nguyễn thị lan cq5423 cscs

128 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nguyễn thị lan cq5423 cscs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI XÃ, PHƯỜNG 1.1 Tổng quan về công tác thu - chi ngân sách xã, phường 1.1.1 Khái niệm NSNN và ngân sách xã Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà

Trang 1

i

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ

tình hình thực tế của đơn vị thực tập

Tác giả luận văn tốt nghiệp

NGUYỄN THỊ LAN

Trang 2

ii

MC L C

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC L C Ụ ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC CÁC BẢNG v

DANH MỤC CÁC HÌNH vi

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vii

LỜI MỞ ĐẦU viii

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI XÃ, PHƯỜNG 1

1.1 Tổng quan về công tác thu - chi ngân sách xã, phường 1

1.1.1 Khái niệm NSNN và ngân sách xã 1

1.1.2 Đặc điểm, vai trò của ngân sách xã trong hệ thống ngân sách nhà nước 2

1.1.3 Công tác kế toán các khoản thu chi Ngân sách xã 5

1.1.4 Tổng quan về công tác kế toán các khoản thu chi ngân sách xã, phường 7

1.2 Công tác kế toán các khoản thu ngân sách xã hiện nay 8

1.2.1 Khái niệm 8

1.2.2 Nội dung các khoản thu ngân sách xã: 9

1.2.3 Nguyên tắc kế toán các khoản thu ngân sách xã 10

1.2.4 N i dung kộ ế toán các khoản thu ngân sách xã 12

1.2.5 Hình thức kế toán 17

1.3 Công tác kế toán các khoản chi ngân sách 20

1.3.1 Khái niệm 20

1.3.2 Nội dung các khoản chi ngân sách xã 20

1.3.3 Điều kiện chi ngân sách xã, nguyên tắc kế toán các khoản chi ngân sách xã 22

1.3.4 N i dung kộ ế toán chi ngân sách xã 23

Kết luận chương 1 26

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THU - CHI NGÂN SÁCH XÃ TẠI UBND XÃ ĐỨC THƯỢNG 28

Trang 3

iii

2.1 Khái quát chung về UBND xã Đức Thượng 28

2.1.1 Lịch s ử hình thành và phát triển, đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Đức Thượng 28

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại UBND xã Đức Thượng 30

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại UBND xã Đức Thượng 35

2.1.4 Chính sách, chế độ kế toán được áp dụng tại UBND xã Đức Thượng 37

2.2 Th c trự ạng công tác kế toán thu ngân sách xã Đức Thượng 42

2.2.1 Tình hình các khoản thu ngân sách xã Đức Thượng 42

2.2.2 Thực trạng kế toán thu NSNN xã Đức Thượng 46

2.2.3 Đánh giá thực trạng k ế toán thu tại xã Đức Thượng 64

2.3 Thực trạng công tác kế toán chi NSNN xã Đức Thượng 71

2.3.1 Tình hình các khoản chi ngân sách xã Đức Thượng 71

2.3.2 Thực trạng công tác kế toán chi ngân sách xã 74

2.4 Đánh giá thực tr ng kạ ế toán thu, chi ngân sách tại xã Đức Thượng 88

3.1 Phương hướng hoàn thiện k ế toán thu, chi ngân sách tại xã Đức Thượng 94

3 1.1 S c n thiự ầết hoàn thiện kế toán thu, chi ngân sách tại xã Đức Thượng .94

3.1.2 Yêu cầu hoàn thiện kế toán thu, chi ngân sách xã tại xã Đức Thượng 96

3.2 Các giải pháp hoàn thiện kế toán thu, chi ngân sách xã tại xã Đức Thượng 97

Trang 4

iv

Trang 5

v

Bảng 2.1 Tình hình các khoản thu NSX Đức Thượng 43Bảng 2.2: Các khoản thu ngân sách của xã Đức Thượng giai đoạn 2017 – 2019 44Bảng 2.3: Tình hình chi NSX giai đoạn 2017 – 2019 tại xã Đức Thượng 73

Trang 6

Hình 2.5: Minh họa biên lai thu ti n theo m u C45-ề ẫ BB thông tư 107 57

Hình 2.6 Màn hình giao diệ: n phiếu thu phần mền kế toán Misabamboo.Net 58

Hình 2.7: Màn hình kế toán phiếu thu trên phần mềm k ế toán Misa 60

Hình 2.8: Bảng cân đối tài khoản trên phần mềm Misabamboo.Net 62

Hình 2.9 Màn hình báo cáo tổng hợp thu NSX trên phần mềm Misabamboo 63

Hình 2.10 Bảng kê chứng từ ghi chi NSX Đức Thượng 77

Hình 2.11: Giấy rút dự toán NSNN 78

Hình 2.12 Phiếu chi NSX Đức Thượng 79

Hình 2.13: Giấy đề nghị thanh toán tại UBND xã Đức Thượng 80

Hình 2.14 Màn hình hạch toán phiếu chi 83

Hình 2.15: Báo cáo tổng hợp chi NSX được lập trên phần mềm k ế toán Misa 85

Trang 7

vii

Sơ đồ 1.1 Hệ thống ngân sách nhà nước 1

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ ạch toán tổng quát các khoả hn thu 14

Sơ đồ 1.3: Kế toán các khoản thu NS xã b ng tiền mặt, được thu bằng biên lai tài chính 15Sơ đồ 1.4 Kế toán các khoản thu phân chia theo tỷ lệ giữa các cấp ngân sách 15

Sơ đồ 1.5 Thu bổ sung ngân sách cấp trên 15

Sơ đồ 1.6: Thu NS bằng hiện v t 16ậSơ đồ 1.7: Thu NS bằng ngày công lao động đóng góp 16

Sơ đồ 1.8: Sơ đồ quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức k ế toán máy với ph n m m k ầ ề ế toán 17

Sơ đồ 1.9: Sơ đồ Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức k ế toán máy với ph n m m k ầ ề ếtoán 18

Sơ đồ 1.10: : Sơ đồ ạch toán tổng quát các khoản chi ngân sá hch 25

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy UBND xã Đức Thượng 35

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán UBND xã Đức Thượng 36

Sơ đồ 2.3 Sơ đồ trình tự luân chuyển phiếu thu 52

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – Sổ cái với ph n m m k ầ ề ếtoán MISA.BAMBOO.NET 2018 55

Trang 8

viii

1 Tính cấp thi t cế ủa đề tài

Xã, phường là đơn vị hành chính cấp cơ sở, chính quyền cơ sở trong hệ thống t ổ chức chính quyền 4 cấp ở nước ta Tài chính xã, phường là nguồn lực quan trọng cho các hoạt động chính trị, kinh tế và văn hóa Ngân sách xã, phường vừa là một cấp ngân sách, vừa là đơn vị s dử ụng ngân sách quản lý điều hành tài chính và ngân sách hiệu quả và ngày càng vững mạnh là nhiệm vụ quan tr ng cọ ủa các cấp chính quyền địa phương

Tuy nhiên, sự phân chia phức tạp c a bủ ản đồ địa chính Việt Nam dẫn tới công tác quản lý tài chính xã ở nhiều địa phương chưa chặt chẽ, sát sao; thủ tục rườm rà, chồng chéo; chưa ứng d ng CNTT mụ ột cách hiệu quả; chưa tuân thủ đầy đủ các qui định tài chính Thu ngân sách vẫn chưa bao quát các nguồn thu trên địa bàn, vẫn còn tình trạng thất thu, nguồn thu ngân sách còn hạn chế… Hiệu quả các khoản chi ngân sách còn thấp, chi đầu tư còn dàn trải, thiếu tập trung dẫn đến hiệu quả đầu tư còn thấp, gây lãng phí; chi thường xuyên còn vượt d ự toán

Từ năm 2008, sau khi Tỉnh Hà Tây được xáp nhập vào địa phận của Thành phố Hà Nội, UBND xã Đức Thượng, Huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội nói chung, phòng Tài chính-kế toán xã Đức thượng nói riêng đã có những đổi mới cơ bản, nâng cao quyền chủ động và trách nhiệm cho các cấp chính quyền địa phương Thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý, kiểm soát chi NSNN nhà nước sửa đổi b ổ sung theo hướng đơn giản, thuận lợi Nhờ đó,cân đối ngân sách xã đang ngày càng ổn định, nguồn thu ngân sách ngày càng tăng

Trang 9

ix Xã Đức Thượng đang tiến hành công cuộc đô thị hóa bộ mặt nông thôn, cùng với s ự phấn đấu của toàn huyện Hoài Đức nói chung, để hoàn thành các chỉ tiêu lên quận Trong những năm gần đây xã Đức Thượng đã tiến hành xây dựng lại nhiều tuyến đường lớn cũng như đường làng ngõ xóm, nhà văn hóa, trường h c, nhu cọ ầu chi đầu tư, chi thường xuyên phục vụ s ự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội rất lớn, việc quản lý thu, chi ngân sách xã hợp lý, hiệu quả và đúng theo quy định của pháp luật đã và đang là yêu cầu b c thiứ ết

Do đó, tôi xin chọn đề tài “Hoàn thiện công tác thu chi ngân sách nhà nước xã Đức Thượng” cho luận văn t t nghiố ệp của mình Mong muốn có thể giúp ích cho việc quản lý NSNN tại xã nhà ngày càng hoàn thiện hơn

2 Mục tiêu nghiên cứu

Thứ nhất, làm rõ cơ sở lý luận chung về kế toán thu, chi ngân sách xã,

phường;

Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu chi NSNN – ở xã Đức Thượng trong giai đoạn 2017-2019 để nhìn ra được các kết quả đã đạt được, những hạn chế để tìm ra nguyên nhân;

Thứ ba, vận dụng kiến thức đã được học tập tại h c viọ ện về công tác kế toán các khoản thu – chi ngân sách tại xã, phường Từ đó, đề xuất mộ ốt s quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán các khoản thu - chi tại Xã Đức Thượng

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu c a luận văn

* Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước tại Xã Đức Thượng, Huyện Hoài Đức

* Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian Nghiên cứu trong phạm vi địa bàn Xã Đức Thượng

Trang 10

x - Về thời gian Tài liệu được thu thập trong khoảng thời gian từ nh ng ữtài liệu năm 2017-2019

- Về Nội dung, tập trung nghiên cứu những vấn đề về công tác thu, chi ngân sách nhà nước tại Xã Đức Thượng

4 Phương pháp nghiên cứu

* Trong luận văn tôi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như:

- Phương pháp thống kê; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp phân tích; - Phương pháp thu thập s ố liệu; - Phương pháp tổng hợp và đánh giá

Tôi xin chân thành cảm ơn

Trang 11

xi

Trang 12

1

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI XÃ, PHƯỜNG

1.1 Tổng quan về công tác thu - chi ngân sách xã, phường

1.1.1 Khái niệm NSNN và ngân sách xã

Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong m t kho ng th i gian nhộ ả ờ ất định do cơ quan nhà

nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm th c hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước

Sơ đồ 1.1 H ệ thống ngân sách nhà nước

Ngân sách Nhà nước gồm ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân;

Ngân sách Trung ương và ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phương được phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể;

Ngân sách nhà nước

Trang 13

2 Ngân sách Trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chiến lược, quan tr ng cọ ủa quốc gia và hỗ trợ những địa phương chưa cân đối được thu, chi ngân sách

Ngân sách xã là cấp cuối cùng trong phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước

Ngân sách xã là toàn bộ các khoản thu chi trong d ự toán đã được Hội đồng nhân dân xã quyết định và được th c hiện trong 1 năm nhằm đảm bảo nguồn tài chính cho chính quyền cấp xã trong quá trình thực hịên các chức năng, nhiệm v vụ ề quản lý kinh tế - xã hội trên địa bàn của chính quyền cấp

định mức do cơ quan có thẩm quyền quy định;

- Hoạt động của NS phường gắn với hoạt động quản lý KT-XH của chính quyền nhà nước cấp xã, phường

- Quản lý điều hành ngân sách nhất thiết phải tuân thủ theo chu trình đã được quy định trong hệ thống văn bản pháp luật về quản lý NSNN Trong đó, quyền và trách nhiệm về ngân sách thuộc về các cơ quan quyền lực Nhà nước và những người đứng đầu cơ quan hành pháp

Trang 14

3 Bên cạnh những đặc điểm chung nêu trên, ngân sách phường còn có các đặc điểm riêng sau:

- Ngân sách xã là cấp ngân sách cơ sở Ngân sách xã gắn liền với chính quyền cấp xã - chính quyền cơ sở, trực tiếp giải quyết nhiều vấn đề của dân, là đầu mối quan tr ng n i kọ ố ết giữa người dân với chính quyền các cấp

- Ngân sách xã vừa là cấp NS hoàn chỉnh vừa là đơn vị dự toán (không có đơn vị dự toán cấp dưới)

- NSX là một loại quỹ tiền tệ của cơ quan chính quyền Nhà nước cấp cơ sở Hoạt động c a quủ ỹ được thể hiện trên hai phương diện: huy động nguồn thu vào quỹ gọi là thu NSX, phân phối và sử dụng quỹ gọi là chi NSX

- Các chỉ tiêu thu chi NSX luôn mang tính pháp lý (nghĩa là các chỉ tiêu này được quy định bằng văn bản pháp luật và được pháp luật đảm bảo thực hiện)

Toám lại, NS xã là mộ ấp ngân sách trong hệt c thống NSNN, là NS của cấp chính quyền, có nguồn thu và nhiệm vụ chi được phân cấp quản lý và thực hiện quản lý NS theo chu trình NS được quy định trong luật NS

Ngân sách xã có một vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động XH, an ninh, quốc phòng và đối ngo i cạ ủa đất nước Chức năng, vai trò của NS xã luôn gắn liền với chức năng, nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước, và tùy thuộc vào từng th i kờ ỳ, giai đoạn khác nhau mà có những biểu hiện khác nhau, nhưng nhìn chung thì NS xã vẫn thực hiện b n chố ức năng chính: Thứ nhất, NS xã hỗ trợ các phương tiện vật chất cho quá trình tồn tại và

KT-hoạt động của bộ máy Nhà nước ở cơ sở Thông qua thu NS xã đã tập trung

Trang 15

4 nguồn lực để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của xã như: chi lương, sinh hoạt phí, chi cho quản lý hành chính, mua sắm các trang thiết bị văn phòng,

Thứ hai, NS xã góp phần quan trọng trong việc xây dựng kết c u hấ ạ tầng với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, nhờ đó tác động đến sự phát triển và giao lưu kinh tế Bộ mặt của các thôn, xóm từng bước được đổi mới về vật chất và tinh thần, người dân được hưởng lợi ích lớn hơn từ giáo dục, y tế

Thứ ba, NS xã là công cụ để điều chỉnh, kích thích mọi hoạt động của

xã đi đúng hướng, đúng chính sách, chế độ và tăng cường mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, công bằng trên địa bàn xã Bằng việc đề ra hệ thống luật pháp, hệ thống thuế đã kiểm tra, kiểm soát điều ch nh lỉ ại các hoạt động s n xuả ất kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn xã, chống lại các hoạt động kinh tế phi pháp, trốn thuế và các nghĩa vụ đóng góp khác

Thứ tư, NS xã góp phần thực hiện tốt công tác văn hóa, xã hội ở các thôn:

- Với các khoản chi NS xã, hoạt động văn hóa, thông tin, thể d c thụ ể thao, được quan tâm góp phần nâng cao đời sống văn hóa của người dân ở trên địa bàn Chi NS xã để xây dựng và phát triển hệ thống truyền hình, truyền thông ở địa phương nhằm mở mang văn hóa nhận thức của con người, loại bỏ những hủ tục, xây dựng thôn làng văn minh – hiện đại

- Thông qua các khoản chi như: Chi thăm hỏi, chi tặng quà những gia đình có công với cách mạng, chi trợ cấp cho gia đình thương binh liệt sĩ, chi cứu tế xã hội, được thực hiện thường xuyên, đầy đủ hơn

Trang 16

5 1.1.3 Công tác kế toán các khoản thu chi Ngân sách xã

1.1.3.1 Khái niệm

Theo QĐ94/2005/QĐ BTC ngày 12 tháng 12 năm 2005 về- việc ban

hành “Chế độ kế toán ngân sách và tài chính xã”: Kế toán ngân sách và tài chính xã, phường là việc thu th p, xử lý, kiểm tra, giám sát, phân tích và cung cấp thông tin về toàn bộ hoạt động kinh tế - tài chính của phường, gồm: hoạt động thu, chi NS xã và các hoạt động tài chính khác của xã

Hiện nay, các xã phải thực hiện công tác kế toán theo theo TT s ố70/2019/TT-BTC của Bộ Tài chính (thay thế cho QĐ94/2005/QĐ-BTC) về chế độ kế toán ngân sách và tài chính xã Tuy nhiên, thông tƣ không nhắc đến khái niệm của các thuật ngữ liên quan đến kế toán thu chi ngân sách xã

Nhƣ vậy, “Công tác kế toán thu chi ngân sách xã” có thể- hiểu tóm tắt là những công việc phải làm để thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát, phân tích thông tin về hoạt động thu, chi NS xã

1.1.3.2 Nhiệm v c a kụ ủ ế toán thu chi Ngân sách xã

Thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi ngân sách, các quỹ công chuyên dùng, các khoản thu đóng góp của dân, các hoạt động s ựnghiệp, tình hình quản lý và sử dụng tài sản do xã quản lý và các hoạt động tài chính khác của xã;

Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi ngân sách xã, các qui định về tiêu chuẩn, định mức; tình hình quản lý, sử dụng các quỹ công chuyên dùng, các khoản thu đóng góp của dân; tình hình sử dụng kinh phí của các bộ phận trực thuộc và các hoạt động tài chính khác của xã;

Trang 17

6 Phân tích tình hình thực hiện dự toán thu, chi ngân sách, tình hình quản lý và sử ụng tài sả d n của xã, tình hình sử ụng các quỹ d công chuyên dùng; cung cấp thông tin số ệu, tài liệ li u kế toán tham mưu, đề xuất với UBND, HĐND xã các giải pháp nhằ thúc đẩm y sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội trên địa bàn xã;

Lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán ngân sách để trình ra HĐND xã phê duyệt, phục vụ công khai tài chính trước nhân dân theo qui định của pháp luật và gửi Phòng Tài chính Quận, Huyện, Thị xã (gọi chung là Huyện) để tổng hợp vào ngân sách nhà nước

1.1.3.3 Yêu cầu c a k ủ ế toán Ngân sách xã

- Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách xã;

- Phản ánh kịp thời, đúng thời gian qui định các khoản thu, chi ngân sách và thu, chi hoạt động tài chính khác của xã;

- Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông tin, số liệu về tình hình thu, chi ngân sách và hoạt động tài chính của xã nhằm cung c p nhấ ững thông tin cho UBND và HĐND xã;

- Phản ánh trung thực hiện trạng, b n chả ất sự việc, nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ở xã;

- Thông tin số liệu kế toán ở xã phải được phản ánh liên tục từ khi phát sinh đến khi kết thúc hoạt động kinh tế tài chính, từ khi thành lập đến khi chấm d t hoứ ạt động Số liệu kế toán phản ánh kỳ này phải kế tiếp số liệu kế toán của kỳ trước;

- Phải phân loại s p xắ ếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống và có thể so sánh được Chỉ tiêu do kế toán thu thập, phản ánh phải

Trang 18

7 thống nhất với chỉ tiêu trong dự toán ngân sách về nội dung và phương pháp tính toán

1.1.4 Tổng quan về công tác kế toán các khoản thu chi ngân sách xã, phường

1.1.4.1 Nguyên tắc kế toán

Kế toán ngân sách xã phải được thực hiện trên cơ sở kế toán tiền mặt, hình thức kế toán Nhật kí – Sổ cái để hạch toán từng nghiệp vụ kinh tế tài chính nhằm đảm b o sả ự cân đối giữa thu và chi, giữa kinh phí được cấp và tình hình sử ụng kinh phí, giữ d a vốn và nguồn vốn ở mọi thời điểm

1.1.4.2 Công việc c a kủ ế toán thu chi ngân sách xã Nội dung công việc kế toán ngân sách và tài chính xã, gồm:

- Kế toán tiền mặt, tiền gửi tại Kho bạc: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động các khoản tiền mặt tại quỹ của xã, tiền thuộc quỹ ngân sách và tiền gửi khác của xã tại KBNN;

- Kế toán các khoản thu ngân sách: Phản ánh các khoản thu ngân sách xã đã qua Kho bạc, các khoản thu ngân sách xã chưa qua Kho bạc và những khoản thoái thu ngân sách hoàn trả cho các đối tượng được hưởng;

- Kế toán các khoản chi ngân sách: Phản ánh các khoản chi thường xuyên, chi đầu tư xây dựng cơ bản theo dự toán ngân sách đã được Hội đồng nhân dân xã quyết định vào chi ngân sách xã đã qua Kho bạc, chi ngân sách xã chưa qua Kho bạc và việc quyết toán các khoản chi theo Mục lục ngân sách nhà nước;

- Kế toán các quỹ công chuyên dùng của xã: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động t ng loừ ại quỹ công chuyên dùng;

- Kế toán thanh toán:

Trang 19

8 + Phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của các đối tượng;

+ Phản ánh các khoản nợ phải trả của xã về dịch vụ đã sử ụng chưa dthanh toán cho người bán, người nhận thầu và các khoản nợ phải trả khác của xã

