1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án kỹ thuật điện cơ Vạch phương án nối dây - chọn sơ đồ thiết kế

86 556 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

- Muốn cân băng công suất của nhà máy thì người thiết kế phải nắmvững được quy luật biến đổi điện năng của các phụ tải.. Nhận xét :- Từ các đồ thị phụ tải đã xác định được ở trên, ta sẽ

Trang 1

CHƯƠNG 1 Tính toán phụ tải và cân bằng công suất

Cơ sở lý thuyết:

- Khi thiết kế bất kỳ một phần tử nào của hệ thống điện thì vấn đề quantâm hàng đầu là phải đảm bảo chất lượng điện năng, tức là đảm bảo chấtlượng điện áp và tần sè

- Phô tải điện biến đổi theo tần số và điện áp tại điểm đấu, do đó để đảmbảo sự ổn định của hệ thống điện thì tại một thời điểm bất kỳ phải đảm bảocân bằng công suất tác dụng và công suất phản kháng Cân bằng công suấttác dụng là để giữ cho tần số và độ lệch tần số luôn nằm trong một giới hạncho phép Cân bằn công suất phản kháng thì để giữ cho điện áp còng nh độlệch điện áp luôn nằm trong giới hạn cho phép Bên cạnh đó, sự thay đổiđiện áp cũng liên quan đến sự thay đổi tần số và ngược lại, chính vì lý do

đó mà trong đồ án thiết kế này ta đặt nhiệm vụ cân băng công suất phát vàtiêu thụ lờn đõự tiờn

- Muốn cân băng công suất của nhà máy thì người thiết kế phải nắmvững được quy luật biến đổi điện năng của các phụ tải Do đó, trước hết tacần phải tính toán phụ tải dùa vào các thông số đã biết trong yêu cầu thiếtkế

I Tính toán phụ tải:

Mức tiêu thụ điện năng luôn2 thay đổi theo thời gian Quy luật biếnthiên của phụ tải theo thời gian biểu diễn trên đồ thị được gọi là đồ thị phụtải Tính toán phụ tải chính là tìm đồ thị phụ tải của các cấp điện áp trongnhà máy

Trong yêu cầu thiết kế đã cho đồ thị phụ tải ngày (tính theo P%) và

Trang 2

+ Công suất tác dụng P(t)

P(t) = P Max

100

% P

+ Công suất biểu kiến S(t) được xác định theo công thức sau :

S(t) = cos ϕ

)

(t

P

S(t) : Công suất biểu kiến của phụ tải tại thời điểm t _ MVA

P(t) : Công suất tác dụng của phụ tải tại thời điểm t _ MVA

1 Phô tải cấp điện áp máy phát:

Pmax = 15MW, cos = 0,83 Kết quả tính phụ tải cấp điện áp máy phát :

Bảng 1-1:Phô tải cấp điện áp máy phát

Đồ thị phụ tải cấp điện áp máy phát

Trang 3

t(h) 0-4 4-10 10-14 14-18 18-24

Bảng 1-2:Phô tải cấp trung áp

Từ đó ta có đồ thị phụ tải cấp điện áp 110KV (Trung áp) nh sau:

Đồ thị phụ tải cấp điện áp 110KV (Trung áp)

Trang 4

St : Cụng suất phát tại thời điểm t MVA

St =

100

% P cos

P cos

) t (

ϕ

= ϕ

50 4

17,6

Trang 5

Vì hệ số phụ tải tại các cấp điện áp khác nhau Ýt, nờn cỏc vộc tơ côngsuất biểu kiến ở các cấp điện áp khác nhau thì gần đồng pha Do đó để đơngiản ta xét CBCS theo gớa trị của công suất biểu kiến S.

SNM(t) = Suf(t) + ST(t) + SHT(t) + Std(t) + STrong tính toán sơ bộ ta bá qua tổn thất S.

