Phần lớn người lao động trông chờ vào tiền lương hàng tháng để chi trả cho sinh hoạt, tuy nhiên tiền lương của người lao động nhiều khi không đảm bảo được chi tiêu cho đời sống sinh hoạt
Trang 1ọ ị ốc Cườ
: 302ĐT
ờ
Trang 2Ầ Ở ĐẦ
Người lao động được trả lương và dùng phần lớn tiền lương được trả vào tiêu dùng Phần lớn người lao động trông chờ vào tiền lương hàng tháng để chi trả cho sinh hoạt, tuy nhiên tiền lương của người lao động nhiều khi không đảm bảo được chi tiêu cho đời sống sinh hoạt
Trong những năm qua, cải cách chính sách tiền lương mang lại thu nhập cao hơn cho người lao động luôn là vấn đề được Chính phủ, Đảng và các Bộ, Ngành, địa phương và chính bản thân người lao động chú trọng và quan tâm Tuy nhiên, thực
tế mối quan hệ tiền lương với chi tiêu cuộc sống của người lao động chưa thay đổi nhiều và phần lớn người lao động đều chưa thể sống bằng đồng lương hàng tháng Bên cạnh đó, tiền lương được trả của người lao động chưa gắn liền với sức lao động bỏ ra khiến năng suất lao động, kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh, mức tăng trưởng của nền kinh tế chưa đạt được như mong muốn do bản chất động lực làm việc của người lao động có liên quan đến thu nhập, tiền lương được hưởng Chính vì vậy, nghiên cứu về tiền lương là vấn đề quan trọng bởi đây là vấn đề tác động trực tiếp đến đời sống của người lao động, đồng thời là vấn đề quan trọng việc góp phần ổn định an sinh xã hội và đặc biệt trong việc tạo động lực phát triển kinh tế xã hội
Tiền lương còn là một trong những chính sách kinh tế xã hội quan trọng góp phần tạo động lực tăng trưởng kinh tế và giải quyết công bằng, tiến bộ xã hội, nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước khai thác tiềm năng sáng tạo của người lao động các chính sách tiền lương phải nằm trong khuôn khổ pháp lý và theo những chính sách của Chính phủ nhưng mặt khác tiền lương chịu sự tác động và chi phối rất lớn của thị trường và thị trường lao động
Tiền lương đóng vai trò chủ yếu trong thực hiện quy luật phân phối lao động, nó vận động trong mối quan hệ chặt chẽ với các quy luật khác như điều kiện lao động các tiêu chuẩn lao động, chế độ làm việc, lợi nhuận, năng suất lao động, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế và các chính sách xã hội khác, nó đảm bảo chức năng rất quan trọng trong quản lý vĩ mô cũng như trong tổ chức
Với ý nghĩa đó, em chọn vấn đề “tiền lương” để làm đề tài nghiên cứu trong bài tiểu luận của mình Tuy nhiên, do lượng kiến thức và thời gian có hạn nên bài làm của em sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, mong được các thầy cô châm trước
để em có cơ hội được làm những bài tiểu luận tốt hơn
Trang 3NỘI DUNG
Lý thuyết chung:
Bản chất của kinh tế của tiền công:
Ở bề ngoài của đời sống xã hội tư bản, công nhân làm việc cho nhà tư bản một thời gian nhất định, sản xuất ra một lượng hàng hoá hay hoàn thành một
số công việc nào đó thì nhà tư bản trả cho một số tiền nhất định gọi là tiền công Hiện tượng đó làm cho người ta lầm tưởng rằng tiền công là giá cả của lao động Sự thật thì tiền công không phải là giá trị hay giá cả của lao động,
vì lao động không phải là hàng hoá Sở dĩ như vậy là vì:
Nếu lao động là hàng hoá, thì nó phải có trước, phải được vật hoá trong một hình thức cụ thể nào đó Tiền đề để cho lao động vật hoá được là phải có
tư liệu sản xuất Nhưng nếu người lao động có tư liệu sản xuất, thì họ sẽ bán hàng hoá do mình sản xuất ra, chứ không bán "lao động"
Việc thừa nhận lao động là hàng hoá dẫn tới một trong hai mâu thuẫn về lý luận sau đây: thứ nhất, nếu lao động là hàng hoá và nó được trao đổi ngang giá, thì nhà tư bản không thu được lợi nhuận (giá trị thặng dư); điều này phủ nhận sự tồn tại thực tế của quy luật giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản Thứ hai, còn nếu "hàng hoá lao động" được trao đổi không ngang giá để có giá trị thặng dư cho nhà tư bản, thì phải phủ nhận quy luật giá trị
Nếu lao động là hàng hoá, thì hàng hoá đó cũng phải có giá trị Nhưng lao động là thực thể và là thước đo nội tại của giá trị, nhưng bản thân lao động thì không có giá trị Vì thế, lao động không phải là hàng hoá, cái mà công nhân bán cho nhà tư bản chính là sức lao động Do đó tiền công mà nhà tư bản trả cho công nhân là giá cả của sức lao động
Vậy bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản là giá trị hay giá cả của sức lao động, nhưng lại biểu hiện ra bề ngoài thành giá trị hay giá cả của lao động
Hình thức biểu hiện đó đã gây ra sự nhầm lẫn Điều đó là do những tình hình sau đây: thứ nhất, đặc điểm của hàng hoá sức lao động là không bao giờ tách khỏi người bán, nó chỉ nhận được giá cả khi đã cung cấp giá trị sử dụng cho người mua, tức là lao động cho nhà tư bản, do đó bề ngoài chỉ thấy nhà tư bản trả giá trị cho lao động Thứ hai, đối với công nhân, toàn bộ lao động trong cả ngày là phương tiện để có tiền sinh sống, do đó bản thân công nhân cũng tưởng rằng mình bán lao động Còn đối với nhà tư bản bỏ tiền ra là để
có lao động, nên cũng nghĩ rằng cái mà họ mua là lao động Thứ ba, lượng của tiền công phụ thuộc vào thời gian lao động hoặc số lượng sản phẩm sản
Trang 4xuất ra, điều đó làm cho người ta lầm tưởng rằng tiền công là giá cả lao động
Tiền công đã che đậy mọi dấu vết của sự phân chia ngày lao động thành thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư, thành lao động được trả công và lao động không được trả công, do đó tiền công che đậy bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản
Các hình thức cơ bản của tiền công:
Tiền công có hai hình thức cơ bản là tiền công tính theo thời gian và tiền
h theo sản phẩm
Tiền công tính theo thời gian là hình thức tiền công mà số lượng của nó ít hay nhiều tuỳ theo thời gian lao động của công nhân (giờ, ngày, tháng) dài hay ngắn
Cần phân biệt tiền công giờ, tiền công ngày, tiền công tuần, tiền công thán Tiền công ngày và tiền công tuần chưa nói rõ được mức tiền công đó cao hay
là thấp, vì nó còn tuỳ theo ngày lao động dài hay ngắn Do đó, muốn đánh giá chính xác mức tiền công không chỉ căn cứ vào tiền công ngày, mà phải căn cứ vào độ dài của ngày lao động và cường độ lao động Giá cả của một giờ lao động là thước đo chính xác mức tiền công tính theo thời gian Tiền công tính theo sản phẩm là hình thức tiền công mà số lượng của nó phụ thuộc vào số lượng sản phẩm hay số lượng những bộ phận của sản phẩm
mà công nhân đã sản xuất ra hoặc là số lượng công việc đã hoàn thành Mỗi sản phẩm được trả công theo một đơn giá nhất định Đơn giá tiền công được xác định bằng thương số giữa tiền công trung bình của công nhân trong một ngày với số lượng sản phẩm trung bình mà một công nhân sản xuất ra trong một ngày, do đó về thực chất, đơn giá tiền công là tiền công trả cho thời gian cần thiết sản xuất ra một sản phẩm Vì thế tiền công tính theo sản phẩm là hình thức chuyển hoá của tiền công tính theo thời gian
Thực hiện tiền công tính theo sản phẩm, một mặt, giúp cho nhà tư bản trong việc quản lý, giám sát quá trình lao động của công nhân dễ dàng hơn; mặt khác, kích thích công nhân lao động tích cực, khẩn trương tạo ra nhiều sản phẩm để nhận được tiền công cao hơn
Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế:
Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức lao động của mình cho nhà tư bản Tiền công được sử dụng để tái sản xuất
Trang 5sức lao động, nên tiền công danh nghĩa phải được chuyển hoá thành tiền công thực tế Tiền công thực tế là tiền công được biểu hiện bằng số lượng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ mà công nhân mua được bằng tiền công danh nghĩa của mình
Tiền công danh nghĩa là giá cả sức lao động, nên nó có thể tăng lên hay giảm xuống tuỳ theo sự biến động của quan hệ cung cầu về hàng hoá sức lao động trên thị trường Trong một thời gian nào đó, nếu tiền công danh nghĩa không thay đổi, nhưng giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ tăng lên hoặc giảm xuống, thì tiền công thực tế sẽ giảm xuống hay tăng lên
Tiền công là giá cả của sức lao động, nên sự vận động của nó gắn liền với sự biến đổi của giá trị sức lao động Lượng giá trị sức lao động chịu ảnh hưởng của các nhân tố tác động ngược chiều nhau Nhân tố tác động làm tăng giá trị sức lao động như sự nâng cao trình độ chuyên môn của người lao động, sự tăng cường độ lao động và sự tăng lên của nhu cầu cùng với sự phát triển của
xã hội Nhân tố tác động làm giảm giá trị sức lao động, đó là sự tăng năng suất lao động làm cho giá cả tư liệu tiêu dùng rẻ đi Sự tác động qua lại của các nhân tố đó dẫn tới quá trình phức tạp của sự biến đổi giá trị sức lao động,
do đó dẫn tới sự biến đổi phức tạp của tiền công thực tế
Tuy nhiên, C.Mác đã vạch ra rằng, xu hướng chung của sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải là nâng cao mức tiền công trung bình mà là hạ thấp mức tiền công ấy Bởi lẽ trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, tiền công danh nghĩa có xu hướng tăng lên, nhưng mức tăng của nó nhiều khi không theo kịp mức tăng giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ; đồng thời thất nghiệp
là hiện tượng thường xuyên, khiến cho cung về lao động làm thuê vượt quá cầu về lao động, điều đó cho phép nhà tư bản mua sức lao động dưới giá trị của nó, vì vậy tiền công thực tế của giai cấp công nhân có xu hướng hạ thấp Nhưng sự hạ thấp của tiền công thực tế chỉ diễn ra như một xu hướng, vì có những nhân tố chống lại sự hạ thấp tiền công Một mặt, đó là cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đòi tăng tiền công Mặt khác, trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản ngày nay, do sự tác động của cuộc cách mạng khoa học nghệ nên nhu cầu về sức lao động có chất lượng cao ngày càng tăng đã buộc giai cấp tư sản phải cải tiến tổ chức lao động cũng như kích thích người động bằng lợi ích vật chất Đó cũng là một nhân tố cản trở xu hướng hạ thấp tiền công
Trang 6Thực trạng:
Trong nhiều năm qua, nhà nước luôn cố gắng cải cách các chính sách tiền lương nhằm đáp ứng được nhu cầu của xã hội và phù hợp với nền kinh tế đang phát triển nhanh Tuy nhiên, ngoài những thành công đã đạt được vẫn còn những hạn chế và bất cập
Theo số liệu từ Bộ Nội vụ, từ năm 2003 đến nay, mức lương tối thiểu chung cho người lao động trong khu vực hành chính sự nghiệp đã điều chỉnh 7 lần
từ 210.000 đồng/tháng lên 830.000 đồng/tháng, với mức tăng gần 4 lần Từ ngày 1/5/2012, mức lương tối thiểu đã được quyết định tăng lên mức 1.050.000 nghìn đồng/tháng Việc điều chỉnh này được thực hiện trên cơ sở các mức đã dự kiến trong Đề án tiền lương giai đoạn
2012, có điều chỉnh theo mức tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá tiêu dùng và khả năng của NSNN Tuy nhiên căn cứ thực tế mức sống hiện nay, mức lương tối thiểu này hoàn toàn là không đủ để người lao động có thể sống được trong một tháng, nhất là ở những thành phố lớn như Hà Nội hay Tp Hồ Chí Minh Khi lạm phát ngày càng đẩy giá cả tiêu dùng leo thang chóng mặt
Vụ tiền lương của Bộ Nội Vụ cho biết sẽ cố gắng để điều chỉnh mức lương tối thiểu của công chức lên 3 triệu đồng một tháng vào năm 2018 Quan hệ lương tối thiểu – –tối đa chưa hợp lý, mức lương chưa trả đúng với năng lực làm việc, chức danh Cũng theo thông báo của Bộ Nội vụ, giai đoạn 2016 2020 sẽ thực hiện mở rộng quan hệ mức lương tối thiểu tối đa từ mức 1 10 hiện nay lên mức 1
Theo kết quả điều tra của Công đoàn Viên chức Việt Nam, tiền lương cứng của cán bộ viên chức khá thấp, phần lớn là hưởng lương ở mức cán sự và chuyên viên, chiếm khoảng 73% (cán sự chiếm 32% và chuyên viê còn ở mức chuyên viên chính là 24% và chuyên viên cao cấp là 3%.Với chi phí sinh hoạt ngày càng đắt đỏ do giá cả leo thang, lạm phát, những cải cách tăng lương của Nhà nước vẫn chỉ như muối bỏ bể, nếu chỉ căn cứ vào mức lương hiện nay thì không đủ chi phí cho từng cá nhân chứ chưa nói đến chuyện lo lắng cho gia đình, con cái Thực tế cán bộ công chức nhà nước đa phần đều có thu nhập ngoài lương, và mức thu nhập này cũng không kiểm soát được
Ở khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nhiều công ty đã trả mức lương trung bình từ hơn 2 triệu đồng một tháng thì mức này ở phương án tối thiểu của Bộ Lao động và thương binh xã hội chỉ là 1.5 triệu đồng, điều này cũng gây ra nhiều thiệt thòi cho các lao động tại các công ty nước ngoài, khi mà phía nước ngoài sẽ không chấp nhận trả quá cao so với mức lương tối thiểu
Trang 7mà nhà nước quy định Các doanh nghiệp đều cho rằng mức lương này là quá thấp, gây khó khăn cho doanh nghiệp khi muốn tuyển dụng lao động Mức lương tối thiểu cũng khiến cho nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn khi khách hàng tính giá thành cũng dựa vào nó Hiện tại lương tối thiểu chung và lương tối thiểu vùng đang áp dụng chung cho cả doanh nghiệp lẫn cả khối hành chính sự nghiệp, cho nên nếu muốn tăng thì sẽ ảnh hưởng tới ngân sách nhà nước, điều này khiến mức lương tối thiểu của doanh nghiệp cũng tăng rất chậm, không phù hợp thực tế
Những vấn đề trên cho thấy được một phần những điểm bất cập của hệ thống tiền lương tại Việt Nam hiện nay Những năm tới, hy vọng với mong muốn chủ trương cải cách và đổi mới vấn đề tiền lương của Đảng và Nhà nước, những bất cập và hạn chế trên sẽ được giảm bớt, người lao động sẽ có được mức lương cao hơn ổn định hơn để có thể đảm bảo được cuộc sống của
Giải pháp giải quyết vấn đề tiền lương tại Việt N
ạ ự đồ ậ ở ấp, các ngành, các cơ quan, tổ
ức, đơn vị ệp, người hưởng lương và toàn xã hộ ệ
ền lương
ền cho cơ quan chức năng ban hành văn bả ế độ ền lương củ
ấp hành Trung ương, Bộ ị ết đị ệ
ảng lương mớ
Các cơ quan chức năng của Đả à Nhà nướ ựng văn bản quy đị
Trang 8ban hành, để ừnăm 2021 thự ệ ể ếp lương cũ sang lương mớ
ắ ảo đả ấp hơn tiền lương hiện hưở
ế ệ ự ệ ải pháp tài chính, ngân sách, coi đây là
ế ị trường định hướ ộ ủ nghĩa; về ể ế tư nhân;
sách Trung ương
ể ệ ụ cơ cấ ại thu ngân sách nhà nước theo hướ ả
nhũng, lãng phí trong sử ụng ngân sách nhà nước và đầu tư xây dựng cơ
ằng năm, dành khoảng 50% tăng thu dự toán và 70% tăng thu thự ệ
ủa ngân sách địa phươn ảng 40% tăng thu ngân sách Trung ương cho
ệ ế ệ ự toán chi thường xuyên tăng thêm hằng năm cho đế
ề
do Trung ương ban hành (đố ới ngân sách địa phương), ựán đầu tư theo quy định (đố ới các địa phương có tỉ ệ điề ế ị ế ủ
sau năm 2020, không sử ụ ục đích khác khi không đượ ấ
ố ừ ngân sách nhà nước như: Tiề ồi dưỡ ọ ề ồi dưỡ
Trang 9cơ chế ắ ớ ế ả ự ệ ệ ụ ắ ứ
ế độ ới khi đã bố trí, cân đối đượ ồ ự ự ệ
ừng bước tính đúng, tính đủ các chi phí đố ớ ạ ị ụ cơ
sách tăng thêm hằng năm và sắ ế ừ ồ ự án ngân sách nhà nướ
ồn ngân sách tăng th ằng năm và sắ ế ừ ồ ự
XII và các đề án đổ ớ ải cách trong các ngành, lĩnh vự
ậ ắ ệ ủa người đứng đầu các cơ quan, tổ ức, đơn vị
lương, phụ ấ ừngân sách nhà nước, cơ cấ ại đội ngũ cán bộ ứ
Trang 10Ế Ậ
Tiền lương không chỉ đơn giản là phản ánh quan hệ kinh tế giữa người sử dụng lao động và NLĐ mà do tính chất đặc biệt của loại hàng hóa đặc biệt là sức lao động nên tiền lương còn chứa đựng một trọng trách của vấn đề xã hội rất quan trọng liên quan đến đời sống và trật tự xã hội và an sinh xã hội
Tiền lương là một trong những chính sách kinh tế xã hội quan trọng góp phần tạo động lực tăng trưởng kinh tế và giải quyết công bằng, tiến bộ xã hội, nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước khai thác tiềm năng sáng tạo của NLĐ các chính sách tiền lương phải nằm trong khuôn khổ pháp lý và theo những chính sách của Chính phủ nhưng mặt khác tiền lương chịu sự tác động và chi phối rất lớn của thị trường và thị trường lao động
Do vậy, tiền lương của người NLĐ không chỉ là việc thu nhập của riêng người lao động mà chính là vấn đề uy tín của bộ máy Nhà nước trong việc hoạch định chính sách là phục vụ yêu cầu xây dựng nền công vụ chuyên nghiệp hiện đại tương thích với công vụ các nước trong khu vực và trên thế giới chính những điều này góp phần làm gia tăng các giá trị xã hội
eo C Mác: "Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá sức lao động,
là giá cả của hàng hoá sức lao động" và đưa ra công thức tính giá trị hàng hoá sức lao động như sau: C Mác cho rằng, giá trị của hàng hóa sức lao động do số lượng lao động cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra nó quyết định
Nó được tính gián tiếp thông qua lương lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra toàn bộ các tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất và tái sản xuất lao động còn bao hàm cả yếu tố tinh thần và yếu tố lịch sử
Đổi mới chính sách tiền lương góp phần quan trọng trong việc ổn định đời sống của người lao động, mỗi một chính sách tiền lương ban hành sẽ làm thay đổi cuộc sống của người lao động và góp phần ổn định an sinh xã hội Đối với Nhà nước, Chính phủ, việc đổi mới chính sách tiền lương thể hiện rõ vai trò quản lý điều tiết vĩ mô
và hơn cả là chăm lo đời sống của người dân Đối với các Bộ, Ngành, tổ chức sử dụng lao động và đối với các nhà nghiên cứu chính sách tiền lương, việc nghiên cứu đổi mới và áp dụng chính sách tiền lương luôn là vấn đề quan trọng và cốt lõi trong việc sử dụng hiệu quả nguồn lực
Vì vậy, việc đổi mới chính sách tiền lương cần thực hiện đồng bộ và liên thông để chính sách tiền lương thực sự đi vào cuộc sống đối với mỗi người lao động, mỗi tổ chức, doanh nghiệp và với cả nền kinh tế
Trên đây là những tìm hiểu của em về vấn đề đã nêu trên trong bài tiểu luận của mình Em xin chân thành cảm ơn !