1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ án tổ chức thi công công trình gồm có 7 tầng

124 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 4,65 MB

Nội dung

- Các công việc chính: + Chuẩn bị mặt bằng + Đào đất bằng máy + Sửa thủ công + Đổ bê tông lót hố móng và giằng móng + Đặt cốt thép cho móng và giằng móng + Ghép ván khuôn móng và giằng m

Trang 1

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Lập tiến độ thi công và tổng mặt bằng thi công công

trình

NHIỆM VỤ :

1 Thiết kế thi công phần ngầm

- Thi công đào đất

- Thi công các kết cấu móng

2 Thiết kế thi công phần thân

- Thi công bê tông cốt thép toàn khối

- Thi công mái

- Biện pháp thi công và công tác hoàn thiện

3 Lập tiến độ thi công

4 Thiết kế tổ chức tổng mặt bằng xây dựng

( giai đoạn thi công phần thân )

5 Biện pháp kỹ thuật an toàn trong thi công

A Giới thiệu sơ bộ công trình :

➢ Đây là công trình khung bê tông cốt thép toàn khối

➢ Công trình gồm có 7 tầng , chiều cao mỗi tầng như sau :

▪ Tầng 1 : ℎ1 = 3,8 (𝑚)

▪ Tầng 2,3,4,5,6,7 : ℎ2 = ℎ3 = ℎ4 = ℎ5 = ℎ6 = ℎ7 = 3,4 (𝑚)

➢ Công trình gồm có 4 nhịp và 25 bước với các kích thước cụ thể như sau ;

• Hai nhịp biên : 𝐿1 = 4,7 (𝑚)

Trang 2

➢ Mặt bằng thi công rộng rãi , nguồn nước cho công tác thi công được lấy từ

nguồn nước sinh hoạt , nguồn điện được lấy từ nguồn điện quốc gia

➢ Nền đất thi công công trình là nền đất cấp II là các loại đất :

- Đất cát, đất phù sa cát bồi, đất đen, đất mùn, đất cát pha sét, đất sét,

đất hoàng thổ, đất bùn có lẫn sỏi sạn, mảnh sành, gạch vỡ, đá dăm, mảnh chai ở mức độ > 20%, không lẫn các rễ cây to, có độ ẩm tự nhiên hoặc khô

- Đất á sét, đất cao lanh, đất sét trắng, sét vàng có lẫn sỏi sạn, mảnh

sành, gạch vỡ, đá dăm, mảnh chai ở mức độ > 20%, không lẫn các rễ cây to, có độ ẩm tự nhiên hoặc khô rắn, dạng nguyên thổ hoặc đem đến từ nơi khác đến đổ nhưng đã bị nén chặt tự nhiên

B Các kích thước và số liệu tính toán :

Trang 3

-Chiều dày lớp bê tông lót 𝛿 = 100 (𝑚𝑚)-mácM100

-Chiều cao cổ móng ( chiều cao từ mặt móng đến lớp đất tự nhiên ) : t = 400 ( mm)

Trang 5

b) Đối với móng trục B ,trục C và trục D

Trang 6

-Chiều dày lớp bê tông lót : 𝛿 = 100 (𝑚𝑚)

• Tổng chiều cao toàn công trình là : H= 3,8 + 6x3,4= 24,2 (m)

5 Chiều dày sàn , tiết diện dầm

Trang 7

• Dầm mái : 𝐷𝑚 =22x45 (cm)

6 Thông số cốt thép

• Các nhóm thép sử dụng để làm thép thép chịu lực của cấu kiện như cột

, dầm , sàn thì sử dụng thép nhóm CII , AIII , .trở lên

• Thép để làm thép đai cho cấu kiện cột , dầm sử dụng thép có đường

kính ∅ 8mm nhóm CI hoặc AI

• Hàm lượng cốt thép trong các cấu kiện như cột , dầm , sàn , bê tông

nền , đáy móng là 𝜇 = 1,5%

7 Cấu tạo nền

✓ Nền công trình được tính từ mặt đất tự nhên đến cốt 0,00m của nhà

✓ Nền công trình cấu tạo gồm 3 lớp :

• Lớp 1 : Lớp cát tôn nền có chiều dày = ho-h1-h2 = 2x40 - 11-12 = 57cm

• Lớp 2 : Lớp bê tông lót có chiều dày h2 = (10+m) = ( 10 + 1) =

11cm

• Lớp 3 : Lớp bê tông cốt thép có chiều dày h1= (10 + 2m) =( 10 + 2x1) = 12cm

Trang 8

8 Cấu tạo mái

• Chiều dày bê tông mái : 𝛿𝑚 = 12𝑐𝑚

• Chiều dày lớp chống thấm : 𝛿 = 5𝑐𝑚 (mác 200,thép Ꝋ4a200)

• Chiều dày lớp bê tông chống nóng : : 𝛿 = 15𝑐𝑚 (mác M200)

• 2 lớp gạch lá nem (mác M200)

9 Tường

• Theo các trục nhà : Tường ngoài 200 (mm) , tường trong 110

(mm).(Vữa xây mácM50)

• Trát 40% diện tích tường ngoài , 50% diện tích tường trong

• Sơn 6% diện tích tường ngoài , 1% diện tích tường trong

• Ốp 5%diện tích tường trong.(vữa mác M50)

• Cửa 60% diện tích tường ngoài , 10% diện tích tường trong

• Điện nước : 0,32h công/ 1𝑚2 sàn

Trang 11

PHẦN 1 PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ THI CÔNG BÊ TÔNG CỐT

THÉP TOÀN KHỐI

I THI CÔNG PHẦN DƯỚI CỐT 0,00m

I.1 Các công việc chính

Trang 12

- Các công việc chính:

+ Chuẩn bị mặt bằng + Đào đất bằng máy + Sửa thủ công + Đổ bê tông lót hố móng và giằng móng + Đặt cốt thép cho móng và giằng móng + Ghép ván khuôn móng và giằng móng + Đổ bê tông móng và giằng móng + Tháo ván khuôn móng và giằng móng + Lấp đất lần 1

+ Cốt thép cổ cột + Ván khuôn cổ móng + Đổ bê tông cổ cột + Tháo ván khuôn cổ móng + Xây tường móng và giằng tường + Lấp đất móng lần 2

+ Cát tôn nền + Bê tông lót nền + Cốt thép cho bê tông nền + Bê tông cốt thép nền

a) Chuẩn bị mặt bằng thi công móng

❖ Bao gồm các công việc sau :

- Phá dỡ các công trình cũ ( nếu có) , chặt hạ cây cối vướng vào công

trình , di chuyển mồ mả , xử lý hệ thẩm thực vật thấp , thu dọn chướng

ngại vật

- Phá dỡ công trình cũ :

+ Trước khi phá xem có những công trình nào có thể tận dụng làm lán

trại cho công nhân

+ Nếu có công trình cần phải phá dỡ thì phải lập biện pháp cần phá dỡ

và phải tiết kiệm vật liệu

- Khi di chuyển mồ mả phải thông báo cho người có mồ mả được biết ,

lập các biên bản di chuyển mồ mả , thực hiện tốt các quy định về vệ sinh môi trường

- Cung cấp đủ nguồn điện , nước cho công trường

Trang 13

- Xử lý hệ thảm thực vật thấp có thể dùng người hoặc máy ủi

- Việc đào bổ rễ cây phải tùy thuộc cấu tạo của hệ móng , nếu rễ cây

không nằm trong khu vực móng và khi nền đắp cao từ 1 đến 2,5m thì

không phải nhổ rễ cây nhưng phải cưa chúng sát mặt đất Nếu nền đắp

cao hơn nữa thì ta để nguyên gốc cây nếu gốc cây đó cao không quá

- Lập biên bản , ghi rõ ngày , tháng ,năm ghi rõ các mốc giới bàn giao

- Dẫn mốc giới tới những vị trí ổn định xung quanh công trường và phải

có rào chắn bảo vệ

b) Đào đất móng và sửa mặt bằng móng

- Phải tùy vào kích thước hố móng , khối lượng đào đất công trình để lựa

chọn phương án đào tay hay đào bằng thủ công

- Do công trình của ta chạy dài 82,5 m và rộng 17,4 m nên khối lượng đào đất

sẽ rất lớn Nếu đào đất bằng thủ công thì sẽ tốn rát nhiều nhân công , thời

gian thi công dài Vì vậy ta chọn phương án đào máy để tăng năng suất

đào đất , rút ngắn thời gian thi công

- Đất được đào lên 1 phần đựợc vận chuyển bằng ô tô đi nơi khác để đổ , 1

phần được đổ thành đống ở 2 bên thành hố đào để phục vụ công tác lấp đất

móng về sau

- Xong khi đào đất xong công nhân xuống sửa lại mặt bằng móng cho bằng

phẳng , gia cố thành hố đào

c) Đào mương rãnh thoát nước

Ngăn nước mưa trên bề mặt : Đào những rãnh ngăn nước mưa về phía đất cao,

hoặc đào rãnh để đắp các con trạch, be bờ ngăn nước ( rãnh này sẽ thu nước

trên mặt tràn xuống và dẫn đi nơi khác )