Trang 6

Nhận xét :

- Từ các đồ thị phụ tải đã xác định được ở trên, ta sẽ dùa vào đồ thị đểđưa ra các phương án nối dây, chọn sơ đồ thiết kế, chọn dung lượngmba, tính toán tổn thất điện năng trong máy điện, phân bố tối ưu côngsuất giữa các tổ máy trong hệ thống…

- Từ biểu đồ cân bằng công suất toàn hệ thống không cho ta biết dạng của

đồ thị phụ tải ngày ở các cấp điện áp, nhưng cho ta biết sự phân bố lớncủa phụ tải ở các thời điểm khác nhau trong ngày tại các cấp điện ápkhác nhau, ta thấy công suất tiêu thụ phía trung áp là max và cấp địaphương là min

- Dù trữ hệ thống = 12% S đt = 1800(MVA).0,12 = 216 (MVA)

- Công suất của nhà máy chủ yếu cung cấp cho phụ tảI trung áp và hệthống song cũng có thời điểm hệ thống truyền công suất về phía trung áp

SHtMax = 103,6(MVA) (MVA)

SHtMin = -2,11(MVA) (MVA) S

 đt > SHtMax  Hệ thống không bị mất hết dự trữ cho dù nhà máy đangphát toàn bộ công suất thừa vào lưới

Trang 7

0,8 50 62,5 10,5 3000 0,135 0,3 1,84

- Nhà máy có hai phía cao áp và trung áp đều có trung tính nối đất trựctiếp (Cấp điện áp cao và trung áp đều 110 kv) Có thể dùng mba tự ngẫu làm máy biến áp liên lạc giữa hai thanh góp

- Trong đồ án thiết kế này :

% 91 , 28

% 100 8 , 0 50

Trang 8

VẠCH PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY - CHỌN SƠ ĐỒ THIẾT KẾ

I Cơ sở lý thuyết:

Chọn sơ đồ nối dây cho NMĐ là một khâu rất quan trọng trong quátrình thiết kế, chọn được sơ đồ hợp lý sẽ đảm bảo các yêu cầu cung cấpđiện và đem lại hiệu quả kinh tế lớn

Sơ đồ nối dây giữa các cấp điện áp cần phải thoả món cỏc yêu cầu kỹthuật sau:

thỏa mãn các điều kiện sao cho khi ngừng làm việc một máy phát lớn nhất,cỏc mỏy còn lại vẫn đảm bảo đủ cung cấp cho phụ tải ở điện áp máy phát

và phụ tải ở điện áp trung (trừ phần phụ tải cho các bộ hoặc các nguồn khácnối vào thanh góp điện áp trung có thể cung cấp được)

của hệ thống

áp nào mà phụ tải cực tiểu ở đó lớn hơn công suất của bộ này Có như vậymới tránh được lúc phụ tải cực tiểu bộ này mới khụng phỏt hết công suấthoặc công suất phải chuyển qua hai lần biến áp, làm tăng tổn hao và gâyquá tải cho mba ba cuộn dây Nừu dùng mba tự ngẫu làm mba liên lạc thìkhông cần điều kiện này

- Khi phụ tải điện áp mf nhỏ, để cung cấp cho nó có thể lấy rẽ nhánh

từ các bộ mf-mba, nhưng công suất lấy rẽ nhánh không vượt quá 15% côngsuất của bộ

- Mba ba cuộn dây chỉ sử dụng khi công suất truyền tải qua cuộn dâynày không nhỏ hơn 15% công suất truyền tải qua cuộn dây kia Đây khôngphải là điều qui định mà chỉ là điều cần chú ý khi sử dụng mba ba cuộndây Như đã biết, tỉ số công suất giữa các cuộn dây trong mba ba dây cuốn

Trang 9

là: 100/100/100 ; 100/66,7/66,7 ; hay 100/100/66,7 nghĩa là cuộn dây cócông suất thấp nhất cũng bằng 66,7% công suất định mức Do đó nếu côngsuất truyền tải qua cuộn dây nào đó quá nhỏ sẽ không tận dụng được khảnăng tải của nó,

- Không nên dựng quỏ hai mba ba cuộn dây hoặc tự ngẫu để liên lạchay tải điện giữa các cấp điện áp vì sơ đồ thiết bị phân phối sẽ phức tạphơn

- Mba tự ngẫu chỉ nờn dựng khi cả hai phía điện áp trung và điện ápcao đều có trung tính nối đất trực tiếp (U 110Kv).

