SO SÁNH NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG LẠC TRONG VỤ ĐÔNG - XUÂN TẠI XÃ TAM XUÂN 1 - NÚI THÀNH - QUẢNG NAM

57 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
SO SÁNH NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG LẠC TRONG VỤ ĐÔNG - XUÂN TẠI XÃ TAM XUÂN 1 - NÚI THÀNH - QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Tế - Quản Lý - Nông - Lâm - Ngư - Nông học TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: LÝ – HÓA – SINH ---------- LÊ THỊ MAI HOA SO SÁNH NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG LẠC TRONG VỤ ĐÔNG - XUÂN TẠI XÃ TAM XUÂN 1 - NÚI THÀNH - QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 4 năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là trung thực và chưa từng công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả khóa luận Lê Thị Mai Hoa LỜI CẢM ƠN Trong qua trình học tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân. Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu nhà trường Đại học Quảng Nam. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giáo khoa Lý - Hóa - Sinh trường Đại học Quảng Nam đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện các kết quả nghiên cứu này. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự hướng dẫn tận tình của thầy hướng dẫn: ThS. Trần Văn Thắng trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này. Xin gửi đến quý thầy cô trong hội đồng giám khảo lời biết ơn sâu sắc nhất. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình người thân, bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành khóa luận này. Quảng Nam, tháng 4 năm 2016 Tác giả khóa luận Lê Thị Mai Hoa MỘT SỐ KÍ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN BVTV : Bảo vệ thực vật CT : Công thức CV : Hệ số biến thiên GS : Gỉ sắt P100QT : Khối lượng 100 quả tươi LSD05 : Độ sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức α = 95 NNPTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NSCT : Năng suất cá thể NSTT : Năng suất thực thu tươi NSLT : Năng suất lý thuyết P : Trọng lượng STT : Số thứ tự SCTT : Số cây thực thu SQC : Số quả chắc SQ1 : Số quả 1 hạt SQ2 : Số quả 2 hạt SQ3 : Số quả 3 hạt TLQC : Tỉ lệ quả chắc TSQ : Tổng số quả UBND : Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ HIỆU TÊN BẢNG TRANG 1.1 Bảng 1.1. Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Đông Xuân năm 2015 - 2016 tại xã Tam Xuân 1, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. 19 1.2 Bảng 1.2. Thực trạng dân số các thôn của xã Tam Xuân 1 năm 2014. 29 3.1 Bảng 3.1. Một số đặc điểm hình thái học của các giống tham gia thí nghiệm 35 3.2 Bảng 3.2. Thời gian sinh trưởng, phát triển của các giống qua các giai đoạn 36 3.3 Bảng 3.3. Động thái tăng trưởng chiều cao cây 38 3.4 Bảng 3.4. Động thái tăng trưởng chiều dài cành cấp 1 đầu tiên của các giống 39 3.5 Bảng 3.5. Diễn biến về số cành của các giống 41 3.6 Bảng 3.6. Diễn biến về sâu bệnh hại trên các giống lạc thí nghiệm 41 3.7 Bảng 3.7. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống 45 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ SỐ HIỆU TÊN HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang 1.1 Cây lạc 8 1.2 Rễ lạc 9 1.3 Lá lạc 11 1.4 Thân và cành 12 1.5 Hoa lạc 13 1.6 Qủa và hạt lạc 16 1.1 Diễn biến thời tiết vụ Đông xuân năm 2015 - 2016 16 2.1 Toàn cảnh thí nghiệm 19 2.2 Dán cỏ 19 3.1 Động thái tăng trưởng chiều cao cây 38 3.2 Động thái tăng trưởng chiều dài cành cấp 1 40 3.1 Bệnh thối đen cổ rễ 42 3.2 Bệnh héo xanh 43 3.3 Bệnh gỉ sắt 43 3.4 Sâu cuốn lá 44 3.5 Sâu xanh 44 3.3 Năng suất lý thuyết và thực thu của các giống 47 MỤC LỤC I. MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 1.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1 1.2. Mục tiêu đề tài ................................................................................................. 2 1.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ................................................ 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 2 1.5. Bố cục của đề tài ............................................................................................. 2 II. NỘI DUNG ....................................................................................................... 3 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 3 1.1. Giới thiệu về cây lạc........................................................................................ 3 1.1.1. Nguồn gốc và vị trí phân loại ....................................................................... 3 1.1.2. Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng ...................................................................... 4 1.1.3. Quy trình canh tác lạc ................................................................................ 11 1.1.4. Qúa trình thực hiện..................................................................................... 13 1.2. Điều kiện thời tiết khí hậu vụ Đông Xuân năm 2016 ................................... 14 1.3. Những nghiên cứu trong và ngoài nước........................................................ 15 1.3.1. Tình hình sản xuất lạc thế giới ................................................................... 15 1.3.2. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam ............................................................ 16 1.3.3. Tình hình sản xuất lạc ở Quảng Nam......................................................... 18 1.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Tam Xuân 1................................ 20 1.4.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................... 21 1.4.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội......................................................... 22 Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...... 25 2.1. Vật liệu và điều kiện thí nghiệm ................................................................... 25 2.1.1. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................... 25 2.1.2. Điều kiện thí nghiệm .................................................................................. 25 2.2. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 26 2.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 26 2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin ................................................................. 26 2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm................................................................... 26 2.3.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu ............................................................. 27 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu.......................................................................... 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 30 3.1. Đánh giá một số đặc điểm hình thái học của các giống tham gia thí nghiệm ...... 30 3.2. Tình hình sinh trưởng, phát triển của các giống lạc thí nghiệm ................... 30 3.2.1. Thời gian sinh trưởng ................................................................................. 30 3.2.2. Chiều cao cây ............................................................................................. 32 3.2.3. Chiều dài cành cấp 1 .................................................................................. 34 3.2.4. Tổng số cànhcây và số cành cấp 1, cấp 2 ................................................. 36 3.3. Khả năng kháng sâu, bệnh hại chính của các giống lạc ................................ 36 3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu .................................. 40 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 43 3.1. Kết luận ......................................................................................................... 43 3.2. Đề nghị .......................................................................................................... 44 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 45 V. PHỤ LỤC ........................................................................................................ 46 1 I. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Việt Nam thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có điều kiện thuận lợi cho quá trình sinh trưởng phát triển của cây công nghiệp ngắn ngày. Sản xuất cây công nghiệp ngắn ngày đã trở thành tập quán sản xuất của bà con nông dân Việt Nam. Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, cùng với xu thế áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, người nông dân đã và đang sản xuất theo hướng thâm canh, chuyên canh có hiệu quả ngày càng cao. Nhiều cây công nghiệp đã trở thành thế mạnh của nước ta như mía, lạc, đậu tương… Lạc là một loại cây ngắn ngày có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao. Thành phần dinh dưỡng chủ yếu ở trong lạc là protein và lipid. Trong lạc có 4 loại axit amin không thay thế. Do hạt lạc có hàm lượng dầu cao nên năng lượng cung cấp rất lớn. Trong 100 gam hạt lạc cung cấp 590 cal, cũng lượng như vậy trong đậu tương cung cấp 411 cal, gạo tẻ cung cấp 353 cal, thịt lợn nạc cung cấp 286 cal, trứng vịt cung cấp 189 cal…Từ lâu đời người ta đã sử dụng lạc như một nguồn thực phẩm quan trọng. Sử dụng trực tiếp (quả non luộc, quả già rang, nấu), ép dầu để làm dầu ăn, khô dầu để chế biến nước chấm và các loại thực phẩm khác. Gần đây nhờ có ngành công nghiệp chế biến phát triển, người ta chế biến thành rất nhiều mặt hàng thực phẩm có giá trị từ lạc như rút dầu, bơ lạc, phomat lạc, sữa lạc, kẹo lạc… Ngoài ra lạc còn có tác dụng cải tạo đất nhờ có các nốt sần ở bộ rễ do vi sinh vật cộng sinh cố định đạm hình thành, đó là vi khuẩn Rhizobium. Vi khuẩn này có khả năng tạo nốt sần ở một số cây họ đậu, nhưng đối với lạc là cao hơn cả. Giá trị mà cây lạc mang lại là rất cao, nên cây được đánh giá là một trong những loại cây trồng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và trong đời sống xã hội của nhiều nước trên thế giới. Diện tích trồng lạc ở nước ta là 240.000 ha. Trong đó Quảng Nam đến hơn 10.000 ha. Đây là một con số rất lớn. Tuy nhiên những năm gần đây năng suất và chất lượng lạc ở xã Tam Xuân 1 - Núi Thành - Quảng Nam giảm rõ rệt. Một trong những nguyên nhân là do bộ giống lạc còn hạn chế như sử dụng giống cũ, không 2 rõ nguồn gốc, đã bị lẫn tạp, thoái hóa chưa được tuyển chọn. Mỗi giống lạc đòi hỏi chế độ dinh dưỡng, chăm sóc và điều kiện khí hậu khác nhau. Tuy nhiên bà con đã áp dụng một cách đại trà cho các giống dẫn đến hiệu quả sử dụng giống lạc không cao. Do đó cần tìm ra giống lạc phù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế của mỗi vùng. Xuất phát từ những lý do trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “So sánh năng suất một số giống lạc trong vụ Đông - Xuân tại xã Tam Xuân 1 - Núi Thành - Quảng Nam”. 