+ Phản ánh các khoản phải trả về lương, phụ cấp, và các khoản phải trả khác cho cán bộ, công chức cấp xã, phường; các khoản phải nộp theo lương như: BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp và KPCĐ

+ Phản ánh các khoản phải nộp Nhà nước + Phản ánh các khoản thu h , chi h ộ ộ

- Kế toán các hoạt động tài chính khác của xã: Phản ánh các khoản thu, chi của các hoạt động tài chính khác như: Thu, chi hoạt động sự nghiệp, văn hoá, giáo dục, đào tạo, thể thao và các hoạt động cung c p dấ ịch vụ khác;

- Kế toán vật tư, tài sản, đầu tư XDCB, nguồn vốn đầu tư XDCB và nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ: Phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm tài sản và nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ của xã do hoàn thành việc mua sắm, xây dựng cơ bản, do nhận bàn giao, do được Nhà nước đầu tư, do nhân dân đóng góp, quyên tặng và tình hình biến động tài sản và nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ của xã;

- Lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán để trình HĐND xã và gửi Phòng Tài chính huyện

1.2 Công tác kế toán các khoản thu ngân sách xã hiện nay 1.2.1 Khái niệm

Thu ngân sách xã bao gồm các khoản thu của ngân sách nhà nước phân cấp cho ngân sách xã và các khoản huy động đóng góp của tổ chức, cá nhân

Trang 20

9 trên nguyên tắc tự nguyện để xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng theo quy định của pháp luật do Hội đồng nhân dân xã quyết định đưa vào ngân sách xã quản lý

1.2.2 Nội dung các khoản thu ngân sách xã: a) các khoản thu ngân sách xã hưởng 100%

- Các khoản phí, lệ phí giao cho xã tổ chức thu theo quy định;

- Thu từ các hoạt động sự nghiệp của xã, phần nộp vào ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật;

- Thu từ quỹ đất công ích và hoa lợi công sản khác do xã quản lý theo quy định của pháp luật;

- Tiền thu t xừ ử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác theo quy định của pháp luật do cấp xã thực hiện;

- Thu từ tài sản được xác lập quyền s hở ữu của nhà nước do các cơ quan, đơn vị, tổ chức thuộc xã xử lý theo quy định của pháp luật, sau khi trừ đi các chi phí theo quy định của pháp luật;

- Các khoản huy động đóng góp từ các cơ quan, tổ chức, cá nhân gồm: các khoản huy động đóng góp theo quy định của pháp luật, các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện để đầu tư xây dựng cơ sở hạ ầ t ng do Hội đồng nhân dân xã quyết định đưa vào ngân sách xã quản lý;

- Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức qu c tố ế, các tổ chức khác, các cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho ngân sách xã;

- Thu kết dư ngân sách xã năm trước;

- Thu chuyển nguồn ngân sách cấp xã năm trước chuyển sang;

Trang 21

10 - Các khoản thu khác của ngân sách xã theo quy định của pháp luật b) Các khoản thu ngân sách xã hưởng theo t lỉ ệ %

Thuế s dử ụng đất phi nông nghiệp;

Thuế s dử ụng đất nông nghiệp thu t hừ ộ gia đình; Lệ phí môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; Lệ phí trước bạ nhà, đất

c) Các khoản thu b sung tổ ừ ngân sách cấp trên

Thu b sung tổ ừ ngân sách cấp trên bao gồm: Thu bổ sung cân đối ngân sách và thu bổ sung có mục tiêu, trong đó:

Thu bổ sung cân đối ngân sách được xác định trên cơ sở chênh lệch giữa dự toán chi được giao và dự toán thu từ các nguồn thu được phân cấp (các khoản thu 100%và các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm) Số bổ sung này đượ ổn địc nh từ 3 đến 5 năm, hàng năm được tăng thêm một số phần trăm trên cơ sở trượt giá,tốc độ tăng trưởng kinh tế và khả năng ngân sách của địa phương

Thu bổ sung có mục tiêu theo các chế độ hoặc các chương trình, mục tiêu của Nhà nước

1.2.3 Nguyên tắc kế toán các khoản thu ngân sách xã

Mọi khoản thu NS phường đều phải được dự toán và do HĐND phường thảo luận, quyết định, kiểm tra thực hiện;

Không hạch toán vào thu ngân sách xã những khoản thu để hình thành các quỹ công chuyên dùng của xã;

Trang 22

11 Các khoản thu ngân sách xã phải được hạch toán chi tiết theo mục lục ngân sách xã để phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán thu ngân sách;

Những khoản thu ngân sách trong ngày nếu chưa kịp nộp vào Kho bạc thì phải nhập và quỹ tiền mặt của xã và hạch toán tăng thu ngân sách chưa qua Kho bạc Khi nào xuất quỹ n p tiộ ền vào Kho bạc thì hạch toán chuyển thành thu ngân sách đã qua Kho bạc;

Trường hợp xã quá xa Kho bạc, được cơ qua Tài chính cho phép giữ lại một s thu ngân sách tại xã để chi ngân sách, khi thu, chi hạch toán chưa qua ốKho bạc Định kỳ lập bảng kê ghi thu, ghi chi ngân sách xã để làm thủ tục ghi thu, ghi chi ngân sách Nhà nước tại Kho bạc;

Đối với các khoản thu phân chia theo tỷ lệ và thu từ ngân sách cấp trên: khi nhận được giấy báo có hoặc chứng từ c a Kho b c (b ng kủ ạ ả ế thu ngân sách xã qua Kho bạc, sổ phụ c a Kho bủ ạc), căn cứ vào chứng từ kế toán hạch toán thu ngân sách xã qua Kho bạc;