- Khi công suất tải lên điện áp cao lớn hơn dự trữ xoay của hệ thốngthì phải đặt Ýt nhất hai mba

dây vì thường không chọn được hai mba có tham số phù hợp để vận hànhsong song

• Sau khi vạch được tất cả các phương án có thể, ta tiến hành phân tích

sơ bộ ưu điểm, nhược điểm các phương án về mặt kinh tế và kỹ thuật đểloại trừ bớt một số phương án rõ ràng không hợp lý và chỉ giữ lại cácphương án hợp lý để luận chứng tiếp

Đề xuất và phân tích các phương án có thể:

Ta dùa vào các số liệu đã biết và kết quả của chương 1 để đưa ra cácphương án nối dây có thể

-Số tổ máy phát điện : 4 tổ máy Số tổ máy phát điện : 4 tổ máy

phát : 62,5MVA (50MW)

-Công suất dự trữ của hệ thống : 216 ( MVA) Công suất dự trữ của hệ

Trang 10

- Nhà máy có ba cấp điện áp với công suất các phụ tải như sau:

thuận lợi , chủng loại máy biến áp Ýt Tuy nhiên ở phương án nàychỉ dùng hai tổ máy 3 và 4 cung cấp điện cho phụ tải TA và phụ tảiđiện áp máy phát, mà phụ tải trung áp lớn nhất theo yêu cầu thiết

kế là lớn hơn cả tổng công suất hai tổ máy, do đó phải lấy côngsuất từ hệ thống xuống Mặt khác nếu vì một lý do nào đó mà mộtmba tự ngẫu ngừng làm việc thỡ mỏy biến áp tự ngẫu kia sẽ phải

Ht

3 2

1

Trang 11

- Phương án này có hai tổ máy 1 và 2 nối độc lập vào thanh góp cao

áp nờn nú độc lập trong việc vận hành và điều khiển công suất phỏtlờn hệ thống, thể hiện tính linh hoạt trong vận hành Nhưng do cảhai tổ máy 1 và 2 đều nối với thanh góp cao áp nên các thiết bị đắt,không có lợi về mặt kinh tế

mf-mba bên trung)

nhưng csuất của mba

tự ngẫu lớn  vẫn

đảm bảo được độ tin

cậy trong cung cấp

điện

sử dụng có 3 mba

kiện về cách điện thấp hơn so với phương án 1, vì vậy mà giá thànhcác thiết bị cũng giảm đi đáng kể

Trang 12

Sồ lượng phần tử nối vào TG hệ thống lớn hơn pa 1, và pa 2 ( cú thờm 1

bé mf- mba) phức tạp và tốn kém ành cao hơn.

 Kết luận :

Từ phân tích, nhận xét và so sánh sơ bộ các phương án ở trên, ta chọnhai phương án 1 và 2 có lợi nhất về mặt kỹ thuật và khả quan về kinh tế đểtính tiếp

Trang 13

CHƯƠNG 3 CHỌN MÁY BIẾN ÁP – TÍNH TỔN THẤT CÔNG SUẤT, TỔN

THẤT ĐIỆN NĂNG CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN

I CHỌN MÁY BIẾN ÁP :

Máy biến áp là một thiết bị rất quan trọng, trong hệ thống điện, tổngcông suất cỏc mỏy biến áp là rất lớn và chiếm khoảng từ 4 đến 5 lần tổncông suất cac máy phát điện Vì vậy vốn đầu tư cho máy biến áp là rất cao.Người ta mong muốn chọn số lượng máy biến áp Ýt và công suất nhỏ màvẫn đảm bảo an toàn cấp điện cho các hộ tiêu thụ