1.2. Mục tiêu đề tài Xác định giống lạc có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt, chống chịu sâu bệnh và cho năng suất cao phù hợp với điều kiện sinh thái vụ Đông - Xuân tại xã Tam Xuân 1 - Núi Thành - Quảng Nam. 1.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Các giống lạc tham gia khảo nghiệm: Lạc LDH 01, Dòng lạc D4 - 20, lạc LDH 12, lạc DL 09. - Địa điểm: Thí nghiệm được tiến hành tại xã Tam Xuân 1 - Núi Thành - Quảng Nam. - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12016 đến tháng 42016. 1.4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin. Phương pháp bố trí thí nghiệm. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu. Phương pháp xử lý số liệu. 1.5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, đề tài được trình bày bao gồm các chương sau: Chương 1: Cơ sở khoa học và tổng quan về tài liệu Chương 2: Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3 II. NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Giới thiệu về cây lạc 1.1.1. Nguồn gốc và vị trí phân loại - Nguồn gốc: Lạc là một loại cây thực phẩm ngắn ngày thuộc họ đậu có nguồn gốc tại Nam Mỹ. Vào thời kỳ phát hiện châu Mỹ, cùng với sự xâm nhập của châu Âu vào lục địa mới mới, người ta mới biết đến cây lạc. Nguồn gốc cây lạc ở Nam Mỹ được khẳng định khi SKiê (E.G.1877) tìm thấy lạc trong ngôi mộ cổ An Côn ở bờ biển gần LiMa, thủ đô PêRu. Người ta đã phát hiện ở đây nhiều ngôi mộ chứa những xác ướp đặt ngồi, xung quanh là những vại đất nung chứa nhiều loại thực phẩm khác nhau, còn được bảo vệ tốt. Trong đó có nhiều vại đựng quả lạc. Những mẫu vật về lạc phát hiện ở An Côn có liên quan đến văn hóa trước An Côn được xác định vào khoảng 750 - 500 năm trước công nguyên. Theo tài liệu của Ăngghen thì lạc tìm thấy ở (Las Haldas) thuộc thời kỳ đồ gốm cách đây khoảng 3800 năm 9. Cây lạc đã du nhập vào Việt Nam khi nào thì đến nay vẫn chưa xác định được, nhưng khi tìm hiểu người ta thấy có một só điểm nổi bậc sau. Về địa lý: nước ta nằm gần hai Trung tâm của cây lạc, đặc biệt là Indonexia, nơi có nhiều mối liên hệ như lịch sử trồng lúa, trồng dừa, trồng tre…Vì vậy có lẽ lạc từ nước này vào Việt Nam, đồng thời cũng có thể từ Trung Quốc 5. - Tên khoa học: Cây lạc có tên khoa học là Arachis hypogaea. L. - Tên Việt Nam: Lạc, đậu phộng, đậu phụng. - Vị trí phân loại: + Giới (regirum): Plantae + Bộ (ordo): Fabales + Họ (familia): Fabaceae + Phân họ (subfamilia): Faboideae + Tông (tribus): Aeschynomeneae + Chi (genus): Arachis + Loài (species): A. hypogaea 5. Hình 1.1. Cây lạc 4 1.1.2. Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng  Rễ Hình 1.2. Rễ lạc Khi hạt lạc nảy mầm thì phôi rễ phát triển trước và chui ra khỏi vỏ hạt sớm nhất. Phôi rễ có gỗ thứ cấp nên lớn dần và trở thành rễ chính, trên rễ chính phát sinh nhiều rễ phụ thứ cấp và tạo thành mạng rễ phân bố chủ yếu ở lớp đất mặt từ 0 – 30 cm 5. Sự phát triển của hệ rễ ở thời kỳ đầu rất nhanh rồi chậm dần vào các kỳ cuối. Trong điều kiện sản xuất của Việt Nam, khi có đủ độ ẩm thích hợp và đất tơi xốp thì sau 3 - 5 ngày trong đất rễ chính đã dài tới 3 - 6 cm. Sau 10 ngày dài tới 8 - 10 cm, đồng thời rễ phụ cấp 1 đã hình thành, chiều dài rễ đã dài tới 4 - 5 cm, số lượng chừng hơn 10 rễ 5. Sau một tháng, rễ chính đã ăn sâu có chiều dài bằng độ dày tầng đất mặt tơi xốp. Rễ cấp 1 có 18 - 20 cm. Hệ rễ phụ đã có nhiều cấp (2, 3, 4) tạo thành mạng rễ, chúng phát triển mạnh theo chiều ngang, ở thời kỳ đầu gần như vuông góc với rễ chính. Vào cuối kỳ sinh trưởng rễ phụ thứ cấp có xu hướng phát triển theo chiều sâu. Rễ khi mới phát triển có màu trắng, các rễ phát triển sớm khi được 45 - 50 ngày chuyển màu vàng nhạt sau đó chuyển nâu. Thời kỳ cây làm quả các rễ thứ cấp phát triển nhiều kể cả trên đoạn thân cành sát gốc 5. Sự phát triển của bộ rễ phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố ngoại cảnh, chế độ canh tác, lượng phân bón. Khi đất tơi xốp, bón đủ lân, vôi rễ phát triển mạnh. Là cây họ đậu nên rễ lạc có khả năng cố định nito khí quyển do vi khuẩn Rhizobium sống cộng sinh. Chính vì vậy mà cây lạc tự đáp ứng được phần nào yêu 5 cầu sử dụng đạm. Sau khi rễ ăn sâu vào đất, chúng gặp vi khuẩn Rhizobium , rễ tiết ra men polygalactoronaza hấp dẫn vi khuẩn. Vi khuẩn xâm nhập qua màng tế bào rễ và sinh sản rất nhanh trong các tế bào rễ. Khi còn non vi khuẩn có dạng hình que, về sau có hình gậy, lúc này chúng hoạt động mạnh xâm nhập vào tế bào với tốc độ 5 - 8 μmgiờ. Quan hệ với cây lúc này là quan hệ ký sinh, vi khuẩn không chỉ cư trú sinh sản mà còn lấy dinh dưỡng gồm đạm và gluxit từ rễ, đồng thời làm hạn chế hoạt động của bộ rễ ở thời kỳ mới phát triển 5. Thời kỳ phát triển bộ rễ hoàn chỉnh chính là thời kỳ cây con (cây có 3 lá thật). Thời kỳ này có vị trí rất lớn trong việc hình thành năng suất lạc, vì vậy sự phát triển của bộ rễ tốt sẽ là cơ sở cho sự phát triển mầm cành, mầm hoa sớm 5.  Thân - Dạng thân lạc: Thân lạc được sinh ra từ trục phôi thường mọc thẳng. Thân lạc có hai đoạn: Đoạn dưới lá mầm (cổ rễ) và đoạn trên lá mầm, đoạn dưới lá mầm dài hay ngắn tùy thuộc vào độ sâu lấp hạt. Nếu lấp hạt quá sâu thì đoạn thân này dài sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao phía trên. Chiều cao tối đa của các giống lạc phổ biến ở Việt Nam là 65 cm. Các đốt gốc và sát thân ngắn, to; các đốt trên dài và nhỏ dần. Hình dạng của cây lạc được cấu trúc do thân và cành của các nhóm giống cũng khác nhau. Theo Bunting có 3 dạng: + Lạc đứng: Thân và cành đều thẳng, góc phân cành hẹp. + Lạc bò: Thân đứng, cành bò lan, góc độ phân cành lớn. + Lạc trung gian: Nửa đứng, nửa bò. - Màu sắc thân: Hầu hết các giống có thân xanh hoặc phớt tím. Một số giống khác có màu tím sẫm. Trên thân có phủ một lớp lông tơ trắng, mức độ nhiều hay ít tùy thuộc vào giống lạc. Các giống có lông dày thường ít mẫn cảm với một số loại sâu 5. 6  Cành lạc Hình 1.3. Thân và cành - Cành cấp 1: Cành cấp 1 phát sinh từ các đốt thứ 1 đến đốt thứ 6 của thân chính, tương đương 7 cành, nhưng thường các cành ở đốt thứ 1 - 4 mới cho quả chắc. Khi cây lạc có từ 2 - 3 lá thật thì tại hai nách lá mầm hai mầm cành xuất hiện, đây là cành cấp 1 đầu tiên, cặp cành này gọi là cặp cành cho năng suất. Trong điều kiện thuận lợi khi thân chính có 4 - 5 lá thật thì tại các đốt gốc của hai cành cấp 1 xuất hiện các mầm cành cấp 2, đồng thời trên thân tại các nách lá thật thứ 1, thứ 2, mầm cành cấp 1 thứ 3, thứ 4 phát triển 5. - Cành cấp 2: Cành cấp 2 chỉ phát sinh ở đốt đầu tiên của hai cành cấp 1 thứ nhất nên tối đa sẽ có bốn cành cấp 2 trên một cây lạc. Các cành cấp 2 cũng góp phần tạo năng suất nên số lượng cành cấp 2 càng nhiều thì số lượng hoa hữu hiệu càng cao, năng suất cao. Khi gặp tác động xấu của ngoại cảnh, số lượng cành cấp 2 sẽ ít hoặc không có 5. Tổng số cành trên cây đạt 11 cành là tối đa, song các cành cho quả chắc chỉ có ở năm cành cấp 1 và bốn cành cấp 2. Vì vậy sự xuất hiện đủ 9 cành ở phần gốc thân sớm và các cành sinh tưởng khỏe, mập sẽ là cơ sở cho năng suất cao. Cành cấp 1 thứ 6 trở đi không cho quả chắc 5. 7  Lá lạc Hình 1.4. Lá lạc Lá lạc thuộc lá kép lông chim một lần, mỗi lá có 4 lá chét. Cuống lá dài từ 4 - 9 cm. Trên cuống lá và hai mặt phiến lá đều có lông, màu sắc lá từ xanh đậm đến xanh nhạt tùy giống 5. Khi bất thuận, thiếu nước và dinh dưỡng thì tốc độ ra lá chậm hơn rất nhiều. Số lá trên thân thường đạt từ 27 - 28 lá nhưng khi trồng muộn thời vụ khác nhau thì số lá sẽ khác nhau. Tổng số lá trên cây tăng dần từ 21 ngày sau khi gieo đối với tất cả các giống, số lá cực đại khoảng 93 - 112 lá ở dạng thân đứng. Diện tích lá và lượng chất khô tăng đều đặn từ giai đoạn có 3 lá thật đến khi có hình thành tia quả 5.  Hoa lạc Hình 1.5. Hoa lạc Hoa lạc là hoa lưỡng tính nên có đầy đủ các thành phần: Đài, cánh, lá bắc, bộ nhị và nhụy. Hoa phát triển thành cụm hoa chùm, mỗi chùm gồm 2 - 7 hoa, có khi tới 15 hoa, các hoa trong chùm thường phát triển không đều. Hoa có cấu tạo rất 8 điển hình của họ Cánh Bướm, hoa mẫu có năm cấu tạo đối xứng hai bên. Hoa gồm 5 cánh hình cánh bướm không đều nhau chia làm 3 loại: Một cánh cờ to nhất màu vàng ở phía ngoài cùng, trên cánh có nhiều sọc màu nâu đỏ chạy dọc theo gần hết cánh hoặc hết cánh tùy giống; cánh hai bên màu vàng nằm phía trong cánh cờ, chiều rộng chỉ bằng 12 cánh cờ; cánh còn lại nằm sát với nhị và nhụy có kích thước nhỏ, hầu như không màu hợp với nhau tạo thành cánh thìa, đầu cánh mỏ chim ôm lấy nhị và nhụy. Đài hoa gồm 5 mảnh luôn luôn tạo thành ống dài, phía trên chia thành 5 lá đài, chiều dài ống đài từ 3 - 6 mm tùy giống và thường ngắn hơn ở các hoa ra muộn. Ống đài có màu vàng xanh phía trên mang cánh hoa. Nhụy hoa gồm 10 cái đã thoái hóa 2 còn lại 8 cái dài ngắn xen kẽ nhau, phía đầu phát triển thành bao phấn. Trong bốn nhị có bao phấn hình bầu dục có ba nhị mang hai bao phấn, một nhị mang một bao phấn; bốn nhị còn lại ngắn hơn chỉ mang một bao phấn hình tròn nhỏ kém phát dục. Cuống của 8 nhị kết lại thành ống nhị. Ống nhị tài với ống đài một góc thay đổi tùy loại giống. Các hạt phấn rời màu vàng dễ dính vào đầu nhụy. Nhụy gồm có núm nhụy, vòi nhụy và bầu hoa, núm nhụy vượt lên trên nhị. Bầu của hoa lạc là loại bầu thượng nằm ở gốc ống đài có kích thước từ 0,5 - 1,5 mm 5.  