Đối với khoản thu ngân sách bằng hiện vật: Căn cứ vào số lượng hiện vật thu được quy ra giá trị để nhập kho và ghi vào thu ngân sách xã chưa qua Kho bạc Khi xuất hiện vật ra s dử ụng đến đâu thì làm thủ tục ghi thu, ghi chi Ngân sách Nhà nước tại Kho bạc đến đó Còn nếu hiện vật thu được mang s ửdụng ngay không qua kho thì đồng thời hạch toán ghi thu và chi ngân sách chưa qua Kho bạc Sau đó làm thủ tục ghi thu, ghi chi ngân sách tại Kho bạc và chuyển sang thu, chi ngân sách đã qua Kho bạc

Các khoản thu bằng ngày công lao động do nhân dân đóng góp được quy ra tiền và hạch toán vào thu ngân sách xã và chi ngân sách xã chưa qua Kho bạc Sau đó lập bảng kê kèm theo chứng từ làm thủ tục ghi thu, ghi chi NSNN t i Kho bạ ạc

Trang 23

12 1.2.4 Nội dung k ế toán các khoản thu ngân sách xã

Hiện nay, kế toán ngân sách xã đang được thực hiện theo thông tư 70/2019/TT-BTC Hướng d n chẫ ế độ kế toán ngân sách và tài chính xã, thông tư có hiệu lự ừc t ngày 01/01/2020 Kể ừ t thời điểm này, Ủy ban nhân dân xã phải áp dụng thống nhất 16 mẫu chứng t kừ ế toán (phụ l c ụ 01), 17 mẫu s kổ ế

toán (phụ l c ụ 02), và mẫu báo cáo (phụ lục) áp dụng cho tất các các xã Các

chứng từ, sổ kế toán, tài khoản liên quan đến thu NSX được quy định như sau:

Tài khoản và phương pháp hạch toán

Kế toán thu ngân sách xã sử dụng hai tài khoản chủ yếu là:

Tài khoản 714: Thu ngân sách xã đã qua Kho bạc

Nội dung: Tài khoản 714 dùng để phản ánh toàn bộ s thu NSX ố đã được phản ánh qua KBNN và việc xử lý số thu NSX vào quyết toán thu ngân sách năm

Trang 24

13

Tài khoản 337: Thu ngân sách xã chƣa qua Kho bạc

Nội dung: Tài khoản này phản ánh các khoản thu NSX bằng tiền mặt, hiện vật, ngày công lao động nhƣng chƣa làm thủ tục ghi thu NSNN t i Kho ạbạc và việc xử lý các khoản thu đó để ghi vào thu NSNN tại Kho bạc Tài khoản 715: Thu ngân sách xã trong thời gian chỉnh lý

Trang 25

14 Quy trình hạch toán:

Quy trình hạch toán tổng quát các thu ngân sách xã

vào kho bạc TK 152

Thu NSX bằng ngày công lao động dùng ngay cho công

trình Thu phí, lệ phí được ủy quyền b ng ằTM TK 714

TK 337

TK 914

Kết chuyển s ốthu để xác định chênh lệch

Nộp tiền vào NS, làm thủ tục ghi thu, ghi chi NS

Số phải thu khoán TK 112

Các khoản thu điều tiết được hưởng,

thu không qua nhập quỹ xã NS cấp trên cấp

bổ sung

TK 336

Thu bằng hiện vật qua

nhập khoTK 311

Số đã thu bằng TM Thu NS bằng

tiền mặt

TK 111

Trang 26

15 Quy trình hạch toán chi tiết thu ngân sách xã

Thu b sung t NS ổ ừcấp trên Thanh toán với cơ quan thuế

Số thuế, phí, lệ phí được hưởng điều tiết Thu thuế, phí, lệ

phí được ủy quyền

Thu NSX nộp thẳng vào KB (không qua quỹ TM của xã)

Xuất quỹ TM nộp vào kho bạc Thu NS nhập quỹ

TM của xã Ghi thu NS hạch

toán vào NSNN

TK 111 TK 714

TK 112TK 337

TK 112TK 714

Sơ đồ 1.3: Kế toán các khoản thu NS xã b ng ti n mằ ề ặt, được thu bằng biên lai tài chính

Sơ đồ 1.4 Kế toán các khoản thu phân chia theo tỷ lệ giữa các cấp ngân sách

Sơ đồ 1.5 Thu bổ sung ngân sách cấp trên

Trang 27

16 Ghi chi XDCB, tăng

nguồn kinh phí đầu tƣ

i chi hạch tovào NSNN u, ghi chi NS c

hạch toán vào NSNN thu hạch toá

vào NSNN

Thu hiện vật s dử ụng ngay cho công trình (không qua nhập kho) Ghi thu NS hạch

toán vào NSNN

Thu hiện vật nhập kho

Xuất kho s dử ụng cho công trình XDCB

Ghi chi NS hạch toán vào NSNN Ghi chi NS chƣa hạch

toán vào NSNN TK 337

TK 241

TK 814TK 137

TK 441

TK 241TK 441

TK 814TK 137

TK 337TK 714

Sơ đồ 1.6: Thu NS bằng hiện vật

Sơ đồ 1.7: Thu NS bằng ngày công lao động đóng góp

Trang 28

17 1.2.5 Hình thức k ế toán

Theo quy định hiện hành có 2 hình thức kế toán áp dụng cho xã: Hình thức Nhật ký – S ổ cái và hình thức kế toán trên máy vi tính

Hình thức kế toán máy vi tính được thực hiện th ng nhố ất theo chương trình phần mềm do Bộ Tài chính quy định

Ghi chú:

: Nhập số liệu hàng ngày : In sổ sách, báo cáo cuối năm : Kiểm tra, đối chiếu

Sơ đồ 1.8:Sơ đồ quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức k ế toán máy ớ v i ph n mềm kế toán

Hàng ngày: Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ nhập dữ liệu vào phần mềm kế toán trong máy tính, đồng thời ghi vào sổ tổng hợp ch ng t ứ ừ

Cuối năm: In sổ, báo cáo cuối năm và đối chiếu với các sổ liên quan trong phần mềm

Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái được áp dụng cho các xã thực hiện phương pháp “kế toán kép” theo sơ đồ dưới đây

Sổ kế toán tổng hợp Sổ chi tiết Sổ nhật ký - S ổ cái

Báo cáo tài chính Báo cáo quyết toán PHẦN MỀM

KẾ TOÁN Chứng t kừ ế toán

Bảng t ng hổ ợp chứng từ kế toán

Trang 29

18

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

i chi

Đố ếu s li u cuối tháng ố ệ

Kế toán xã sử dụng một số loại sổ sau để ghi chép, lưu giữ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian

Sổ thu ngân sách xã chi tiết bao gồm:

Sổ thu ngân sách xã (S04a-X) dùng để theo dõi các khoản thu ngân

sách xã phát sinh trong năm từ ngày 01/01 đến 31/12

CHỨNG TỪ

BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG T ỪKẾ TOÁN

SỔ KẾ TOÁN CHI

TIẾT

BẢNG TỔNG HỢP

Trang 34

23 Đảm bảo sự khớp đúng số liệu giữa hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp giữa số liệu trên sổ chi ngân sách với chứng từ và báo cáo kế toán

1.3.4 Nội dung k ế toán chi ngân sách xã Chứng từ:

Kế toán chi ngân sách xã sử dụng các chứng từ sau: Giấy rút dự toán

Lệnh chi tiền:

+ Lệnh chi tiền ngân sách xã kiêm lĩnh tiền mặt

+ Lệnh chi tiền ngân sách xã kiêm chuyển khoản tiền thư điện, cấp séc b o chi ả

Bảng kê ghi thu, ghi chi NSX (C60-X)

Bảng t ng h p chổ ợ ứng t kừ ế toán cùng loại (C01- X)Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng (C43-X)Bảng thanh toán tiền lương, phụ c p (C02-ấ X)Bảng thanh toán phụ c p (C05-ấ X)Phiếu chi (C41-X)

Tài khoản và phương pháp hạch toán Kế toán chi ngân sách xã sử dụng 2 tài khoản sau:

Tài khoản 814: Chi ngân sách xã hạch toán vào ngân sách nhà nước

Nội dung: Tài khoản này phản ánh các khoản chi ngân sách xà hạch toán vào ngân sách Nhà nước trong năm theo dự toán được duyệt từ ngày 01/01 đến ngày 31/12

Tài khoản 137: Chi ngân sách xã chưa ạch toán vào ngân sách Nhà hnước

Trang 35

24 Nội dung: Chi ngân sách xã chưa hạch toán vào ngân sách Nhà nước là những kho n chi cả ủa ngân sách đã chi tại xã gồm các khoản chi thường xuyên, chi mua sắ tài sảm n cố định b ng tiằ ền mặt và chi đầu tư XDCB nhưng chưa làm thủ tục ghi chi ngân sách tại Kho bạc nên gọi là chi NSX chưa hạch toán vào NSNN

Tài khoản này phản ánh các khoản chi NSX chưa hạch toán vào NSNN và việc xử lý số chi này để phản ánh vào chi ngân sách xã hạch toán vào NSNN

Trang 36

25 Quy trình hạch toán

Quy trình hạch toán tỏng quát các nghiệp vụ chi:

Thu hồi chi sai thuộc NS năm trước không được

duyệtKết chuyển

số chi

Chi NSX qua tài khoảnLàm thủ tục ghi chi

ngân sách

Thu hiện vật ngày công dùng ngay cho công trìnhChi ngân sách bằng hiện

vậtCác khoản phải trả về

chi thường xuyênThanh toán các khoản tạm ứng công tác phí, chi hành

chínhXuất quỹ TM chi hội

TK 719

Sơ đồ 1.10: : Sơ đồ ạch toán ổng quát các khoản chi ngân sách ht

Trang 37

26 Sổ kế toán

Số kế toán chi tiết được s dử ụng trong kế toán chi ngân sách xã gồm: - S ổ chi ngân sách xã (S05a-X) dùng để theo dõi các khoản chi ngân sách xã phát sinh trong năm từ ngày 01/01 đến 31/12

- S ổ chi ngân sách xã trong thời gian chỉnh lý (S05b-X) dùng để theo dõi các khoản chi ngân sách xã năm trước phát sinh trong thời gian chỉnh lý từ ngày 01/01 đến 31/01

- S t ng hổ ổ ợp chi ngân sách xã (S06b – X) dùng để tổng hợp các số liệu từ s ổ thu ngân sách xã thành các chỉ tiêu báo cáo tổng hợp thu ngân sách, làm căn cứ để lên Báo cáo tổng hợp thu ngân sách xã hàng tháng và báo cáo tổng hợp quyết toán thu ngân sách xã theo nội dung kinh tế và báo cáo quyết toán thu ngân sách xã theo MLNS Nhà nước