Chọn máy biến áp trong nhà máy điện và trạm biến áp là chọn loại, sốlượng, công suất định mức và hệ số biến áp Công suất định mức của máybiến áp là công suất liên tục truyền qua máy biến áp với điều kiện làm việcđịnh mức trong suốt thời hạn làm việc của nó Người ta quy định thời gianlàm việc tiêu chuẩn khoảng gần bằng thời gian già hoá tiêu chuẩn Còn thờigian làm việc thực tế của máy biến áp được xác định bởi quá trình già hoácách điện của cuộn dây Nói khác đi nó phụ thuộc vào nhiệt độ cuộn dây.Đối với giấy cách điện tẩm dầu, thời gian làm việc định mức được đảm bảokhi làm việc với nhiệt độ không thay đổi 980C Bởi vậy, máy biến áp cóthời gian làm việc định mức ứng trường hợp nhiệt độ cuộn dây không thayđổi và bằng 980C Trong trường hợp như vậy cách điện của máy biến ápchịu sự hao mòn định mức Độ tăng nhiệt độ của cuộn dây máy biến áp sovới nhiệt độ không khí xung quanh phụ thuộc vào công suất phụ tải Côngsuất định mức của máy biến áp được quyết định phù hợp với độ tăng nhiệt

độ định mức cuộn dây so với nhiệt độ không khí Mặt khác, khi chọn côngsuất định mức của máy biến áp còn phải tính đến khả năng quá tải củachúng; quá tải thường xuyên và quá tải sự cố Quá tải thường xuyên của

Trang 14

khảo sát (ngày, năm) phụ tải máy biến áp thấp hơn công suất định mức của

nó Quá tải sự cố là quá tải cho phép máy biến áp làm việc trong điều kiện

sự cố mà không gây hư hỏng chỳng

Máy biến áp được chọn phải đảm bảo khả năng tải hết công suất phát từnhà máy, đồng thời khi một máy biến áp ngừng thỡ mỏy biến áp còn lạiphải đủ cung cấp công suất cần thiết cho phụ tải

Để chọn máy biến áp cho các phương án ta dùa vào kết quả sơ đồ nốidây chính của máy biến áp đã thiết kế ở chương 2 để biết được số lượng vàcách mắc cỏc mỏy biến áp Từ đó tiến hành chọn chủng loại, công suất vàcác thông số kỹ thuật khác của cỏc mỏy biến áp

- Với máy biến áp ba pha hai cuộn dây mắc theo sơ đồ bộ máy phát điện

MF – MBA

SđmB  SđmF

Trong đó :- S - SđmB là công suất định mức của máy biến áp

- SđmF là công suất định mức của máy phát điện

- Với máy biến áp tự ngẫu mắc theo sơ đồ bộ ta chọn công suất định mức máy biến áp theo biểu thức sau :

U U C

Trang 15

Sau khi chọn xong công suất định mức của máy biến áp, ta cần kiểm tralại khả năng tải của máy biến áp trong điều kiện sự cố xem có thoả mãnhay không, nếu không thoả mãn thì phải chọn lại công suất máy biến áp

1 Chọn máy biến áp cho phương án 1:

- Chọn máy biến áp B3,B4: máy biến áp hai dây quấn ghép bộ bên TA

(Chó ý: Giá mba là 91R, Tính theo tỉ giá tiền 1R = 40.103Đ)

- Chọn máy biến áp B , B : máy biến áp tự ngẫu phía cao áp

Ht

3 2

1

Trang 16

=105,96(MVA)

Từ đó ta chọn được máy biến áp B1, B2 là : ATДЦTH-125-230/121/11

cú cỏc thông số kỹ thuật nh sau :

U N %

I%

Giá` (10 9 đồng)

 Kiểm tra quá tải cho cỏc mỏy biến áp :

+ CA liên hệ trực tiếp với hệ thống còn TA thì không được nối trực tiếp với

hệ thống nên khi xảy ra ngắn mạch thì nm vẫn phải cung cấp đầy đủ côngsuất cho phụ tải trung áp cực đại

• Háng 1 bé 2 dây quấn (bên trung áp)

Điều kiện: 2.k 2.kSC.SđmF S uT(max)

• Háng 1 mba liên lạc (bên cao áp)

Điều kiện: k k S đmTN + S đmF(bt) S uT(max)

1,4.0,5.125 + 62,5.2 = 212,5 (MVA) S

Trang 17

Thoả mãn.

 Kết luận : Cỏc máy biến áp chọn đều thoả mãn với yêu cầu

2 Chọn máy biến áp cho phương án 2:

- Chọn máy biến áp B1 và B2 :

SđmB 0,5  1.

α Sthừa = 0,5 .S thua

5 , 0 1

Sthừa = S Fđm – SptMin – 2.STdmax = 3.62,5 - 9,04 – 2

4

20

= 168,46 (MVA) S

∆ P N C-T (KW)

Trang 18

Giống nh phương án 1, ta chọn mba loại: TPДЦH-63-115/10,5

 Kiểm tra quá tải cho cỏc mỏy biến áp :

• Trong tất cả các trường hợp sự cố nm phải đảm bảo phát đủ công suấtcho phụ tải cực đại TA

+ Sù cố 1 bộ bên trung (MF-mba)

 Kết luận : Cỏc máy biến áp chọn đều thoả mãn với yêu cầu

II PHÂN PHỐI CÔNG SUẤT CHO MÁY BIẾN ÁP :

1 Phương án 1:

+ Máy biến áp 2 dây quấn hợp bộ, ta cho vận hành bằng phẳng để không

phải điều chỉnh nhiều trong quá trình vận hành Phân bố mỗi máy biến áptải một lượng công suất :

Sc =

2 1

Sht

Trang 20

III TÍNH TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG :

Khi đánh giá các phương án về kinh tế kỹ thuật thì việc đánh giá tổnthất công suất , tổn thất điện năng là không thể thiếu được Ta cũng biếtrằng, trong nhà máy điện và trạm biến áp thỡ cỏc tổn thất này chủ yếu docỏc mỏy biến áp gây ra Tong các phương án thiết kế ở trên ta sử dụng cỏcmỏy biến áp ba pha hai dây quấn và máy biến áp tự ngẫu , vì vậy trongphần này ta sẽ tính tổn thất công suất , tổn thất điện năng cho 2 loại máybiến áp này

+ Tổn thất điện năng trong máy biến áp ba pha hai dây quấn được tínhtheo công thức sau:

A = P

i i

2 i 2

dmB

N S t S

P 365

Trang 21

T: Thời gian làm việc của máy biến áp trong năm(T=8765h) : Thời gian làm việc của máy biến áp trong năm(T=8765h).

Si : Phô tải của máy biến áp trong thời gian ti lấy theo

đồ thị phụ tải ngày

+ Tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu được tính như sau :

Ta giả thiết coi các cuộn dây nối tiếp, chung, hạ của máy biến áp tựngẫu tương đương với các cuộn cao, trung hạ của máy biến áp ba dâyquấn Khi đó ta có tổn thất công suất trong máy biến áp tự ngẫu ba phađược tính theo các công thức sau :

2

N H T H C N T

C N

P P

P 2 1

1

α

N H T H

C N T

C N

P P

1

α

N H T H

C N T

C N

P P

Trang 22

A = P

i

Hi H N Ti T N Ci C N i dmB

S P S P S

P t S

2 2

2 2

365

Trong đó:

SCi : Phô tải cao áp tại thời điểm ti

STi : Phô tải trung áp tại thời điểm ti

SHi : Phô tải hạ áp tại thời điểm ti.Sau khi tính được tổn thất điện năng ta sẽ đánh giá tổn thất điện năngtheo tổng điện năng tiêu thụ ở phía phụ tải điện áp cao và trung áp theocông thức sau:

 : Tổng tổn thất điện năng của cỏc mỏy biến áp

A : Tổng điện năng tiêu thụ ở phụ tải điện áp cao và trung

S

365

(∆P N C S2Ci + ∆P N T S2Ti+ ∆P N H S2Hi)ti]Trong đó:

T = 8760 h

P

 0 = 0,075

Trang 23

Vậy tổn thất công suất của Phương án 1 là:

S

365

(∆P N C S2Ci + ∆P N T S2Ti+ ∆P N H S2Hi)ti]Trong đó: T = 8760 h T = 8760 h

P

 0 = 0,105P

 NC = 0,215 (MW )P

 NT = 0,215 (MW )P

Trang 24

IV Tính toán dòng điện cưỡng bức của mạch điện:

1 Phương án 1.

- Mạng điện thiết kế có phụ tải là:

+ 3 kép x 3 (MW ) x 4 km+ 4 đơn 1,5 (MW ) x 3 kmGiả sử ở cấp điện áp máy phát phô tải được lấy như hình vẽ trên :

3 3 3

(1) (2) (3)

(4) (5)

(6)

(7)

4 B4

10,5 Kv

Trang 25

Icb2 = 4 , 81

5 , 10 3

125 5 , 0 4 , 1 3

4 , 1

o Mạch kháng điện phân đoạn:

- 2 Trường hợp : + Sù cố máy biến áp liên lạc

+ Sù cố 1 mfđ

 Giả sử háng 1 máy biến áp B2

- Công suất phụ tải :S Spt = 9 , 04

83 , 0

5 ,

(3)

(4) (6)

Trang 26

 Háng một máy phát nguy hiểm nhất F1

Sqba =  −4 max − max

1 2

1

uF td

S

=  −420−18,07

1 5 , 62 2

755 ,

5 , 62 05 , 1

Trang 27

- Mạch trung áp của máy biến áp tự ngẫu:

I

m td b uT

cb

3

) (

2

max '

110 3

) 5 , 57 ( 5 , 162 2

+ Sù cố 1 máy biến áp liên lạc B2:

U S

S S

3

1 )

1 75 , 113 ) 5 , 57 (

125 4 , 1

Trang 28

2 Phương án 2.

- Mạng điện thiết kế có phụ tải là:

+ 3 kép x 3 (MW ) x 4 km+ 4 đơn x 1,5 (MW ) x 3 kmGiả sử ở cấp điện áp máy phát phô tải được lấy như hình vẽ trên :

200 5 , 0 4 , 1 3

4 , 1

(4) (5)

(6) (7)

Trang 29

o Mạch kháng điện phân đoạn:

- 2 Trường hợp : + Sù cố máy biến áp liên lạc

+ Sù cố 1 mfđ

 Giả sử háng 1 máy biến áp B2

- Công suất phụ tải là :

Trang 30

- Công suất qua máy biến áp:

SqB= [2 (S dnFS td ) −S UF]2

= [2 ( 62 , 5 5 ) 9 , 04]2

= 52,98 (MVA) S

 qk = Spt + SqB = 7,23 + 52,98 = 60,21 (MVA)

I

5 , 10 3

73 ,

5 , 62 05 , 1

U

S dmF

(KA)

o Mạch trung áp của mba tự ngẫu :

- Trường hợp sự cố 1 bộ bên trung

43 0 110 3

5 , 162 2

1 3

2

1 max)

1 (

3

) 5 , 57 ( 5 , 162

3

)

max )

2 (

U

S S

S I

m td Fdm uT

I

 cb5 = 0,55 (KA)

Trang 31

o Cấp điện áp 220 Kv :

220 3

200 4 , 1

PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU

I HÀM CHI PHÍ TÍNH TOÁN :

Trang 32

- Để có đầy đủ cơ sở thuyết phục phương án thiết kế là tối ưu Ta cần sosánh 2 phương án về phương diện kinh tế Về mặt cơ sở lý luận, để luậnchứng kinh tế các phương án ta sẽ xét một cách đơn giản nhất là phương ánnào có chi phí tính toán thấp nhất thì sẽ là kinh tế nhất.

- Hàm chi phí tính toán:

Ci = Pi + ađm.Vi + Yi

ađm : Hệ số hiệu quả kinh tế định mức, ađm = 0,15

Vi : Vốn đầu tư của phương án, bao gồm máy biến áp và các TBPP

Vi = VB + VTBPP

VB = KB.vB : Giá tiền mua máy biến áp

VTBPP = n i.vTBPP ( i =1,m )

ni : Sè mạch thiết bị phân phối của các cấp điện áp

vTBPP : Giá tiền 1 mạch phân phối.(KĐ,MC,…)

: Giá tổn thất điện năng ( = 500(VNĐ/1KWh) 

Yi, Thiệt hại do mất điện gây ra, trong đồ án này ta bá qua

Việc tính toán các thiết bị phân phối xét chủ yếu với KĐ,MC, bỏ quadao cách ly và dây dẫn

Trang 33

1.1 Vốn đầu tư của phương án.

1.1.1 Chọn thiết bị phân phối.

- Dùa vào các số liệu tính toán về dòng điện cưỡng bức ở chương trước

ta lần lượt chọn các thiết bị phân phối cho phương án này

- Máy cắt được chọn dùa vào cấp điện áp, yêu cầu của phụ tải, yêu cầucủa công tĩnh và số lượng máy cắt Trên cùng một cấp điện áp nên chọncùng một loại máy cắt Riêng ở điện áp máy phát cỏc mỏy cắt đường dây

có thể chọn một loại, cũn cỏc máy cắt trên mạch máy phát điện , máy biến

áp, mạch phân đoạn và trên một số mạch máy biến áp tự dựng nờn chọncùng một loại

- Nếu phía điện áp cao đó dựng máy cắt không khí thì tất cả các cấpđiện áp cao trong cùng một thiết bị phân phối đều dùng máy cắt không khí

vì như thế vốn đầu tư phụ không tăng nhiều và có thể tận dụng được máycắt không khí Tuy nhiên ta chỉ nờn dựng máy cắt không khí khi số lượngmáy cắt nhiều và khi yêu cầu chất lượng đảm bảo nhất là về phương diện

an toàn nổ cháy

- Máy cắt điện phải được chọn dùa theo một số điều kiện khác nữa nhưsau:

Trang 34

+ IđmMc  Ilvcb

+ Inh2.Tnh B n = I2.tqđ

+ ilđđ i xk

+ IcắtMC I ”

( Với máy cắt có I đm 1000A thường có khả năng ổn định nhiệt khá cao.

Vì vậy với các máy cắt này không cần kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt, khi chúng thoả mãn đk ổn định nhiệt thỡ nú cũng thoả mãn ổn định động Do

đó trong trường hợp này ta không cần xét điều kiện ổn định động cũng như

Dòng ô.đ lực động điện,KA Dòngđiện

Trang 35

I nh/tnh,KA/s

Giá

10 9

(Đ)

Trang 37

Vậy vốn đầu tư cho phương án 1 là :

= 3306.106(Đ)

P

 t = A = 500.7047,187.10  3 = 3523,594.106 (Đ) P

 (1) = Pk + Pt + Pp = 3306.106+ 3523,594.106

= 6,829.109 (Đ) Vậy hàm chi phí tính toán của phương án là:

C(1) = P(1) + ađm.V(1) + Yi

= 6,829.10 = 6,829.109 + 0,15.39,36.109

C (1) = 12,733.109 (Đ)

Trang 38

2 Phương án 2.

2.1 Vốn đầu tư của phương án.

2.1.1 Chọn thiết bị phân phối.

Tương tự như ở phương án 1, ta có thể chọn các loại thiết bị phân phốinhư sau:

o Cấp điện áp máy phát: 10,5 Kv

Icb1 = 3,612 (KA)

Icb2 = 7,698 (KA)

Icb3 = 4,99 (KA) Chọn máy cắt loại :

(6)

Trang 39

Các thông số máy cắt và kháng điện cho ở bảng dưới đây :

I cđm KA

Dòng ô.đ lực động điện,KA Dòngđiện

Trang 40

Chọn máy cắt 3 pha loại :

V(2) = VTBPP(2) + VB(2)= 6,852.109 + 29,17.109

V

 (2) = 36,022.109 (Đ)

Ngày đăng: 18/05/2015, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w