1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tác động của người dân vùng đệm đến tài nguyên rừng ngập mặn tại vườn quốc gia xuân thủy huyện giao thủy tỉnh nam định

91 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

= STRUONG PAI HOC LAM NGHIEP SS KHOA LAM HOC LUAN TOT NGHIEP ING CUA NGUOI DAN VUNG DEM | IG NGAP MAN TAI VUON QUOC GIA | HUYỆN GIAO THUY, TINH NAM DINU ị NGANH : KHUYEN NONG & PTNT Mà SỐ - :308 Giáoviên hướng dẫn _ : Nguyễn Thị Phuong Kiểu Trí Đức ( n; ị tên sinh viên : Pham Thị Cúc Khóa học + 2008 - 2012 Hà Nội, 2012 - C1) atee23e980) LY SESS TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỆM DEN TAI NGUYEN RUNG NGAP MAN TAI VUON QUOC GIA XUÂN THỦY, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH NGANH : KHUYEN NÔNG & PTNT Mà SÓ :308 f 3 -_ Giáoviên hướng dẫn — : Nguyễn Thị Phương g 4 x ( & \ì Kiều Trí Đức ft “ Ho.tén sinh viên : Phạm Thị Cúc “hóa học : 2008 - 2012 Hà Nội, 2012 LOI NOI DAU Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện khóa luận tốt nghiệp, cùng với sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của các thây cô giáo trong Trường Đại học Lâm nghiệp, cán bộ Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, cán bộ xã Giao Thiện, người dân trong xã nơi tôi tiễn hành nghỉ Tôi xin bày tỏ lòng biễt ơn sâu sắc tới: - Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Phươn, : x Ko , Kiều Trí Đức }Te & - Các thây cô giáo trong bộ môn mae hợp và các thấy cô giáo khoa Lâm học aw - Can bộ Vườn Quéc Gia Xuân Thủ) < bộ xã Giao Thiện, cùng toàn thể người dân trong xã nơi tôi thực tập a” Vì điều kiện thời gian, khả năng của bải đền còn có những hạn chế nhất định nên khóa luận không tránh khỏni hững thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu ác thâcyô giáo, các nhà khoa học, các cán bộ địa phương cũng như các bạn đồng ñghiệp để khóa luận tốt nghiệp của tôi được hoàn thiện hơn C2 Tôi xin chân thành cảm ơn! —— ` đà nội, ngày 01 tháng 6 năm 2012 Sinh viên thực hiện Phạm Thị Cúc MUC LUC LOI NOI DAU Trang DANH MUC BANG DANH MỤC HÌNH Chương 1 ĐẶT VẤN ĐÈ Chuong 2, TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU xill A 2.1 Cơ sở nghiên cứu © œ@GÀ 6 œ G0 xG0 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở khoa họ 2.1.3 Cơ sở thực tiễn 2.2.2 Tình hình và thực tiễn vấn đềnghiên cứa tại Việt Nam CỨU 13 Chương 3 MỤC TIÊU, NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN wee 4 3.1 Mục tiêu nghiên cứu thập thông ti4n, 14 3.1.1 Mục tiêu tổng qui VÀ THẢO LUẬN .15 3.1.2 Muc tiéu cu thé Gia 18 3.2 Nội dung nghiên cứu .18 3.3 Giới hạn, phạm vi nghi 18 19 3.4 Phương pháp nghiên ú V^ ^ .20 3.4.1 Phương pháp luận neo 3.4.2 Phương pháp [avàcông cụ thu 22 Chương 4 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU .23 'ườn Quốc „#3 4.1.5 Đa dạng sinh đc 23 4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội của xã Giao Thi 24 4.3 Hiện trạng sản xuất ở xã Giao Thiện 4.3.1 Hiện trạng sử dụng đất 4.3.2 Hiện trạng sản xuất nông, lâm nghỉ 4.4 Tác động của cộng đồng vùng đệm tới tài nguyên RNM tại VQG Xuân Thủy 29 4.4.1 Tác động tích cực của người dân tới tài nguyên rừng ngập mặn 4.4.2 Những tác động tiêu cực của người dân tới tài nguyên rừng ngập man lên tài nguyên RNM as Xuân Thủy 4.5.1 Khó khăn về thị trường 4.5.2 Gia tang dan sé 4.5.3 Nhận thức của người dân 4.5.4 Nhu cau NTTS 4.5.5 Chính sách xã hội ee ates 4.6 Đề xuất biện pháp han chi những tác độn ijêu cực, phát huy biog tac động tích cực đẻ thu hút cộng đồng tham gia quân lý, bảo tồn bền vững hệ sinh thái rừng,ngập mặnatại iw Thùy 54 ; stone ‘ 56 4.6.2 Tiép tuc ee dân sử dụng biogas dé han ché việckhai thác củi trong RNM .v người dan 4.6.6 Te TAI LIEU THAM KHAO DANH MUC CAC TU VIET TAT VQG 'Vườn quốc gia RNM Rừng ngập mặn NTTS Nuôi trồng thủy sản GDMT Giáo dục môi trườn; Q UBND Uy ban nhân dân & ĐTQH Đối tượng quyb 10: y NN&PTNT Nông nghiệp và phí điiển nông thôn KT-XH Kinh tế - x ` TN-MT Tài nguyên — môi.trường GTSX Giá a xvk TB&XH Thương bìnnh à xã hội BTTNTN áo tồn tài nguyên thiên nhiên ĐNN „ Đất ngập nước BVMT Bảo vệ môi trường DANH MUC BANG Bảng 2.1: Diện tích RNM của Việt Nam qua các năm ng, Bảng 4.1: Thống kê diện tích các loại đất đai ở VQGXT well Bảng 4.2: Thống kê các loại đất đai ở vùng đệm see Dl Bang 4.4: Hiện trạng sử dụng đất Bảng 4.5: Thống kê kết quả ngành trồng trọt Bang 4.6: Thống kê số lượng gia súc, gia cầm Bang 4.7: Hoạt động trồng và bảo vệ rừng của c: ốï tượng trong xíɧ N6 Bảng 4.8: Sô lượng loài cây trông và khả năng sinh trường Bảng 4.9: Diện tích rừng được bảo vệ qua các Tay.A Bang 4.10: Hiện trạng nuôi trông hải sản của các HGĐ.‹ 33 Bảng 4.11: So sánh tỉ lệ các loại hai san2006 -201 Ty BF Bang 4.12: Dién tich đầm tôm, vây Vạng qua các năm gi8dã30ke BO Bang 4.13: Số lượng chăn thả gia súc trong RNM .„ 4] (Nguôn: VQG Xuân Thity, 2011) ) Bang 4.14: Hién trang khai thác các sản phẩm từ rừng Bảng 4.15: Tỉ lệ HGĐ phụ thuôệÿáoRNM ees Bảng 4.16: Hiện trạng các nhóm hộ Tiếu có sự tác động Bảng 4.17: Hoạt độn; ¡ thác đất đùa HGĐ Bảng 4.18: Hoạt dong chăn thả gia súc của HGĐ Bảng 4.19: Mật số trung bình trong các năm $ cho người dân xã Giao Thiện trong thời gian tới.55 ì nghề thủ công DANH MỤC HÌNH aan Hình 4.1: RNM tại vùng lõi VQG Hình 4.6: Sản lượng một số thủy sản suy giảm Hình 4.7: Diện tích đầm tôm, vây vạng qua cá: Hình 4.8: Số lượng trâu, bò, dê chăn thả trong, Hình 4.10: Mức độ khai thác củi theo HGĐ Hình 4.1 1: Số lượng gia súc trung bình của HG Hình 4.12: Khối lượng thức ăn chơ gia súc của HGĐ Hình 4.13: Khó khăn khi ngườ*i @"< > sản phẩm khai thác Hình 4.14: Mật độ dân số trung bình qua ác năm Hình 4.15: Số lượng lao đi Chuong 1 DAT VAN DE Hệ sinh thái đất ngập nước nói chung và hệ sinh thái rừng ngập mặn nói riêng đóng vai trò hết sức quan trọng trong cuộc sống sản xuất và sinh hoạt của con người Đặc biệt với rừng ngập mặn, bên cạnh vai trò' eye: ky quan trong 1a phòng hộ, cung cấp đất nông nghiệp, bảo tồn đa dạng sinh học, rừng ngập mặn còn là nguồn cung cắp thực phẩm, nguyên liệu và mang lại hiều nguồn lợi về kinh tế góp phần to lớn trong việc phát triển kinh tế của ngườđiân Vườn quốc gia Xuân Thủy (Nam Định) là rừng ngập nước đầu tiên ở Việt Nam, được quốc tế công nhận là rừng ngập mặn tứ của Công ước Ramsar về các vùng đất ngập nước trên thế giới Khu vực rừng ngập mặn ven cửa B Lạt này có diện tích hơn 7.100 ha, là điểm dừng chân của các loài chim di trú quốc tế Ước tính có tới 215 loài chim nước hiện đang sinh sống tại đây, trong đó cổ những loài gần như tuyệt chủng nằm trong sách đỏ quốc tế như; € thì, Rế mỏ thìa, Choắt chân vàng, Mòng bẻ đầu đen, Giang Sen, Choắt chân màng lớñ: Với những ưu đãi mà thiên nhiên đã ban tặng, Vườn quốc giaXuân Thuỷ là rừng ngập mặn độc đáo, là tài nguyên thiên nhiên quý báu của q) gia, noi đây đang chứa đựng những tiềm năng biển vô cùng quý giá về sinh thái biển và du lịch biển Tuy nhiên, trong nhiều năm trở lại đây Vườn đang gặp rất nhiều thách uyên nhân dẫn đến việc mắt cân bằng sinh thái tại khu vực thức Có rất oan cau, ô nhiễm môi trường đã hạn chế sự sinh , nguồn thức ăn cho các loài chim, thú Nhưng nguyên nhân chủ những hoạt động của con người đặc biệt là người dân vùng đệm đã ảnh hưởng trực tiếp tới diện tích rừng ngập mặn và môi trường sống của các loài chim như hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản, hoạt động sản xuất - kinh doanh của các hộ nuôi tôm vạng, việc đào đắp các đầm nuôi tôm, sản xuất thức ăn cho tôm, nước thải, đánh bắt hải sản tự do, săn bẫy chim Xã Giao Thiện huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định là một xã thuộc vùng đệm VQG Xuân Thủy, có khoảng cách tới rừng là gần nhất, có diện tích và tổng số dân lớn nhất trong 5 xã vùng đệm Phần lớn đời sống của người dân gắn chặt với các hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản và hiện nay các hoạt động này đã trở thành cao trào, có quy mô lớn Diện tích RNM bị Thu bẹp nÝễnh chóng để nhường chỗ cho các ao, hồ, đầm nuôi trồng thủy sản ố lượng các đầm nuôi tỷ lệ nghịch với diện tích RNM và sản lượng thu hoệt Si4NTTS tỷ lệ nghịch với diện tích các đầm muôi trong vùng Nhằm góp phần phát triển bền vữngnguồSnn tet nguyén RNM gắn với khai thác, NTTS bền vững chúng tôi tiến hài thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tác động của người dân vùng độm đến tài nguyên rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy— Giao Thủy—Nain Dinh” với ‘mong muén tìm hiểu những tác đông tích cực, những tác động tiệu cực của người dân vùng đệm đến tài nguyên rừng ngập mặn Từ đó, đề xuất iyi pháp phát huy các tác động tích cực và giảm thiểu các tác động tiêu œ đồng thời thu hút người dân tham gia quản lý, bảo vệ và sử dụng bền vững tài “nguyên rừng ngập mặn tại vùng cửa sông ven biển đồng bằng châu thổ sông Hồng:

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w