Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản Với gối tựa là hai đầu cây chống L00mm

Hình 4.29 Sơ đồ tính sườn dưới

Tải trọng tập trung tác dụng lên sườn dưới:

Q q l kN b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.30 Kết quả nội lực từ Sap2000

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Hình 4.31 Kết quả chuyển vị từ Sap2000 Chuyển vị rất nhỏ, thỏa điều kiện chuyển vị.

Cây chống: Hệ giáo nêm

- Sức chịu tải của đầu giáo:  P 25(kN)

- Khoảng cách giữa các đầu: L  1.2( ) m a) Lực tập trung tác dụng lên đầu cây chống

Hình 4.32 Diện tích truyền lực từ dầm vào cây chống

Lực tập trung tác dụng lên cây chống:

P q S kN b) Kiểm tra bền cho cây chống

Cốp pha đợt 6 (Cột trên trục B)

Hình 4.33 Giải pháp cốp pha đợt 6 Cột trục B có tiết diện thay đổi: 250 1172 mm250 1550 mm

4.8.1 Tính toán cốp pha thành

Ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):

- Ứng suất cho phép:   18000(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E5000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng

25( / 3) ybt kN m : Khối lượng riêng của bê tông

H m: Vì sử dụng đầm dùi và H2 m 0.7 m

: chấn động do đổ bê tông (bơm cần).

: tải trọng do dầm dùi. b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.34 Sơ đồ tính cốp pha Chọn sơ đồ tính copha là dầm liên tục được đặt trên các gối tựa là sườn đứng có khoảng cách L = 0.3m

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Vậy chọn khoảng cách giữa các sườn đứng là: L0.3( )m

Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:     210000( kN m / 2 )

- Cường độ chịu cắt:    v 121800(kN m/ 2 )

E kN m a) Tải trọng tác dụng lên sườn đứng

Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục Với gối tựa là các gông cột có khoảng cách L

Hình 4.35 Sơ đồ tính sườn đứng Tải trọng phân bố tác dụng lên gông cột (khoảng cách giữa các sườn đứng L00(mm):

     tc tc tt tt q q l kN m q q l kN m b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Chọn khoảng cách giữa các gông cột L=0.8m

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

 Thỏa điều kiện chuyển vị.

Chọn thép hộp kích thước: 60x120x1.8mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:  v 121800(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên gông cột

Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản Với gối tựa là hai đầu của ty giằng.

Hình 4.36 Sơ đồ tính gông cột Tải trọng tập trung tác dụng lên gông cột (khoảng cách giữa các gông cột L0(mm):

Q q l kN b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.37 Kết quả nội lực từ Sap2000

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Hình 4.38 Kết quả chuyển vị từ Sap2000 Thỏa điều kiện chuyển vị.

4.8.4 Tính toán ty giằng a) Lực tập trung tác dụng lên ty giằng

N kN b) Kiểm tra bền cho ty giằng

Chọn ty giằng có đường kính 16

Hình 4.39 Sơ đồ tính thanh chống đợt 4 a) Tải trong tác dụng lên thanh chống xiên

Hình 4.40 Phản lực ngang tại thanh chống xiên

Khi đó: P 1 11.46(kN) b) Kiểm tra theo điều kiện ổn định

Thanh chống xiên của cốp pha cột trên phải thỏa mãn điều kiện:

Cốp pha đợt 7 (Dầm xiên khán đài)

Hình 4.41 Biện pháp cốp pha dầm xiên

4.9.1 Tính toán ván khuôn thành

Ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):

- Ứng suất cho phép:   18000(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E5000000(kN m/ 2 ) a) Tải trong tác dụng

25( / 3) ybt kN m : Khối lượng riêng của bê tông

H = 0.7 (m) : Vì sử dụng đầm dùi

: Chấn động do đổ bê tông (bơm cần).

: tải trọng do dầm dùi. b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.42 Sơ đồ tính cốp pha Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục, gối tựa là sườn ngang khoảng cách L = 0.3m

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:  v121800(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trong tác dụng lên sườn ngang

Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục Với gối tựa các sườn dứng được bố trí với khoảng cách L

Hình 4.43 Sơ đồ tính sườn ngang Tải trọng phân bố tác dụng lên sườn ngang (khoảng cách lớn nhất giữa hai sườn ngang L00 (mm):

     tc tc tt tt q q l kN m q q l kN m b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Chọn khoảng cách sườn đứng L=0.8m

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Chọn thép hộp kích thước: 50x100x1.8mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:   v 121800(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trong tác dụng lên sườn đứng

Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản Với gối tựa là hai đầu cố định Lb0(mm).

Hình 4.44 Sơ đồ tính sườn đứngTải trọng tập trung tác dụng lên sườn dọc (khoảng cách hai sườn ngang L00(mm)):

Q q l kN b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.45 Kết quả nội lực từ Sap 2000

 Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Hình 4.46 Kết quả chuyển vị từ Sap2000 Thỏa điều kiện chuyển vị.

4.9.4 Tính toán ván khuôn đáy

Ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):

- Ứng suất cho phép:   18000(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E5000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng

Bảng 4 4 Tải trọng truyền vào cốp pha đáy dầm

STT Loại tải trọng n q tc ((kN/m 2 ) q tt ((kN/m 2 )

1 Tải trọng bản thân bê tông dầm 1.2 25x0.7.5 21

2 Tải trọng bản thân cốt thép dầm 1.2 1x0.7=0.7 0.84

3 Tải trọng bản thân cốp pha 1.1 5x(0.02+0.7)=3.6 3.95

4 Chấn động khi đổ bê tông (Bơm cần) 1.3 4 5.2

6 Trọng lượng người thi công 1.3 1.3 1.69

7 Tổng 29.1 35.3 b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.47 Sơ đồ tính cốp pha

Ta có l =0.25(m) (bề rộng dầm):1

Moment lớn nhất tại nhịp:

 Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Vậy chọn khoảng cách giữa các sườn dọc là: l 1  0.25( ) m

Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:   v 121800(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn trên

Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục Với gối tựa là các thanh sườn dưới khoản cách L.

Hình 4.48 Sơ đồ tính sườn trênTải trọng phân bố tác dụng lên sườn trên (khoảng cách giữa các sườn trên L%0(mm):

35.3 0.25 4.4( / ) tc tc tt tt q q l kN m q q l kN m

     b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Chọn khoảng cách bố trí sườn đứng L=0.4m

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Chọn thép hộp kích thước: 50x100x1.8mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:  v 121800(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn dưới

Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản Với gối tựa là hai đầu cây chống Chọn l 2 e0(mm).

Hình 4.49 Sơ đồ tính sườn dưới Tải trọng tập trung tác dụng lên sườn dọc:

     b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.50 Kết quả nội lực từ Sap2000

 Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Hình 4.51 Kết quả chuyển vị từ Sap2000

Thỏa điều kiện chuyển vị.

4.9.7 Kiểm tra cây chống a) Lực tập trung tác dụng lên cây chống

Hình 4.52 Lực tập trung truyền vào cây chống

Lực tập trung tác dụng lên cây chống:

P kN b) Kiểm tra bền cho cây chống

4.9.8 Kiểm tra thanh chống xiên

Chọn thanh chống từ thép hộp có tiết diện: 50 x 50 x 1.8(mm) a) Lực tập trung tác dụng lên thanh chống xiên

Hình 4.53 Sơ đồ tính thanh chống xiên Khi đó:

Hình 4.54 Phản lực tại đầu thanh chống xiên

P kN b) Kiểm tra điều kiện ổn định

F       m Ứng suất cho phép:   210000(kN m/ 2 )

Vậy chiếu theo phương ngang ta có:

Thỏa điều kiện bền Chọn thanh chống xiên thép hộp có tiết diện 50x50x1.8mm

Cốp pha đợt 7 (Bậc khán đài)

Hình 4.55 Biện pháp thi công cốp pha đợt 7 Ở đợt này ta ch‡ tiến hành kiểm tra ván thành, cây chống xiên, sườn đứng, sườn ngang. Còn phần bản sản đã kiểm tra ở đợt 5 nên không cần kiểm tra lại. a) Tải trọng tác dụng

25( / 3) ybt kN m : Khối lượng riêng của bê tông

H m : chiều cao bậc thang, sử dụng đầm dùi

: chấn động do đổ bê tông (bơm cần).

: tải trọng do dầm dùi. b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.56 Sơ đồ tính cốp pha Chọn L1=0.3(m)

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Vậy chọn khoảng cách giữa các sườn ngang là: L0.3( )m

Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:  v121800(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn ngang

Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục, đặt trên các gối tựa là các sườn đứng có khoảng cách L.

Hình 4.57 Sơ đồ tính sườn ngang Tải trọng phân bố tác dụng lên sườn ngang (khoảng cách lớn nhất giữa hai sườn ngang L00 (mm):

2 2 tc tc tt tt q q l kN m q q l kN m

     b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Chọn khoảng cách bố trí các sườn đứng L=1.4m

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:   v 121800(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn đứng

Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản Với gối tựa là cây chống ngang và đầu cố định

Hình 4.58 Sơ đồ tính sườn đứngTải trọng tập trung tác dụng lên sườn dọc:

Q q l kN b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.59 Kết quả nội lực từ Sap2000

 Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Hình 4.60 Kết quả chuyển vị từ Sap2000 Thỏa điều kiện chuyển vị.

4.10.3 Kiểm tra cây chống xiên

Chọn thanh chống từ thép hộp có tiết diện: 50 x 100 x 1.8(mm) a) Tải trọng tác dụng lên thanh chống xiên

Hình 4.61 Sơ đồ tính thanh chống xiên

Ta có lực truyền từ mỗi sườn đứng truyền vào thanh xiên:

P kN b) Kiểm tra theo điều kiện ổn định

F       m Ứng suất cho phép:     210000( kN m / 2 )

Vậy chiếu theo phương ngang ta có:

Thỏa điều kiện bền Chọn thanh chống xiên thép hộp có tiết diện 50 x 50 x 1.8mm

Cốp pha đợt 8 (Cốp pha cột đỡ mái)

Hình 4.62 Biện pháp cốp pha đợt 8

4.11.1 Tính toán cốp pha thành

Ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):

- Ứng suất cho phép:     18000( kN m / 2 )

- Module đàn hồi: E5000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng

: Khối lượng riêng của bê tông 0.7( )

H m : Vì sử dụng đầm dùi và H2.45 m 0.7 m

: chấn động do đổ bê tông (bơm cần).

: tải trọng do dầm dùi. b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.63 Sơ đồ tính cốp pha Chọn khoảng cách bố trí sườn đứng L=0.3m

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:    v 121800(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn đứng

Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục Với gối tựa là các gông cột có khoảng cách L

Hình 4.64 Sơ đồ tính sườn đứng Tải trọng phân bố tác dụng lên sườn đứng (khoảng cách giữa các sườn đứng L00(mm):

     tc tc tt tt q q l kN m q q l kN m b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Chọn khoảng cách bố trí gông cột L=0.8m

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

 Thỏa điều kiện chuyển vị.

Chọn thép hộp kích thước: 50x100x1.8mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:   v 121800(kN m/ 2 )

E kN m a) Tải trọng tác dụng lên gông cột

Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản Với gối tựa là hai đầu của ty giằng.

Hình 4.65 Sơ đồ tính gông cộtTải trọng tập trung tác dụng lên gông cột (khoảng cách giữa các gông cột L0(mm)):

Q q l kN b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.66 Kết quả nội lực từ Sap2000

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Hình 4.67 Kết quả chuyển vị từ Sap2000 Thỏa điều kiện chuyển vị.

4.11.4 Tính toán ty giằng a) Lực tập trung tác dụng lên ty giằng

N kN b) Kiểm tra bền cho ty giằng

Chọn ty giằng có đường kính 16

Hình 4.68 Sơ đồ tính thanh chống đợt 4 a) Tải trọng tác dụng lên thanh chống xiên

Hình 4.69 Phản lực ngang tại thanh chống xiên

Khi đó: P 1 11.6( )kN b) Kiểm tra theo điều kiện ổn định

Thanh chống xiên của cốp pha móng phải thỏa mãn điều kiện:

Cốp pha đợt 9

Hình 4.70 Biện pháp cốp pha cho dầm khung đợt 9

4.12.1 Tính toán ván khuôn thành

Ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):

- Ứng suất cho phép:   18000( kN m / 2 )

- Module đàn hồi: E5000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng

25( / 3) ybt  kN m : Khối lượng riêng của bê tông

H (m) : Vì sử dụng đầm dùi

: chấn động do đổ bê tông (bơm cần).