Kích thước rãnh được tính toán theo thuỷ lực và phụ thuộc vào bề mặt lưu vực

Trang 14

- Lưu lượng nước không lớn

- Thời giant hi công móng nhanh

 Đào rãnh thoát nước lộ thiên có chiều rộng từ 0,6 – 0,8m, sâu 0,8 – 1m ,

nứơc trong rãnh thu về 1 hố thu 1,5 x 1,5m , h = 1,5 – 3m

- Đóng cừ xung quanh hố đào để giữ tường tường hố đào

- Đào hố thu cát hạt to sỏi nhỏ

C«ng tr-êng

s«ng

r∙ nh thu n-íc

R∙ nh tiªu n-íc Con tr¹ch ng¨n n-íc

Trang 15

- Hình2 Hệ thống thoát nước mặt cho hố móng

1- Rãnh thoát nớc 2- Hố gom nớc 3- Máy bơm nớc Nhược điểm : ảnh hưởng mặt bằng thi công, dễ sụt lở hố đào

d) Xỏc định trục định vị của múng

- Cụng việc này để xỏc định vị trớ chớnh xỏc cỏc múng ở trờn mặt bằng thi

cụng giống với bản vẽ thiết kế ở ngoài thực tế

❖ Định vị cụng trỡnh sử dụng mỏy kinh vĩ và 1 số cỏc dụng cụ khỏc :

- Dựng mỏy kinh vĩ từ lưới mốc quốc gia, căn cứ vào cỏc mốc cú sẵn và kớch

thước cụng trỡnh, ta xỏc định vị trớ mặt bằng xõy dựng trờn hiện trường

- Từ mốc A ( mốc quốc gia hay mốc giả định theo tài liệu khảo sat thiết kế ),

xỏc định hướng B, sau đú đặt mỏy kinh vĩ tại A mở gúc 𝛼 được tia AC, đo

khoảng cỏch a xỏc định được vị trớ đỉnh C của cụng trỡnh, tiếp tục mở gúc 𝛽

ta được một cạnh của cụng trỡnh, từ điểm C đo khoảng cỏch CD xỏc định

Trang 16

được điểm D ,tiếp tục từ C mở góc 900, đo khoảng cach xác định được cạnh

CF, tương tự xác định được điểm F

e) Đổ lớp bê tông lót móng

- Do đáy móng khi thi công thường nằm dưới mực nước ngầm nên khi thi

công bê tông khó có thể đảm bảo được yêu cầu chất lượng , nước thải có

hóa chất làm ăn mòn bê tông

- Cổ cột ở dưới đáy móng cũng luôn nằm trong môi trường ẩm ướt , nên khó tránh khỏi tác nhân phá hoại của môi trường

➢ Bê tông lót dùng để lót nền đất trước khi đổ bê tông móng Bê tông lót có nhiệm vụ làm sạch đáy bê tông móng

- Bê tông lót phải đặc chắc không bị phá hủy của môi trường xung quanh (

- Cốt thép cổ móng sử dụng thép có ∅ >= 16mm , 𝜇𝑚𝑎𝑥 = 6%

- Cốt thép giằng móng sử dụng thép có ∅ <= 16mm ,μ_min = 0,05% đối với cấu kiện chịu uốn

- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép a =3cm

- Ta để cốt thép chờ tại cổ móng để phục vụ cho việc đổ bê tông cột về sau

h) Đổ bê tông móng , giằng móng và cổ móng

- Bê tông móng , giằng móng và cổ móng sử dụng bê tông cấp độ bền B30 ,

sử dụng bê tông thương phẩm và được đổ bằng cần trục tháp hoặc máy

bơm bê tông

Trang 17

- Phải kiểm soát chất lượng bê tông ( độ sụt , ) , công tác đầm dùi phải đảm bảo chất lượng

- Bê tông cổ móng được đổ đến đáy giằng tường thì tạo 1 mạch ngừng

- Cát để đổ bê tông móng là loại cát vàng sạch hạt lớn , có đường kính từ 2- 3,3 mm

i) Tháo ván khuôn móng

- Các bộ phận ván khuôn móng , giằng móng và cổ cột không còn chịu lực

khi bê tông đã đông cứng được tháo dỡ khi bê tông đủ cường độ 50kg/𝑐𝑚2

( khoảng 2 ngày sau khi đổ bê tông đối với mùa hè và 3 ngày đối với mùa

đông )

j) Xây tường móng

- Tường móng được xây từ cao trình đỉnh giằng móng đến đáy giằng tường

theo tất cả các trục của nhà

- Giằng móng xây tường 200mm , sử dụng gạch loại ống 10x10x20 (mm) ,

vữa xây tường mác 75 , sau 7 -8 ngày là vữa xây tường đạt mác 75

k) Lấp đất móng

- Công tác lấp đất móng được thực hiện sau khi khối tường xây đạt đủ

cường độ để chịu được áp lực ngang của đất

- Trứớc khi đắp đất phải hoàn thiện xong các công trình ngầm như : đào

rãnh thoát nước , lắp đặt hệ thống ống vệ sinh , ống nứơc thải

- Do đáy móng có hệ thống móng và giằng tường nên dùng máy ủi đất rất

khó thi công vì máy không thể đi vào bên trong móng Vì vậy ta sử dụng

máy đào gầu ngịch để lấp đất móng

- Nền đất được lấp phải được đầm chặt , sử dụng máy đầm cóc ,hệ số đầm

chặt của nền đất lấy K = 0,95

- Lấp đất lần 1 đến mặt giằng

- Lấp đất lần 2 đến mặt đất tự nhiên

l) San nền bằng cát

- Chuẩn bị cát , san cát đã có sẵn thành từng lớp , tưới nước ,đầm nèn đảm

bảo đúng yêu cầu kỹ thuât

- Cát sử dụng là cát đen , hạt nhỏ

- Đắp cát công trình sử dụng máy đầm 9T có hệ số nèn chặt là K=0,98

m) Đổ bê tông lót công trình

Trang 18

- Lớp bê tông lót có chiều dày 𝛿 = 11cm

- Thành phần lớp bê tông lót , bê tông lót mác M100

- Bê tông lót đạt cường độ , thì mới được thi công công việc tiếp theo

n) Lắp cốt thép bê tông nền và giằng tường và đổ bê tông

- Cốt thép nền và giằng tuờng sử dụng cốt thép nhóm CI

- Đường kính cốt thép nền chọn ∅ = 6a150 , do nền đặt trên nền cứng nên

nền BTCT gần như không chịu lực do uốn => ta đặt cốt thép nền theo cấu tạo để chịu tác dụng do co ngót ,nhiệt độ của bê tông

- Đặt lưới cốt thép theo 2 phương ngang và dọc nhà , khoảng cách giữa 2

thanh cốt thép lấy 150mm

- Sử dụng dây thép mềm (∅0.8 − ∅1 ) để buộc chặt các nút

- Thép giằng tường sử dụng thép ∅16mm , cốt đai ∅6-∅8 mm

- Do diện tích mặt bằng lớn nên ta sử dụng mấy đầm bàn để đầm BTCT nền

II THI CÔNG PHẦN THÂN

II.1 Các công việc chính

a) Lắp cốt thép , ván khuôn cột

- Cốt thép cột sử dụng cốt thép nhóm CII,CIII,AII , hàm lượng ,∅ ≥

18𝑚𝑚 , 𝜇max = 6%

- Chiều dài thanh thép không nên để 1 thanh dài nguyên để thi công , nên

cắt ra bằng chiều cao tầng và để ra 1 đoạn 30d để nối thép

- Nối thép cột sử dụng phương pháp nối buộc

- Cốt thép đai cho cột , ∅=8-10 mm

- Lắp ván khuôn cột sử dụng ván khuôn ép công nghiệp có khung xương

,cột chống bằng hệ giáo ống

b) Đổ bê tông cột

- Bê tông cột sử dụng bê tông thương phẩm được vận chuyển bằng xe đến

công trường và được đổ bằng cần trục tháp

- Yêu cầu vữa bê tông : Độ sụt hình nón của vữa bê tông khi vận chuyển

bằng cần trục tháp : S =6-8cm

- Thời gian đầm dùi bê tông cột đảm bảo khi ta thấy vữa bê tông không lún

xuống nữa và nước xi măng nổi lên (khoảng 15-60s)