Quả Hình 1.6. Quả và hạt lạc Quả lạc gồm hai bộ phận là bầu hoa và tia quả. Tia quả do mô phân sinh nằm ở gốc bầu hoa hình thành. Khi bắt đầu phát triển các tế bào của mô phân sinh phân chia mạnh làm tia dài ra đưa bầu hoa vào đất. Chiều dài của tia từ 4 - 16 cm, do vậy đối với các giống lạc đứng cây, các hoa ra ở phân giữa thân cành trở nên ít có 9 điều kiện hình thành quả. Quả lạc do bầu hoa phát triển thành, sau khi đã thụ tinh được 6 - 8 ngày tia lạc bắt đầu dài ra và 2 - 5 ngày tiếp theo đưa bầu vào sâu trong đất. Bầu hoa phát triển theo từ thế nằm ngang với mặt đất ở độ sâu 3 - 7 cm 5. Quả lạc thuộc loại quả khô, vỏ gồm hai mảnh vỏ khép kín. Khi quả chín, vỏ quả là lớp xốp, các mô cơ biến thành các gân nổi rõ hay ít rõ. Nội bì là lớp tế bào mềm chứa nhiều nước khi quả còn non, dần dần do mất nước biến thành lớp trắng mỏng, khi già do tích tụ tannin không hòa tan từ tầng trung bì mà có màu nâu nhạt, nâu đen hay đen nâu tùy giống. Các giống chín sớm có màu nâu đen, giống chín trung bình có màu đen nâu. Đây là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá độ chín của lạc 5. Có nhiều đặc trưng hình thái của quả được dùng để phân loại các giống như gân vỏ quả, mỏ quả, eo quả. Kích thước quả biến động tùy giống, đất, thời vụ và phân bón 5.  Hạt lạc Hạt lạc gồm vỏ lụa và phôi, vỏ lụa rất mỏng bao bọc ngoài phôi, có màu phớt hồng, trắng hồng, đỏ, đỏ sẫm, tím nhạt, tím đậm; có vân hoặc không vân là đặc tính di truyền của giống. Hạt lạc có vỏ lụa màu phớt hồng, trắng hồng giá xuất khẩu cao hơn các loại khác. Khi quả lạc được phơi khô tốt vỏ lụa dễ tróc. Phôi hạt gồm hai lá mầm và trụ mầm. Hai lá mầm là hai tấm dày màu trắng ngà khép sát tạo nên dạng hạt. Trong hạt có nhiều tế bào màng mỏng chứa dầu, tinh bột và các chất hữu cơ tạo hương vị. Trụ mầm là mầm non gồm hai phần là trụ bên và trụ dưới. Trụ trên lá mầm là đoạn thân chính đã có hai cành đầu tiên và mầm cuống của 6 - 8 lá thật. Trụ dưới lá đoạn cổ rễ và mầm rễ chính 5. Hình dạng hạt tùy thuộc vào giống nhưng thường có dạng hạt tròn, bầu dục và bầu dục dài. Các hạt có thể có hình dạng khác nhau ngay trong cùng một quả. Số lượng hạt trong một quả từ 1 - 6 hạt, hầu hết các giống đều có quả 2 hạt. Trên một cây số quả 2 hạt chiếm tới 79 hoặc trên 80 tổng số quả chắc. Số quả 1 hạt phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh. Khi độ ẩm đất và không khí xuống quá thấp, nhiệt độ quá cao trong lúc lạc ra hoa sẽ tạo nhiều quả 1 hạt. Số quả có 3, 4, 5 hạt thì phụ thuộc nhiều vào đặc tính giống 5. 1.2.1.3. Điều kiện sinh thái cây lạc 10  Nhiệt độ: Lạc nảy mầm nhanh nhất ở nhiệt độ 30 - 340 C. Trên đồng ruộng nhiệt độ thích hợp nhất là 28 - 30 0 C, nhiệt độ càng giảm thời gian nảy mầm càng dài. Khi nhiệt độ xuống thấp dưới 150 C hoặc quá cao trên 54 0 C hạt đều mất sức nảy mầm. Thời gian từ mọc tới ra hoa sớm hay muộn phụ thuộc vào nhiệt độ. Tùy theo đặc điểm giống, nhiệt độ tối thích là 30 - 330 C, nếu nhiệt độ xuống tới 18 0 C thời gian này kéo dài ra. Sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn ảnh hưởng xấu tới sinh trưởng và thời gian xuất hiện hoa đầu. Nhiệt độ rất quan trọng. Nếu điều kiện khí hậu thích hợp sẽ làm cho lạc ra hoa sớm và rộ, và thời gian ra hoa này hoàn toàn có ích 5.  Ẩm độ Lạc thường được xem là một loại cây trồng chịu hạn. Thực ra lạc chỉ có khả năng tương đối chịu hạn ở 1 thời kỳ sinh trưởng nhất định. Nước chính là nhân tố hạn chế năng suất lạc. Trong điều kiện thiếu nước, rễ sinh trưởng kém, do đó thân lá sinh trưởng kém, hoa ít và quả 5.  Ánh sáng Ở thời kỳ nảy mầm, ánh sáng kìm hãm tốc độ hút nước của hạt, sự sinh trưởng của rễ và tốc độ vươn dài của trục phôi. Ở thời kỳ kết quả, tia ở ngoài ánh sáng phát triển chậm và quả chỉ có thể phát triển trong bóng tối. Số giờ nắngngày có ảnh hưởng rõ rệt tới sinh trưởng của lạc. Quá trình nở hoa thuận lợi khi số giờ nắng đạt trên 200 giờtháng. Ở các tỉnh phía bắc trong điều kiện vụ xuân, nên bố trí thời vụ trồng để lạc ra hoa vào tháng 4 dương lịch. Nếu lạc ra hoa sớm (tháng 3) thì số hoa ngày giảm, tổng lượng hoacây giảm 5.  Đất Tiêu chuẩn đầu tiên chọn đất trồng lạc là thành phần cơ giới đất: Đất thích hợp trồng lạc phải là đất nhẹ, có thành phần cát thô cát mịn nhiều hơn đất sét, nhìn chung các loại đất pha cát, đất thịt nhẹ, có kết cấu viên, dung trọng đất 1,1 - 1,35 độ, hổng 38 - 50 , là thích hợp với trồng lạc. Những loại đất này dễ tơi xốp, khả năng giữ nước và thoát nước tốt. Lạc yêu cầu đất có PH hơi chua, gần trung tính (5,5 - 7) là thích hợp đối với lạc. Lạc ưa đất sáng màu, hàm lượng chất hữu cơ dưới 2 , trên những đất này, lạc thường dạt kích thước quả lớn vỏ quả sáng màu, thu hoạch dễ, chất lượng quả 11 và hạt đều cao 5. 1.1.3. Quy trình canh tác lạc 1.1.3.1. Thời vụ gieo trồng - Thí nghiệm được tiến hành trong vụ đông xuân năm 2015 - 2016. - Ngày xuống giống: 07012016. 1.1.3.2. Kỹ thuật làm đất Hình 1.7. Toàn cảnh thí nghiệm Đất được cày tơi xốp theo quy trình đất của địa phương trước khi tiến hành gieo đậu. Tuỳ theo điều kiện đất đai mà tiêu chuẩn làm đất khác nhau, yêu cầu chung là: Đất tơi xốp - đủ ẩm, sạch cỏ dại và bằng phẳng. + Đất tơi xốp thoáng, nốt sần hình thành sớm và nhiều rất quan trọng đối với dinh dưỡng N của lạc. + Tia quả đâm xuống đất một cách dễ dàng - quá trình hình thành quả thuận lợi. + Thu hoạch dễ dàng, giảm tỷ lệ đứt tia, sót quả khi thu hoạch. Ngoài các yêu cầu trên đất trồng lạc còn phải đảm bảo yêu cầu đất phải cày bừa kỹ, làm cho đất tơi mịn. Để đạt được yêu cầu trên, không chỉ cày và bừa nhiều lần, cần thiết phải dùng vồ để đập đất nếu đất cứng thành cục, nhất là những chân đất thịt trung bình. Việc phân luống gieo tuỳ theo từng chân đất và địa hình cụ thể. 1.1.3.3. Mật độ và khoảng cách gieo - Khoảng cách: 30 cm × 10 cm × 1 hạt. - Mật độ: 27 câym2 . 12 - Số câyô: 72 câyô. 1.1.3.4. Phân bón  Loại phân - Phân chuồng: 10 tấnha. - Nitơ: 30 kgha. - P2O5 : 60 kgha. - K2 O: 50 kgha. - Vôi: 500 kgha.  Cách bón - Phân Chuồng: 100 + Phân Lân NC: 100 - Phân Đạm: 50 - 70 + 70 Vôi. - Vôi rắc đều trên mặt luống trước khi bừa lần cuối, phân chuồng hoai + phân Lân + phân Đạm rắc theo hàng, sau đó lấp một lớp đất mỏng rồi mới gieo hạt.  Bón thúc lần 1: Khi lạc có 3 - 4 lá thật với lượng phân: Kali: 50 + Đạm: 30 - 50. Bón phân cách gốc 6 - 8 cm, kết hợp làm cỏ đợt một (lưu ý không vun gốc).  Bón thúc lần 2: Bón lúc cây ra hoa rộ từ 7 - 10 ngày (vun gốc). Kali: 50 + Vôi: 30 1.1.3.5. Kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc Chuẩn bị hạt giống trước khi gieo: Chọn giống, kiểm tra hạt giống (tiêu chuẩn). Hạt chắc, không lẫn tạp sâu bệnh, ẩm độ < 10. Lạc đã được chọn lọc có kích thước lớn, chắc khỏe, màu sắc tươi, không lép, không bị bệnh. Lạc được gieo vào ngày 07012016. Gieo lạc trong điều kiện nhiệt độ ngày trung bình 26 0 C, độ ẩm 77. 1.1.3.6. Dặm tỉa Dặm tỉa để đảm bảo mật độ theo từng công thức khi cây có 1 - 2 lá thật. 1.1.3.7. Làm cỏ và xới vun gốc - Lần 1: Khi cây có 2 - 3 lá thật (sau mọc từ 10 - 12 ngày) xới nhẹ đất kết hợp bón phân, không vun. 13 - Lần 2: Khi cây có 7 - 8 lá, trước ra hoa, sau lần 1 khoảng 30 - 35 ngày, xới rộng, sâu, không vun đất vào gốc. - Lần 3: Sau khi cây ra hoa rộ từ 7 - 10 ngày, vun cao đến cặp cành cấp 1, kết hợp bón phân, tạo điều kiện bóng tối và điều kiện cơ giới cho lạc đâm tia. 1.1.3.8. Tưới tiêu Giữ độ ẩm đồng ruộng thường xuyên khoảng 65 - 70 độ ẩm tối đa. Nếu thời tiết khô hạn phải tưới, đặc biệt vào hai thời kỳ quan trọng: ra hoa (7 - 8 lá) và làm quả. Tưới phun hoặc tưới ngập 23 luống, để ngấm nước đều sau đó tháo cạn. Cứ 15 - 20 ngày tưới nước một lần. Nếu trời mưa thì lần tưới sau tính từ ngày mưa. 1.1.3.9. Phòng trừ sâu bệnh Phòng trừ sâu bênh và sử dụng thuốc BVTV theo hướng dẫn của ngành BVTV. - Đối với sâu: Khi phát hiện cần phun thuốc kịp thời. - Đối với bệnh: Cần phun phòng và định kỳ khi cây bắt đầu xuất hiện, đặc biệt chú ý đến bệnh thối đen cổ rễ và bệnh héo xanh. 1.1.4. Qúa trình thực hiện - Tiến hành làm đất, bón lót vôi, phân ô thí nghiệm và gieo hạt với mật độ 2700 câyha (30 cm × 10 cm × 1 hạt): 07012016 (2811 AL). - Tỉa dặm: 15012016 (0612 AL). - Xới đất lần 1, nhổ cỏ kết hợp bón thúc lần 1, khi cây có 2 - 3 lá thật: 17012016 (0812 AL). - Xới đất lần 2, nhổ cỏ, khi cây có 7 - 8 lá thật: 5022016 (2712 AL). - Xới đất lần 3, nhổ cỏ, vun gốc, kết hợp bón thúc lần 2: 19022016 (1212 AL). - Thu hoạch: 05042016. 14 Hình 1.8. Dán cỏ ngày 17012016 1.2. Điều kiện thời tiết khí hậu vụ Đông Xuân năm 2016 Cây trồng sống trong môi trường đều chịu sự tác động mạnh mẽ của môi trường đặc biệt đó là khí hậu thời tiết. Do đó, thời tiết khí hậu là yếu tố rất quan trọng quyết định đến năng suất, phẩm chất cuối cùng của các loại cây trồng nói chung và cây lạc nói riêng. Thời tiết tác động trực tiếp đến thời gian và sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng. Từ đó, nó ảnh hưởng đến chất lượng, năng suất của lạc. Khi tiến hành qua trình nghiêm cứu thí nghiệm tại xã Tam Xuân 1 - Núi Thành - Quảng Nam chúng tôi thu được diễn biến sự thay đổi của thời tiết thông qua bảng kết quả sau: Bảng 1.1. Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Đông Xuân 2015 - 2016 tại Tam Xuân 1 Tháng Nhiệt độ TB ( 0 C) Ẩm độ TB () Lượng mưa (mm) 1 23,7 88,06 2,4 2 21,2 81,4 0,2 3 24,8 88,9 0,6 (Nguồn: 8) Biểu đồ 1.1. Diễn biến khí hậu thời tiết từ tháng 1 - 32016 tại Tam Xuân 1 Qua bảng số liệu 2.1 cho ta thấy: Nhiệt độ trung bình trong tháng bắt đầu vụ lạc là 23,70 C rơi vào tháng 1 thấp, lượng mưa cao không phù hợp cho công tác gieo trồng, điều kiện thời tiết như thế này không thuận lợi cho lạc nảy mầm. Nhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa qua các tháng có sự biến động và thay đổi khác nhau, tuy nhiên sự chênh lệch về nhiệt độ độ ẩm không cao. Tạo điều kiện không thuận lợi 0 20 40 60 80 100 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Nhiệt độ Độ ẩm Lượng mưa 15 để lạc thích nghi và sinh trưởng, phát triển. 1.3. Những nghiên cứu trong và ngoài nước 1.3.1. Tình hình sản xuất lạc thế giới Trên thế giới, đặc biệt là những nước có nền khoa học kỹ thuật phát triển, việc nghiên cứu về cây lạc đã đạt được nhiều thành tựu. Trong đó riêng về giống lạc đã tạo ra nhiều giống mới có tiềm năng cho năng suất cao, phẩm chất tốt, khả năng chống chịu cao… nhờ đó mà năng suất và sản lượng tăng không ngừng. Varell và Mc Cloud (1976) đã báo cáo về số lượng giống lạc trồng trọt hiện có ở những nước trồng lạc chính trên thế giới, không kể tập đoàn đặc biệt, các dòng lai biến dị thế hệ đầu, các giống tự nhiên và giống địa phương, nhập nội đã có hơn 30.000 mẫu giống 4. Kinh nghiệm của Ấn Độ cho thấy, nếu sử dụng giống mới kết hợp với kỹ thuật canh tác tiến bộ đã tăng 50 - 63 năng suất lạc 2. Hầu hết các vùng hiện nay đều quan tâm tới giống lạc ngắn ngày để tận dụng lượng mưa trong vụ và phù hợp với hệ thống luận canh nhất là thời gian ngắn giữa hai vụ lúa. Hiện tại ở AI CORPO (Ấn Độ), một số giống có thời gian sinh trưởng ngắn được giới thiệu trong sản xuất, đặc biệt là giống “ Chico” có ưu việt về năng suất, tỷ lệ bóc vỏ, hàm lượng dầu. Từ một số tổ hợp lai của giống này đã tạo ra những giống mới chín sớm hơn khoảng 15 - 20 ngày và tăng năng suất quả 18 - 30 4. Theo Perdido (1996), trong những năm 1986 - 1990 các giống lạc như UPLPn6, UPLPn8, BPIPn2 đã được đưa vào sản xuất ở Philippin. Các giống lạc này đều có kích thước hạt lớn, kháng với bệnh gỉ sắt và bệnh đốm lá muộn 1. Việc chọn tạo giống lạc ở Indonexia cũng tập trung vào việc cho năng suất cao, chín sớm, thời gian sinh trưởng từ 100 - 110 ngày, kháng bệnh đốm lá, gỉ săt, chịu hạn, kích thước hạt lớn như Khon Kean 60-3, Khon Kean 60-2, Khon Kean 60-1, Tainan 9 1. Achentina cũng là một nước thành công trong lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất lạc. Trong suốt 50 năm (1932 - 1982), năng suất lạc rất thấp chỉ khoảng 700 kg hạt lạc, tương đương với 1 tấn lạc vỏha. Từ năm 1982, 16 nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật tiến bộ đã được tăng cường. Đến năm 1991, năng suất lạc ở nước này đã đạt 2 tấnha, gấp 2 lần năm 1980. Các giống lạc mới được gieo trồng 70 trên tổng số diện tích trồng lạc trên cả nước 2. Ở Mỹ có ba chương trình nghiên cứu sử dụng một số loài lạc hoang dại của chi Arachis lai với loài lạc trồng Arachis hypogaea để tăng cường tính chống sâu bệnh ở Bắc Calorina, Oklahoma và Texas 8. Trong thời gian 10 năm (1980 - 1990), Mỹ đã đưa vào sản xuất 16 giống lạc mới bao gồm 9 giống thuộc Runner (Sunbelt Runner, Sun Runner, Southern Runner, Geogria Runner, GK 7, Langley, Okrun, Tamrun 88, Marci), 5 giống thuộc Virgina (Va 81B, NC 8C, NC 9C, NC 10C, NC-V11), 2 giống thuộc Spanish (Pronto, Spanco) 8. 1.3.2. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam Điều kiện thời tiết ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của cây lạc nhất là yếu tố nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa. Lạc cần nhiệt độ trung bình trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển khoảng 25 - 340 C thay đổi tùy theo yêu cầu của từng giai đoạn. Là thực vật C3 , lạc phản ứng tích cực với cường độ ánh sáng, đặc biệt trong thời kỳ ra hoa - làm quả. Đồng thời, lạc cho sản lượng cao ở những vùng có lượng mưa từ 500 - 1250 mm phân phối đều. Điều kiện nước ta hầu như phù hợp cho cây lạc sinh trưởng, phát triển. Đồng thời, lạc có thời gian sinh trưởng ngắn (khoảng 3 - 4 tháng), thuận tiện bố trí vào các công thức luân canh tăng vụ, phù hợp với nên nông nghiệp đa canh ở nước ta, nhằm tăng thu nhập trên đơn vị diện tích cho bà con nông dân. Với điều kiện của nước ta hiện nay, các yếu tố kinh tế, kỹ thuật cần cho sản xuất lạc còn hạn chế. Trong đó, sâu bệnh là một yếu tố quan trọng. Đồng thời, những biến động bất thường của thời tiết và các khó khăn về kỹ thuật, vốn đầu tư sản xuất còn thấp, giống lạc sử dụng đã thoái hóa, chưa rõ nguồn gốc… là những nguyên nhân cơ bản hạn chế năng suất lạc ở nước ta. Các giống địa phương như lạc Sẻ, lạc Mỏ Két, Cúc Lỳ, Đỏ Bắc Giang, Lụa Nam Định… có tiềm năng sản xuất không cao, thiếu giống có chất lượng, các giống đang được gieo trồng thoái hóa và lẫn tạp nhiều, dẫn đến năng suất thấp (năm 2015 năng suất trung bình cả 17 nước chỉ đạt 2.29 tấnha), phẩm chất hạt và khả năng chống chịu giảm. Trong công tác chọn giống, điều quan trọng là phải có được sự đa dạng về di truyền để có thể có sự lựa chọn mang các đặc tính mong muốn. Việc thu nhập nguồn gen trong nước và nhập nội các nguồn giống nước ngoài, đánh giá, bảo quản là hết sức cần thiết cho mục tiêu trước mắt và lâu dài. Từ những năm 80, Trung tâm nghiên cứu giống cây trồng Việt - Xô (Viện KHKTNN Việt Nam) đã tiến hành thu thập và nhập nội một cách hệ thống. Số lượng mẫu giống trong tập đoàn lạc lên tới 1271 (Trần Đình Long và CTV, 1991), 100 mẫu giống địa phương và 1171 mẫu giống nhập ngoại từ 40 nước là kết quả đáng khích lệ trong giai đoạn 1984 - 1990 cho tập đoàn lạc Việt Nam. Từ 1991 - 2000, Trung tâm Nghiên cứu và Thực nghiệm Đậu đỗ đã nhập nội trên 1894 mẫu giống từ ICRISAT, Ấn Độ để tiến hành đánh giá, chọn lọc. Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam đã nghiên cứu được 250 mẫu giống 2. Phát triển cây lấy dầu trong đó có cây lạc đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn (NN PTNN) xác định là một trong những vấn đề trọng điểm trong chương trình phát triển nông nghiệp và nông thôn của nước ta. Từ năm 1990 đến nay, công tác nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trồng lạc ở nước ta đã được quan tâm hơn trước. Tiềm năng để nâng cao năng suất lạc của nước ta còn rất lớn. Kết quả nghiên cứu trong những năm gần đây cho thấy trên diện tích rộng hàng chục hecta, gieo trồng giống mới và các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, nông dân có thể dễ dàng đạt năng suất lạc 4 - 5 tấnha, gấp 3 lần so với năng suất lạc bình quân trong sản xuất đại trà. Điều đó chứng tỏ rằng kỹ thuật tiên tiến được áp dụng rộng rãi trong sản xuất sẽ góp phần rất đáng kể trong việc tăng năng suất và sản lượng ở nước ta. Vấn đề chính hiện nay là làm sao để các giống mới và các kỹ thuật tiến bộ đến được với nông dân và được nông dân tiếp nhận. Vì lạc được trồng ở các hệ thống luân canh cây trồng và điều kiện sinh thái khác nhau do vậy mục tiêu cụ thể của công tác chọn giống sẽ luôn thay đổi để phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt ra. 18 Giống V79 do Viện KHKT Nông nghiệp và trường đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội tạo ra bằng phương pháp đột biến bằng tia Rơngen trên giống Bạch sa Trung Quốc. Giống V79 thuộc loại hình Spanish, sinh trưởng khỏe, ra hoa, tạo quả tập trung, thời gian sinh trưởng 120 - 125 ngày, khối lượng 100 quả là 130 - 135 g, khối lượng 100 hạt là 48 - 52 g, năng suất 20 - 25 tạha, vỏ mỏng nhẵn, vỏ lụa màu hồng nhạt, chịu hạn khá, nhiễm trung bình các bệnh đốm nâu, gỉ sắt, đốm đen, héo xanh vi khuẩn 7. Trải qua nhiều năm, công tác nghiên cứu và chọn tạo giống lạc mới ở nước ta đã có những kết quả khả quan, hiện nay có nhiều giống mới phục vụ cho sản xuất lập thành bộ giống khá đầy đủ: - Giống ngắn ngày: Chio JL24, L07, L08, L05, VD1, L24, L9803, L9804. - Giống cho vùng nước trời: V79, L12, L03, TQ2, TQ9, TQ30, TQ34. - Giống cho vùng thâm canh: L14, L23, L26, L08, V79, LVT, L02, L04, L06, Sen lai, Sen Nghệ An. - Giống cho phẩm chất hạt cao: VDM3, VDM32, L08. - Giống chống bệnh héo xanh: MD7, TK10. Các cơ quan nghiên cứu chọn tạo giống mới có tiềm năng năng suất cao nhưng do thiếu vốn, thiếu cơ sở vật chất để tổ chức sản xuất và dịch vụ cung ứng nên tốc độ phát triển giống còn rất chậm so với sản xuất yêu cầu. Ước tính đến năm 2015, diện tích trồng lạc mới còn chiếm tỷ lệ chưa cao, bình quân cả nước đạt khoảng 45. Vì vậy, bên cạnh việc tiếp tục nghiên cứu và chọn tạo giống mới thì cần nâng cao hiệu quả thực tế của các thành tựu về giống. 1.3.3. Tình hình sản xuất lạc ở Quảng Nam Quảng Nam là tỉnh thuộc miền Trung, có điều kiện khí hậu, đất đai, nhân lực… rất thuận lợi để phát triển cây lạc. Chính vì thế mà trong chủ trương chuyển dịch cơ cấu cây trồng của tỉnh thì cây lạc được đặc biệt quan tâm và được xem là cây công nghiệp ngắn ngày chủ lực của tỉnh. Cây lạc là cây trồng truyền thống của nông dân Quảng Nam và là cây trồng có diện tích đứng thứ 3 sau cây lúa và cây ngô. Hiện toàn tỉnh có khoảng 12.000 ha lạc, là một tỉnh có diện tích trồng lạc lớn nhất khu vực Duyên Hải Nam trung Bộ. 19 Tuy nhiên, trong những năm gần đây cây lạc thường bị bệnh héo rũ làm giảm năng suất đáng kể. Vụ Đông Xuân vừa qua, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Quảng Nam đã xây dựng mô hình thực nghiệm đồng ruộng: “Ứng dụng quy trình thâm canh tổng hợp nhằm hạn chế bệnh héo rũ trên cây lạc (đậu phụng) ở địa bàn tỉnh Quảng Nam”. Mô hình bước đầu đã mang lại kết quả đáng khích lệ, nhằm có cơ sở đánh giá, so sánh và đối chiếu hiệu quả kinh tế giữa mô hình thực nghiệm với ruộng đối chứng, đồng thời khuyến cáo nhân rộng trong thời gian đến. Chúng tôi xin tổng hợp và giới thiệu kết quả mô hình như sau: Mô hình được thực hiện với quy mô 3 ha, tại xã Bình Định Nam, huyện Thăng Bình. Giống sử dụng trong mô hình là giống lạc TB25 của công ty giống Thái Bì...

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: LÝ – HÓA – SINH

- -

LÊ THỊ MAI HOA

SO SÁNH NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG LẠC TRONG VỤ ĐÔNG - XUÂN TẠI XÃ TAM XUÂN 1

- NÚI THÀNH - QUẢNG NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Quảng Nam, tháng 4 năm 2015

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là trung thực và chưa từng công bố trong bất kì công trình nào khác

Tác giả khóa luận

Lê Thị Mai Hoa

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong qua trình học tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân

Tôi xin chân thành cảm ơn:

Ban giám hiệu nhà trường Đại học Quảng Nam

Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giáo khoa Lý - Hóa - Sinh trường Đại

học Quảng Nam đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện các kết quả nghiên cứu này

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự hướng dẫn tận tình của thầy hướng dẫn: ThS Trần Văn Thắng trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành

khóa luận này

Xin gửi đến quý thầy cô trong hội đồng giám khảo lời biết ơn sâu sắc nhất

Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình người thân, bạn bè đã giúp

đỡ, động viên tôi hoàn thành khóa luận này

Quảng Nam, tháng 4 năm 2016

Tác giả khóa luận

Lê Thị Mai Hoa

Trang 4

MỘT SỐ KÍ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN

Trang 5

DANH MỤC CÁC BẢNG

1.1 Bảng 1.1 Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Đông

Xuân năm 2015 - 2016 tại xã Tam Xuân 1, huyện

Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

19

1.2 Bảng 1.2 Thực trạng dân số các thôn của xã Tam Xuân 1 năm 2014.

29 3.1 Bảng 3.1 Một số đặc điểm hình thái học của các

giống tham gia thí nghiệm

35 3.2 Bảng 3.2 Thời gian sinh trưởng, phát triển của các

giống qua các giai đoạn

36 3.3 Bảng 3.3 Động thái tăng trưởng chiều cao cây 38 3.4 Bảng 3.4 Động thái tăng trưởng chiều dài cành cấp

1 đầu tiên của các giống

39 3.5 Bảng 3.5 Diễn biến về số cành của các giống 41 3.6 Bảng 3.6 Diễn biến về sâu bệnh hại trên các giống

lạc thí nghiệm

41 3.7 Bảng 3.7 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng

suất của các giống

45

Trang 6

3.2 Động thái tăng trưởng chiều dài cành cấp 1 40

Trang 7

MỤC LỤC

I MỞ ĐẦU 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục tiêu đề tài 2

1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu 2

1.5 Bố cục của đề tài 2

II NỘI DUNG 3

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1 Giới thiệu về cây lạc 3

1.1.1 Nguồn gốc và vị trí phân loại 3

1.1.2 Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng 4

1.1.3 Quy trình canh tác lạc 11

1.1.4 Qúa trình thực hiện 13

1.2 Điều kiện thời tiết khí hậu vụ Đông Xuân năm 2016 14

1.3 Những nghiên cứu trong và ngoài nước 15

1.3.1 Tình hình sản xuất lạc thế giới 15

1.3.2 Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam 16

1.3.3 Tình hình sản xuất lạc ở Quảng Nam 18

1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Tam Xuân 1 20

1.4.1 Điều kiện tự nhiên 21

1.4.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 22

Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25

2.1 Vật liệu và điều kiện thí nghiệm 25

2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 25

2.1.2 Điều kiện thí nghiệm 25

2.2 Nội dung nghiên cứu 26

2.3 Phương pháp nghiên cứu 26

2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 26

2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 26

Trang 8

2.3.3 Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 27

2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 29

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30

3.1 Đánh giá một số đặc điểm hình thái học của các giống tham gia thí nghiệm 30

3.2 Tình hình sinh trưởng, phát triển của các giống lạc thí nghiệm 30

3.2.1 Thời gian sinh trưởng 30

3.2.2 Chiều cao cây 32

3.2.3 Chiều dài cành cấp 1 34

3.2.4 Tổng số cành/cây và số cành cấp 1, cấp 2 36

3.3 Khả năng kháng sâu, bệnh hại chính của các giống lạc 36

3.4 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu 40

III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43

3.1 Kết luận 43

3.2 Đề nghị 44

IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 45

V PHỤ LỤC 46

Trang 9

I MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài

Việt Nam thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có điều kiện thuận lợi cho quá trình sinh trưởng phát triển của cây công nghiệp ngắn ngày Sản xuất cây công nghiệp ngắn ngày đã trở thành tập quán sản xuất của bà con nông dân Việt Nam Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, cùng với xu thế áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, người nông dân đã và đang sản xuất theo hướng thâm canh, chuyên canh có hiệu quả ngày càng cao Nhiều cây công nghiệp đã

trở thành thế mạnh của nước ta như mía, lạc, đậu tương…

Lạc là một loại cây ngắn ngày có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao Thành phần dinh dưỡng chủ yếu ở trong lạc là protein và lipid Trong lạc có 4 loại axit amin không thay thế Do hạt lạc có hàm lượng dầu cao nên năng lượng cung cấp rất lớn Trong 100 gam hạt lạc cung cấp 590 cal, cũng lượng như vậy trong đậu tương cung cấp 411 cal, gạo tẻ cung cấp 353 cal, thịt lợn nạc cung cấp 286 cal, trứng vịt cung cấp 189 cal…Từ lâu đời người ta đã sử dụng lạc như một nguồn thực phẩm quan trọng Sử dụng trực tiếp (quả non luộc, quả già rang, nấu), ép dầu để làm dầu ăn, khô dầu để chế biến nước chấm và các loại thực phẩm khác Gần đây nhờ có ngành công nghiệp chế biến phát triển, người ta chế biến thành rất nhiều mặt hàng thực phẩm có giá trị từ lạc như rút dầu, bơ lạc, phomat lạc, sữa lạc, kẹo lạc…

Ngoài ra lạc còn có tác dụng cải tạo đất nhờ có các nốt sần ở bộ rễ do vi sinh vật cộng sinh cố định đạm hình thành, đó là vi khuẩn Rhizobium Vi khuẩn này có khả năng tạo nốt sần ở một số cây họ đậu, nhưng đối với lạc là cao hơn cả Giá trị mà cây lạc mang lại là rất cao, nên cây được đánh giá là một trong những loại cây trồng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và trong đời sống xã hội của nhiều nước trên thế giới

Diện tích trồng lạc ở nước ta là 240.000 ha Trong đó Quảng Nam đến hơn 10.000 ha Đây là một con số rất lớn Tuy nhiên những năm gần đây năng suất và chất lượng lạc ở xã Tam Xuân 1 - Núi Thành - Quảng Nam giảm rõ rệt Một trong những nguyên nhân là do bộ giống lạc còn hạn chế như sử dụng giống cũ, không

Trang 10

rõ nguồn gốc, đã bị lẫn tạp, thoái hóa chưa được tuyển chọn Mỗi giống lạc đòi hỏi chế độ dinh dưỡng, chăm sóc và điều kiện khí hậu khác nhau Tuy nhiên bà con đã áp dụng một cách đại trà cho các giống dẫn đến hiệu quả sử dụng giống lạc không cao Do đó cần tìm ra giống lạc phù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế của mỗi

vùng Xuất phát từ những lý do trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “So sánh năng

suất một số giống lạc trong vụ Đông - Xuân tại xã Tam Xuân 1 - Núi Thành - Quảng Nam”

1.2 Mục tiêu đề tài

Xác định giống lạc có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt, chống chịu sâu bệnh và cho năng suất cao phù hợp với điều kiện sinh thái vụ Đông - Xuân tại xã Tam Xuân 1 - Núi Thành - Quảng Nam

1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Các giống lạc tham gia khảo nghiệm: Lạc LDH 01, Dòng lạc D4 - 20, lạc

LDH 12, lạc DL 09

- Địa điểm: Thí nghiệm được tiến hành tại xã Tam Xuân 1 - Núi Thành - Quảng Nam

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2016 đến tháng 4/2016

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập thông tin Phương pháp bố trí thí nghiệm Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu Phương pháp xử lý số liệu

Trang 11

II NỘI DUNG

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu về cây lạc

1.1.1 Nguồn gốc và vị trí phân loại

- Nguồn gốc: Lạc là một loại cây thực phẩm ngắn ngày thuộc họ đậu có nguồn gốc tại Nam Mỹ Vào thời kỳ phát hiện châu Mỹ, cùng với sự xâm nhập của châu Âu vào lục địa mới mới, người ta mới biết đến cây lạc Nguồn gốc cây lạc ở Nam Mỹ được khẳng định khi SKiê (E.G.1877) tìm thấy lạc trong ngôi mộ cổ An Côn ở bờ biển gần LiMa, thủ đô PêRu Người ta đã phát hiện ở đây nhiều ngôi mộ chứa những xác ướp đặt ngồi, xung quanh là những vại đất nung chứa nhiều loại thực phẩm khác nhau, còn được bảo vệ tốt Trong đó có nhiều vại đựng quả lạc Những mẫu vật về lạc phát hiện ở An Côn có liên quan đến văn hóa trước An Côn được xác định vào khoảng 750 - 500 năm trước công nguyên Theo tài liệu của Ăngghen thì lạc tìm thấy ở (Las Haldas) thuộc thời kỳ đồ gốm cách đây khoảng 3800 năm [9]

Cây lạc đã du nhập vào Việt Nam khi nào thì đến nay vẫn chưa xác định được, nhưng khi tìm hiểu người ta thấy có một só điểm nổi bậc sau Về địa lý: nước ta nằm gần hai Trung tâm của cây lạc, đặc biệt là Indonexia, nơi có nhiều mối liên hệ như lịch sử trồng lúa, trồng dừa, trồng tre…Vì vậy có lẽ lạc từ nước này vào Việt Nam, đồng thời cũng có thể từ Trung Quốc [5]

- Tên khoa học: Cây lạc có tên khoa học là Arachis hypogaea.L

- Tên Việt Nam: Lạc, đậu phộng, đậu phụng - Vị trí phân loại:

+ Giới (regirum): Plantae

+ Bộ (ordo): Fabales + Họ (familia): Fabaceae

+ Phân họ (subfamilia): Faboideae + Tông (tribus): Aeschynomeneae + Chi (genus): Arachis

+ Loài (species): A hypogaea [5] Hình 1.1 Cây lạc

Trang 12

1.1.2 Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng

 Rễ

Hình 1.2 Rễ lạc

Khi hạt lạc nảy mầm thì phôi rễ phát triển trước và chui ra khỏi vỏ hạt sớm nhất Phôi rễ có gỗ thứ cấp nên lớn dần và trở thành rễ chính, trên rễ chính phát sinh nhiều rễ phụ thứ cấp và tạo thành mạng rễ phân bố chủ yếu ở lớp đất mặt từ 0 – 30 cm [5]

Sự phát triển của hệ rễ ở thời kỳ đầu rất nhanh rồi chậm dần vào các kỳ cuối Trong điều kiện sản xuất của Việt Nam, khi có đủ độ ẩm thích hợp và đất tơi xốp thì sau 3 - 5 ngày trong đất rễ chính đã dài tới 3 - 6 cm Sau 10 ngày dài tới 8 - 10 cm, đồng thời rễ phụ cấp 1 đã hình thành, chiều dài rễ đã dài tới 4 - 5 cm, số lượng chừng hơn 10 rễ [5]

Sau một tháng, rễ chính đã ăn sâu có chiều dài bằng độ dày tầng đất mặt tơi xốp Rễ cấp 1 có 18 - 20 cm Hệ rễ phụ đã có nhiều cấp (2, 3, 4) tạo thành mạng rễ, chúng phát triển mạnh theo chiều ngang, ở thời kỳ đầu gần như vuông góc với rễ chính Vào cuối kỳ sinh trưởng rễ phụ thứ cấp có xu hướng phát triển theo chiều sâu Rễ khi mới phát triển có màu trắng, các rễ phát triển sớm khi được 45 - 50 ngày chuyển màu vàng nhạt sau đó chuyển nâu Thời kỳ cây làm quả các rễ thứ cấp phát triển nhiều kể cả trên đoạn thân cành sát gốc [5]

Sự phát triển của bộ rễ phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố ngoại cảnh, chế độ canh tác, lượng phân bón Khi đất tơi xốp, bón đủ lân, vôi rễ phát triển mạnh