: tải trọng do dầm dùi. b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.71 Sơ đồ tính cốp pha Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục được đặt trên các gối tựa là sườn ngang khoảng cách L = 0.3m

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:     210000( kN m / 2 )

- Cường độ chịu cắt:   v 121800(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn ngang

Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục Với gối tựa sườn đứng khoảng cách L

Hình 4.72 Sơ đồ tính sườn ngang Tải trọng phân bố tác dụng lên sườn ngang (khoảng cách lớn nhất giữa hai sườn ngang L%0 (mm)):

     tc tc tt tt q q l kN m q q l kN m b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Chọn khoảng cách bố trí sườn đứng L=0.8m

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Chọn thép hộp kích thước: 50x100x1.8mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000( kN m / 2 )

- Cường độ chịu cắt:   v 121800(kN m/ 2 )

E kN m a) Tải trọng tác dụng lên sườn đứng

Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản Với gối tựa là hai đầu cố định

Hình 4.73 Sơ đồ tính sườn dọc

Tải trọng tập trung tác dụng lên sườn đứng:

Q q l kN b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.74 Kết quả nội lực từ sap2000

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Hình 4.75 Kết quả chuyển vị từ Sap2000 Thỏa điều kiện chuyển vị.

4.12.4 Tính toán ván khuôn đáy

Ván ép phủ phin dày 20mm, bề rộng b=1(m):

- Ứng suất cho phép:     18000( kN m / 2 )

- Module đàn hồi: E5000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng

Bảng 4 5 Tải trọng truyền vào cốp pha đáy dầm

STT Loại tải trọng n q tc ((kN/m 2 ) q tt ((kN/m 2 )

1 Tải trọng bản thân bê tông dầm 1.2 25x1% 30

2 Tải trọng bản thân cốt thép dầm 1.2 1x1=1 1.2

3 Tải trọng bản thân cốp pha 1.1 5x(0.02+1)=5.1 5.60

4 Chấn động khi đổ bê tông (Bơm cần) 1.3 4 5.2

6 Trọng lượng người thi công 1.3 1.3 1.69

7 Tổng 38.4 46.3 b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.76 Sơ đồ tính cốp pha

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Vậy chọn khoảng cách giữa các sườn trên là: L  0.25( ) m

Chọn thép hộp kích thước: 50x50x2mm

- Cường độ tiêu chuẩn:     210000( kN m / 2 )

- Cường độ chịu cắt:   v 121800(kN m/ 2 )

- Module đàn hồi: E210000000(kN m/ 2 ) a) Tải trọng tác dụng lên sườn trên

Chọn sơ đồ tính là dầm liên tục Với gối tựa là các thanh sườn dưới khoảng cách L

Hình 4.77 Sơ đồ tính sườn trênTải trọng phân bố tác dụng lên sườn dưới (khoảng cách giữa các sườn dưới L%0(mm):

     tc tc tt tt q q l kN m q q l kN m b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Chọn khoảng cách bố trí sườn đứng L=0.8m

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Thỏa điều kiện chuyển vị.

Chọn thép hộp kích thước: 50x100x1.8mm

- Cường độ tiêu chuẩn:   210000(kN m/ 2 )

- Cường độ chịu cắt:   v 121800(kN m/ 2 )

E kN m a) Tải trọng tác dụng lên sườn dưới

Chọn sơ đồ tính là dầm đơn giản Với gối tựa là hai đầu cây chống chọn khoảng cách giữa

Hình 4.78 Sơ đồ tính sườn dưới Tải trọng tập trung tác dụng lên sườn dọc (khoảng cách hai sườn dọc l3%0(mm):

Q q l kN b) Kiểm tra theo điều kiện bền

Hình 4.79 Kết quả nội lực từ Sap2000

Thỏa điều kiện bền. c) Kiểm tra theo điều kiện chuyển vị

Hình 4.80 Kết quả chuyển vị từ Sap2000 Thỏa điều kiện chuyển vị.

4.12.7 Kiểm tra cây chống a) Lực tập trung tác dụng lên đầu cây chống

Hình 4.81 Lực tập trung truyền vào cây chống

Lực tập trung tác dụng lên cây chống: P  5.76( kN ) b) Kiểm tra bền cho cây chống

4.12.8 Kiểm tra cây chống xiên

Chọn thanh chống từ thép hộp có tiết diện: 50x50x1.8 (mm) a) Tải trọng tác dụng lên thanh chống xiên

Hình 4.82 Sơ đồ tính của thanh chống xiên

P Q kN b) Kiểm tra điều kiện ổn định

Ta có:    N  F 2100000.05 0.05 0.0464 0.0464   72.88(kN) Trong đó:

F m Ứng suất cho phép:     210000( kN m / 2 )

Vậy chiếu theo phương ngang ta có:

Thỏa điều kiện bền Chọn thanh chống xiên thép hộp có tiết diện 50x50x1.8mm

CHƯƠNG 6: LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN 6.1 Cách thức thi công công tác bê tông.

Tiến hành trộn bê tông tại công trường Cần trục tháp vận chuyển bê tông lên cao, công nhân bên dưới tiến hành rải hỗn hợp vữa bê tông đều khắp và đầm dùi.

Cách thức, trình tự đổ bê tông

Trước khi tiến hành đúc bê tông cần phải:

- Kiểm tra lại coppha, dàn giáo.

- Tưới ẩm coppha gỗ trước khi đổ bê tông 1 giờ.

- Kiểm tra vị trí cốt thép.

+ Chuẩn bị lớp bê tông lót để tạo nên một bề mặt phẳng, đồng thời ngăn ngừa đất nền sẽ hút nước xi măng của bê tông móng, làm trơ cốt thép đáy móng

+ Đổ bê tông cột gần đáy thông qua những lổ cửa chừa s†n.

+ Đổ bê tông ngay giữa cột, tránh va chạm coppha, cốt thép. Đầm bê tông

+ Không được vô tình hay cố ý cho đầm dùi chạm vào cốt thép, phá hoại cấu trúc bê tông đang ninh kết và làm sai lệch vị trí cốt thép.

+ Không được đầm 1 chỗ quá lâu.

+ Bê tông sàn bậc khán đài, sàn mái dùng đầm mặt.

Cách thức, trình tự và thời gian tháo dỡ coppha.

Khi tháo dỡ coppha phải tránh va chạm, chấn động mạnh làm hư hỏng mặt ngoài, sứt mẻ góc cạnh.

+ Khi bê tông đạt cường độ cho phép mới được tháo dỡ.

+ Các bộ phận coppha không còn chịu lực sau khi bê tông đóng rắn (cốp pha thành bên của dầm, cột, tường… có thể được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ trên 50 daN/cm2 = 50 kG/cm2 → t 2÷7 ngày.

+ Với các coppha chịu lực, nếu không có hướng d‰n đặc biệt của thiết kế thì được tháo dỡ khi bê tông đạt các giá trị cường độ ghi trong bảng dưới:

Bảng 5 1 Tiêu chuẩn thời gian tháo cốp pha

Cường độ bê tông tối thiểu để tháo dỡ coppha ( theo phần trăm đạt tối đa cường độ)

Thời gian bê tông đạt cường độ để tháo coppha.

+ Với móng thời gian chờ tháo coppha có thể lấy 2 ngày.

+ Bê tông dầm, sàn sau 2 ngày tháo coppha thành Sau 10 ngày tháo coppha đáy.

Cách thức và thời gian bảo dưỡng bê tông

+ Giữ cho bề mặt bê tông không được khô quá nhanh, không bị rung động, va chạm mạnh, nhiệt độ trong bê tông không được chênh lệch lớn

+ Bảo dưỡng bằng cách tưới nước hàng ngày, thời gian bảo dưỡng cho tới khi bê tông đạt 70% cường độ thiết kế thường là 7-15 ngày Dùng bao tải ướt, mùn cưa…che phủ bề mặt bê tông.Không để cho bêtông trắng mặt

Bảng 5 2 Bảng Tính toán số nhân công và thời gian thực hiện cho từng đợt, đoạn công trình. Đợt Công việc Phân đoạn Công tác Khối lượng Đơn vị Mã hiệu Định mức Số công Thời gian

1 Đào đất hố móng 5.79 100m3 AB.21120 0.50 2.89 1 3

1 Bê tông lót 1 Bê tông lót móng 21.66 m 3 AF.21110 0.65 14.079 1 14

Cốt thép đài móng 5.9 T AF.61130 6.35 37.47 2 19

Ván khuôn đài móng 1.05 100m 2 AF.51122 29.7 31.19 2 16

Bê tông đài móng 83.46 m 3 AF.31110 0.85 70.94 4 19

Tháo ván khuôn đài móng 1.05 100m 2 AF.51122 14.85 15.59 1 16

Thi công cổ cột, đà kiềng

Cốt thép cổ cột 0.598 T AF.61431 8.48 5.07 1 5

Ván khuôn cổ cột 0.728 100m 2 AF.83411 22.52 16.4 1 18

Bê tông cổ cột 5.98 m 3 AF.32230 3.04 18.18 1 18

Tháo ván khuôn cổ cột 0.728 100m 2 AF.83411 11.26 8.2 1 9

Cốt thép giằng móng 4.45 T AF.61531 9.1 40.5 2 20

Ván khuôn giằng móng xây gạch 16250 Viên/m 3 AE.11210 2.16 35.1 2 18

Bê tông giằng móng 29 m 3 AF.32310 2.56 74.24 1 18

SVTH: PHẠM VĂN THƯƠNG MSSV: 19149338 128 Đầm đất móng 6.09 100m 3 AB.62113 0.74 4.51 1 5

Thi công cột tầng trệt

Tháo ván khuôn cột 2.41 100m 2 AF.83411 11.26 27.14 1 27

Thi công các dầm ngang, dầm console

Tháo ván khuôn dầm 5.35 100m 2 AF.83311 10.73 57.4 3 20

Tháo ván khuôn cột 1.85 100m 2 AF.83411 11.26 20.83 1 21

7 Thi công dầm xiên, thang,bậc đầu thừa

1 Cốt thép dầm xiên, bậc thang, đầu thừa 18.865 T AF.61531 9.1 171.67 6 30

Ván khuôn dầm xiên, bậc thang, đầu thừa 11.19 100m 2 AF.83311 21.45 240.03 8 30

Bê tông dầm xiên, 136.72 m 3 AF.32310 2.56 350 1 35

SVTH: PHẠM VĂN THƯƠNG MSSV: 19149338 129 bậc thang, đầu thừa

Tháo ván khuôn dầm xiên, bậc thang, đầu thừa

Cốt thép dầm xiên, bậc thang, đầu thừa 18.865 T AF.61531 9.1 171.67 6 30

Ván khuôn dầm xiên, bậc thang, đầu thừa 11.19 100m 2 AF.83311 21.45 240.03 8 30

Bê tông dầm xiên, bậc thang, đầu thừa 136.72 m 3 AF.32310 2.56 350 1 35

Tháo ván khuôn dầm xiên, bậc thang, đầu thừa

Thi công cột đỡ mái

Tháo ván khuôn cột 1.898 100m 2 AF.83411 11.26 21.37 1 22

Thi công dầm, mái, ceno

Cốt thép dầm, sàn mái 11.575 T AF.61721 10.91 126.28 5 26

Ván khuôn dầm, sàn mái 9.36 100m 2 AF.83111 19.5 187.2 7 26

Bê tông dầm, sàn mái 94.32 m 3 AF.32310 2.56 241.45 1 26

Tháo ván khuôn dầm, 9.36 100m 2 AF.83111 9.75 91.26 4 26

SVTH: PHẠM VĂN THƯƠNG MSSV: 19149338 130 sàn mái

Cốt thép dầm, sàn mái 11.575 T AF.61721 10.91 126.28 5 26

Ván khuôn dầm, sàn mái 9.36 100m 2 AF.83111 19.5 187.2 7 26

Bê tông dầm, sàn mái 94.32 m 3 AF.32310 2.56 241.45 1 26

Tháo ván khuôn dầm, sàn mái 9.36 100m 2 AF.83111 9.75 91.26 4 26

SVTH: PHẠM VĂN THƯƠNG MSSV: 19149338 131

Hình 5.1 Biểu đồ nhân lực

SVTH: PHẠM VĂN THƯƠNG MSSV: 19149338 132 Đánh giá về mặt định tính

- Biểu đồ nhân lực phải liên tục, điều hòa, tăng dần ở giữa và giảm dần về cuối

- Không có đ‡nh cao trong trời gian ngắn và lõm sâu trong thời gian dài

- Ch‡ cho phép các khoảng lõm sâu trong thời gian ngắn Đánh giá về mặt định lượng

- Mức độ hợp lý của Biểu đồ nhân lực được đánh giá qua 2 hệ số K1 và K2 max

K1: Là hệ số bất điều hòa

: Hệ số phân bố lao động

= 82: Là số công nhân cao nhất tại 1 ngày nào đó

T là số nhân công trung bình

T= 100: Là thời gian hoàn thành dự án

S= 5089: Là tổng số công lao động (Diện tích biểu đồ nhân lực)

R5: Là số nhân công vượt trội nằm trên đường Atb.

CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG TỔ CHỨC THI CÔNG.

7.1 Tính toán tổng mặt bằng công trường

Diện tích xây dựng nhà tạm phụ thuộc vào dân số công trường, bao gồm công nhân lao động trên công trường và những người lao động Dân số công trường phụ thuộc vào quy mô công trình, thời gian và địa điểm xây dựng công trình. Để có thể tính toán, ta chia số người lao động trên công trường thành 5 nhóm: Nhóm A: Số công nhân trực tiếp làm việc trên công trường: max 60

A N  (số công nhân vào thời điểm cao nhất).

Nhóm B: Số công nhân làm việc ở các xưởng phụ trợ:

Nhóm C: Số cán bộ kỹ thuật:

Nhóm D: Số nhân viên hành chính:

Nhóm E: Số nhân viên phục vụ:

Tỷ lệ người đau ốm trung bình 2% và ngh‡ phép hàng năm là 4%.

Tổng số CBCNV trên công trường:

Công trình sử dụng công nhân địa phương nên sẽ không cần xây dựng nhà ăn và nhà ở cho công nhân.

Tiêu chuẩn nhu cầu nhà tạm trên công trường:

STT Lo i nhàạ Đ n v tínhơ ị Tiêu chu nẩ Di n tíchệ

2 Văn phòng ch đầầuủ tư m 2 /người 6 90(15x6)

3 Nhà xe ch đầầu tủ ư m 2 48(8x6)

4 Văn phòng t vầấnư giám sát m 2 /người 6 90(15x6)

5 Nhà xe t vầấn giámư m 2 90(15x6) sát

6 Bãi gia công thép, côấp pha m 2 87x2(14.5x6x2)

8 Văn phòng nhà thầầu chính m 2 /người 6 112(14x8)

9 Kho ch a v t tứ ậ ư thiếất bị m 2 80(10x8)

10 Sần huầấn luy n anệ toàn Chôỗ/100 người 40-50 56(7x8)

11 Nhà xe nhà thầầu chính m 2 44(5.5x8)

12 Văn phòng nhà thầầu phụ m 2 /người 6 56(7x8)

13 Nhà kho nhà thầầu phụ m 2 56(7x8)

15 Nhà xe ch đầầu tủ ư m 2 64(8x8)

16 Phòng y tếấ công trường m 2 0.04 m 2 /người 64(8x8)

6.2 Bố trí tổng mặt bằng tổ chức thi công

Một số yêu cầu về kho bãi:

+Kho vật liệu sa khoáng: cát, sỏi, đá,… đổ đống trên mặt bằng đã được san phẳng và đầm kỹ, trong đó chú ý công tác thoát nước mặt, trong 1 số trường hợp phải xây tường chắn để khỏi trôi vật liệu Bốc chất vật liệu từ đống lên xe tải dùng máy đào gầu nghịch đã chọn. +Kho vật liệu rời (xi măng, vôi, thạch cao): cất chứa trong kho kín chia ngăn theo Mác, theo loại Xếp chồng không nên cao quá 2m Sàn kho phải có lớp chống thấm từ dưới lên, thông gió Xi măng chứa lâu ngày sẽ giảm chất lượng cho nên khi cấp phát cần chú ý thứ tự theo thời gian nhập kho Nếu xi măng không đóng bao thì cất chứa trong thùng,xi lô.

+Kho gỗ: gỗ xếp thành chồng theo loại và kích thước ngoài bãi lộ thiên trên các gối kê hoặc trên giá cao Khi xếp đảm bảo cho gỗ mau khô, không mối mục Để ngăn ngừa gỗ khỏi nứt nên quét vôi vào đầu gỗ Kho gỗ bố trí dọc theo hướng gió chủ đạo và có trang bị chống cháy. Các cây gỗ phải xếp đổi đầu đuôi cách nhau độ 5cm.

+Kho sắt, kết cấu thép và thiết bị: cốt thép và các loại thép xây dựng thường cất chứa tại các bãi ngoài trời (trừ thép ống nhỏ) trên sân bê tông hay sân có rãi đá, có mái che Thép hình, thép thanh xếp thành từng chồng riêng, thép tấm xếp đứng, cuộn thép, thép ống nhỏ cất chứa trong kho mái hiên.

+Các loại nhiên liệu lỏng, chất nổ…có yêu cầu bảo quản đặc biệt thường chứa trong các bình thủy tinh, kim loại chịu áp suất bố trí trong các kho đặc biệt.

Nguyên tắc bố trí bố trí kho bãi:

+Bố trí dọc theo hai bên đường giao thông.

+Nên kết hợp các kho vật liệu xây dựng với các kho nguyên liệu sản xuất sau này. +Các kho chính nên bố trí tập trung vào một khu để tiện việc bảo quản Các vật liệu trơ như cát, sỏi, đá,… nên bố trí thành những bãi chứa ngoài khu vực kho chính.

+Trong khu vực xưởng sản xuất và phụ trợ nên bố trí các kho vật liệu tiêu hao chính ở ngay trong khu vực đó.

+Nhập kho: kiểm tra lô hàng được chuyển đến theo số lượng và chất lượng, nếu đảm bảo yêu cầu thì tiến hành nhập, khi thiếu hụt hoặc chất lượng không đảm bảo theo hợp đồng, theo phiếu vận chuyển thì tiến hành lập biên bản…, tổ chức bốc dỡ nhanh gọn, tránh hao hụt… +Bảo quản tại kho:

 Thường xuyên kiểm tra số lượng, chất lượng các loại vật tư trong kho, kiểm tra điều kiện chất chứa,…và có biện pháp xử lý kịp thời, đảm bảo thời hạn bảo quản ở kho không vượt quá mức quy định

 Xếp vật tư trong kho theo đúng quy định, áp dụng những biện pháp phòng ngừa về an toàn chống cháy nổ, chống dột, chống ẩm…

 Tiến hành chế độ lập thẻ kho đối với từng loại hàng bảo quản

 Thực hiện chế độ kiểm kê thường xuyên, lập báo cáo từng kỳ kế hoạch

Vật tư xuất tại kho phải có lệnh xuất và phiếu hạng mức

 Yêu cầu xuất đồng bộ, đúng chủng loại, đủ số lượng và đảm bảo chất lượng

LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG TỔ CHỨC THI CÔNG

Bố trí tổng mặt bằng tổ chức thi công

Một số yêu cầu về kho bãi:

+Kho vật liệu sa khoáng: cát, sỏi, đá,… đổ đống trên mặt bằng đã được san phẳng và đầm kỹ, trong đó chú ý công tác thoát nước mặt, trong 1 số trường hợp phải xây tường chắn để khỏi trôi vật liệu Bốc chất vật liệu từ đống lên xe tải dùng máy đào gầu nghịch đã chọn. +Kho vật liệu rời (xi măng, vôi, thạch cao): cất chứa trong kho kín chia ngăn theo Mác, theo loại Xếp chồng không nên cao quá 2m Sàn kho phải có lớp chống thấm từ dưới lên, thông gió Xi măng chứa lâu ngày sẽ giảm chất lượng cho nên khi cấp phát cần chú ý thứ tự theo thời gian nhập kho Nếu xi măng không đóng bao thì cất chứa trong thùng,xi lô.

+Kho gỗ: gỗ xếp thành chồng theo loại và kích thước ngoài bãi lộ thiên trên các gối kê hoặc trên giá cao Khi xếp đảm bảo cho gỗ mau khô, không mối mục Để ngăn ngừa gỗ khỏi nứt nên quét vôi vào đầu gỗ Kho gỗ bố trí dọc theo hướng gió chủ đạo và có trang bị chống cháy. Các cây gỗ phải xếp đổi đầu đuôi cách nhau độ 5cm.

+Kho sắt, kết cấu thép và thiết bị: cốt thép và các loại thép xây dựng thường cất chứa tại các bãi ngoài trời (trừ thép ống nhỏ) trên sân bê tông hay sân có rãi đá, có mái che Thép hình, thép thanh xếp thành từng chồng riêng, thép tấm xếp đứng, cuộn thép, thép ống nhỏ cất chứa trong kho mái hiên.

+Các loại nhiên liệu lỏng, chất nổ…có yêu cầu bảo quản đặc biệt thường chứa trong các bình thủy tinh, kim loại chịu áp suất bố trí trong các kho đặc biệt.

Nguyên tắc bố trí bố trí kho bãi:

+Bố trí dọc theo hai bên đường giao thông.

+Nên kết hợp các kho vật liệu xây dựng với các kho nguyên liệu sản xuất sau này. +Các kho chính nên bố trí tập trung vào một khu để tiện việc bảo quản Các vật liệu trơ như cát, sỏi, đá,… nên bố trí thành những bãi chứa ngoài khu vực kho chính.

+Trong khu vực xưởng sản xuất và phụ trợ nên bố trí các kho vật liệu tiêu hao chính ở ngay trong khu vực đó.

+Nhập kho: kiểm tra lô hàng được chuyển đến theo số lượng và chất lượng, nếu đảm bảo yêu cầu thì tiến hành nhập, khi thiếu hụt hoặc chất lượng không đảm bảo theo hợp đồng, theo phiếu vận chuyển thì tiến hành lập biên bản…, tổ chức bốc dỡ nhanh gọn, tránh hao hụt… +Bảo quản tại kho:

 Thường xuyên kiểm tra số lượng, chất lượng các loại vật tư trong kho, kiểm tra điều kiện chất chứa,…và có biện pháp xử lý kịp thời, đảm bảo thời hạn bảo quản ở kho không vượt quá mức quy định

 Xếp vật tư trong kho theo đúng quy định, áp dụng những biện pháp phòng ngừa về an toàn chống cháy nổ, chống dột, chống ẩm…

 Tiến hành chế độ lập thẻ kho đối với từng loại hàng bảo quản

 Thực hiện chế độ kiểm kê thường xuyên, lập báo cáo từng kỳ kế hoạch

Vật tư xuất tại kho phải có lệnh xuất và phiếu hạng mức

 Yêu cầu xuất đồng bộ, đúng chủng loại, đủ số lượng và đảm bảo chất lượng

=> Chọn kho tổng hợp do diện tích công trường là trung bình Đặt kho tại gần nơi thường xuyên có người qua lại, tầm nhìn thông thoáng và gần với các văn phòng, thuận tiện cho việc kiểm xoát nhập, xuất vật tư.

Nguyên tắc bố trí nhà tạm: căn cứ vào hướng gió chủ đạo

+Nhà tạm được phân làm 3 loại theo tính năng phục vụ của chúng là: hành chính, sản xuất và sinh hoạt Trong phạm vi của mặt bằng thi công ch‡ có khu hành chính và khu sản xuất; khu sinh hoạt phải ở ngoài có thể ở ngay bên cạnh cũng có thể ở cách xa.

+Khu hành chính: phải bố trí ở đầu gió và ở gần cổng để thuận tiện cho quản lý và giao dịch Khu vệ sinh phải để cuối gió.

 Khu sản xuất: nơi thải khó bụi phải bố trí ở xa khu hành chính (khu sinh hoạt) và bố trí cuối gió Các kho sắt thép,… bố trí gần đường vận chuyển.

Thiết kế mạng lưới cấp – thoát nước

Nước dùng cho sản xuất: nước dùng cho các quá trình thi công xây dựng, cho các xí nghiệp phụ trợ n i 1 i sx g

Với: n: số lượng các điểm dùng nước

Ai: lượng nước tiêu chuẩn cho 1 điểm sản xuất dùng nước (l/ngày)

Kg: hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ (kg = 2 – 2,5)

Nước dùng cho sinh hoạt ở công trường: phục vụ tắm rửa và ăn uống shct NmaxB g 93 20

Nmax: số người lớn nhất làm việc trong 1 ngày ở công trường

B: tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho 1 người/ 1 ngày ở công trường (B = 15 – 20l/ngày)

Kg: hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ (kg = 1,8 – 2)

Lượng nước dùng cho chữa cháy

Công trình có độ chịu lửa mức khó cháy

Lưu lượng nước tổng cộng của công trình theo tính toán sx shct shdc cc

Nguồn nước được nối từ ống nước hiện hữu bên ngoài

Hình thức cấp nước được cấp qua bể chứa nước thể tích V m 3

Lưu lượng nước thải sinh hoạt: tb 3 ngd tb

N: số người sử dụng nước qtb: lấy theo bảng tra, 20l/người ngày k: Hệ số dùng nước không điều hòa

 Hệ thống thông gió đầy đủ các ống thoát nước sẽ phục vụ cho toàn bộ hệ thống vệ sinh

 Việc thoát nước riêng lẻ và các ống thông hơi sẽ cung cấp, mở rộng nguồn không khí

 Nước thải sinh hoạt từ các khu vệ sinh trong khu vực d‰n ra đấu nối vào các hố ga thoát nước ra bên ngoài Hệ thống hố ga này sẽ được d‰n về trạm xử lý nước thải của trước khi đấu nối vào hệ thống thoát nước bên ngoài

 Trạm xử lý nước thải: gồm các bể xử lý nước thải ngầm phục vụ cho toàn bộ công trình

 Nước thải được xử lý qua quá trình lý học và sinh học, có khả năng xử lý đạt tiêu chuẩn về xử lý nước thải liên quan Công suất trạm xử lí Q 12 m / ngd 3 , nước thải sau khi qua trạm xử lý đạt tiêu chuẩn sẽ được đấu nối vào hệ thống thoát nước chung bên ngoài

 Hệ thống đường ống thoát nước sinh hoạt bao gồm các ống PVC D168, PVC D200, PVC D250 và các hố ga thoát nước

6.3.4 Hệ thống thoát nước mưa

 Nước mưa từ mái công trình sẽ được d‰n xuống các ống đứng thoát nước, sau đó d‰n ra hệ thống hố ga thoát nước mưa rồi thoát ra hệ thống cống chung bên ngoài Do nước mưa quy định là không gây ô nhiếm nên hệ thống thoát nước mưa sẽ được d‰n đấu nối trực tiếp ra hệ thống cống chung bên ngoài, không cần về trạm xử lý nước thải.

 Hệ thống thoát nước mưa thiết kế gồm các phểu thu nước mưa trên mái, các phểu thu nước sàn ở các tầng lầu và các hố ga Nước mưa thoát riêng ra hệ thống cống thu nước mặt và thoát ra hố ga cống nước mưa chung của khu vực qui hoạch

 Hệ thống thoát nước mưa bao gồm: ống PVC 250 , PVC 200 , PVC 168 , PVC 90 và các hố ga thoát nước

6.4 Thiết kế mạng lưới cấp điện

Cơ cấu dùng điện của công trường khác nhau, đa dạng gồm 3 nguồn tiêu thụ sau:

Điện chạy máy: dùng cho động cơ của các thiết bị máy móc thi công, chiếm (60-70)% nhu cầu điện năng của công trường

Điện sản xuất: dùng cho các quá trình sản xuất như quá trình hàn điện, các công tác sấy… chiếm khoảng (20-30)% nhu cầu

Điện dùng cho sinh hoạt, chiếu sáng trong nhà, ngoài trời từ (10-20)% nhu cầu.

6.4.1 Xác định công suất tiêu thụ trên toàn công trường

Nhu cầu điện chạy máy và sản xuất

STT Nơi tiêu thụ Số lượng Công suất 1 máy (kW)

Nhu cầu điện thắp sáng phục vụ khu nhà ở, làm việc

STT Nơi tiêu thụ Công suất cho 1 đơn vị (W/m 2 ) Diện tích chiếu sáng (m 2 )

1 Trụ sở ban ch‡ huy 15 48

2 Nhà tắm, nhà vệ sinh 4 36

Nhu cầu điện thắp sáng khu vực ngoài trời

STT Nơi tiêu thụ Công suất cho 1 đơn vị (W/m 2 ) Diện tích chiếu sáng (m 2 )

3 Bãi lắp ghép thiết bị (m 2 ) 2.4 45

 dc sx chs _ tr chs _ ng 

6.4.2 Chọn nguồn cung cấp điện

Với công suất tiêu thụ như trên thì cần đặt thêm một trạm biến áp 15(22)/0.4Kv 250Kv mới dự kiến đặt ở góc phải công trình do điện lực địa phương lắp ráp và thiết kế

Nguồn điện cấp cho trạm lấy từ đường dây trung thế hiện hữu phía trước công trình Bảo vệ phía trung áp của trạm bằng 3 FCO 100A – 24KV

Bảo vệ phía hạ thế của trạm bằng MCCB – 3P 400A – 750V

Lưới điện hạ thế cung cấp từ trạm biến thế vào tủ điện hạ thể của công trình Tủ điện hạ thế chính kéo các tuyến cáp cấp nguồn cho các tủ điện tầng, các tuyến cáp được truyền đi từ các tủ đi khắp công trình

*Bên cạnh nguồn cấp điện chính thì cần có hệ thống điện dự phòng để đảm báo công trường được liên tục hoạt động bằng cách đặt một máy phát điện dự phòng và tủ chuyển nguồn tự động khi lưới mất điện hoặc khi có sự cố về đường dây.

CHƯƠNG 8: AN TOÀN LAO DỘNG.

8.1 Khái niệm về an toàn lao động.

Bảo hộ lao động là môn khoa học nghiên cứu các vấn đề hệ thống các văn bản pháp luật, các biện pháp về tổ chức kinh tế - xã hội và khoa học công nghệ để cải tiến điều kiện lao động nhằm:

+ Bảo vệ sức khoẻ, tính mạng con người trong lao động.

+ Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.

+ Bảo vệ môi trường lao động nói riêng và môi trường sinh thái nói chung. + Góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động.