Sổ kế toán tổng hợp chi ngân sách xã: - Nhật ký - Sổ cái: (Mẫu s S01a - ố X)

Ghi nhận các khoản chi ngân sách trên báo cáo:

Báo cáo tài chính (Mẫu s B01-X) (Chi ố tiết trong mục Ghi nhận các khoản thu ngân sách trên báo cáo)

Kết luận chương 1

Việc h thống hóa những vấn đề cơ bảệ n c a kủ ế toán ngân sách xã nói chung và kế toán các khoản thu chi ngân sách xã nói riêng là cơ sở lí luận chung, là nền tảng giúp cho việc thực hiện tốt công tác quản lý và điều hành ngân sách xã

Bộ phận Kế toán – tài chính cấp xã có vai trò quan trọng trong việc ổn định tài chính và phát triển kinh tế trên địa bàn Là nơi tập trung nguồn tài chính được hình thành từ các nguồn thu để đảm bào nhiệm vụ chi của xã Vì

Trang 38

27 vậy, việc hoàn thiệ công tác kến toán nói chung và hoàn thiệ công tác kến toán các khoản thu, chi ngân sách nói riêng cần phải đảm bảo theo đúng quy trình và theo chế độ của Nhà nước

Hiện nay, các chính sách, quy định về công tác kế toán thu, chi NSX đã và đang có tính chặt chẽ và hoàn thiện nhất định, mang tính hệ thống và hướng d n cho bẫ ộ phận kế toán các xã trên cả nước theo đó thực hiện

Hoàn thiện công tác kế toán là một vấn đề tất yếu trong quản lý ngân sách nhà nước Kế toán cấp xã, cần phải biết kết hợp cùng các cơ quan quản lý ngân sách như Phòng TC - KH, Kho bạc nhà nước để bộ máy chính quyền đơn vị hoạt động hiệu quả

Những nghiên cứu về mặt lý luận trên là cơ sở để tôi tìm hiểu, phân tích thực trạng công tác kế toán thu chi NS – xã trong chương 2, đồng thời đưa ra những đánh giá chung về tình hình tổ chức, thực hiện công tác kế toán các khoản thu – chi NSX trên địa bàn xã Đức Thượng.

Trang 39

28 NGUYỄN THỊ LAN CQ54.23.03

THƢỢNG 2.1 Khái quát chung về UBND xã Đức Thƣợng

2.1.1 L ch sị ử hình thành và phát triển, đặc điểm v tề ự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Đức Thượng

2.1.1.1 Lịch s ử hình thành và phát triển của xã Đức Thƣợng

Xã Đức Thƣợng nằm ở vùng đồng bằng Sông Hồng nên có lịch sử hình thành từ rất sớm (năm 622 sau công nguyên) Những năm đầu nhà Nguyễn (1805-1831) xã thuộc huyện Đan Phƣợng, Tổng Sơn Đồng

Qua nhiều lần phân tách, sáp nhập, năm 1956 Cải cách ruộng đất hoàn tất, Đức Thƣợng chính thức có mặt trên bản đồ địa chính Việt Nam, đến năm 1965, Huyện Hoài Đức đƣợc thành lập do hợp nhất hai tỉnh Hà Đông và Sơn Tây Năm 1978, Hoài Đức đƣợc sáp nhập vào T.p Hà Nội theo quyết định mở rộng Hà Nội lần thứ 2 sau đó lại tách trả về tỉnh Hà Tây vào tháng 8 năm 1991

Ngày 29 tháng 5 năm 2008, toàn ỉnh Hà Tây đƣợc sáp nhập vào thành tphố Hà Nội

2.1.1.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Đức Thƣợng Xã Đức Thƣợng, Huyện Hoài Đức, nằm ngoại thành Tp Hà Nội, ởcách trung tâm T.p Hà Nội kho ng 17 km vả ề phía Tây Xã hiện nay gồm có 7 thôn và 1 phố, bao gồm Thôn Thƣợng Thụy, Nội, Chiền, Nhuệ, Phú Đa, Cựu Quán, Cao Xá Thƣợng và phố Thú Y.

Trang 40

29 NGUYỄN THỊ LAN CQ54.23.03

Hình 2.1: Vị trí địa lý xã Đức Thượng

Xã Đức Thượng có diện tích 5.1345 km2

, mật độ dân cư đông đúc 12.388 người (Theo niên giám thống kê năm 2017), lại có quốc lộ 32 chạy qua Trình độ văn hóa dân cư đồng đều, chênh lệch giàu nghèo không lớn Xã có một trường mầm non bán công lập, một trường tiểu học công lập, một trường trung học cơ sở công lập mang tên xã Ngoài ra còn một số cơ sở đào tạo tư thục khác.

Tuy diện tích không lớn nhưng Xã Đức Thượng lại có đến hai di tích lịch sử là Di tích lịch sử Linh Tiên Quán và Di tích lịch sử chùa Diên Phúc (Thôn Thượng Thụy), thu hút rất nhiều lượt khách đến tham quan, cúng lễ hằng năm

Bên cạnh đó xã có, lịch sử lâu đời, những lễ hội văn hóa dân gian được tổ chức định kỳ và quy mô lớn, đặc biệt là ba tháng đầu năm, góp phần làm đa dạng văn hóa tinh thần và tạo thêm thu nhập cho người dân trong xã Trong quá trình phát triển, Xã Đức Thượng không làm

Ngày đăng: 19/05/2024, 17:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan