nghiên cứu tác động của các hộ gia đình tới tài nguyên rừng tại xã hồ sơn huyện tam đảo thuộc vùng đệm vườn quốc gia tam đảo

92 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu tác động của các hộ gia đình tới tài nguyên rừng tại xã hồ sơn huyện tam đảo thuộc vùng đệm vườn quốc gia tam đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Se D7) nh ein Sẻ HT +nh Hải Vân ` ¡nh viên thựchiện ` ˆ : Nguyên Thị Liên [./72A1 00a 5 12008-2012 Ha Noi , 2012 C11 4206214 (644,9 [LV§E3 TRUONG DAI HQC LAM NGHEP KHOA LAM HOC KHOA LUAN TOT NGHIEP Tén dé tai: ‘ “NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TỚI TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI Xà HÒ SƠN, HUYỆN TAM ĐẢO, THUỘC VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO” NGANH : NONG LAM KET HOP MA SO : 305 (: ee res dẫn : ThS Trịnh Hải Vân y+ : Nguyễn Thị Liên : 2008-2012 Hà Nội - 2012 LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết quả học tập và hoàn thiện quá trình đào tạo tại trường, gin liền công tác nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất Được sự đồng ý của khoa Lâm học và bộ môn Nông lâm kết hợp, trường, Đại học Lâm nghiệp, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ác động của cấc hộ gia đình tới tài nguyên rừng tại xã Hồ Sơn, huyện Tam Đảo, thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo” Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận được tất nhiều sự giúp đỡ và hướng dẫn của các thầy cô trong bộ môn Nông Lâm kết Hợp, các cán bộ và nhân dân xã Hồ Sơn, cán bộ kiểm lâm VQG Tam Đảo, đặc biệt là sự giúp đỡ của cô giáo Th§ Trịnh Hải Vân đãÁạ tình theo dõi và chỉ bảo trong suốt quá trình tôi làm khóa luận Nhân dịp này cho tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các thầy cô giáo, cán bộ hat kié lâm; toàn bộ cán bộ, nhân dân xã Hồ sơn đã giúp đỡ tôi trong, thời gỉ an qua đê tôi hoàn thành bài khóa luận này Mặc dù đã rất cố gắng trong aya ‘trinh thực hiện nhưng đề tài không tránh khỏi những thiếu sị of Rin mong nhận được ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy cô giáo và bè đông:nghiệp để bài khóa luận được hoàn thiện hơn Á © Tôi xin chân thành cảm on! Xuân Mai, ngà áng 5 tram 2012 (s) Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Liên MỤC LỤC Chuong 1 DAT VAN DE sessscovssascuesssssscncsccsscssxsscasseesscesconsceeseersses TONG QUAN VAN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2L; CƠ SỐ E THẾ rss csctccensctecamscnien 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Quan điểm tiếp cận có sự tham gia tronw g, e ea 2.1.3 Van dung ly thuyét hé théng 2.1.4 Quan điểm bảo tồn và phát triển 2.2 Tình hình nghiên cứu trên thể giới 2.3 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ở 5 2.4 Một số nhận xét rút ra từ việc nghiêncứu tổng Guat cv - 14 DƯ sesasean „14 3.1.Mục tiêu nhieyếtu, -.14 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 14 3.1.2 Mục ti 0 “ 14 3.2 Đối tượng, pì - 14 3.3 Nội dung ngh ww l4 3.4 Phương pháp nghiên cứu sẽ ĐỘ, 3.4.1 Nghiên cứu vàphân tích tài liệu thứ câp 15 3.4.2 Lựa chọn điểm nghiên cứu 15 3.4.3 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu hiện trường l6 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 92 4.1.3 Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, KT - XH của XÑ Hồ Sơn 6 4.2 Thực trạng công tác quản lý và phát triển rừng lại đị 4.2.1 Thực trạng tài nguyên rừng tại xã Hồ Son ti ) fe \ 4.2.2.Tình hình quan ly TNR tai diaphương » 4.2.3 Những thuận lợi, khó khăn trong,công tác weeny rimg tai dia phuong 4.3 Các hình thức và mức độ tác động của HGĐvàoTNR 32 me 4.3.1 Tác động tích cực của các GP vào TÑR .:& )* 4.3.2 Các tác động bất loi cia HGĐ và ~ 4.4 Ảnh hưởng của các tic ding của HGĐ tới TNR 4.4.1 Sự thay đôi độ màu mỡ của đất rừng 4.4.2 Su thay đổiBs ngufồnagnước ^ vàBsuyy giảm các loàiseatsài nguyên đônđg ộng tahựucevavật 4.5 Nguyên nhần của ø tác động của HGĐ tới TNR 44 4.5.1 Nguy nina tức ông tích CỰCaaseesenuoesoanaasassaanus 4.5.2 Nguyên nh: những tác động bắt lợi của HGĐ tới TNR 46 4.6 Đề xuất giải pháp thúc đẩy tác động tích cực, giảm thiểu tác động, bất lợi của các HGĐ đến TNR 56 4.6.1 Cơ sở đề xuất giải pháp .56 4.6.2 Giải pháp cụ thể 58 KET LUAN, TON TẠI VÀ KHUYỀN NGHỊ . s 67 h‹ca số ÔỎ — S5: TÔI HH tuongpannittieiiioobiggGaINHSGIQRIGGEGIIGNB0000gp18Gi3001480088xnsadl 68 5:3:KhuyÊn ñGhÏ sasssssessssngiiniindGG08080.000 6 sa TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIÊU DANH MỤC CÁC TU VIET TAT BVR Bảo vệ rừng = nguyên HGĐ Hộ gia đình IUCN Liên minh Quốc tê Bảo tôn Thiên nhiên và Tài KBT Thiên nhiên = ^ KBTTN Khu bảo tôn A ` x: KT-XH LSNG Khu bảo tồn thiên nhiên ae), ~ QLBV Kinh tế - xã hội Lâm sản ngoài gỗ og TB Quan ly bao vé Xa & TNR m1 = TNIN Trung bình SN Ề UBND Tài nguyên rừng„ awe VQG Tai nguyénthiên/hhjêiên > Uy ban nhan a xy 'Vườn quôc gia DANH MỤC BẢNG Bang 3.1 Tổng hợp tiêu chí phân loại HGĐ Ngtszrgggllf Bảng 3.2 Tổng hợp các nguồn thu chỉ của các HGĐ .18 Bang 4.1 Thống kê số nhân khẩu và diện tích đất ở tại xã Hồ Sơn .22 nu) ã 24 ie 28 Bang 4.6 Théng kê diện tích rừng được giáo khoán, bảo vệ cho các thôn tại xã Hồ Sơn .80 Bảng 4.7 Diện tích trông rừng và sôhộ tham gia trông rừng tại 2 thôn 33 Bảng 4.8 Mức độ khai thác gỗ, gỗ củi của các HGD ở6 2 thôn nghiên cứu 36 Bảng 4.9 Mức độ khai thác tre nứa của các HGĐ tại 2 thôn nghiên cứu .38 Bảng 4.10 Mức độ khai thácLSNG ¢của các HGĐ tại 2 thôn nghiên cứu .39 Bảng 4.11 Mức độ chăn thả gia SỨC của các HGD tai 2 thôn nghiên cứu 40 Bảng 4.13 Sự thayđổi cơ cầu điện ích các loại đất Bảng 4.14 Cơ cấu thu nhập của các nhóm HGĐ tại xã Hồ Sơn Bảng 4.15 Nhu cầu và khả năng đáp ứng về lương thực của các HG: Bảng 4.16 Tỷ lệ thu nhập từ lâm nghiệp so với tổng thu nhập Bảng 4.17 Cơ cấu thnu hập tỳ khai thác rừng Bảng 4.18 cua củi của các HGĐ tại xã Hô Sơn ngữ g2 Bảng 4.19.Kết Quái p tich SWOT trong phat trién san xuất nông lâm nghiệp tại xã Hồ d 57 Bang 4.20 Ma trận các giải pháp phát triển kinh tê HGD Bang 4.21 Kế hoạch dự kiến các hoạt động ưu tiên thực hiện tại xã năm 2013 65 Chương 1 ĐẶT VAN DE Rừng không chỉ là cơ sở phát triển nền kinh tế xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng Là một bộ phận của môi trường sống, rừng, không chỉ có vai trò quan trọng đối với nền kinh tếquốc đân, văn hoá cộng đồng, mà còn là nguồn sinh kế chủ yếu của các HGD sống troig và gần rừng Tuy nhiên, hiện nay nguồn tài nguyên quý giá nay thường 'xuyên chịu tác động của ngoại cảnh, trong đó sự tác động của coñ người mang tính chất quyết định và tạo nên mối quan hệ chặt chẽ giữaTNR và con người Mối quan hệ đó đặc biệt có ý nghĩa đối với các HGĐ sống trong và gần rừng, bởi từ thức ăn, nhà ở, vật dụng sinh hoạt, mào đều có nguồn gốc từ rừng Cùng với sự gia tăng dân số và ngày càng đa dạng các hình thức tác động càng làm cho ảnh hưởng, và phụ thuộc`của người dân vào TNR ngày càng tăng, tạo nên mâu thuẫn giữa mục TA bảo vệ rừng và cải thiện đời sống của cộng đồng địa phương, làm chữ nguy cơ suy thoái TNR ca về số lượng và chất lượng ngày càng nghiêm trọng a Trong vài thập kỷ quay để đối phó với nguy cơ suy giảm TNR và đa dạng sinh học ngày càng tăng, hệ thống các VQG và KBT đã và đang được hình thành rất nhiều Hầu”hết các VQG và KBT này nằm ở vùng núi và là nơi có các cộng, (no phe thiểu số sinh sống Vì vậy, để ngăn chặn những tác động bất lợi MC gia bao tồn đa dạng sinh học, các VQG và KBT đều phải xâ dnese ‘tich bao quanh để bảo vệ, gọi là vùng đệm [4] Cuộc sống, của các.ty, vùng đệm đã và đang bị xáo trộn nhiều và họ không thể thay đổingay thói quen canh tác, sinh hoạt bao đời nay của mình Thực tế cho tháy, việc thành lập các VQG và KBT đã làm mắt đi nguồn sống của phần lớn các cộng đồng dân cư sống trong và gần các VQG và KBT TNR, nguồn sống chủ yếu của người dân vùng núi nay dường như đã không còn là của họ, trong khi đó, các sinh kế tạo nguồn thu nhập khác chưa bù lại 1 được lượng thiếu hụt lớn lao này Đa số người dân sống trong và gần các VQG, KBT là người nghèo, dân trí thấp, họ cho rằng “Việc thành lập các VQG, KBT không đem lại lợi ích gì cho họ mà chỉ bị thiệt thòi vì không được tự do khai thác một phần tài nguyên như trước nữa” [17] Và khi cuộc sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn thì họ càng tác động vào rừng Trong những năm qua, khi vùng đệm đã khônggẩf thành được chức năng là hỗ trợ, bảo tồn TNTN trong khu vực bag tồn, thì ngược lại, sự tác động bất lợi của các cộng đồng địa phương tới ó ngày joing 16 rét Hồ Sơn là một xã thuộc vùng đệm VQG Tam Đảo, ` với dân cư đông đúc, tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số cao (chủ yêu là độn tộc Sán Dìu), diện tích rừng chiếm chủ yếu (58,05%) Đời sống của người dân trong xã bao đời nay đều sống phụ thuộc vào rừng Cùng Với sự:gia tăng dân số ngày càng nhanh thì sự phụ thuộc của người dân vào rừng cũng ngày càng tăng lên Việc sử dụng đất và khai thác TNR bối người dân địa phương vẫn còn diễn ra và tiếp tục làm suy giảm tài nguyên Vấn đề đặt ra là phải bảo vệ rừng, giảm thiểu tác động của người dân tới ENR shine đồng thời cũng phải đảm bảo cuộc sống người dân, oh triển kinh tế HGĐ Để góp phần vào việc giải quyết vấn đề trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tác động của các hộ gia đình tới tai nguyên rừng tại xã Hồ Sơn, huyện Tam Đảo, thuộc vùng độm Vườn qiốc gÌŠ Tam Đảo”

Ngày đăng: 20/05/2024, 13:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan