1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CÂY KHOAI LANG (IPOMOEA BATATAS L ) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2018 – 2019 Ở TỈNH QUẢNG NAM

53 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân kali đến năng suất, phẩm chất cây khoai lang (Ipomoea Batatas L.) trong vụ Đông Xuân 2018 – 2019 ở tỉnh Quảng Nam
Tác giả Võ Thị Tú Trinh
Người hướng dẫn ThS. Trần Văn Thắng
Trường học Trường Đại học Quảng Nam
Chuyên ngành Sư Phạm Sinh - KTNN
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Quảng Nam
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,6 MB

Cấu trúc

  • I. Mở đầu (10)
    • 1.1. Lý do chọn đề tài (10)
    • 1.2. Mục tiêu đề tài (11)
    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (11)
      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu (11)
      • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu (11)
    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu (11)
  • II. Nội dung nghiên cứu (12)
  • Chương 1. Tổng quan tài liệu (12)
    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu (12)
    • 1.2. Sơ lược về cây khoai lang (13)
      • 1.2.1. Nguồn gốc, phân bố (13)
        • 1.2.1.1 Nguồn gốc (13)
        • 1.2.1.2 Phân bố (13)
      • 1.2.2. Một số giống khoai trong sản xuất hiện nay (15)
      • 1.2.3. Đặc điểm thực vật học (15)
        • 1.2.3.1. Bộ rễ (15)
        • 1.2.3.2. Thân (17)
        • 1.2.3.3. Lá (18)
        • 1.2.3.4. Hoa, quả và hạt khoai lang (19)
    • 1.3. Giá trị của củ khoai lang (20)
      • 1.3.1. Giá trị dinh dưỡng (20)
      • 1.3.2. Giá trị y học (22)
      • 1.3.3. Giá trị kinh tế (22)
        • 1.3.3.1. Giá trị sử dụng (22)
        • 1.3.3.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội (23)
    • 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất, phẩm chất củ khoai lang (24)
      • 1.4.1. Nhiệt độ (24)
      • 1.4.2. Ánh sáng (25)
      • 1.4.3. Nước (26)
      • 1.4.4. Đất đai (26)
      • 1.4.5. Chất dinh dưỡng (27)
    • 1.5. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên ở xã Bình Chánh, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam (27)
      • 1.5.1. Vị trí địa lí, tự nhiên (27)
      • 1.5.2. Địa hình (29)
      • 1.5.3. Tình hình kinh tế xã hội (29)
        • 1.5.3.1. Tình hình kinh tế (29)
        • 1.5.3.2. Văn hóa – xã hội (30)
    • 1.6. Diễn biến điều kiện thời tiết ở xã Bình Chánh, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam (31)
  • Chương 2. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu (33)
    • 2.1. Vật liệu nghiên cứu và điều kiện thí nghiệm (33)
      • 2.1.1. Vật liệu thí nghiệm (33)
      • 2.1.2. Điều kiện thí nghiệm (33)
        • 2.1.2.1. Đất thí nghiệm (33)
        • 2.1.2.2. Địa điểm thí nghiệm (33)
        • 2.1.2.3. Một số yếu tố thời tiết, khí hậu (33)
    • 2.2. Nội dung nghiên cứu (33)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (33)
      • 2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin (33)
      • 2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm (33)
      • 2.3.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu (34)
      • 2.3.4. Phương pháp xử lí số liệu (35)
    • 2.4. Quy trình kĩ thuật (35)
      • 2.4.1. Làm đất (35)
      • 2.4.2. Thời vụ (36)
      • 2.4.3. Lên luống (36)
      • 2.4.4. Phân bón (37)
      • 2.4.5. Làm cỏ, xới xáo đất, chăm sóc (37)
      • 2.4.6. Phòng trừ sâu bệnh hại (38)
      • 2.4.7. Thu hoạch (38)
  • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận (39)
    • 3.1. Ảnh hưởng của phân kali đến sinh trưởng, phát triển của cây khoai lang (39)
    • 3.2. Ảnh hưởng của phân kali đến thời điểm ra hoa, dây phủ kín luống và thời điểm hình thành củ (40)
    • 3.3. Ảnh hưởng của phân kali đến năng suất, phẩm chất của củ khoai lang (41)
      • 3.3.1 Số củ/cây, trọng lượng/1 củ, tỉ lệ % chất khô (41)
      • 3.3.2 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu (43)
    • 3.4. Hiệu quả kinh tế của củ khoai lang (45)
    • III. Kết luận và kiến nghị (47)
      • 1. Kết luận (47)
      • 2. Kiến nghị (47)
    • IV. Tài liệu tham khảo (48)

Nội dung

Khoa Học Tự Nhiên - Nông - Lâm - Ngư - Nông học TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA LÝ – HÓA - SINH ---------- VÕ THỊ TÚ TRINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CÂY KHOAI LANG (Ipomoea Batatas L. ) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2018 – 2019 Ở TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: LÝ – HÓA - SINH ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài : NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CÂY KHOAI LANG (Ipomoea Batatas L.) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2018 – 2019 Ở TỈNH QUẢNG NAM Sinh viên thực hiện VÕ THỊ TÚ TRINH MSSV : 2115012765 CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM SINH - KTNN KHOÁ: 2015 – 2019 Cán bộ hướng dẫn ThS. TRẦN VĂN THẮNG MSCB:………… Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này tôi nhận được sự quan tâm và giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của thầy cô, gia đình và bạn bè. Tôi xin được chân thành cảm ơn đến tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Trước hết, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của thầy Trần Văn Thắng đã giúp đỡ nhiệt tình và đầy trách nhiệm của thầy trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành khóa luận này. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã ủng hộ, động viên và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình làm khóa luận tốt nghiệp. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định khi thực hiện luận văn này. Rất mong nhận được sự đóng góp của thầy cô. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn Tam Kỳ, tháng 5 năm 2019 Sinh viên Võ Thị Tú Trinh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân kali đến năng suất, phẩm chất cây khoai lang (Ipomoea batatas L.) trong vụ Đông Xuân 2018 – 2019 ở tỉnh Quảng Nam” đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi dưới sự hướng dẫn của Th.S Trần Văn Thắng. Các số liệu kết quả trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực và chưa từng công bố trong bất kì công trình nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về công trình nghiên cưu của riêng mình. Tác giả Võ Thị Tú Trinh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Các nghiệm thức nghiên cứu và tỷ lệ phân bón trong nghiệm thức 3 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới giai đoạn 2007 – 2011 (Nguồn Faostat 12013) 5 Bảng 2.3 Diện tích, năng suất, sản lượng khoai lang ở các vùng của Việt Nam năm 2010 (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2013) 5 Bảng 2.4 Giá trị dinh dưỡng trong 100g củ tươi 12 Bảng 2.5 Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Đông Xuân 2018 – 2019 tại xã Bình Chánh, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 22 Bảng 3.1 Ảnh hưởng của phân kali đến sinh trưởng, phát triển của cây khoai lang 30 Bảng 3.2 Ảnh hưởng của phân kali đến đến thời điểm ra hoa, dây phủ kín luống và thời điểm hình thành củ 32 Bảng 3.3 Ảnh hưởng của kali đến tổng số củdây, trọng lượng1 củ và tổng chất khô trong củ khoai lang 33 Bảng 3.4 Năng suất lí thuyết và năng suất thực thu 35 Bảng 3.5 Hiệu quả kinh tế 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biều đồ Trang Biểu đồ 2.1 Thời tiết, khí hậu vụ Đông Xuân năm 2018 – 2019 24 Biểu đồ 3.1 Thời gian sinh trưởng của cây khoai lang 32 Biểu đồ 3.2 Thời gian ra hoa, phủ kín luống và hình thành củ rõ dạng 34 Biểu đồ 3.3 Số củdây, trọng lượng1 củ và chất khô trong củ khoai lang 33 Biểu đồ 3.4 Năng suất lí thuyết và năng suất thực thu 35 Biểu đồ 3.5 Hiệu quả kinh tế 37 MỤC LỤC I. Mở đầu ................................................................................................................ 1 1.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1 1.2. Mục tiêu đề tài ................................................................................................. 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 2 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................... 2 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 2 II. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 3 Chương 1. Tổng quan tài liệu ................................................................................. 3 1.1. Lịch sử nghiên cứu .......................................................................................... 3 1.2. Sơ lược về cây khoai lang ............................................................................... 4 1.2.1. Nguồn gốc, phân bố ..................................................................................... 4 1.2.1.1 Nguồn gốc .................................................................................................. 4 1.2.1.2 Phân bố ....................................................................................................... 4 1.2.2. Một số giống khoai trong sản xuất hiện nay ................................................ 6 1.2.3. Đặc điểm thực vật học .................................................................................. 6 1.2.3.1. Bộ rễ .......................................................................................................... 6 1.2.3.2. Thân ........................................................................................................... 8 1.2.3.3. Lá ............................................................................................................... 9 1.2.3.4. Hoa, quả và hạt khoai lang ...................................................................... 10 1.3. Giá trị của củ khoai lang ............................................................................... 11 1.3.1. Giá trị dinh dưỡng ...................................................................................... 11 1.3.2. Giá trị y học ................................................................................................ 13 1.3.3. Giá trị kinh tế ............................................................................................. 13 1.3.3.1. Giá trị sử dụng ......................................................................................... 13 1.3.3.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội ......................................................................... 14 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất, phẩm chất củ khoai lang ........................................................................................................ 15 1.4.1. Nhiệt độ ...................................................................................................... 15 1.4.2. Ánh sáng..................................................................................................... 16 1.4.3. Nước ........................................................................................................... 17 1.4.4. Đất đai ........................................................................................................ 17 1.4.5. Chất dinh dưỡng ......................................................................................... 18 1.5. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên ở xã Bình Chánh, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam .......................................................................................................... 18 1.5.1. Vị trí địa lí, tự nhiên ................................................................................... 18 1.5.2. Địa hình ...................................................................................................... 20 1.5.3. Tình hình kinh tế xã hội ............................................................................. 20 1.5.3.1. Tình hình kinh tế ..................................................................................... 20 1.5.3.2. Văn hóa – xã hội: .................................................................................... 21 1.6. Diễn biến điều kiện thời tiết ở xã Bình Chánh, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam .......................................................................................................... 22 Chương 2. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu ................................. 24 2.1. Vật liệu nghiên cứu và điều kiện thí nghiệm ................................................ 24 2.1.1. Vật liệu thí nghiệm ..................................................................................... 24 2.1.2. Điều kiện thí nghiệm .................................................................................. 24 2.1.2.1. Đất thí nghiệm ......................................................................................... 24 2.1.2.2. Địa điểm thí nghiệm ................................................................................ 24 2.1.2.3. Một số yếu tố thời tiết, khí hậu. .............................................................. 24 2.2. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 24 2.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 24 2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin ................................................................. 24 2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm ................................................................... 24 2.3.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu ............................................................. 25 2.3.4. Phương pháp xử lí số liệu........................................................................... 26 2.4. Quy trình kĩ thuật .......................................................................................... 26 2.4.1. Làm đất....................................................................................................... 26 2.4.2. Thời vụ ....................................................................................................... 27 2.4.3. Lên luống ................................................................................................... 27 2.4.4. Phân bón ..................................................................................................... 28 2.4.5. Làm cỏ, xới xáo đất, chăm sóc ................................................................... 28 2.4.6. Phòng trừ sâu bệnh hại ............................................................................... 29 2.4.7. Thu hoạch ................................................................................................... 29 Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ........................................................ 30 3.1. Ảnh hưởng của phân kali đến sinh trưởng, phát triển của cây khoai lang .... 30 3.2. Ảnh hưởng của phân kali đến thời điểm ra hoa, dây phủ kín luống và thời điểm hình thành củ ............................................................................................... 31 3.3. Ảnh hưởng của phân kali đến năng suất, phẩm chất của củ khoai lang ....... 32 3.3.1 Số củcây, trọng lượng1 củ, tỉ lệ chất khô ............................................. 32 3.3.2 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu .................................................. 34 3.4. Hiệu quả kinh tế của củ khoai lang ............................................................... 36 III. Kết luận và kiến nghị ..................................................................................... 38 1. Kết luận ............................................................................................................ 38 2. Kiến nghị .......................................................................................................... 38 IV. Tài liệu tham khảo .......................................................................................... 39 1 I. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Ở Việt Nam, cây khoai lang thuộc một trong bốn loại cây lương thực chính. Cây khoai lang được trồng ở khắp mọi nơi trên cả nước. Khoai lang là loại cây không kén đất, có thể trồng được trên các loại đất tốt, giàu dinh dưỡng cũng như trên các loại đất xấu, nghèo dinh dưỡng, bạc màu, đất ven biển, than bùn, … Vì vậy người ta có thể trồng khoai lang ở bất kì chỗ nào có đất trồng. Cây khoai lang có một vị trí quan trọng trong giải quyết việc thiếu lương thực và suy dinh dưỡng. Đặc biệt trong những vùng hạn hán, mất mùa, những nơi sản xuất lúa khó khăn, cây khoai lang là cây chủ lực giải quyết vấn đề lương thực và thức ăn cho gia súc. Năng suất của khoai lang ở nước ta còn thấp hơn so với năng suất trung bình thế giới. Trong sản xuất, ở nhiều nơi cây khoai lang là cây quảng canh, tận dụng quỹ đất, hầu như phân bón là không sử dụng. Tuy khoai lang là cây không yêu cầu nhiều phân nhưng bón đủ, đảm bảo chất dinh dưỡng sẽ đem lại năng suất cao. Trong quá trình trồng trọt, người dân đã áp dụng những biện pháp lâu đời về canh tác cũng như việc bón phân không được chú trọng làm cho sản lượng cũng như phẩm chất của củ khoai lang không cao. Hiện nay ở Quảng Nam, việc trồng khoai lang cũng khá phổ biến. Ở huyện Thăng Bình điều kiện đất đai cũng như nhiệt độ thuận lợi cho việc trồng nhiều loại cây lương thực như lúa, sắn, khoai, … Lượng phân bón cũng ảnh hưởng lớn đến năng suất và phẩm chất của củ khoai lang. Tuy nhiên người ta chưa xác định được liều lượng phân bón hợp lí, trong đó có liều lượng phân kali lại ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng củ nhưng không được người dân chú trọng nên hiệu quả không cao, củ còn nhỏ, số lượng củ ít và gặp tình trạng sâu bệnh nhiều. Xuất phát từ vấn đề trên cùng sự hướng dẫn của ThS. Trần Văn Thắng, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân kali đến năng suất, phẩm chất cây khoai lang (Ipomoea batatas L.) trong vụ Đông Xuân 2018 – 2019 ở tỉnh Quảng Nam”. 2 1.2. Mục tiêu đề tài - Tìm ra được mức phân bón phù hợp cho cây khoai lang để cây sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất, phẩm chất củ cao. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu - Phân Kali - Cây khoai lang Đà Nẵng 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Xã Bình Chánh, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. - Thời gian nghiên cứu: vụ Đông Xuân 2018 – 2019 (từ tháng 12019 đến tháng 42019). 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp bố trí thí nghiệm - Phương pháp theo dõi chỉ tiêu - Phương pháp xử lí số liệu 3 II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Lịch sử nghiên cứu Trên đất nước Việt Nam đã có người nghiên cứu về đề tài này như ở huyện Tân Bình, tỉnh Vĩnh Long, một nhóm đã nghiên cứu về ảnh hưởng của liều lượng phân kali đến sinh trưởng và năng suất của khoai lang tím Nhật (Ipomoea batatas Lam.) trên đất phèn. Họ đã đưa ra 7 nghiệm thức và nghiệm thức 1 là nghiệm thức đối chứng (ĐC). Lượng phân bón theo từng công thức được biểu thị ở bảng dưới đây. Bảng 2.1: Các nghiệm thức nghiên cứu và tỷ lệ phân bón trong nghiệm thức Nghiệm thức Loại phân bón Tỷ lệ N: P2O5 : K2O N (kgha) P2O5 (kgha) K2O (kgha) 1 100 80 0 1: 0,8: 0 2 100 80 100 1: 0,8: 1 3 100 80 150 1: 0,8: 1,5 4 100 80 200 1: 0,8: 2,0 5 100 80 250 1: 0,8: 2,5 6 125 80 250 1,25: 0,8: 2,5 7 187 80 250 1,87:0,8:2,5 Qua thí nghiệm, họ đã thu được kết quả như sau: - Số lượng củdây, số củ thương phẩmdây và tỷ lệ củ thương phẩm: tổng số củdây ở nghiệm thức 1 (ĐC) không có khác biệt ý nghĩa so với các công thức còn lại. Ở nghiệm thức 6 và 7 khoai lang có số củ thương phẩm và tỉ lệ củ thương phẩm cao hơn so với cây khoai lang trồng ở nghiệm thức 1 (ĐC). - Kích thước và khối lượng củ thương phẩm trên dây: khối lượng củ thương phẩm trên dây cao nhất ở nghiệm thức 4 (154g) và 5 (155g). Ở nghiệm thức 5, 6, 7 có cùng liều lượng bón K2 O nhưng liều lượng N tăng dần thì khối lượng của thương phẩm giảm xuống. - Năng suất củ khoai lang thương phẩm tăng khi tăng lượng phân kali bón. Năng suất khoai cao nhất ở nghiệm thức 4 (30,7 tấnha) và 5 (30,8 tấnha) có 4 khác biệt ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại. Trồng khoai lang bón kali giúp dây tăng trưởng tốt, tăng tỷ lệ củ thương phẩm và hệ số thu hoạch. Trên cơ sở bón 100kg Nha và 80kg P2O5 ha kết hợp bón trên mức 200kg K2Oha không làm gia tăng năng suất củ. Bón ở mức 200kg K2Oha cho khoai lang Tím Nhật cho năng suất củ thương phẩm khoảng 30,7 tấnha, tăng gần 57,4 so với trồng khoai lang chỉ bón đạm và lân không bón K và 31,2 so với tập quán bón của nông dân bón 100kg K2Oha. Hệ số thu hoạch cao nhất khi bón kali ở mức 200 kgha kết hợp với 100kg Nha và 80kg P2O5 ha cho khoai lang Tím Nhật là 0,68, tăng lên 11,5 so với cách bón phân của nông dân và 33,3 nếu không bón kali chỉ bón đạm và lân. 12 1.2. Sơ lược về cây khoai lang 1.2.1. Nguồn gốc, phân bố 1.2.1.1 Nguồn gốc Sự tồn tại lâu nhất khám phá từ củ khô ở Caves của Chilca Canyon thuộc Peru (Engel, 1970). Người ta tìm thấy sự hiện diện của khoai lang đầu tiên tại vùng Mayan của Trung Mỹ. Astin (1977) đã đề nghị rằng: Nguồn gốc khoai lang được bao quanh vùng Yucatan Penisula tới miền Bắc và sông Orinoco tới miền Nam, với 2 trung tâm có đa dạng loài, giống cao. Đó là Guatamala và Nam Peru. Một công trình khác I. Batatas (1982) đã chỉ ra đa dạng loài khoai lang cao nhất ở Colombia, Equador và Nam Peru. Như vậy, khoai lang có nguồn gốc ở Nam mỹ. 13 1.2.1.2 Phân bố Ở nước ngoài: Khoai lang (Ipomoea batatas ) có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới Châu Mỹ, trong khu vực này, bao gồm cả khu vực Caribe. Theo Austin (1988) cho rằng trung tâm của nguồn gốc của cây khoai lang trồng (I. batatas) là giữa bán đảo Yucatan của Mexico và vùng cửa sông Orinoco ở Venezuela. Từ đó thổ dân lan truyền cây khoai lang đến vùng Caribbean và Nam Mỹ vào khoảng 2.500 năm TCN. 14 Zhang et al (1998) cho rằng đề xuất của Austin đúng là trung tâm chính của 5 sự đa dạng. Ông cho rằng trung tâm khởi sinh thứ hai của khoai lang là ở Peru- Ecuador. Bằng con đường hàng hải thời kỳ thăm dò và xâm chiếm thuộc địa, người Châu Âu đã giới thiệu cây khoai lang khắp các Châu lục. Ngày nay, khoai lang được trồng rộng khắp trong các khu vực nhiệt đới và ôn đới ấm với lượng nước đủ để hỗ trợ sự phát triển của nó. 16 Bảng 2.2: Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới giai đoạn 2007 – 2011 (Nguồn Faostat 12013) 13 Năm Diện tích (ha) Năng suất (tấnha) Sản lượng (triệu tấn) 2007 8.153.059 12,41 101,162 2008 7.952.549 13,10 104,169 2009 8.189.169 12,62 103,348 2010 8.173.292 12,54 102,506 2011 7.953.196 13,11 104,260 Sự phân vùng trồng khoai lang ở nước ta: Bảng 2.3: Diện tích, năng suất, sản lượng khoai lang ở các vùng của Việt Nam năm 2010 (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2013) Vùng sản xuất Năm 2010 Diện tích (ha) Năng suất (tấnha) Sản lượng (1000 tấn) Đồng bằng sông Hồng 27,0 9,14 247,0 Trung du và miền núi phía Bắc 39,9 6,42 256,3 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 53,9 6,31 340,6 Tây Nguyên 14,1 10,74 151,5 Đông Nam Bộ 2,0 8,0 16,0 Đồng bằng sông Cửu Long 14,9 20,61 307,1 Cả nước 150,8 8,74 1318,5 Kết quả bảng 2.3 cho thấy việc sản xuất khoai lang ở câc vùng trong cả 6 nước không đồng đều về cả diện tích, năng suất và sản lượng. Năng suất thấp và có sự chênh lệch quá lớn giữa các vùng sản xuất. Năng suất khoai lang thấp nhất 6,31 tấnha ở Bắc Trung Bộ và duyên hải Miền Trung, Tiếp đến là trung du miền núi phía Bắc 6,42 tấnha, đồng bằng sông Cửu Long có năng suất cao nhất đạt 20,61 tấnha. Diện tích cao nhất đạt 50 nghìn ha là Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, sau đó là Trung du và miền núi phía Bắc. 13 1.2.2. Một số giống khoai trong sản xuất hiện nay Ở Việt Nam khoai lang được du nhập từ thế kỷ thứ 18, hiện nay ở Việt Nam có nhiều giống khoai lang khác nhau như: - Giống khoai lang củ to, vỏ trắng, ruột trắng hoặc vàng sẫm, nhiều bột. - Giống khoai lang bí, củ dài vỏ đỏ, ruột vàng tươi. - Giống khoai lang nghệ, củ dài, vỏ đỏ ruột vàng. - Giống khoai khoai lang ngọc nữ vỏ tím, ruột tím... - Ở Đà Lạt có giống khoai lang đặc sản vỏ đỏ thịt vàng, rất thơm ngon. - Giống Khoai lang Lệ Cần là đặc sản của vùng Lệ Cần, xã Tân Bình, Đắk Đoa, Gia Lai. Là giống khoai lang có thân dây to, cứng, lá mọc dài, tán có nhiều thùy màu nâu tím, củ màu đỏ, dài, thuôn. Ruột có màu vàng nghệ nên khi luộc bở vàng ươm, ăn ngọt lịm và bùi. Đặc biệt giống khoai này chỉ trồng ở vùng Lệ Cần mới có đủ đặc điểm trên. - Các giống khoai lang nhập nội: gần đây Việt Nam nhập nội một số giống khoai lang tím từ Nhật Bản, Trung Quốc với chất lượng củ cao để xuất khẩu củ. 16 1.2.3. Đặc điểm thực vật học 1.2.3.1. Bộ rễ Sau khi trồng trung bình khoảng 4 – 6 ngày, đầu mùa mưa chỉ sau 3 – 5 ngày khoai lang mọc rễ mới, đối với mùa khô hạn hoặc gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi khác nhau như nhiệt độ và độ ẩm thấp thì khoai lang mọc rễ non chậm. Rễ xuất hiện đầu tiên ở cách đốt thân dưới sát mặt đất. Mỗi đốt có khả năng ra 15 – 20 rễ nhưng thường chỉ có 5 – 10 rễ được phân hóa thành rễ dày mới có cơ hội hình thành củ. Dây khoai lang khỏe, tươi và mập nhanh bén rễ hơn 7 dây gầy, yếu. Khoai ra rễ sớm hay muộn phụ thuộc vào phẩm chất dây giống và thời vụ giống. 6 Khi gặp điều kiện thuận lợi, sau trồng 3 – 5 ngày xuất hiện rễ. Sau một thời gian, rễ phân hóa thảnh rễ non dày và rễ non mảnh. Rễ non dày được tập trung nhiều dinh dưỡng và có cơ hội thành củ. Còn rễ non mảnh làm chức năng hút nước và dinh dưỡng nuôi cây rồi hóa già dần thành rễ bất định. Sự hình thành rễ củ phụ thuộc vào đặc điểm di truyền của giống (số bó mạch gỗ nhiều hay ít, chất dinh dưỡng trong dây lá) vào sự tác động của môi trường. Căn cứ vào đặc tính, chức năng, nhiệm vụ và mức độ phân hóa có thể chia rễ khoai thành 3 loại: Rễ con (rễ hút), rễ đực, rễ củ. 6 Rễ con Rễ hút thức ăn gọi là rễ tơ, là rễ xuất hiện đầu tiên có nhiệm vụ hút nước và dinh dưỡng để thân, lóng và mầm phát triển. Sau trồng 7 – 10 ngày trở đi rễ này phát triển mạnh. Giải phẩu rễ khoai lang gồm: - Biểu bì: Biểu bì ngoài (vỏ lụa) và biểu bì trong là những tế bào nội bì phát triển rõ ràng (trụ bì). - Trung trụ: Tế bào nhu mô ruột dự trữ các chất dinh dưỡng và 4 nhóm mô libe sơ cấp. Ngoại cảnh ảnh hưởng lớn đến việc hình thành rễ con. Nếu độ ẩm đất 70 – 85, nhiệt độ 20 – 28o C thì số lượng rễ con sinh ra nhiều, sớm và chất lượng dây giống tốt sẽ phân hóa nhiều rễ dày dẫn đến số củ sẽ nhiều. Rễ xuất hiện trong vụ Xuân thanh và sớm hơn vụ Hè Thu. Những tháng 11 – 12 trong mùa Đông, đầu mùa Xuân miền Bắc có không khí lạnh và khô hanh và vào tháng 5 – 7 của miền Trung khô và nóng, khoai lang ra rễ rất chậm. Nếu trồng khoai lang gặp mưa dài ngày rễ con sẽ hình thành rất nhiều, nhưng chủ yếu là rễ non mảnh, nên củ cũng rất ít. Rễ đực Rễ đực còn được gọi là rễ sợi hoặc rễ sừng bò. Loại rễ này do rễ con dày đang hình thành củ, nhưng thiếu dinh dưỡng, khô hạn hay thời tiết quá lạnh hoặc quá nóng thì hình thành nhiều rễ đực. Rễ đực có đường kính 5 – 15 mm. Từ rễ 8 con đang có sự phân hóa hoạt động của tần sơ và thứ cấp, nhưng nhiệt độ không thuận lợi, nên hoạt động của tượng tầng kém đi và hình thành rễ đực. 6 Rễ củ Rễ con gặp điều kiện thuận lợi về điệu kiện ngoại cảnh sẽ phân hóa thành rễ củ từ rễ con mập. Hình thành rễ củ sớm hay muộn thuộc vào phẩm chất giống và kĩ thuật canh tác. Giống ngắn ngày gặp điều kiện thuận lợi rễ củ hình thành sớm hơn giống dài ngày. Trong một dây các rễ củ thường được hình thành ở gần các đốt gần mặt dất. Sự phân hóa hình thành củ chịu ảnh hưởng không tốt một phần do thành phần cơ gới đất không thích hợp, bí chặt, trồng quá sâu. 6 - Về giải phẫu rễ củ có cấu tạo như sau: + Ngoại bì gồm nhiều lớp tế bào, phía dưới có lớp tượng tầng nên gọi là tượng tầng ngoại bì để sinh ra tế bào vỏ ở phía ngoài và tế bào lục bì ở phía trong. Vòng gồm nhiều bó mạch ở ngay dưới lớp ngoại bì. Vòng này cũng có lớp tượng tầng, gọi là tượng tầng mạch để sinh ra lớp libe thứ cấp ở phía ngoài và gỗ thứ cấp, tế bào bọc mô dự trữ ở bên trong. 6 Ngoài ra còn có các ống dẫn nhựa nằm rải rác ở lớp bọc mô, giữa gỗ thứ cấp của vòng các bó mạch và lõi của rễ. Xung quanh những ống dẫn nhựa này cũng có lớp tượng tầng gọi là lớp tượng tầng đặc biệt phát triển từ những tế bào bọc mô để sinh ra ống nhựa mủ mới và các tế bào bọc mô phát triển về mọi hướng. 6 1.2.3.2. Thân Sau khi dây khoai lang bén rễ, rễ con đã phát triển thì các mầm nách trên thân cũng bắt đầu phát triển tạo thành các thân phụ (cành cấp 1) và từ cành cấp 1 lại phát triển tiếp cành cấp 2. Thân chính của khoai lang được hình thành từ đỉnh sinh trưởng ngọn phát triển dài ra của dây khoai lang đem trồng. 6 Thân khoai lang có thể là dạng bò hay đứng thẳng, nửa đứng nửa bò. Sau khi trồng, mầm trên thân cách mặt đất không sâu mọc thành dây. Trên thân khoai lang một số giống có lông tơ, sự phân bố lông tơ nhiều hay ít tùy theo giống. Thân có nhiều loại màu sắc khác nhau: tím, xanh, đỏ, … Thân khoai lang dài, ngắn tùy thuộc vào giống. Căn cứ vào độ dài thân 9 chính người ta chia làm 2 loại: loại thân dài khoảng 2 – 5m, loại thân ngắn 0,5 – 1m. Thân phát triển dài ngắn phụ thuộc lớn vào chế độ mưa, loại đất, phân bón, … Đặc biệt là sau những trận mưa rào, thân khoai lang vươn dài rất nhanh. 9 Nách cuống lá có mầm ngủ, khi ngắt ngọn một số mầm ngủ được kích thích và mọc thành nhánh. Thân chính có nhánh cấp 1, cấp 2, cấp 3, …. tùy thuộc vào đặt điểm của giống. Nhánh cấp 1 dài bằng hay hơn thân chính. Số nhánh và chiều dài nhánh phụ thuộc vào yếu tố giống, vị trí đốt trên thân, kĩ thuật, thời gian bấm ngọn sau trồng và lượng phân bón. Vụ khoai lang Đông Xuân thường có số nhánh nhiều hơn Hè Thu. Các giống khoai lang có chiều dài thân dài, thường phát triển đều và mạnh lúc khoai làm củ. Những giống khoai có dây ngắn phát triển mạnh nhất là thời kì đầu, nếu giống nào đó có nhiều nhánh thì thường là nhánh ngắn. 9 1.2.3.3. Lá Lá khoai lang gồm cuống lá và phiến lá (gân và thịt lá). Lá khoai lang là lá đơn, mọc cách, mỗi mắt mọc một lá. Lá có cuống dài từ 6 – 20cm, có lợi cho việc sử dụng ánh sáng. 9 Cuống lá: Giúp lá vươn lên khoảng không gian và có thể điều chỉnh mắt lá xoay chếch theo ánh sáng để lá sử dụng ánh sáng một cách tối đa, khắc phục nhược điểm thân nằm bò dưới mặt đất. Những giống có cuống lá dài, to và nhiều nhánh sẽ có năng suất chất xanh cao. Màu sắc cuống lá do giống quy định. Đa số các giống khoai lang có cuống lá màu xanh, một số khác có cuống màu tím nhạt, tím, … Cuống lá to và thân to nghĩa là dây khoai lang khỏe. 9 Hình dạng lá và sự chia thùy trên phiến lá: Lá khoai lang có thể có hình dạng trái tim hoặc lá chia thùy. Màu sắc lá phụ thuộc vào giống và vị trí lá trên thân, lá non màu sắc lá nhạt hơn, thùy chia không rõ và số thùy chưa ổn định. Hình dạng và màu sắc lá thay đổi tùy tuổi của cây (thường có lá dạng tim như giống Chiêm Dâu, khía nông như giống Hoàng Long, chia thùy nhiều và sâu thùy như khoai Gié Đà Nẵng). Những giống khoai lang chia thùy sâu và có nhiều lông tơ trên lá biểu hiện tính chịu hạn cao. Một số 10 giống khoai lang có lá non trên ngọn có viền nâu, khi lá trưởng thành chuyển màu xanh đậm (khoai Thuyền). Dựa vào dạng lá, số thùy, mức độ chia thuỳu nôngsâu và màu sắc của lá giúp cho các nhà chọn giống làm cơ sở để chọn và nhận dạng giống. 9 Gân và thịt lá: Đa số thịt lá có màu xanh, một số khác có màu tím ở lá non hay đồng màu tímxanh ở cả lá non và lá trưởng thành, vài giống phía trên thịt lá màu xanh, phía dưới có màu tím nhạt tím đậm, do yếu tố giống quy định. 9 Sự sinh trưởng của lá ảnh hưởng lớn đến năng suất, cây cằn cỗi thân nhỏ, lá bé, tích lũy chất khô ít, năng suất kém (củ nhỏ). Lá khoai sống trong điều kiện ngàu ngắn, đêm dài (mùa đông) lá nhỏ hơn ngày dài, đêm ngắn (mùa hè). Nếu cây sinh trưởng quá tốt (thân lá bị lốp mạnh) sẽ ảnh hưởng xấu đến sự phân bố chất khô về củ dẫn đến năng suất, phẩm chất củ thấp. Vì dây tốt, lá dưới bị che khuất ánh sáng nên hiệu suất quang hợp thấp. Đối với khoai lang, hệ số diện tích; lá 4 – 4,5 là tốt nhất giúp hiệu suất quang hợp cao. Năng suất củ, kể cả năng suất lá của khoai lang cao hay thấp còn phụ thuộc vào hiện tượng thay lá. Sự thay lá sớm hay muộn phụ thuộc giống, cường độ ánh sáng và chế dộ dinh dưỡng. 9 1.2.3.4. Hoa, quả và hạt khoai lang Khoai lang thuộc họ bìm bìm; hoa hình chuông có cuống dài, giống hoa rau muống. Hoa thường mọc ở nách lá hoặc đầu ngọn thân, mọc riêng rẽ hoặc thành chùm 3 - 7 hoa, mỗi hoa chỉ nở một lần vào lúc sáng sớm và héo vào lúc giữa trưa. Tràng hoa hình phễu, màu hồng tía, cánh hoa dính liền, mỗi hoa có một nhị cái và 5 nhị đực cao thấp không đều nhau và đều thấp hơn nhị cái. Sau khi nở hoa nhị đực mới tung phấn. Phấn chín chậm, cấu tạo hoa lại không thuận lợi cho tự thụ phấn nên thường trong những quả đậu, tỷ lệ tự thụ phấn khoảng 10, còn 90 thụ phấn khác cây, khác hoa. Trong sản xuất khoai lang thường thụ phấn nhờ gió hoặc côn trùng. Quả khoai lang thuộc dạng quả sóc, hình hơi tròn, có 3 mảnh vỏ, mỗi quả có 1 - 4 hạt. Hạt khoai lang thường có màu nâu đen, hình bầu dục hay đa giác, vỏ cứng do đó có thể duy trì khả năng sống được 20 năm hoặc lâu hơn. 9 11 Hình 1: Các bộ phận của hoa khoai lang Khoai lang có nguồn gốc nhiệt đới. Điều kiện ngoại cảnh thuận lợi cho sự ra hoa khoai lang thường là nhiệt độ tƣơng đối cao (>20o C), trời ấm áp và đặc biệt là phải có điều kiện ánh sáng ngày ngắn (8 - 10 giờ ánh sángngày), cường độ ánh sáng yếu (bằng 26,4 cường độ ánh sáng trung bình). Ở Việt Nam, khoai lang thường ra hoa vào mùa Đông, gặp điều kiện nhiệt độ thấp, việc thụ phấn thụ tinh không thuận lợi ảnh hưởng tới sự kết hạt của khoai lang. Bởi vậy trong công tác chọn tạo giống khoai lang bằng phương pháp lai hữu tính, thường người ta phải che ánh sáng để giảm bớt thời gian chiếu sáng trong một ngày, giảm cường độ ánh sáng nhằm xúc tiến cho khoai lang ra hoa sớm tạo điều kiện thuận lợi cho công việc lai tạo. Sau khi thụ tinh khoảng 1 - 2 tháng thì quả chín. Khi quả chín, quả tự tách vỏ làm hạt bắn ra ngoài. Vỏ hạt khoai lang cứng và dày. Bởi vậy khi gieo hạt cần xử lý hạt để hạt dễ mọc. Xử lý hạt khoai lang có thể bằng hai phương pháp: - Xử lý bằng nước nóng (3 sôi 2 lạnh). - Xử lý bằng axit sulfuric (H2SO4) đậm đặc trong 20 - 60 phút, sau đó vớt ra dùng nước lã rửa sạch, ủ cho nảy mầm mới đem gieo. 9 1.3. Giá trị của củ khoai lang 1.3.1. Giá trị dinh dưỡng Theo phân tích của Bộ Nông nghiệp Mỹ: Trong 100g củ khoai lang tươi có thành phần các chất dinh dưỡng như sau: Bảng 2.4: Giá trị dinh dưỡng trong 100g củ tươi 8 Giá trị dinh dưỡng trong 100 g củ tươi Năng lượng 359 kJ (86 kcal) 12 Carbohydrates 20,1 g - Tinh bột 12,7 g - Đường 4,2 g - Chất xơ thực phẩm 3 g Chất béo (Fat) 0,1 g Protein 1,6 g -Vitamin A (tương đương) 709 mg (89) - beta-carotene 8.509 mg (79) -Thiamine (vit. B 1 ) 0,078 mg (7) -Riboflavin (vit. B 2 ) 0,061 mg (5) -Niacin (vit. B 3 ) 0,557 mg (4) -Pantothenic acid (B 5 ) 0,8 mg (16) -Vitamin B 6 0,209 mg (16) -Folate (vit. B 9 ) 11 mg (3) -Vitamin C 2,4 mg (3) -Vitamin E 0,26 mg (2) Calcium 30 mg (3) Sắt 0,61 mg (5) Magnesium 25 mg (7) Mangan 0,258 mg (12) Photpho 47 mg (7) Kali 337 mg (7) Sodium 55 mg (4) Kẽm 0,3 mg (3) Ghi chú: Tỷ lệ là đáp ứng nhu cầu hàng ngày dành cho cơ thể người lớn. Nguồn: Cơ sở dữ liệu dinh dưỡng của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA). Các nguồn phân tích khác Năm 1992, Trung tâm Khoa học về Lợi ích công cộng so sánh giá trị dinh dưỡng của khoai lang, các loại rau khác. Xét hàm lượng chất xơ, carbohydrate phức tạp, protein, vitamin A và C, canxi, khoai lang được xếp hạng cao nhất trong giá trị dinh dưỡng. Theo các tiêu chí này, khoai lang kiếm được 184 điểm, 100 điểm trên tiếp theo trong danh sách, phổ biến khoai tây . 13 Giống khoai lang ngọt có thịt củ màu da cam nhiều beta carotene hơn so với những giống có thịt củ màu sáng, đang được khuyến khích sử dụng ở châu Phi, nơi thiếu vitamin A là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. 8 1.3.2. Giá trị y học - Khoai lang dùng làm thuốc Một số bài thuốc, món ăn chữa bệnh từ khoai lang: - Chữa cảm sốt mùa nóng, chữa táo bón. - Cho trẻ biếng ăn, ăn dặm bột khoai lang vàng quấy với bột, sữa; cho phụ nữ sinh con bị thiếu sữa. - Chữa quáng gà, viêm tuyến vú, đau lưng mỏi gối, đi tiểu nhiều lần, phụ nữ băng huyết. - Chữa ngộ độc vì sắn, say tàu xe, vàng da, mụn nhọt,... 8 1.3.3. Giá trị kinh tế Người ta nghiên cứu các thành phần dinh dưỡng của khoai lang như: Caroten, axit ascorbic, calo, protein, vitamin, enzym,... có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người. 7 1.3.3.1. Giá trị sử dụng Ở các nước trồng khoai lang trên thế giới, khoai lang được sử dụng rộng rãi với mục đích làm lương thực, thực phẩm, làm rau cho người, làm thức ăn cho gia súc và chế biến thành nhiều sản phẩm khác nhau trong công nghiệp. Theo số liệu thống kê của Tổ chức Lương thực - Nông nghiệp thế giới (FAO) thì củ khoai lang trên thế giới được sử dụng như sau: - Làm lương thực: 77 - Thức ăn gia súc: 13 - Làm nguyên liệu chế biến: 3 - Số bị thải loại, bỏ đi: 6 Việc sử dụng khoai lang nhiều vào mục đích nào phụ thuộc trình độ phát triển của các nước trồng. Ở các nước phát triển lượng khoai lang củ được sử dụng làm lương thực chỉ đạt 55, trong khi đó sử dụng làm nguyên liệu chế biến tăng đến 25 (Horton D.E, 1988). 7 14 Ở Việt Nam từ ngày xa xưa người nông dân đã có truyền thống sử dụng củ khoai lang làm lương thực, thực phẩm và thức ăn gia súc; ngọn và lá được sử dụng làm rau xanh; thân lá dùng làm thức ăn cho gia súc (thức ăn tươi hoặc phơi khô). Tuy nhiên có đến 90 sản phẩm khoai lang được sử dụng chủ yếu ở vùng nông thôn; ở các thành phố được sử dụng với một lượng rất ít. Ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh xấp xỉ 1 củ khoai lang thu hoạch được sử dụng dưới dạng quà ăn sáng và làm bánh. 7 Ở vùng nông thôn có tới 60 sản lượng khoai lang được dùng làm thức ăn gia súc dưới dạng củ tươi. Ở vùng đồng bằng Bắc bộ và Bắc Trung bộ, duyên hải miền Trung, một lượng lớn khoai lang được phơi khô (củ thái lát, thân lá phơi khô giã thành bột). (Quách Nghiêm, 1992). Việc sử dụng khoai lang theo các hướng khác nhau phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng củ. Theo tác giả Mỹ Collins W.W (1988) đề nghị hướng sử dụng khoai lang có thể dựa vào các chỉ tiêu phẩm chất củ như sau: 1.3.3.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội Hiệu quả kinh tế Khoai lang là một cây trồng không kén đất, có thể trồng được trên các loại đất tốt, giàu dinh dưỡng cũng như trên các loại đất xấu, nghèo dinh dưỡng, bạc màu, cát ven biển, đất than bùn v.v... Vì vậy người ta đều có thể trồng khoai lang ở bất kỳ chỗ nào có đất trống, sau một thời gian ngắn có thể thu được một sản lượng khoai lang đáng kể để chống đói, nhất là ở các vùng trung du miền núi, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa, trong...

Nội dung nghiên cứu

Trên đất nước Việt Nam đã có người nghiên cứu về đề tài này như ở huyện Tân Bình, tỉnh Vĩnh Long, một nhóm đã nghiên cứu về ảnh hưởng của liều lượng phân kali đến sinh trưởng và năng suất của khoai lang tím Nhật (Ipomoea batatas

Lam.) trên đất phèn Họ đã đưa ra 7 nghiệm thức và nghiệm thức 1 là nghiệm thức đối chứng (ĐC) Lượng phân bón theo từng công thức được biểu thị ở bảng dưới đây

Bảng 2.1: Các nghiệm thức nghiên cứu và tỷ lệ phân bón trong nghiệm thức

Nghiệm thức Loại phân bón

N (kg/ha) P 2 O 5 (kg/ha) K 2 O (kg/ha)

Qua thí nghiệm, họ đã thu được kết quả như sau:

- Số lượng củ/dây, số củ thương phẩm/dây và tỷ lệ củ thương phẩm: tổng số củ/dây ở nghiệm thức 1 (ĐC) không có khác biệt ý nghĩa so với các công thức còn lại Ở nghiệm thức 6 và 7 khoai lang có số củ thương phẩm và tỉ lệ củ thương phẩm cao hơn so với cây khoai lang trồng ở nghiệm thức 1 (ĐC)

- Kích thước và khối lượng củ thương phẩm trên dây: khối lượng củ thương phẩm trên dây cao nhất ở nghiệm thức 4 (154g) và 5 (155g) Ở nghiệm thức 5, 6,

7 có cùng liều lượng bón K2O nhưng liều lượng N tăng dần thì khối lượng của thương phẩm giảm xuống

- Năng suất củ khoai lang thương phẩm tăng khi tăng lượng phân kali bón Năng suất khoai cao nhất ở nghiệm thức 4 (30,7 tấn/ha) và 5 (30,8 tấn/ha) có

Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

Vật liệu nghiên cứu và điều kiện thí nghiệm

- Giống khoai lang Đà Nẵng vỏ trắng, ruột trắng, có nhiều tinh bột được sản xuất đại trà ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam

- Phân bón đơn: Kali, đạm, lân

- Đất cát thịt thích hợp cho sản xuất các cây lương thực, hoa màu, địa hình bằng phẳng, chủ động tưới tiêu

Xã Bình Chánh, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam

2.1.2.3 Một số yếu tố thời tiết, khí hậu

Thời tiết ở xã Bình Chánh chia làm 2 mùa rõ rệt Thời điểm trồng cây khoai lang, thời tiết, khí hậu cũng tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển.

Nội dung nghiên cứu

- Ảnh hưởng của liều lượng phân Kali đến sinh trưởng, phát triển của cây khoai lang

- Ảnh hưởng của liều lượng phân Kali đến năng suất, phẩm chất của củ khoai lang

Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin

Thu thập và tổng hợp tất cả thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu

2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn, 3 lần nhắc lại Diện tích ô như sau:

- Diện tích ô thí nghiệm (có 2 luống): 5,0 m 2 (2,5 m × 1 m × 2 (luống))

- Tổng diện tích thí nghiệm: 88,7 m 2

Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn gồm 4 công thức và nhắc lại 3 lần

Trong đó: I, II, III : lần nhắc

1, 2, 3, 4 : thứ tự các công thức thí nghiệm

CT1 (ĐC) : 70kg N + 35kg P2O5 + 70kg K2O

* Cách bón và thời gian bón phân:

Cắt đoạn thân dây khoai lang có rễ (để khi trồng chúng dễ dàng hồi phục) khoảng 35 cm Đem đi trồng, sau đó bón phân chuồng lên Sau 15 ngày bắt đầu bón thúc đợt 1, sau 20 ngày tiếp theo bón thúc đợt 2, sau mỗi lần bón tiến hành nhấc dây

2.3.3 Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu

Tiến hành theo dõi các chỉ tiêu:

- Đánh giá chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển:

+ Từ ngày trồng đến hồi xanh có 70% số nhóm đã phục hồi và phát triển + Số ngày trồng đến bắt đầu hình thành củ có 70% phân cành cấp I

+ Số ngày trồng đến khi phủ kín luống

+ Số ngày trồng đến khi xuất hiện hoa đầu tiên

+ Tính số ngày từ khi trồng đến khi xuất hiện củ rõ dạng, bới nhẹ gốc quan sát và lấp lại

- Đánh giá một số chỉ tiêu về năng suất, phẩm chất của củ khoai lang: + Năng suất lý thuyết:

Tổng các củ của số dây theo dõi

Tổng số củ / dây Số dây theo dõi

Trọng lượng củ của các dây theo dõi

Trọng lượng / 1 củ Tổng số củ các dây theo dõi

NSLT = tổng số củ / dây × trọng lượng / 1 củ × mật độ dây / ha (số dây trồng / ha)

+ Bằng phương pháp cảm quan: Nếm tìm mùi vị ngọt hay nhạt, bở hay xốp, khoai nhiều xơ hay ít xơ, …

Trọng lượng khô của khoai sau khi sấy

2.3.4 Phương pháp xử lí số liệu

Số liệu trung bình được so sánh bằng oneway anora bởi phần mềm Statistic 10.0 Các số liệu được tính toán và vẽ đồ thị bằng phần mềm Microsoft Excel

Quy trình kĩ thuật

Khoai lang là cây trồng không kén đất, trồng trên bất cứ loại đất nào (đồi núi, cát ven biển, bạc màu, đất thịt, đất cát pha ) cũng đều cho thu hoạch

Kỹ thuật làm đất cho khoai lang cần phải đảm bảo những yêu cầu sau:

* Làm đất sâu: Có tác dụng để làm được luống cao, to, tạo điều kiện cho rễ và củ phát triển thuận lợi

Đất tơi xốp là điều kiện tiên quyết để cung cấp đủ ôxy cho rễ con phát triển, giúp củ phình to nhanh chóng và không bị cong queo.

* Đảm bảo giữ màu, giữ nước và chủ động thoát nước tốt

Tuy vậy việc làm đất cũng phải tùy thuộc vào từng loại đất, thời vụ trồng mà có biện pháp kỹ thuật làm đất thích hợp [4]

- Vụ khoai lang Đông Xuân

- Vụ khoai lang Hè Thu

Lên luống cho khoai lang nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho bộ phận dưới mặt đất phát triển nhất là củ Lên luống cần chú ý tới 2 mặt: Kích thước luống và hướng luống [4]

- Kích thước luống: Luống rộng hay hẹp, cao hay thấp phụ thuộc vào điều kiện đất đai, giống, thời vụ, mật độ, khoảng cách trồng v.v

Thông thường trên các loại đất xấu, đất khó thoát nước, giống dài ngày, thời vụ có thời gian sinh trưởng dài, mật độ khoảng cách trồng thưa, kích thước luống phải rộng và luống phải cao Một yêu cầu cơ bản của kỹ thuật lên luống khoai lang là phải nở sườn (không lên luống hình tam giác)

Trong sản xuất hiện nay kích thước luống thường dao động từ 1 - 1,2m chiều rộng và 30 - 45 cm chiều cao

- Hướng luống: Tùy thuộc vào kích thước của ruộng trồng mà xác định, nhưng nói chung theo hướng đông tây là thích hợp nhất Theo hướng này có hai điều lợi:

+ Thời gian đầu không bị ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc làm lật ngược dây

+ Vào giai đoạn cuối, thân lá đã giảm xuống, củ lớn nhanh không bị ánh

Ánh nắng trực xạ làm nhiệt độ luống khoai tăng cao, tạo điều kiện thuận lợi cho bọ hà đục củ phát triển.

Khoai lang có đặc điểm yêu cầu dinh dưỡng một cách từ từ, đến giai đoạn củ lớn nhu cầu dinh dưỡng của khoai lang tăng lên rất cao, đặc biệt là phân kali Mặt khác để quá trình phân hoá củ cũng như củ lớn thuận lợi luống khoai lang phải được tơi xốp nhất là ở giai đoạn phình to của củ (trước thu hoạch một tháng) [4]

2.4.5 Làm cỏ, xới xáo đất, chăm sóc

- Làm cỏ xới xáo, vun: Thường tiến hành kết hợp với các lần bón thúc

- Nhấc dây: Những giống khoai lang có thân bò vươn dài, khi gặp mưa nhiều, nhiệt độ cao trên các đốt thân khoai lang thường phát triển các rễ bám vào mặt luống Trong điều kiện đó dinh dưỡng sẽ phân tán, không tập trung nhiều cho bộ phận củ Ngoài ra các rễ này cũng có khả năng phân hoá thành rễ củ Bởi vậy nhấc dây có tác dụng làm đứt các rễ con tập trung dinh dưỡng vào củ, tạo điều kiện cho quần thể khoai lang phát triển thuận lợi Nhưng phải đảm bảo nhấc dây đúng kỹ thuật (không lật dây) [4]

- Tưới nước: Muốn xác định chế độ tưới nước hợp lý cho khoai lang cần dựa vào nhu cầu nước qua từng thời kỳ sinh trưởng phát triển và độ ẩm đất đồng ruộng

Khoai lang là cây hoa màu trồng cạn, độ ẩm đất thích hợp khoảng 70 - 80% sức chứa ẩm tối đa đồng ruộng Bởi vậy việc tưới nước cho khoai lang cần căn cứ vào các thời vụ trồng cụ thể Ở Việt Nam khoai lang đông xuân thường gặp hạn vào đầu vụ, nên phải đảm bảo đủ độ ẩm để tạo điều kiện cho quá trình phân hoá hình thành củ Vụ khoai lang đông có thời gian sinh trưởng phát triển nằm gần trọn vào mùa khô hanh, nhiệt độ thấp nên khoai đông cần tập trung tưới nước vào giai đoạn cuối [4]

Khoai lang xuân nói chung sinh trưởng phát triển trong điều kiện độ ẩm đầy đủ Nhưng cần lưu ý vào thời kỳ thu hoạch nếu gặp mưa sớm đầu mùa, cần thoát nước tốt cho ruộng khoai để củ không bị thối

Khoai lang hè thu nằm trọn trong mùa mưa nên không cần phải tưới nước

Kỹ thuật tưới khoai lang thường rất đơn giản Cho nước ngập lên 1/3 - 1/2 luống khoai, sáng hôm sau rút cạn nước còn lại trên rãnh luống.Thường tiến hành kết hợp với các lần bón thúc [4]

2.4.6 Phòng trừ sâu bệnh hại

Theo dõi, phát hiện và phòng trừ sâu bệnh hại theo hướng dẫn của ngành bảo vệ thực vật

Thu hoạch củ khi lá dưới thân đã vàng và lúc khoai có hàm lượng tinh bột cao nhất Dùng dao sắc cắt một củ thấy vết cắt nhanh khô và không đen là thu hoạch được [4]

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Ảnh hưởng của phân kali đến sinh trưởng, phát triển của cây khoai lang

Qua thực nghiệm tôi thu được kết quả về thời gian sinh trưởng, phát triển của cây khoai lang dưới ảnh hưởng của phân bón (kali) qua các công thức được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.1: Ảnh hưởng của phân kali đến sinh trưởng, phát triển của cây khoai lang

Biểu đồ 3.1: Thời gian sinh trưởng của cây khoai lang

CT1 (ĐC) CT2 CT3 CT4

Hồi xanh Phân cànhThu hoạch

Theo kết quả ở bảng 3.1 kết hợp với biểu đồ 3.1 cho thấy từ khi trồng khoai đến khi chúng hồi xanh dao động động từ 3 – 4 ngày, Như vậy cho thấy cây khoai lang có khả năng hôi xanh tốt Cụ thể CT4 hồi xanh sớm nhất so với CT1 (ĐC), tiếp theo là CT2, CT1 khoai lang phục hồi chậm nhất Nhìn chung giữa các công thức không có sự khác biệt nhiều về thời gian hồi xanh ở cây khoai lang Ở giai đoạn phân cành thì ở CT3 lại có thời gian phân cành sớm hơn đối với CT1 là 0,77 ngày, CT3 và CT4 có thời gian phân cành không có sự khác nhau (8,48 và 8,50) Ở CT2 có thời gian phân cành dài nhất là 9,40 ngày Tại thời điểm này, kali có ảnh hưởng rõ rệt đến thời gian phân cành của cây Cây phân cành càng sớm cho thấy được sự phục hồi và phát triển ở cây là tốt

Khi có sự khác nhau giữa lượng phân kali bón vào trong mỗi công thức thì cũng dẫn đến thời gian sinh trưởng, phát triển của cây cũng chậm lại Thời gian thu hoạch ở các công thức đều giống nhau là 95 ngày.

Ảnh hưởng của phân kali đến thời điểm ra hoa, dây phủ kín luống và thời điểm hình thành củ

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của kali đến thời điểm ra hoa, dây phủ kín luống và thời điểm hình thành củ được thể hiện trong bảng dưới đây:

Bảng 3.2: Ảnh hưởng của phân kali đến đến thời điểm ra hoa, dây phủ kín luống và thời điểm hình thành củ

Hình thành củ rõ dạng (ngày)

Biểu đồ 3.2: Thời gian ra hoa, phủ kín luống và hình thành củ rõ dạng

Qua thực nghiệm, các công thức đều có số hoa ra đầu tiên đều là 20 ngày, vì hoa ra là do nhiều yếu tố tác động khác nhau như là do dây khoai lang được đem đi trồng đã già, có sẵn hoa trên thân cây đem trồng, Ở CT3 và CT4 đều có số ngày phủ kín luống là 34 ngày sớm hơn CT1 (ĐC) 1 ngày, tuy nhiên cũng không có sự chênh lệch nhiều giữa các công thức Tuy thời gian phân cành ở CT3 và CT4 có sự chênh lệch nhau nhưng do liều lượng phân kali được bón cho CT4 nhiều hơn so với CT3 nên thời gian phủ kín luống ở cả 2 công thức như nhau, cho thấy sự ảnh hưởng quan trọng của phân kali đến phủ kín luống của cây Đào nhẹ một phần bên luống khoai, khi thấy rễ khoai hình thành rễ hữu hiệu (có hơi phình) thì ta lấp đất lại Đếm được từ ngày trồng đến khi hình thành củ rõ dạng là 63 ngày Các công thức không có sự khác biệt.

Ảnh hưởng của phân kali đến năng suất, phẩm chất của củ khoai lang

3.3.1 Số củ/cây, trọng lượng/1 củ, tỉ lệ % chất khô

Qua thực nghiệm phân kali ảnh hưởng đến số củ, trọng lượng củ và hàm lượng chất khô có trong củ khoai lang được thể hiện qua bảng và biểu đồ sau:

CT1 (ĐC) CT2 CT3 CT4

Ra hoaPhủ kín luống Hình thành củ rõ dạng

Bảng 3.3: Ảnh hưởng của kali đến tổng số củ/dây, trọng lượng/1 củ và tổng % chất khô trong củ khoai lang

CT Số củ/dây Trọng lượng/1 củ

Trọng lượng củ/m 2 (kg) % chất khô

Biểu đồ 3.3: Số củ/dây, trọng lượng/1 củ và % chất khô trong củ khoai lang

Qua bảng 3.3 và biểu đồ 3.3 cho thấy:

Lượng kali nhiều hay ít cũng ảnh hưởng đến số củ trên dây, số củ/dây ở CT4 là cao nhất đạt 4,9 lượng củ trung bình số dây theo dõi cao hơn CT1 là 0,8 củ Tiếp theo là CT3 (4,73 củ) không có sự khác biệt nhiều so với CT4 Năng

CT1 (ĐC) CT2 CT3 CT4

Số củ/dây Trọng lượng/1 củ Trọng lượng củ/m2

34 suất không chỉ phụ thuộc vào số củ mà còn phụ thuộc vào trọng lượng củ Tôi tiến hành chọn những củ có đường kính 2 cm, chiều dài 5 cm để đem đi cân Trọng lượng củ lớn nhất vẫn là CT4 (198,6g) cao hơn so với CT1 là 71,6g cho thấy sự khác biệt rất lớn giữa CT4 và CT1, từ đây cho thấy phân kali đã ảnh hưởng mạnh mẽ lên khả năng hình thành củ và trọng lượng củ, mức kali càng lớn thì trọng lượng củ càng tăng, tuy nhiên không phải bón càng nhiều kali sẽ cho củ to mà phải tùy thuộc vào loại đất trồng và không vượt quá 200kg K2O/ha Nếu vượt quá thì củ không to lên được mà còn gây thoái hóa đất trồng Đối với tính % chất khô: Cân khoảng 100g mẫu với độ chính xác 0,01g đã được chuẩn bị cho vào khay nhôm thích hợp đã biết khối lượng, cẩn thận dàn đều mẫu và sấy trong tủ sấy điện ở nhiệt độ 60-70 o C đến khi mẫu có độ ẩm trong khoảng 8-12% Lấy khay mẫu ra khỏi tủ sấy, đặt khay mẫu trong phòng thí nghiệm trong 1 giờ và cân với độ chính xác 0,01g

3.3.2 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu

Năng suất là mục đích cuối cùng của sản suất, nó phản ánh toàn diện quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng Năng suất thấp hay cao không chỉ là sự ảnh hưởng của giống cây trồng mà cò còn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh và kĩ thuật canh tác Vì vậy, trong thí nghiệm này sẽ theo dõi và đánh giá về phân bón kali đến năng suất của cây trồng Năng suất thực thu là năng suất thực tế trên một đơn vị diện tích, nó phản ánh một cách trung thực rõ nhất về khả năng thích nghi của giống trong điều kiện trồng trọt và sinh thái nhất định Năng suất lý thuyết là khối lượng dựa vào mật độ cây/m 2 và khối lượng củ/cây Qua thí nghiệm thu được năng suất thực thu (NSTT) và năng suất lý thuyết (NSLT) như sau:

Bảng 3.4: Năng suất lí thuyết và năng suất thực thu

Biểu đồ 3.4: Năng suất lí thuyết và năng suất thực thu

Các yếu tố cấu thành năng suất gồm có đất đai, giống, nhưng quan trọng hơn hết là liều lượng phân bón phù hợp, ở đây liểu lượng phân bón tốt cho cây khoai lang lấy củ là từ 80 – 200kg K2O /ha Đối với khoai lang Đà Nẵng mà tôi nghiên cứu thì mức phân phù hợp là 140 – 175kg K2O/ha Ở bài nghiên cứu này, tôi chỉ nghiên cứu về năng suất, phẩm chất củ khoai lang, còn về thân dây lá khoai lang tôi không đề cập đến

CT1 (ĐC) CT2 CT3 CT4

NSLT cao nhất ở CT4 là 78,4 tạ/ha hơn CT1 (ĐC) là 35,76 tạ/ha Ở CT3 và CT4 năng suất chênh lệch không lớn

NSTT dao động từ 32 đến 69 tạ/ha, CT4 có năng suất cao nhất là 69 tạ/ha hơn rất nhiều so với CT1 (ĐC)

Sau khi thu hoạch, tôi đã tiến hành đánh giá phẩm chất của khoai lang thông qua việc chế biến trực tiếp để có cái nhìn cảm quan, chủ quan Quá trình đánh giá này được thực hiện dựa trên thang điểm để đảm bảo tính khách quan và có thể so sánh với các giống khoai khác Đây là một bước quan trọng trong quá trình đánh giá chất lượng của khoai lang, giúp xác định đặc điểm và giá trị sử dụng của sản phẩm.

10 thì khoai có độ bở, bùi được 8 điểm Về độ ngọt của củ khoai lang thì chỉ có 7 điểm, củ khoai chỉ ngọt thanh.

Hiệu quả kinh tế của củ khoai lang

Hiệu quả kinh tế được xác định dựa vào các yếu tố như là: năng suất, chi phí đầu tư cho cây trồng, các nguồn chi phí liên quan, … đặc biệt là giá thánh sản phẩm Thời gian này, củ khoai lang được bán với mức khá cao Qua thực nghiệm thu được bảng hiệu quả kinh tế như sau:

Bảng 3.5: Hiệu quả kinh tế

Các mục thu chi CT1 CT2 CT3 CT4

Giá tiền phân bón (triệu) 2,012 2,351 2,675 3,041

Năng suất thu được (tạ/ha) 32 48 63 71

Giá tiền mỗi kg củ khoai lang (VNĐ)

Tổng tiền thu được (VNĐ) 224 336 441 497

Hiệu quả kinh tế (triệu) 87,488 199,185 303,815 359,459

Biểu đồ 3.5: Hiệu quả kinh tế

Qua bảng 3.5 cho thấy giống khoai lang Đà Nẵng cho lãi dao động từ 87,488 – 359,459 triệu Do mức phân bón kali có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất cũng như hiệu quả kinh tế của củ khoai lang, nhìn chung hiệu quả kinh tế giữa CT3 và CT4 có sự khác biệt rất lớn so với CT1 (ĐC)

Lượng phân bón sử dụng không chênh lệch nhau là bao nhiêu nhưng năng suất thu được ở CT3 và CT4 gấp 2 lần so với CT1 (ĐC) và hiệu quả kinh tế lại gấp 4 lần so với CT1

Trong đó, công thức 1 là công thức mà người dân hay trồng lại cho hiệu quả không cao Tuy nhiên, ở CT3 và CT4 thì lại cho năng suất cao hơn hẳn, nếu như áp dụng ra ngoài thực tế để người dân trồng thì nên áp dụng CT3 vì sự chênh lệch về năng suất không cao giữa CT3 và CT4 mà lại tốn thêm chi phí phân bón cho CT4

Kết luận và kiến nghị

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân kali đến năng suất, phẩm chất của khoai lang Đà Nẵng ở xã Bình Chánh, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam trong vụ Đông – Xuân 2018 – 2019 tôi đã rút ra kết luận sau: Điều kiện thời tiết, đất đai ở xã bình Chánh từ tháng 12 – 2018 đến tháng 3 – 2019 thích hợp cho việc trồng khoai lang Đà Nẵng

Lượng kali càng cao thì khả năng phân cành càng sớm, thời gian phủ kín luống ở CT3 và CT4 là sớm nhất và sớm hơn CT1 (ĐC) 1 ngày Số lượng củ/dây, trọng lượng/1 củ, trọng lượng củ/m 2 tăng dần theo lượng kali, cao nhất vẫn là CT4 và thấp nhất là ở CT1

Công thức tốt nhất cho việc trồng khoai lang là CT4: 70kg N + 35kg

P2O5 + 175kg K2O, năng suất thu được là 69 tạ/ha

Về NSLT và NSTT ở các công thức có sự khác nhau tất rõ so với đối chứng Cụ thể CT4>CT3>CT2>CT1(ĐC)

- Thí nghiệm cần được tiến hành ở thời vụ khác nhau, ở các địa điểm khác nhau, trên các loại đất khác nhau như vậy chúng ta mới có thể đánh giá chính xác hơn về liều lượng kali ảnh hưởng đến năng suất cây khoai lang như thế nào

- Nên đưa CT3 vào trong sản xuất trên địa phương

Tài liệu tham khảo

[1] Ban chấp hành Đảng Bộ xã Bình Chánh (2015), Lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Bình Chánh (1930 – 2014), Ban sưu tầm

[2] Bộ tài nguyên và môi trường, Tổng cục khí tượng thủy văn

[3] Đảng ủy xã Bình Chánh, Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII nhiệm kì (2016 – 2018)

[4] Jennifer A woolfe (1992), Cây khoai lang, Xuất bản tại trường Đại học Cambridge, New York

[5] Đinh Thế Lộc và C.S (2005), Giáo trình chọn giống cây trồng Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, nhà xuất bản Nông nghiệp

[6] Đinh Thế Lộc (1979), Kỹ thuật thâm canh cây khoai lang, nhà xuất bản Nông nghiệp

[7] Lê Đức Diên - Nguyễn Đình Huyên (10/1967) Đặc điểm sinh lý sinh hoá của cây Khoai lang và ứng dụng của nó Tin tức hoạt động khoa học Uỷ ban khoa học kỹ thuật nhà nước

[8] Luisa Huaccho và Robert J Hijmans (2000), Dữ liệu cơ bản về tổng quan của sự phân bố khoai lang, CIP (Trung tâm Khoai tây Quốc tế), Lima, Peru

[9] Nguyễn Bá (2006), Hình thái học thực vật, Nhà xuất bản Giáo dục

[10] Nguyễn Tuấn Điệp (2007), Nghiên cứu đặc trưng, đặc tính giống bố mẹ được ghéo ra hoa để sử dụng lai tạo ra các vật liệu mới chịn giống khoai lang năng suất cao, chất lượng tốt, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam

[11] Nguyễn Viết Hưng (2010), giáo trình cây khoai lang, nhà xuất bản nông nghiệp

[12] Tập chí Khoa học và Phát triển 2015, tập 13, số 4:517-525

[13] Trần Văn Minh (2010), giáo trình cây lương thực, nhà xuất bản Nông nghiệp

[14] Austin, D.F (1988), “The taxomony, evolution and genetic diversity of sweetpotano and related wild species, Exploration, maintenance and utilization of sweetpotato genetic resource”, Report on First sweetpotato planning,

[15] Collin W.W&Walter W.M (1985) “Fresh root for human consumption” in Bouwkamp J.C (Ed) Sweetpotato products: Amatural Resource for the Tropics, CRC Press, pp.153 - 173

[16] https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-tren-can/cay-khoai-lang

Hình 3: Ngày đầu trồng khoai lang xuống đất

Hình 4: Khoai sau khi trồng được 3 ngày

Hình 5: Khoai lang sau 67 ngày

Hình 6: Thu hoạch khoai lang

Hình 7: Củ khoai lang ở CT2

Ngày đăng: 06/05/2024, 05:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3: Diện tích, năng suất, sản lượng khoai lang ở các vùng của Việt Nam  năm 2010 (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2013) - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CÂY KHOAI LANG (IPOMOEA BATATAS L ) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2018 – 2019 Ở TỈNH QUẢNG NAM
Bảng 2.3 Diện tích, năng suất, sản lượng khoai lang ở các vùng của Việt Nam năm 2010 (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2013) (Trang 14)
Bảng 2.2: Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới giai đoạn 2007 – 2011  (Nguồn Faostat 1/2013) [13] - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CÂY KHOAI LANG (IPOMOEA BATATAS L ) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2018 – 2019 Ở TỈNH QUẢNG NAM
Bảng 2.2 Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới giai đoạn 2007 – 2011 (Nguồn Faostat 1/2013) [13] (Trang 14)
Hình 1: Các bộ phận của hoa khoai lang - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CÂY KHOAI LANG (IPOMOEA BATATAS L ) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2018 – 2019 Ở TỈNH QUẢNG NAM
Hình 1 Các bộ phận của hoa khoai lang (Trang 20)
Hình 2: Bản đồ xã Bình Chánh  1.5.2. Địa hình - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CÂY KHOAI LANG (IPOMOEA BATATAS L ) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2018 – 2019 Ở TỈNH QUẢNG NAM
Hình 2 Bản đồ xã Bình Chánh 1.5.2. Địa hình (Trang 29)
Bảng 2.5:Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Đông Xuân 2018 – 2019 tại xã Bình  Chánh, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam [13] - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CÂY KHOAI LANG (IPOMOEA BATATAS L ) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2018 – 2019 Ở TỈNH QUẢNG NAM
Bảng 2.5 Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Đông Xuân 2018 – 2019 tại xã Bình Chánh, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam [13] (Trang 31)
Bảng 3.1: Ảnh hưởng của phân kali đến sinh trưởng, phát triển của cây khoai  lang - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CÂY KHOAI LANG (IPOMOEA BATATAS L ) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2018 – 2019 Ở TỈNH QUẢNG NAM
Bảng 3.1 Ảnh hưởng của phân kali đến sinh trưởng, phát triển của cây khoai lang (Trang 39)
Bảng 3.2: Ảnh hưởng của phân kali đến  đến thời điểm ra hoa, dây phủ kín luống  và thời điểm hình thành củ - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CÂY KHOAI LANG (IPOMOEA BATATAS L ) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2018 – 2019 Ở TỈNH QUẢNG NAM
Bảng 3.2 Ảnh hưởng của phân kali đến đến thời điểm ra hoa, dây phủ kín luống và thời điểm hình thành củ (Trang 40)
Hỡnh thành củ rừ dạng - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CÂY KHOAI LANG (IPOMOEA BATATAS L ) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2018 – 2019 Ở TỈNH QUẢNG NAM
nh thành củ rừ dạng (Trang 41)
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của kali đến tổng số củ/dây, trọng lượng/1 củ và tổng %  chất khô trong củ khoai lang - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CÂY KHOAI LANG (IPOMOEA BATATAS L ) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2018 – 2019 Ở TỈNH QUẢNG NAM
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của kali đến tổng số củ/dây, trọng lượng/1 củ và tổng % chất khô trong củ khoai lang (Trang 42)
Bảng 3.4: Năng suất lí thuyết và năng suất thực thu - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CÂY KHOAI LANG (IPOMOEA BATATAS L ) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2018 – 2019 Ở TỈNH QUẢNG NAM
Bảng 3.4 Năng suất lí thuyết và năng suất thực thu (Trang 44)
Bảng 3.5: Hiệu quả kinh tế - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CÂY KHOAI LANG (IPOMOEA BATATAS L ) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2018 – 2019 Ở TỈNH QUẢNG NAM
Bảng 3.5 Hiệu quả kinh tế (Trang 45)
Hình 3: Ngày đầu trồng khoai lang xuống đất - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CÂY KHOAI LANG (IPOMOEA BATATAS L ) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2018 – 2019 Ở TỈNH QUẢNG NAM
Hình 3 Ngày đầu trồng khoai lang xuống đất (Trang 50)
Hình 4: Khoai sau khi trồng được 3 ngày - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CÂY KHOAI LANG (IPOMOEA BATATAS L ) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2018 – 2019 Ở TỈNH QUẢNG NAM
Hình 4 Khoai sau khi trồng được 3 ngày (Trang 50)
Hình 5: Khoai lang sau 67 ngày - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CÂY KHOAI LANG (IPOMOEA BATATAS L ) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2018 – 2019 Ở TỈNH QUẢNG NAM
Hình 5 Khoai lang sau 67 ngày (Trang 51)
Hình 6: Thu hoạch khoai lang - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CÂY KHOAI LANG (IPOMOEA BATATAS L ) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2018 – 2019 Ở TỈNH QUẢNG NAM
Hình 6 Thu hoạch khoai lang (Trang 51)
Hình 8: Phân bón - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CÂY KHOAI LANG (IPOMOEA BATATAS L ) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2018 – 2019 Ở TỈNH QUẢNG NAM
Hình 8 Phân bón (Trang 52)
Hình 7: Củ khoai lang ở CT2 - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CÂY KHOAI LANG (IPOMOEA BATATAS L ) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2018 – 2019 Ở TỈNH QUẢNG NAM
Hình 7 Củ khoai lang ở CT2 (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w