Là cây họ đậu nên rễ lạc có khả năng cố định nito khí quyển do vi khuẩn

Rhizobium sống cộng sinh Chính vì vậy mà cây lạc tự đáp ứng được phần nào yêu

Trang 13

cầu sử dụng đạm Sau khi rễ ăn sâu vào đất, chúng gặp vi khuẩn Rhizobium, rễ tiết

ra men polygalactoronaza hấp dẫn vi khuẩn Vi khuẩn xâm nhập qua màng tế bào rễ và sinh sản rất nhanh trong các tế bào rễ Khi còn non vi khuẩn có dạng hình que, về sau có hình gậy, lúc này chúng hoạt động mạnh xâm nhập vào tế bào với tốc độ 5 - 8 µm/giờ Quan hệ với cây lúc này là quan hệ ký sinh, vi khuẩn không chỉ cư trú sinh sản mà còn lấy dinh dưỡng gồm đạm và gluxit từ rễ, đồng thời làm

hạn chế hoạt động của bộ rễ ở thời kỳ mới phát triển [5]

Thời kỳ phát triển bộ rễ hoàn chỉnh chính là thời kỳ cây con (cây có 3 lá thật) Thời kỳ này có vị trí rất lớn trong việc hình thành năng suất lạc, vì vậy sự phát triển của bộ rễ tốt sẽ là cơ sở cho sự phát triển mầm cành, mầm hoa sớm [5]  Thân

- Dạng thân lạc: Thân lạc được sinh ra từ trục phôi thường mọc thẳng Thân lạc có hai đoạn: Đoạn dưới lá mầm (cổ rễ) và đoạn trên lá mầm, đoạn dưới lá mầm dài hay ngắn tùy thuộc vào độ sâu lấp hạt Nếu lấp hạt quá sâu thì đoạn thân này dài sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao phía trên Chiều cao tối đa của các giống lạc phổ biến ở Việt Nam là 65 cm Các đốt gốc và sát thân ngắn, to; các đốt trên dài và nhỏ dần Hình dạng của cây lạc được cấu trúc do thân và cành của các nhóm giống cũng khác nhau Theo Bunting có 3 dạng:

+ Lạc đứng: Thân và cành đều thẳng, góc phân cành hẹp + Lạc bò: Thân đứng, cành bò lan, góc độ phân cành lớn + Lạc trung gian: Nửa đứng, nửa bò

- Màu sắc thân: Hầu hết các giống có thân xanh hoặc phớt tím Một số giống khác có màu tím sẫm Trên thân có phủ một lớp lông tơ trắng, mức độ nhiều hay ít tùy thuộc vào giống lạc Các giống có lông dày thường ít mẫn cảm với một số loại sâu [5]

Trang 14

 Cành lạc

Hình 1.3 Thân và cành

- Cành cấp 1: Cành cấp 1 phát sinh từ các đốt thứ 1 đến đốt thứ 6 của thân chính, tương đương 7 cành, nhưng thường các cành ở đốt thứ 1 - 4 mới cho quả chắc Khi cây lạc có từ 2 - 3 lá thật thì tại hai nách lá mầm hai mầm cành xuất hiện, đây là cành cấp 1 đầu tiên, cặp cành này gọi là cặp cành cho năng suất Trong điều kiện thuận lợi khi thân chính có 4 - 5 lá thật thì tại các đốt gốc của hai cành cấp 1 xuất hiện các mầm cành cấp 2, đồng thời trên thân tại các nách lá thật thứ 1, thứ 2, mầm cành cấp 1 thứ 3, thứ 4 phát triển [5]

- Cành cấp 2: Cành cấp 2 chỉ phát sinh ở đốt đầu tiên của hai cành cấp 1 thứ nhất nên tối đa sẽ có bốn cành cấp 2 trên một cây lạc Các cành cấp 2 cũng góp phần tạo năng suất nên số lượng cành cấp 2 càng nhiều thì số lượng hoa hữu hiệu càng cao, năng suất cao Khi gặp tác động xấu của ngoại cảnh, số lượng cành cấp 2 sẽ ít hoặc không có [5]

Tổng số cành trên cây đạt 11 cành là tối đa, song các cành cho quả chắc chỉ có ở năm cành cấp 1 và bốn cành cấp 2 Vì vậy sự xuất hiện đủ 9 cành ở phần gốc thân sớm và các cành sinh tưởng khỏe, mập sẽ là cơ sở cho năng suất cao Cành cấp 1 thứ 6 trở đi không cho quả chắc [5]

Trang 15

 Lá lạc

Hình 1.4 Lá lạc

Lá lạc thuộc lá kép lông chim một lần, mỗi lá có 4 lá chét Cuống lá dài từ 4 - 9 cm Trên cuống lá và hai mặt phiến lá đều có lông, màu sắc lá từ xanh đậm đến xanh nhạt tùy giống [5]

Khi bất thuận, thiếu nước và dinh dưỡng thì tốc độ ra lá chậm hơn rất nhiều Số lá trên thân thường đạt từ 27 - 28 lá nhưng khi trồng muộn thời vụ khác nhau thì số lá sẽ khác nhau Tổng số lá trên cây tăng dần từ 21 ngày sau khi gieo đối với tất cả các giống, số lá cực đại khoảng 93 - 112 lá ở dạng thân đứng Diện tích lá và lượng chất khô tăng đều đặn từ giai đoạn có 3 lá thật đến khi có hình thành tia quả [5]

 Hoa lạc

Hình 1.5 Hoa lạc

Hoa lạc là hoa lưỡng tính nên có đầy đủ các thành phần: Đài, cánh, lá bắc, bộ nhị và nhụy Hoa phát triển thành cụm hoa chùm, mỗi chùm gồm 2 - 7 hoa, có khi tới 15 hoa, các hoa trong chùm thường phát triển không đều Hoa có cấu tạo rất

Trang 16

điển hình của họ Cánh Bướm, hoa mẫu có năm cấu tạo đối xứng hai bên Hoa gồm 5 cánh hình cánh bướm không đều nhau chia làm 3 loại: Một cánh cờ to nhất màu vàng ở phía ngoài cùng, trên cánh có nhiều sọc màu nâu đỏ chạy dọc theo gần hết cánh hoặc hết cánh tùy giống; cánh hai bên màu vàng nằm phía trong cánh cờ, chiều rộng chỉ bằng 1/2 cánh cờ; cánh còn lại nằm sát với nhị và nhụy có kích thước nhỏ, hầu như không màu hợp với nhau tạo thành cánh thìa, đầu cánh mỏ chim ôm lấy nhị và nhụy Đài hoa gồm 5 mảnh luôn luôn tạo thành ống dài, phía trên chia thành 5 lá đài, chiều dài ống đài từ 3 - 6 mm tùy giống và thường ngắn hơn ở các hoa ra muộn Ống đài có màu vàng xanh phía trên mang cánh hoa Nhụy hoa gồm 10 cái đã thoái hóa 2 còn lại 8 cái dài ngắn xen kẽ nhau, phía đầu phát triển thành bao phấn Trong bốn nhị có bao phấn hình bầu dục có ba nhị mang hai bao phấn, một nhị mang một bao phấn; bốn nhị còn lại ngắn hơn chỉ mang một bao phấn hình tròn nhỏ kém phát dục Cuống của 8 nhị kết lại thành ống nhị Ống nhị tài với ống đài một góc thay đổi tùy loại giống Các hạt phấn rời màu vàng dễ dính vào đầu nhụy Nhụy gồm có núm nhụy, vòi nhụy và bầu hoa, núm nhụy vượt lên trên nhị Bầu của hoa lạc là loại bầu thượng nằm ở gốc ống đài có kích thước từ 0,5 - 1,5 mm [5]

 Quả

Hình 1.6 Quả và hạt lạc

Quả lạc gồm hai bộ phận là bầu hoa và tia quả Tia quả do mô phân sinh nằm ở gốc bầu hoa hình thành Khi bắt đầu phát triển các tế bào của mô phân sinh phân chia mạnh làm tia dài ra đưa bầu hoa vào đất Chiều dài của tia từ 4 - 16 cm, do vậy đối với các giống lạc đứng cây, các hoa ra ở phân giữa thân cành trở nên ít có

Trang 17

điều kiện hình thành quả Quả lạc do bầu hoa phát triển thành, sau khi đã thụ tinh được 6 - 8 ngày tia lạc bắt đầu dài ra và 2 - 5 ngày tiếp theo đưa bầu vào sâu trong đất Bầu hoa phát triển theo từ thế nằm ngang với mặt đất ở độ sâu 3 - 7 cm [5]

Quả lạc thuộc loại quả khô, vỏ gồm hai mảnh vỏ khép kín Khi quả chín, vỏ quả là lớp xốp, các mô cơ biến thành các gân nổi rõ hay ít rõ Nội bì là lớp tế bào mềm chứa nhiều nước khi quả còn non, dần dần do mất nước biến thành lớp trắng mỏng, khi già do tích tụ tannin không hòa tan từ tầng trung bì mà có màu nâu nhạt, nâu đen hay đen nâu tùy giống Các giống chín sớm có màu nâu đen, giống chín trung bình có màu đen nâu Đây là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá độ chín của lạc [5] Có nhiều đặc trưng hình thái của quả được dùng để phân loại các giống như gân vỏ quả, mỏ quả, eo quả Kích thước quả biến động tùy giống, đất, thời vụ và phân bón [5]

 Hạt lạc

Hạt lạc gồm vỏ lụa và phôi, vỏ lụa rất mỏng bao bọc ngoài phôi, có màu phớt hồng, trắng hồng, đỏ, đỏ sẫm, tím nhạt, tím đậm; có vân hoặc không vân là đặc tính di truyền của giống Hạt lạc có vỏ lụa màu phớt hồng, trắng hồng giá xuất khẩu cao hơn các loại khác Khi quả lạc được phơi khô tốt vỏ lụa dễ tróc Phôi hạt gồm hai lá mầm và trụ mầm Hai lá mầm là hai tấm dày màu trắng ngà khép sát tạo nên dạng hạt Trong hạt có nhiều tế bào màng mỏng chứa dầu, tinh bột và các chất hữu cơ tạo hương vị Trụ mầm là mầm non gồm hai phần là trụ bên và trụ dưới Trụ trên lá mầm là đoạn thân chính đã có hai cành đầu tiên và mầm cuống của 6 - 8 lá thật Trụ dưới lá đoạn cổ rễ và mầm rễ chính [5]

Hình dạng hạt tùy thuộc vào giống nhưng thường có dạng hạt tròn, bầu dục và bầu dục dài Các hạt có thể có hình dạng khác nhau ngay trong cùng một quả Số lượng hạt trong một quả từ 1 - 6 hạt, hầu hết các giống đều có quả 2 hạt Trên một cây số quả 2 hạt chiếm tới 79 hoặc trên 80 % tổng số quả chắc Số quả 1 hạt phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh Khi độ ẩm đất và không khí xuống quá thấp, nhiệt độ quá cao trong lúc lạc ra hoa sẽ tạo nhiều quả 1 hạt Số quả có 3, 4, 5 hạt thì phụ thuộc nhiều vào đặc tính giống [5]

1.2.1.3 Điều kiện sinh thái cây lạc

Trang 18

 Nhiệt độ:

Lạc nảy mầm nhanh nhất ở nhiệt độ 30 - 340C Trên đồng ruộng nhiệt độ thích hợp nhất là 28 - 300C, nhiệt độ càng giảm thời gian nảy mầm càng dài Khi nhiệt độ xuống thấp dưới 150C hoặc quá cao trên 540C hạt đều mất sức nảy mầm Thời gian từ mọc tới ra hoa sớm hay muộn phụ thuộc vào nhiệt độ Tùy theo đặc điểm giống, nhiệt độ tối thích là 30 - 330C, nếu nhiệt độ xuống tới 180C thời gian này kéo dài ra Sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn ảnh hưởng xấu tới sinh trưởng và thời gian xuất hiện hoa đầu Nhiệt độ rất quan trọng Nếu điều kiện khí hậu thích hợp sẽ làm cho lạc ra hoa sớm và rộ, và thời gian ra hoa này hoàn toàn có ích [5].