+ Nói 1 cách ngắn gọn hơn: Bảo hộ lao động là hệ thống các giải pháp về pháp luật, khoa học kỹ thuật, kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo an toàn và sức khỏe của con người trong quá trình lao động sản xuất.

8.2 Mục đích của an toàn lao động.

- Bảo đảm cho mọi người lao động những điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, thuận lợi và tiện nghi nhất.

-Không ngừng nâng cao năng suất lao động, tạo nên cuộc sống hạnh phúc cho người lao động.

- Góp phần vào việc bảo vệ và phát triển bền vững nguồn nhân lực lao động.

- Nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người mà trước hết là của chính người lao động.

8.3 An toàn trong công tác ván khuôn

An toàn khi chế tạo

- Ván khuôn phải bảo quản trong kho nửa hở tránh tiếp xúc trực tiếp với mưa, nắng Ván khuôn gỗ tại công trường không nên đặt gần cạnh phân xưởng r‹n, hàn và những kho nhiên liệu dễ cháy.

- Mạng điện phải bố trí phù hợp, đảm bảo an toàn chống cháy.

- Khi cưa xẻ gỗ phải có che chắn an toàn, đề phòng lưỡi cưa rạn nứt làm văn mảnh nguy hiểm.

- Để đinh, đục… phải gọn gàng, tránh để ở những lối đi lại Khi làm việc phải mặc quần áo bảo hộ lao động, gọn gàng, khẩu trang chống bụi…

An toàn khi lắp dựng

- Để dề phòng bị ngã và dụng cụ rơi từ trên cao xuống, khi lắp đóng những tấm ván ở độ từ

8 m trở lên so với mặt đất phải có sàn công tác rộng ít nhất là 0.7 m và có lan can bảo vệ chắc chắn.

- Khi lắp đóng dàn giáo cần phải san phẳng và đầm chặt đất nền để chống lún và đảm bảo thoát nước tốt.

- Khi lắp đặt ván khuôn cột cao trên 5.5m phải dùng dàn giáo chắc chắn.

- Công nhân phải được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân như: dây an toàn, túi đựng dụng cụ…

An toàn khi tháo dỡ

- Việc tháo dỡ ch‡ dược tiến hành sau thời gian dưỡng hộ qui dịnh là 9 ngày Tuy nhiên đối với mái vòm phải chờ sau 15 ngày mới được tháo dỡ (có thêm phụ gia vào trộn bê tông rồi).

- Khi tháo phải tuân theo một trình tự nghiêm ngặt như bộ can tháo trước và sau.

- Phải tháo đối xứng, tháo dần dần …

- Chú ý tránh làm rơi ván khuôn từ trên cao xuống gây tai nạn, làm hư hỏng ván.

- Không được tháo dỡ ván khuôn ở nhiều tầng khác nhau trên cùng một đường thẳng đứng.

- Ván khuôn tháo ra phải gọn gàng thành từng đống tránh hư hỏng và đinh trên các ván khuôn.

8.4 An toàn trong công tác thi công cốt thép

An toàn khi cắt thép

+ Kiểm tra máy, lưỡi dao cắt có chính xác không, tra dầu nay đủ rồi mới cho máy chạy.

+ Khi cắt cần phải giữ chặt cốt thép, khi lưỡi dao cắt lùi ra mới đưa coat thép vào, không nên đưa thép vào khi lưỡi dao bắt đầu đẩy tới.

+ Không cắt cốt thép ngắn, không được dung tay trực tiếp đưa cốt thép vào máy mà phải kẹp bằng kìm.

+ Không được cắt thép ngoài phạm vi qui định của máy.

+ Không dược dùng tay phủi hoặc dùng miệng thổi vụn sắt ở thân máy mà phải dùng bàn chảy lông để chải.

+ Búa tạ phải có cán tốt, đầu búa phải được l‹n chặt vào cán để khi vung đầu búa không bị tuột ra.

+ Không được đeo găng tay để đánh búa.

An toàn khi hàn thép

- Trước khi hàn phải kiểm tra lại cách điện và kiềm hàn, phải kiểm tra bộ phận nguồn điện, dây tiếp đất, phải bố trí chiều dài dây d‰n từ lươi điện tới máy hàn không vượt quá 15m.

- Chỗ làm việc phải bố trí riêng biệt, công nhân phải được trang bị phòng hộ.

An toàn khi lắp dựng cốt thép

- Khi chuyển coat thép xuống hố móng phải cho trượt trên máng nghiêng có buộc dây không được quăng xuống.

- Khi đặt cốt thép tường và các kết cấu thảng đứng khác cao hơn 3m thì cứ 2m phải đặt một ghế giáo có chổ rộng ít nhất 1m và có lan can bảo vệ ít nhất 0.8m.

- Không được đứng trên hộp ván khuôn dầm xà để đặt cốp thép mà phải đứng trên sàn công tác.

- Khi buộc và hàn các kết cấu khung cột thẳng đứng không được tr‹o lên các thanh thép mà phải đứng trên các ghế giáo riêng.

- Nếu ở chỗ đặt cốt thép có dây điện đi qua, phải có biện pháp đề phòng diện giật hoặc hở mạch chạm vào cốt thép.

- Không được đặt cốt thép gần nơi có dây điện đi qua khi chưa đủ biện pháp an toàn.

- Không được đứng, đặt vật nặng trên hệ cốt thép đang dựng hoặc đã dựng xong.

8.5 An toàn trong công tác thi công bê tông

- Nơi làm việc phải khô ráo, đường đi lại phải thuận tiệan không bị vướng, ván vận chuyển để làm cầu phải lớn hơn >4 cm.

- Khi làm việc vào ban đêm phải đủ ánh sáng treo cao ở đường đi lại, những nơi nguy hiểm phải có đén đỏ báo hiệu.

- Không được hút thút ngh‡ ngơi trên dàn giáo, không được leo theo giáo xuống nơi làm việc.

- Không được bỏ những dụng cụ đảm bảo lót kê dưới giáo những nơi đổ bê tông cao hơn 2m phải làm dàn giáo có tay vịn.

- Khi đổ bê tông không được đi lại bên dưới, đổ bê tông ở độ dốc >30 thì phải có dây an toàn.

An toàn khi sử dụng dụng cụ vật liệu

AN TOÀN LAO DỘNG

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w