c) Tháo ván khuôn cột

Trang 19

- Các bộ phận ván khuôn cột không còn chịu lực khi bê tông đã đông cứng

được tháo dỡ khi bê tông đủ cường độ 50kg/𝑐𝑚2 (khoảng 2 ngày sau khi

đổ bê tông )

d) Lắp dựng ván khuôn dầm sàn

- Bao gồm các công tác gia công , chế tạo lắp dựng ván khuôn , hệ thanh xà

gồ cột chống để chịu áp lực đứng và ngang của bê tông dầm sàn

e) Lắp dựng cốt thép dầm sàn

- Cốt thép dầm sàn được chế tạo , gia công theo đúng các kích thước tương

ứng với từng cấu kiện ở trên mặt đất Sau đó dùng cần trục tháp vận

chuyển cốt thép đến các cấu kiện cần được lắp dựng

- Những vị trí có mạch ngừng nằm ở giữa nhịp của sàn thường xuất hiện

momen lớn , nên tại vị trí giữa nhịp sàn ta gia cường bằng lưới thép

Trang 20

- Với diện tích mặt sàn lớn thì chọn máy đầm bàn để đầm bê tông cho sàn

Thời gian đầm thích hợp của đầm bàn là 30-50 giây

Trang 21

❖ Đầm dựi

Kỹ thuật đầm dựi

- Chiều dài của mỗi lớp bờ tụng đổ để đầm khụng được vượt quỏ ắ chiều

dài đầu rung của đầm

- Thời gian đầm tại một vị trớ phải thớch hợp, khụng được ớt quỏ ( bờ tụng

chưa đạt được độ đặc chắc ) Nếu thời gian đầm quỏ lõu làm cho bờ tụng bị phõn tầng Thời gian đầm tựy thuộc vào từng loại đầm do nhà sản xuất quy định Tuy nhiờn dấu hiệu để nhận biết bờ tụng đó đầm đạt yờu cầu là : vữa

bờ tụng khụng lỳn xuống nữa, nước xi măng nổi lờn bề mặt

- Đối với dầm ta sử dụng đầm dựi , thời gian thớch hợp tại 1 vị trớ đầm là

14-60 giõy

- Khi đầm xong tại 1 vị trớ phải nhẹ nhàng di chuyển sang 1 vị trớ khỏc, rỳt

lờn hoặc dựi xuống từ từ

- Khoảng cỏch từ vị trớ đầm đến vỏn khuụn phải là : 2∅ < 𝑙1 ≤ 0,5∅

- Khoảng cỏch giữa vị trớ đầm cuối cựng đến vị trớ sẽ đổ bờ tụng tiếp theo là : 𝑙2 ≥ 2R

Trong đú : ∅ là đường kớnh của đầm rung

𝑅 là bỏn kớnh tỏc dụng của đầm

g) Đổ lớp bờ tụng chống thấm cho tầng mỏi

- Lớp bờ tụng chống thấm được đổ sau 2 ngày khi lớp bờ tụng cốt thộp mỏi

mới đổ , để bề mặt cường độ bờ tụng đạt 50kg/𝑐𝑚2 thỡ cụng nhõn cú thể đi lại thi cụng ở trờn đú

h) Đổ lớp bờ tụng chống núng

Lớp bt đang đầm

Lớp bt đổ tr-ớc Ván khuôn

Đầm dùi

Trang 22

- Lớp bê tông chống nóng được đổ sau 2 ngày lớp bê tông chống nóng

i) Bảo dưỡng bê tông và tháo ván khuôn dầm sàn

❖ Bảo dưỡng bê tông mùa đông

• Vào mùa đông, nhiệt độ giảm xuống ảnh hướng đến sự phát triển cường độ

của bê tông do đó phải chú ý đến thời gian tháo dỡ ván khuôn chịu lực cho

phù hợp

• Có thể rảu lên bề mặt bê tông 1 lớp bao tải gai rồi tưới nước ẩm để tăng

nhiệt độ, giúp cho bê tông phát triển nhanh cường độ

• Khi trời mưa, bê tông sẽ thừa 1 lượng nước, sau khi nước bốc hơi hết sẽ tạo

ra lỗ rỗng => giảm cường độ bê tông Do đó khi bê tông mới đổ gặp trời

mưa phải dùng bạt chê đậy bề mặt bê tông

❖ Bảo dưỡng bê tông tránh những chấn động

• Thời gian để để bề mặt bê tông đặt đủ cường độ 50kg/𝑐𝑚2 ( khoảng 2 ngày sau khi đổ bê tông với mùa hè , mùa đông là 3 ngày ) thì ta cố thể đi lại trên

bề mặt bê tông để có thể thực hiện các công tác tiếp theo

❖ Tháo dỡ ván khuôn

• Các ván khuôn thành dầm không chịu lực khi bê tông đã ninh kết được tháo

dỡ khi bê tông đạt cường độ 50kg/𝑐𝑚2.(khoảng 2 ngày sau khi đổ bê tông)

• Đối với ván khuôn chịu lực của kết cấu ( ván khuôn đáy dầm , ván khuôn

sàn , cột chống ) khi bê tông không có phụ gia thì được tháo khi :

• Bản , dầm , vòm có nhịp nhỏ hơn 2m cường độ bê tông phải đạt (%R28) là

III THI CÔNG PHẦN HOÀN THIỆN

III.1 Các công việc chính

a) Xây tường

Trang 23

- Công tác xây tường được thực hiện ngay sau khi tháo cốt pha dầm sàn

xong , sau 28 ngày khi bê tông đã đủ cường độ chịu lực

- Xây tường xây từ tầng trên cùng trước xong mới đến các tầng dưới cùng

- Tường xây sử dụng các loại gach nhẹ cho khối lượng công trình giảm

xuống , mác vữa xây tường sử dụng mác M50

- Thời gian khối tường xây đạt mác thiết kê là 7 ngày

- Tường ngoài là các tường bao quanh chu vi nhà ta xây tường 200mm ,

sử dụng gạch có tính chất chống nóng và chống thấm khi chịu tác động

trực tiếp ngoài môi trường của ngôi nhà

- Tường trong 110(mm) ít chịu các tác nhân như nhiệt , mưa , độ ẩm chỉ

có tác dụng phân chia không gian nên ta sử dụng các loại gạch rỗng ,

nhẹ để giảm trọng lượng bản thân của ngôi nhà

- Trong khi xây tường , nhóm thợ lắp đặt cửa sẽ lắp đặt khuôn cửa cùng

với công đoạn xây

b) Lắp đặt điện nước

- Công tác lắp đặt điện nước chỉ được phép thực hiện khi khối tường xây

đạt mác vữa thiết kế Lúc đó người thợ có thể làm công tác đục tường

để chon đường dây điện, ống nước

Trang 24

- Khi trát tường ngoài phải chú ý là phải trát từ trên xuống , không được

trát từ dưới lên để tránh lớp vữa bẩn ở trên rơi xuống lớp vữa đã trát ở

dưới

d) Lát gạch nền nhà

- Sau khi trát tường xong ta tiến hành luôn công việc lát gạch nền nhà

e) Sơn tường

- Công tác sơn chỉ được bắt đầu khi vữa trát tường đã khô khoảng 19

ngày sau khi trát

- Khi sơn tường ngoài ta tực hiện sơn từ trên xuống

f) Lắp đặt cửa

- Ngay sau khi công tác sơn trong và sơn ngoài hoàn thiện đến đâu ta tiến hành lắp cửa luôn đến đó

IV THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG

IV.1 Các công việc chính

- Định vị các công trình xây dựng và diện tích công trình xây dựng

- Bố trí cần trục máy móc thiết bị xây dựng trên tổng mặt bằng

- Quy hoạch mạng lưới giao thong trong công trường

- Bố trí kho bãi

- Bố trí các xưởng sản xuất phụ trợ : Xưởng mộc , xưởng gia công cốt

thép

- Quy họach nhà tạm : nhà làm việc và nhà sinh hoạt

- Thiết kế hệ thống an toàn – bảo vệ , vệ sinh xây dựng và vệ sinh môi

trường

- Thiết kế mạng lưới cấp và thóat nước

- Thiết kế mạng lưới cấp điện

- Thiết kế những công trình tạm ngoài hàng rào công trình

Trang 25

PHẦN 2 : XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG VIỆC

THI CÔNG

I THI CÔNG PHẦN DƯỚI CỐT 0,00m (Phần ngầm )

I.1 Khối lượng đào đất cho móng

Ta có tổng chiều sâu cần phải đào móng là H = Hm+𝛿 (m)

Với : - Hm : cao trình đặt đáy móng so với nền tự nhiên 3x0,4=1,2(m)

- 𝛿 ∶ 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑑à𝑦 𝑙ớ𝑝 𝑏ê 𝑡ô𝑛𝑔 𝑙ó𝑡 𝛿 = 0,1 (𝑚)

- => Tồng chiều sâu chôn móng : H = 1,2 + 0,1 = 1,3 (m)

Đất xây dựng là đất cấp 2 ,có hệ số mái dốc m= 0,67-1 Chọn hệ số mái

dốc của nền là m=0,8 Ta có sơ đồ hố đào như hình vẽ

MẶT CẮT ĐÀO MÓNG THEO PHƯƠNG DỌC NHÀ

Trang 26

MẶT CẮT ĐÀO MÓNG THEO PHƯƠNG NGANG NHÀ

Trang 27

Mặt bằng hố móng trục A

Trang 28

Mặt bằng hố móng trục B

Trang 29

Nhận xét : + Từ hình vẽ mặt bằng đào hố móng của công trình ta nhận thấy :

- Các hố móng được đào quá gần nhau Khoảng cách giữa 2 hố móng

cạnh nhau < 0,8m => Ta chọn biện pháp thi công đào hết toàn bộ mặt bằng hố móng

- Chọn máy đào , sơ đồ đi chuyển của máy : Chọn máy đào gàu nghịch

,các thông số máy như hình vẽ

-

Thông số kĩ thuật của máy đào gàu nghịch

• Máy đào gàu nghịch có ưu điểm là đứng trên cao đào xuống thấp nên

dù gặp nước vẫn đào được Khi đào dọc có thể đào có thể đào sâu tới 4-5m.Do máy đứng trên cao và thường cùng cao độ với oto vận chuyển đất nên oto không bị vướng víu

• Lựa chọn sơ đồ di chuyển máy đào :

Trang 32

MẶT BẰNG ĐÀO MÓNG

Trang 33

Từ hình vẽ ta có : Thể tích đất cần đào tính theo công thức :

* Chiều sâu đào lớn nhất Hmax = 5,4 m

* Chiều cao nâng h = 4,7 m

Trang 34

- n = 3600

17,6 = = 204,5 (lần/h)

➔ N = 0,63x204,5 x1x 1

1,2x0,75= 80,5 (m3/h) -Năng suất máy đào 1 ca ( 8h ) : Nca = 8x80,5 = 644( m3/ca)

-Sử dụng một máy đào thì thời gian làm việc : 3.5 (ngày)

➔Vậy chọn là 3.5 ca máy tiến hành đào đất

I.2 Khối lượng bê tông móng

1) Tính bê tông móng trục A và E

Trang 35

Số lượng lớp bê tông lót móng trục A , E là : n = 52 cái

➢ Tổng thể tích bê tông lót móng của toàn công trình của móng trục A , E là :

Trang 37

Số lượng lớp bê tông lót móng trục B ,C và trục D là : n = 78 cái

➢ Tổng thể tích bê tông lót móng của toàn công trình của móng trục B,C và D

a Tính thể tích giằng móng theo phương ngang nhà

Thể tích giằng móng theo phương 1 trục ngang nhà là :

𝑉1 = 0,4.0,25.(3,05.2 + 2,3.2 )= 1,07 𝑚3

Trang 38

➢ Tổng thể tích giằng móng theo phương ngang nhà là: ∑ 𝑉26 1

1 = 26.1,07 = 27,82 𝑚3

b Tính thể tích giằng móng theo phương dọc nhà

Thể tích giằng móng từ trục 1 => trục 2 của nhà là :

𝑉2 = 0,25.0,4.2,5.5= 1,25 (𝑚3)

Tổng số giằng móng theo phương dọc nhà là : n= 25 (cái)

➢ Tổng thể tích giằng móng theo phương dọc nhà là:

∑251 𝑉2= 25.1,25 = 31,25 (𝑚3)

➢ Vậy tổng thể tích bê tông giằng móng của toàn công trình là :

Vgiằng móng = 27,82 + 31,25= 59,07 (𝑚3)

Khối lượng bê tông giằng móng:

4) Tính khối lượng lấp đất lần 1 đến mặt giằng

Sau khi tháo ván khuôn giằng móng ,tiến hành lấp đất làn 1 đến mặt giằng

để tạo mặt bằng cho tổ đội thi công phần tiếp theo

Ta chọn phương án lấp đất bằng máy,dùng chính máy đào gầu nghịch đã để

tiến hành lấp đất từ đáy móng đến cốt cao độ mặt giằng, khối lượng đất lấp

được xác định như bảng dưới

Trang 39

5) Công tác bê tông-cốt thép cổ móng

Khối lượng bê tông:

▪ Chọn kích thước giằng tường là ∶ 𝑏𝑡 × ℎ𝑡= 250x150 (mm)

▪ Giằng tường có chiều dày 150 mm

a) Tính tổng thể tích khối xây thep phương dọc nhà :

Trang 40

Sơ đồ khối xây tường móng theo phương dọc nhà

➢ Từ hình vẽ ta có : Tổng diện tích khối xây theo phương dọc nhà là

Ngày đăng: 10/10/2022, 21:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình1. Rãnh ngăn nước mưa trên bề mặt - Đồ án tổ chức thi công công trình gồm có 7 tầng
Hình 1. Rãnh ngăn nước mưa trên bề mặt (Trang 14)
-Khối lượng tớnh toỏn được thể hiện trong bảng dưới: - Đồ án tổ chức thi công công trình gồm có 7 tầng
h ối lượng tớnh toỏn được thể hiện trong bảng dưới: (Trang 52)
BẢNG 1: THỐNG Kấ KHỐI LƯỢNG Bấ TễNG - Đồ án tổ chức thi công công trình gồm có 7 tầng
BẢNG 1 THỐNG Kấ KHỐI LƯỢNG Bấ TễNG (Trang 58)
BẢNG 2: THỐNG Kấ KHỐI LƯỢNG CỐT THẫP - Đồ án tổ chức thi công công trình gồm có 7 tầng
BẢNG 2 THỐNG Kấ KHỐI LƯỢNG CỐT THẫP (Trang 60)
BẢNG 3: THỐNG Kấ KHỐI LƯỢNG VÁN KHUễN - Đồ án tổ chức thi công công trình gồm có 7 tầng
BẢNG 3 THỐNG Kấ KHỐI LƯỢNG VÁN KHUễN (Trang 62)
BẢNG 4: THỐNG Kấ LAO ĐỘNG CễNG TÁC Bấ TễNG - Đồ án tổ chức thi công công trình gồm có 7 tầng
BẢNG 4 THỐNG Kấ LAO ĐỘNG CễNG TÁC Bấ TễNG (Trang 64)
BẢNG 5: THỐNG Kấ LAO ĐỘNG CễNG TÁC CỐT THẫP - Đồ án tổ chức thi công công trình gồm có 7 tầng
BẢNG 5 THỐNG Kấ LAO ĐỘNG CễNG TÁC CỐT THẫP (Trang 66)
BẢNG 6: THỐNG Kấ LAO ĐỘNG CễNG TÁC LẮP DỰNG VÁN KHUễN - Đồ án tổ chức thi công công trình gồm có 7 tầng
BẢNG 6 THỐNG Kấ LAO ĐỘNG CễNG TÁC LẮP DỰNG VÁN KHUễN (Trang 68)
BẢNG 7: THỐNG Kấ LAO ĐỘNG CễNG TÁC THÁO DỠ VÁN KHUễN - Đồ án tổ chức thi công công trình gồm có 7 tầng
BẢNG 7 THỐNG Kấ LAO ĐỘNG CễNG TÁC THÁO DỠ VÁN KHUễN (Trang 70)
Ta cú bảng thụng số tiến độ toàn cụng trỡn h: - Đồ án tổ chức thi công công trình gồm có 7 tầng
a cú bảng thụng số tiến độ toàn cụng trỡn h: (Trang 85)
Từ bảng số liệu ta cú thể tớch bờ tụng sàn cần đầm là: V= 17,58  - Đồ án tổ chức thi công công trình gồm có 7 tầng
b ảng số liệu ta cú thể tớch bờ tụng sàn cần đầm là: V= 17,58 (Trang 95)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w