 Ẩm độ

Lạc thường được xem là một loại cây trồng chịu hạn Thực ra lạc chỉ có khả năng tương đối chịu hạn ở 1 thời kỳ sinh trưởng nhất định Nước chính là nhân tố hạn chế năng suất lạc Trong điều kiện thiếu nước, rễ sinh trưởng kém, do đó thân lá sinh trưởng kém, hoa ít và quả [5]

Ánh sáng

Ở thời kỳ nảy mầm, ánh sáng kìm hãm tốc độ hút nước của hạt, sự sinh trưởng của rễ và tốc độ vươn dài của trục phôi Ở thời kỳ kết quả, tia ở ngoài ánh sáng

phát triển chậm và quả chỉ có thể phát triển trong bóng tối

Số giờ nắng/ngày có ảnh hưởng rõ rệt tới sinh trưởng của lạc Quá trình nở hoa thuận lợi khi số giờ nắng đạt trên 200 giờ/tháng Ở các tỉnh phía bắc trong điều kiện vụ xuân, nên bố trí thời vụ trồng để lạc ra hoa vào tháng 4 dương lịch Nếu lạc ra hoa sớm (tháng 3) thì số hoa /ngày giảm, tổng lượng hoa/cây giảm [5].

 Đất

Tiêu chuẩn đầu tiên chọn đất trồng lạc là thành phần cơ giới đất: Đất thích hợp trồng lạc phải là đất nhẹ, có thành phần cát thô cát mịn nhiều hơn đất sét, nhìn chung các loại đất pha cát, đất thịt nhẹ, có kết cấu viên, dung trọng đất 1,1 - 1,35 độ, hổng 38 - 50 %, là thích hợp với trồng lạc Những loại đất này dễ tơi xốp, khả năng giữ nước và thoát nước tốt

Lạc yêu cầu đất có PH hơi chua, gần trung tính (5,5 - 7) là thích hợp đối với lạc Lạc ưa đất sáng màu, hàm lượng chất hữu cơ dưới 2 %, trên những đất này, lạc thường dạt kích thước quả lớn vỏ quả sáng màu, thu hoạch dễ, chất lượng quả

Trang 19

+ Đất tơi xốp thoáng, nốt sần hình thành sớm và nhiều rất quan trọng đối với dinh dưỡng N của lạc

+ Tia quả đâm xuống đất một cách dễ dàng - quá trình hình thành quả thuận lợi + Thu hoạch dễ dàng, giảm tỷ lệ đứt tia, sót quả khi thu hoạch

Ngoài các yêu cầu trên đất trồng lạc còn phải đảm bảo yêu cầu đất phải cày bừa kỹ,

làm cho đất tơi mịn Để đạt được yêu cầu trên, không chỉ cày và bừa nhiều lần, cần thiết phải dùng vồ để đập đất nếu đất cứng thành cục, nhất là những chân đất thịt trung bình Việc phân luống gieo tuỳ theo từng chân đất và địa hình cụ thể

1.1.3.3 Mật độ và khoảng cách gieo

- Khoảng cách: 30 cm × 10 cm × 1 hạt - Mật độ: 27 cây/m2

Trang 20

- Phân Chuồng: 100% + Phân Lân NC: 100% - Phân Đạm: 50% - 70% + 70% Vôi

- Vôi rắc đều trên mặt luống trước khi bừa lần cuối, phân chuồng hoai + phân Lân + phân Đạm rắc theo hàng, sau đó lấp một lớp đất mỏng rồi mới gieo hạt  Bón thúc lần 1: Khi lạc có 3 - 4 lá thật với lượng phân:

Kali: 50% + Đạm: 30% - 50% Bón phân cách gốc 6 - 8 cm, kết hợp làm cỏ đợt một (lưu ý không vun gốc)

 Bón thúc lần 2: Bón lúc cây ra hoa rộ từ 7 - 10 ngày (vun gốc) Kali: 50% + Vôi: 30%

1.1.3.5 Kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc

Chuẩn bị hạt giống trước khi gieo: Chọn giống, kiểm tra hạt giống (tiêu chuẩn) Hạt chắc, không lẫn tạp sâu bệnh, ẩm độ < 10%

Lạc đã được chọn lọc có kích thước lớn, chắc khỏe, màu sắc tươi, không lép, không bị bệnh

Lạc được gieo vào ngày 07/01/2016

Gieo lạc trong điều kiện nhiệt độ ngày trung bình 260C, độ ẩm 77%

Trang 21

- Lần 2: Khi cây có 7 - 8 lá, trước ra hoa, sau lần 1 khoảng 30 - 35 ngày, xới rộng, sâu, không vun đất vào gốc

- Lần 3: Sau khi cây ra hoa rộ từ 7 - 10 ngày, vun cao đến cặp cành cấp 1, kết hợp bón phân, tạo điều kiện bóng tối và điều kiện cơ giới cho lạc đâm tia

1.1.3.8 Tưới tiêu

Giữ độ ẩm đồng ruộng thường xuyên khoảng 65 - 70% độ ẩm tối đa Nếu thời tiết khô hạn phải tưới, đặc biệt vào hai thời kỳ quan trọng: ra hoa (7 - 8 lá) và làm quả Tưới phun hoặc tưới ngập 2/3 luống, để ngấm nước đều sau đó tháo cạn Cứ 15 - 20 ngày tưới nước một lần Nếu trời mưa thì lần tưới sau tính từ ngày mưa

- Xới đất lần 2, nhổ cỏ, khi cây có 7 - 8 lá thật: 5/02/2016 (27/12 AL)

- Xới đất lần 3, nhổ cỏ, vun gốc, kết hợp bón thúc lần 2: 19/02/2016 (12/12 AL) - Thu hoạch: 05/04/2016

Trang 22

Hình 1.8 Dán cỏ ngày 17/01/2016 1.2 Điều kiện thời tiết khí hậu vụ Đông Xuân năm 2016

Cây trồng sống trong môi trường đều chịu sự tác động mạnh mẽ của môi trường đặc biệt đó là khí hậu thời tiết Do đó, thời tiết khí hậu là yếu tố rất quan trọng quyết định đến năng suất, phẩm chất cuối cùng của các loại cây trồng nói chung và cây lạc nói riêng Thời tiết tác động trực tiếp đến thời gian và sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng Từ đó, nó ảnh hưởng đến chất lượng, năng suất của lạc Khi tiến hành qua trình nghiêm cứu thí nghiệm tại xã Tam Xuân 1 - Núi Thành - Quảng Nam chúng tôi thu được diễn biến sự thay đổi của thời tiết thông qua bảng kết quả sau:

Bảng 1.1 Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Đông Xuân 2015 - 2016 tại Tam Xuân 1

(0C)

Ẩm độ TB (%)

Lượng mưa (mm)

(Nguồn: [8])

Biểu đồ 1.1 Diễn biến khí hậu thời tiết từ tháng 1 - 3/2016 tại Tam Xuân 1

Qua bảng số liệu 2.1 cho ta thấy: Nhiệt độ trung bình trong tháng bắt đầu vụ lạc là 23,70C rơi vào tháng 1 thấp, lượng mưa cao không phù hợp cho công tác gieo trồng, điều kiện thời tiết như thế này không thuận lợi cho lạc nảy mầm Nhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa qua các tháng có sự biến động và thay đổi khác nhau, tuy nhiên sự chênh lệch về nhiệt độ độ ẩm không cao Tạo điều kiện không thuận lợi

Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3

Nhiệt độĐộ ẩmLượng mưa

Trang 23

để lạc thích nghi và sinh trưởng, phát triển

1.3 Những nghiên cứu trong và ngoài nước 1.3.1 Tình hình sản xuất lạc thế giới

Trên thế giới, đặc biệt là những nước có nền khoa học kỹ thuật phát triển, việc nghiên cứu về cây lạc đã đạt được nhiều thành tựu Trong đó riêng về giống lạc đã tạo ra nhiều giống mới có tiềm năng cho năng suất cao, phẩm chất tốt, khả năng chống chịu cao… nhờ đó mà năng suất và sản lượng tăng không ngừng

Varell và Mc Cloud (1976) đã báo cáo về số lượng giống lạc trồng trọt hiện có ở những nước trồng lạc chính trên thế giới, không kể tập đoàn đặc biệt, các dòng lai biến dị thế hệ đầu, các giống tự nhiên và giống địa phương, nhập nội đã có hơn 30.000 mẫu giống [4]

Kinh nghiệm của Ấn Độ cho thấy, nếu sử dụng giống mới kết hợp với kỹ thuật canh tác tiến bộ đã tăng 50 - 63 % năng suất lạc [2]

Hầu hết các vùng hiện nay đều quan tâm tới giống lạc ngắn ngày để tận dụng lượng mưa trong vụ và phù hợp với hệ thống luận canh nhất là thời gian ngắn giữa hai vụ lúa Hiện tại ở AI CORPO (Ấn Độ), một số giống có thời gian sinh trưởng ngắn được giới thiệu trong sản xuất, đặc biệt là giống “ Chico” có ưu việt về năng suất, tỷ lệ bóc vỏ, hàm lượng dầu Từ một số tổ hợp lai của giống này đã tạo ra những giống mới chín sớm hơn khoảng 15 - 20 ngày và tăng năng suất quả 18 - 30 % [4]

Theo Perdido (1996), trong những năm 1986 - 1990 các giống lạc như UPLPn6, UPLPn8, BPIPn2 đã được đưa vào sản xuất ở Philippin Các giống lạc này đều có kích thước hạt lớn, kháng với bệnh gỉ sắt và bệnh đốm lá muộn [1]

Việc chọn tạo giống lạc ở Indonexia cũng tập trung vào việc cho năng suất cao, chín sớm, thời gian sinh trưởng từ 100 - 110 ngày, kháng bệnh đốm lá, gỉ săt, chịu hạn, kích thước hạt lớn như Khon Kean 60-3, Khon Kean 60-2, Khon Kean 60-1, Tainan 9 [1]

Achentina cũng là một nước thành công trong lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất lạc Trong suốt 50 năm (1932 - 1982), năng suất lạc rất thấp chỉ khoảng 700 kg hạt lạc, tương đương với 1 tấn lạc vỏ/ha Từ năm 1982,

Trang 24

nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật tiến bộ đã được tăng cường Đến năm 1991, năng suất lạc ở nước này đã đạt 2 tấn/ha, gấp 2 lần năm 1980 Các giống lạc mới được gieo trồng 70 % trên tổng số diện tích trồng lạc trên cả nước [2]

Ở Mỹ có ba chương trình nghiên cứu sử dụng một số loài lạc hoang dại của

chi Arachis lai với loài lạc trồng Arachis hypogaea để tăng cường tính chống sâu

bệnh ở Bắc Calorina, Oklahoma và Texas [8]

Trong thời gian 10 năm (1980 - 1990), Mỹ đã đưa vào sản xuất 16 giống lạc

mới bao gồm 9 giống thuộc Runner (Sunbelt Runner, Sun Runner, Southern

Runner, Geogria Runner, GK 7, Langley, Okrun, Tamrun 88, Marci), 5 giống

thuộc Virgina (Va 81B, NC 8C, NC 9C, NC 10C, NC-V11), 2 giống thuộc Spanish

(Pronto, Spanco) [8]

1.3.2 Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam

Điều kiện thời tiết ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của cây lạc nhất là yếu tố nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa Lạc cần nhiệt độ trung bình trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển khoảng 25 - 340C thay đổi tùy theo yêu cầu của từng giai đoạn Là thực vật C3, lạc phản ứng tích cực với cường độ ánh sáng, đặc biệt trong thời kỳ ra hoa - làm quả Đồng thời, lạc cho sản lượng cao ở những vùng có lượng mưa từ 500 - 1250 mm phân phối đều Điều kiện nước ta hầu như phù hợp cho cây lạc sinh trưởng, phát triển Đồng thời, lạc có thời gian sinh trưởng ngắn (khoảng 3 - 4 tháng), thuận tiện bố trí vào các công thức luân canh tăng vụ, phù hợp với nên nông nghiệp đa canh ở nước ta, nhằm tăng thu nhập trên đơn vị diện tích cho bà con nông dân

Với điều kiện của nước ta hiện nay, các yếu tố kinh tế, kỹ thuật cần cho sản xuất lạc còn hạn chế Trong đó, sâu bệnh là một yếu tố quan trọng Đồng thời, những biến động bất thường của thời tiết và các khó khăn về kỹ thuật, vốn đầu tư sản xuất còn thấp, giống lạc sử dụng đã thoái hóa, chưa rõ nguồn gốc… là những nguyên nhân cơ bản hạn chế năng suất lạc ở nước ta Các giống địa phương như lạc Sẻ, lạc Mỏ Két, Cúc Lỳ, Đỏ Bắc Giang, Lụa Nam Định… có tiềm năng sản xuất không cao, thiếu giống có chất lượng, các giống đang được gieo trồng thoái hóa và lẫn tạp nhiều, dẫn đến năng suất thấp (năm 2015 năng suất trung bình cả

Trang 25

nước chỉ đạt 2.29 tấn/ha), phẩm chất hạt và khả năng chống chịu giảm Trong công tác chọn giống, điều quan trọng là phải có được sự đa dạng về di truyền để có thể có sự lựa chọn mang các đặc tính mong muốn Việc thu nhập nguồn gen trong nước và nhập nội các nguồn giống nước ngoài, đánh giá, bảo quản là hết sức cần thiết cho mục tiêu trước mắt và lâu dài

Từ những năm 80, Trung tâm nghiên cứu giống cây trồng Việt - Xô (Viện KHKTNN Việt Nam) đã tiến hành thu thập và nhập nội một cách hệ thống Số lượng mẫu giống trong tập đoàn lạc lên tới 1271 (Trần Đình Long và CTV, 1991), 100 mẫu giống địa phương và 1171 mẫu giống nhập ngoại từ 40 nước là kết quả đáng khích lệ trong giai đoạn 1984 - 1990 cho tập đoàn lạc Việt Nam Từ 1991 - 2000, Trung tâm Nghiên cứu và Thực nghiệm Đậu đỗ đã nhập nội trên 1894 mẫu giống từ ICRISAT, Ấn Độ để tiến hành đánh giá, chọn lọc Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam đã nghiên cứu được 250 mẫu giống [2]

Phát triển cây lấy dầu trong đó có cây lạc đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn (NN & PTNN) xác định là một trong những vấn đề trọng điểm trong chương trình phát triển nông nghiệp và nông thôn của nước ta Từ năm 1990 đến nay, công tác nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trồng lạc ở nước ta đã được quan tâm hơn trước

Tiềm năng để nâng cao năng suất lạc của nước ta còn rất lớn Kết quả nghiên cứu trong những năm gần đây cho thấy trên diện tích rộng hàng chục hecta, gieo trồng giống mới và các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, nông dân có thể dễ dàng đạt năng suất lạc 4 - 5 tấn/ha, gấp 3 lần so với năng suất lạc bình quân trong sản xuất đại trà Điều đó chứng tỏ rằng kỹ thuật tiên tiến được áp dụng rộng rãi trong sản xuất sẽ góp phần rất đáng kể trong việc tăng năng suất và sản lượng ở nước ta Vấn đề chính hiện nay là làm sao để các giống mới và các kỹ thuật tiến bộ đến được với nông dân và được nông dân tiếp nhận

Vì lạc được trồng ở các hệ thống luân canh cây trồng và điều kiện sinh thái khác nhau do vậy mục tiêu cụ thể của công tác chọn giống sẽ luôn thay đổi để phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt ra

Trang 26

Giống V79 do Viện KHKT Nông nghiệp và trường đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội tạo ra bằng phương pháp đột biến bằng tia Rơngen trên giống Bạch sa Trung Quốc Giống V79 thuộc loại hình Spanish, sinh trưởng khỏe, ra hoa, tạo quả tập trung, thời gian sinh trưởng 120 - 125 ngày, khối lượng 100 quả là 130 - 135 g, khối lượng 100 hạt là 48 - 52 g, năng suất 20 - 25 tạ/ha, vỏ mỏng nhẵn, vỏ lụa màu hồng nhạt, chịu hạn khá, nhiễm trung bình các bệnh đốm nâu, gỉ sắt, đốm đen, héo xanh vi khuẩn [7]

Trải qua nhiều năm, công tác nghiên cứu và chọn tạo giống lạc mới ở nước ta đã có những kết quả khả quan, hiện nay có nhiều giống mới phục vụ cho sản xuất lập thành bộ giống khá đầy đủ:

- Giống ngắn ngày: Chio JL24, L07, L08, L05, VD1, L24, L9803, L9804 - Giống cho vùng nước trời: V79, L12, L03, TQ2, TQ9, TQ30, TQ34 - Giống cho vùng thâm canh: L14, L23, L26, L08, V79, LVT, L02, L04, L06, Sen lai, Sen Nghệ An

- Giống cho phẩm chất hạt cao: VDM3, VDM32, L08 - Giống chống bệnh héo xanh: MD7, TK10

Các cơ quan nghiên cứu chọn tạo giống mới có tiềm năng năng suất cao nhưng do thiếu vốn, thiếu cơ sở vật chất để tổ chức sản xuất và dịch vụ cung ứng nên tốc độ phát triển giống còn rất chậm so với sản xuất yêu cầu Ước tính đến năm 2015, diện tích trồng lạc mới còn chiếm tỷ lệ chưa cao, bình quân cả nước đạt khoảng 45% Vì vậy, bên cạnh việc tiếp tục nghiên cứu và chọn tạo giống mới thì cần nâng cao hiệu quả thực tế của các thành tựu về giống

1.3.3 Tình hình sản xuất lạc ở Quảng Nam

Quảng Nam là tỉnh thuộc miền Trung, có điều kiện khí hậu, đất đai, nhân lực… rất thuận lợi để phát triển cây lạc Chính vì thế mà trong chủ trương chuyển dịch cơ cấu cây trồng của tỉnh thì cây lạc được đặc biệt quan tâm và được xem là cây công nghiệp ngắn ngày chủ lực của tỉnh Cây lạc là cây trồng truyền thống của nông dân Quảng Nam và là cây trồng có diện tích đứng thứ 3 sau cây lúa và cây ngô Hiện toàn tỉnh có khoảng 12.000 ha lạc, là một tỉnh có diện tích trồng lạc lớn nhất khu vực Duyên Hải Nam trung Bộ

Trang 27

Tuy nhiên, trong những năm gần đây cây lạc thường bị bệnh héo rũ làm giảm năng suất đáng kể Vụ Đông Xuân vừa qua, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Quảng Nam đã xây dựng mô hình thực nghiệm đồng ruộng: “Ứng dụng quy trình thâm canh tổng hợp nhằm hạn chế bệnh héo rũ trên cây lạc (đậu phụng) ở địa bàn tỉnh Quảng Nam” Mô hình bước đầu đã mang lại kết quả đáng khích lệ, nhằm có cơ sở đánh giá, so sánh và đối chiếu hiệu quả kinh tế giữa mô hình thực nghiệm với ruộng đối chứng, đồng thời khuyến cáo nhân rộng trong thời gian đến Chúng tôi xin tổng hợp và giới thiệu kết quả mô hình như sau:

Mô hình được thực hiện với quy mô 3 ha, tại xã Bình Định Nam, huyện Thăng Bình Giống sử dụng trong mô hình là giống lạc TB25 của công ty giống Thái Bình, có 40 hộ trực tiếp tham gia Những điểm khác nhau về kỹ thuật canh tác giữa mô hình thực nghiệm so với mô hình đối chứng: về giống sử dụng giống TB25, áp dụng quy trình thâm canh tổng hợp, dùng màng phủ nông nghiệp và sử dụng men Trichoderma.sp để ủ phân chuồng nhằm hạn chế đến mức thấp nhất bệnh héo rũ gây hại Ruộng đối chứng sử dụng giống TB25 nhưng canh tác theo phương pháp truyền thống

Theo thống kê của một số hộ đã thu hoạch thì năng suất thực thu trung bình của mô hình thực nghiệm 41 tạ/ha, ruộng đối chứng 30 tạ/ha Do thời tiết khí hậu vụ Đông Xuân năm nay diễn biến phức tạp, trời rét lạnh kéo dài đến cuối tháng 3, đầu tháng 4, đa số cây trồng cạn mất mùa trong đó có cây lạc Lạc ở ruộng sản xuất đại trà của nông dân chỉ đạt 16 tạ/ha Thế nhưng lạc trong ruộng thực nghiệm sử dụng men Trichoderma ủ phân chuồng có chứa vi sinh vật đối kháng với nấm bệnh héo rũ và sử dụng màng phủ nông nghiệp cây sinh trưởng, phát triển khỏe, năng suất tăng hơn đối chứng 11 tạ/ha và cao hơn rất nhiều so với sản xuất đại trà sử dụng giống lạc sẻ Tây Nguyên Mô hình được bà con nông dân hưởng ứng nhiệt tình Theo bà con nông dân tham gia mô hình thì giống lạc TB25 đẻ nhánh khỏe, tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao, nhờ đó mà chống chịu với điều kiện ngoại cảnh rất tốt và tích lũy năng lượng để nuôi quả tốt hơn, số quả chắc trên cây nhiều, tỷ lệ quả 3-4 nhân cao Điều đó lý giải vì sao, bên cạnh việc tuyên truyền bà con tham gia mô hình áp dụng tiến bộ kỹ thuật như phủ nilon, sử dụng men Trichoderma để xử

Trang 28

lý phân chuồng, mô hình còn vận động bà con chọn thâm canh giống lạc mới để đạt hiệu quả cao hơn Hiệu quả của mô hình (tính cho 01 ha) như sau:

Tổng chi phí phân bón, vật tư, công lao động ruộng mô hình bằng 26,3 triệu đồng, ruộng đối chứng bằng 24,52 triệu đồng Mặc dù chi phí đầu tư ở ruộng thực nghiệm cao hơn: như men Trichoderma và màng phủ nông nghiệp (ruộng đối chứng không sử dụng) nhưng giảm được lượng thuốc BVTV và công lao động đáng kể Mô hình thực nghiệm có tổng thu cao hơn ruộng đối chứng gấp nhiều lần Cụ thể như sau (giá bán lạc tại thời điểm hiện tại 27,000 đồng/kg): Ruộng thực nghiệm 4.100 kg x 27,000 đ/kg = 110,700,000 đồng Ruộng đối chứng 3,000 kg x 27,000 đ/kg = 81,000,000 đồng Sau khi trừ chi phí đầu tư ban đầu thì mô hình thực nghiệm lãi trên 84 triệu đồng và mô hình đối chứng lãi trên 56 triệu đồng Như vậy mô hình thực nghiệm có lãi cao gấp 1,5 lần (84 triệu/56 triệu) so với đối chứng

Bên cạnh đó hiệu quả về mặc xã hội do mô hình đem lại cũng rất ý nghĩa Góp phần chuyển đổi dần một số diện tích đất lúa, đất màu kém hiệu quả sang cây trồng khác trong đó có cây lạc giống mới Khắc phục tình trạng thiệt hại do bệnh héo rủ trên cây lạc, từng bước chủ động nguồn giống cho sản xuất và đặc biệt là hạn chế mức thấp nhất sử dụng thuốc BVTV, góp phần vào sự phát triển bền vững Từ những kết quả bước đầu mô hình ứng dụng quy trình thâm canh tổng hợp (sử dụng giống lạc mới, phân chuồng xử lý men Trichoderma và áp dụng biện pháp màng phủ nông nghiệp) đã thay đổi dần tập quán canh tác cũ của một số nông dân, đồng thời đem lại những kết quả đáng khích lệ Cây lạc TB25 phù hợp với điều kiện sản xuất ở Quảng Nam, sức nảy mầm, sinh trưởng, phát triển tốt trên chân đất chuyển đổi, nếu đầu tư thâm canh đúng mức sẽ đạt năng suất khá cao Sản xuất lạc ít tốn nước tưới hơn sản xuất lúa và một số cây trồng khác Ngoài ra, một ý nghĩa nữa vượt ngoài mong đợi của mô hình đó là: Thông qua mô hình này nông dân lựa chọn áp dụng các biện pháp bảo quản lạc làm giống cho vụ Hè Thu đến Nhờ đó giá trị của mô hình tăng lên đáng kể và giúp duy trì được giống lạc mới TB25 cho vụ sau, năm sau

1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Tam Xuân 1

Ngày đăng: 19/05/2024, 14:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan