nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch khu vực rừng phục hồi sau nương rẫy tại xã xuân thái vườn quốc gia bến en tỉnh thanh hóa

87 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch khu vực rừng phục hồi sau nương rẫy tại xã xuân thái vườn quốc gia bến en tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG : ThS Phạm Thanh Hà : Nguyễn Phú Quý : 2009 - 2013 Hà Nội - 2013 TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG KHOA LUAN TOT NGHIEP NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH KHU VUC RUNG PHUC HOI SAU NUONG RAY TẠI XÃ XUÂN THÁI VƯỜN QUOC GIA BEN EN, TINH THANH HOA NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MOI TRUONG MASO :302 Giáo viên hướng dẫn : ThS Phạm Thanh Hà Sinh viên thực hiện : Nguyễn Phú Quý Khóa học : 2009 - 2013 Hà Nội - 2013 LOL CAM ON Để đánh giá kết quả sau bốn năm học tập tại trường, đồng thời là cơ hội để tích lũy thêm kinh nghiệm khi nghiên cứu khoa học, theo nguyện vọng của bản thân và được sự đồng ý của nhà trường, khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, tôi tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu tính da dạng thực vật bậc cao có mạch khu vực rừng phục hồi sau nương rẫy tại xã Xuân Thái Vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Ha”, Trong quá trình thực biện đề tài cùng với sự cố gắng của bản thân Và Sự json dẫn tận tình của thầy giáo Ths Phạm Thanh Hà, nay đề tài của tôi đã Hoan thành Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Phạm-Thanh Hà đã giảng dạy giúp đỡ tôi trong suốt bốn năm học và quá trìnhthực hiện đề tài Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn thực vật rừng, trung tâm thực hành Khoa Quản lýtài fipuyên rừng và môi trường, các cán bộ của Vườn quốc gia Bến En giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập Mặc dù đã hết sức cố gắng, sóng do còn nhiều hạn chế về thời gian, kinh phí và trình độ của bản thân nên đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định Vì vậy, tôi rấtshore nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo và bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn! : —_ Hà Nội, ngày 18 tháng 5 năm 2013 Sinh viên Oday Nguyễn Phú Quý MUC LUC LOI CAM ON MUC LUC DANH MUC BANG, BIEU DO DAT VAN DE Chuong I: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Quan điểm nhận thức về đa đạng sinh học : 1.2 Định nghĩa về da dang sinh hoe ÁN 1.3 Nghiên cứu về đa dạng sinh học thực vật 1.3.1 Nghiên cứu trên thế giới 1.3.2 Nghiên cứu đa dạng thực vật ở a Nam 1.4 Nghiên cứu về phổ dạng sống 1.4.1 Trên thế giới 1.4.2 Ở Việt Nam 1.5.Nghiên cứu về tái sinh rừng phục hồi sau nương rẫy 12 1.5.1 Trên thế giới 1.6.Ở Việt Nam Chương 2: ĐÔI TƯỢNG - MUC TIEU - PHAM VI - NOI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu: ; 2.3 Phạm vinghiên cứu 2.4 Nội duñgñhiên cứu 2.5 Phượng pháp nghiền cứu 2.5.1 Công tặc ngoại nghiệp 2.5.2 Công tác nội nghiệp — Chương 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢNNCUA KHU JVỰC" NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý và các phân khu chức năng 3.1.2 Địa hình, địa thế 3.1.3 Khí hậu thuỷ văn 3.1.4 Địa chất thổ nhưỡng 3.1.5 Tài nguyên rừng và đất rừng 3.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội 3.2.1 Đặc điểm dân sinh 3.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 3.2.3 Tiềm năng phát triển du lịch sinh thu vật bậc cao có mạch trong.g MU vực nghiên cứu 4.2.1 Đa dạng về éu t6 dia ly 4.2.2 Đa dạng về công dừng tịthực vật 4.2.3 Da dang vé nguồn gen thực vat quý hiếm 4.3 Đặc điểm tái sinh của các loài thực vậtbậc cao có mạch tại khu phục hồi sau nương rẫy xã Xuân Thai Vườn quốc gia Bến En S53 4.4 Đặc điểm phân bố một số loài thực vật quý hiếm theo địa hình và theo các trạng thái rừng 4.5 Đánh giá phổ dạng sông các loài tại khu vực nghiên cứu theo quan điêm của R 4.6 Đềxuất giảipháp quản lý rừng phục hồi sau nương ray: Chương 5: KÉT LUẬN - TÒN TẠI - KIÊN NGHỊ 5.1 Kếtlúậ 5.2 Tén tai 54 Kiếnnghi TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 DANH MUC BANG, BIEU DO Bang 3.1: Thống kê số lượng Taxon trong các ngành thực vật bậc cao ở Bến En .38 Bang 3.2: Thanh phan loài động vật ở Bến En 40 Bang 4.1 Sự phân bố các taxon thực vật sau nương rẫy xã Xuân Thái VQG Bến En Bảng 4.2 Sự phân Bồ các taxon phân lớp trong nghành Ngọc lanở các khu vực rừng phục hồi sau nương rẫy xã Xuân Thái VQG] Bến En 45 Bảng 4.3 Sự phân bố các taxon họ trong nghành.Ngoc Janvà nghành Dương xỉ ở các khu vực rừng phục hồi sau nương Ty xã Xuân Thái VQG Bến En we Bảng 4.4: Yếu tố địa lý của các loài thực vật có mạch-sau nương rẫy VQG Bến En é Bang 4.5: Céng dung cua mét si loài thực vật sau nương rẫy ở xã Xuân Thái VQG Bén En Bang 4.6: Danh sách các lo: cây quý rừng phục hô sau nương rẫy xã Xuân Thái VQG Bến En Bang 4.7: Thanh phan, mat độ cácloi ccây tái sinh Bang 4.8: Mật độ và chất lượng cây tái sinh trong OTC Bảng 4.9: Tổng hợp nguồn gốc cây tái sinh Bảng 4.10 Số lượng và tỉ lệ% các nhóm dạng sống sau nương rẫy ở Bến En 60 Biểu đồ 4.1 Phản ứng mức 46 hong pit ve lượng loài trong các họ thực vat .47 Biéu d8 4.2: ThEhi ` phần trăm các yếu tổ địa lý hệ thực vật bậc cao có mach tainữữnE KhuVVG rừng phục hồi sau nương rẫy xã Xuân Thái VQG BênEi Biểu đồ 4.3 thể hiện công dụng của các loài thực vật bậc cao có mạch sau nương, rẫy xã Xuân Thái VQG Bến En Biểu đồ 4.4 Thể hiện tỉ lệ % theo nguồn gốc cây tái sỉnh DAT VAN DE Rừng che phủ một phan ba diện tích lục địa Hiện nay, sinh kế của 1,6 tỷ người trên trái đất phụ thuộc vào rừng Rừng đóng vai trò quan trọng trong, cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu Tuy nhiên, bất chấp tắt cả lợi ích vô giá của rừng về kinh tế - xã hội, sinh thái và sức khỏe, môi trường, con người vẫn đañg tàn phá fất nhiều các khu rừng Tình trạng phá rừng trên quy mô toàn cầu vẫn tiếp tục ở mức báo động Hàng năm, 13 triệu ha rừng bị pha hay % Theo số liệu thống kê của Viện Điều tra Quy hoạch rừng Việt Nam, trước năm 1945 Việt Nam có 14 triệu ha rừng €hiếm-hơn 42% diện tích tự nhiên của cả nước; năm 1975 diện tích rừng chỉ còn 95 triệu ha (chiếm 29% diện tích tự nhiên); năm 1985 còn 7,8 triệu ha (236%); đến năm 1989 chỉ còn 6,5 triệu ha (19,7%).Trong mấy năm gần đây, diện tích rừng có chiều hướng tăng lên, từ 28,2% năm 1995 lên 33,2% cudinam 1999; va gần đây nhất, độ che phủ rừng đã lên tới 36 ,7% (2003).Thế nhưng, có một thực tế: diện tích rừng tăng chủ yếu là rừng tái sinh, rừng, trồng, phủ xanh đất trống đồi trọc Trong khi đó, rừng già,rừng Ì nguyên sinh, thậm chí ở hàng loạt vườn quốc gia, rừng vẫn bị chặt phá ngang nhiên và suy giảm nghiêm trọng Để có thể phục hôi rừngnâng cao diện tích, chất lượng rừng đã mắt và hơn nữa là bảo tồn được nguồn gen thực vật rừng quý hiếm nhà nước đã và đang có nhiều giải pháp, cffnh sách nhằm khoanh nuôi, phục hồi, xúc tiến trồng rừng ở những:vùng đất trồng đồi trọc Một trong những vấn đề quan trọng của các:hoạt động trên là khoanh nuôi phục hồi lại những diện tích rừng mà trước kia đãtừng là nương ray và bảo tồn được tính đa dạng sinh học sau tái sinh tự nhiên Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nhiều công trình khoa học ra đời nhằm nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng và khả năng phục hồi rừng sau nương rẫy vv nhưng trong số đó lại rất ít có công trình nghiên cứu quan tâm đến tính đa dạng thực vật sau nương rẫy Vì cho rằng “rừng, phục hồi sau nương ray tinh da dang sinh hoc không cao”, Theo tôi quan 1 điểm trên chỉ đúng ở một góc độ nào đó bởi nếu khoanh nuôi, phục hồi rừng tốt, áp dụng các biện pháp lâm sinh, các phương pháp quản lý thích hợp thì rừng phục hồi sau nương rẫy có thể sẽ có tính đa dạng sinh học cao như rừng tự nhiên Nếu chỉ quan tâm phục hồi rừng sau nương rẫy thì thực sự chưa đủ mà phải biết kết hợp giữa việc khoanh nuôi phục hồi rừng với bảo tồn đa dạng sinh học Để làm được điều này việc quan trọng đầu tiến là phải có các công trình nghiên cứu về đa dạng thực vật sau nương rẫy Như vậy mới có thể phát triển rừng bền vững và có những khu rừng có tính đa dạng sinh học cao Vườn quốc gia Bến En là một trong 104Khu bà tồn thiên nhiên trong cả nước, được thành lập ngày 27/1/1992 theo quyết định số 33/CP của thủ tướng Chính phủ thuộc địa phận hai huyện Như: Thanh và Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Coe Tổng diện tích Vườn quốc gia Bến En khoảng 29.000 ha trong đó có 16.634ha thuộc khu bảo vệ nghiêm ngặt, 12.000ha vùng đệm.Dân cư sống trong vùng đệm sinh sống chủ yếu bằng nghề khai thác rừng và làm nương rẫy, chính vì hoạt động này con người đã ảnh hưởng rất lớn đến tài nguyên rừng cũng như tài nguyên đất Theo chủ trương của Vườn Quốc gia Bến En, diện tích đất nương rẫy tại xã Xuân Thái được thu lại và quản lý bởi Vườn Quốc gia Trong những năm qua, rừng trên diện tích 'nương rẫy cũ do được bảo vệ tốt đã phục hồi đáng kể Tuy vậy, hiện trạng rừng và các thông tin về thực vật trong khu phục hồi tại xã hiện chưa được nghiên cứu, đánh giá Để công tác quản lý khu vực rừng phục hồi sáu iương ray của VQG đạt hiệu quả thì những thông tin về đa dạng thực vậtrất đề fhiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn Xuất phát từ yêu cầu thực tidn trên, tôi đã triển khai chuyên đề: * Nghiên cứu tinh da dang thực vật bậc èzð' có tách khu vực rừng phục hồi sau nương rẫy tại xã Xuân Thái Vườn quốc gia Bến En, tinh Thanh Hóa” Kết quả của khóa luận sẽ là cơ sở khoa học cho công tác quản lý, xúc tiến phục hồi rừng sau nương rẫy của Vườn Quốc gia Bến En trên địa bàn xã Xuân Thái Chuong I TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Quan điểm nhận thức về đa dạng sinh học Thuật ngữ Đa dạng sinh học (Biological diversity/Biodiversity) xuất hiện từ những năm 1980, nhằm nhấn mạnh sự cần thiết trong các hoạt động nghiên cứu và bảo tồn tính đa dạng và phong phú của sự sống trên trái đất Thuật ngữ này hiện nay đang được sử dụng một cách rộng rãi nhất trên phạm vi toàn cầu trong nhiều lĩnh vực khoa học và văn.hóa đời sống Đa dạng sinh học (ĐDSH) có nghĩa rất rộng và có những nội dung còn đang được thảo luận Trước hết, đó là sự đa dạng và phong phú Cừa sự sống trên trái đất Các loài cây, hoa trái, các loài côn trùng, vị khuẩn, rừng và các rạn san hô v.v đều nằm trong khái niệm ĐDSH Thứ —_ ĐDSITTại là một lĩnh vực nghiên cứu trong đó bao gồm cả sự mô tả, đánh giá và giải thích nguồn gốc cũng như sự hình thành nó 1.2 Định nghĩa về đa dạng sinh học Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa về ĐDSH Định nghĩa do Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Quốc tế (WWF) (1989) quan niệm: “ĐDSH là sự phon thịnh của sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gen chứa Đựng trong các loài và là những HST vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường” Do vậy, ĐDSH bao gồm 3 cấp Độ: Đa dang gen, Da dang loài và Đã dạng HST Đa dạng loài bao gồm toàn bộ các loài sinh vat sống tiÊu trái Đất, từ vi khuẩn Đến các loài Động, thực vật và các loài nấm Ở (mức Độ ví ind, ĐDSH bao gồm cả sự khác biệt về gen giữa các loài, khác biệì vàng Điớa các quân thể sống cách ly về Địa lý cũng như sự khác biệt giữa các cá thể cùng chung sống trong một quần thể ĐDSH còn bao gồm cả sự khác biệt giữa các quần xã mà trong Đó các loài sinh sống, các HST nơi mà các loài cũng nhý các quần xã sinh vật tồn tại và cả sự khác biệt của các mối tương tác giữa chúng với nhau Theo Công ước DDSH thi “DDSH là sự phong phú của mọi cơ thể sống có từ tất cả các nguồn trong các HST trên cạn, ở biển và các HST dưới nước khác, và mọi tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên; ĐDSH bao gồm sự đa dạng trong loài (đa dạng di truyền hay còn gọi là đa dạng gen), giữa các loài (đa dạng loài), và các HST (đa dạng HST) - Da dạng di truyền được hiểu là tần số và sự đadáng ccủa các gen và bộ gen trong mỗi quần thể va giữa cdc quan thể với nhau;“ - Đa dạng loài là tần số và sự phong phú vềtrạng, thái của các loài khác nhau; - Đa dạng HST là sự phong phú về trạng thái » tan Số của các HST khác nhau : Từ ba góc độ này, người ta có thẻ tiếp cận với DSH ở cả ba mức độ: mức độ phân tử (gen), mức độ cơ thể và mức độ HST (IUCN, 1994) ĐDSH bao gồm cả các nguồn tài nguyên di truyền, các cơ thể hay các phần cơ thể, các quần thể, hay các hợp phần sinh học khác của HST, hiện đang có giá trị sử dụng hay có tiềm năng sử'dụng cho loài người Nói cách khác, ĐDSH là toàn bộ tài nguyên thiện nhiên tạo nên do tất cả các dạng sống trên trái đất, là sự đa dạng của sự Sống ở tất cả các dạng, các cấp độ và các tổ hợp giữa chúng Đó không chỉ là tổng SỔ của các HST, các loài, các vật chất di truyền mà còn bao gồm tất cả các mối quan hệ phức tạp bên trong và giữa chúng với nhau TY ods (Trích theo Phạm Bình Quên (chủ biên) Bài giảng Sinh học bảo tôn, 78/2005) 1.3 Nghiên cứu về đa dang sinh học thực vật Trong th sinh vật, thực vật là đối tượng có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với dpi Sone cơn người Việc nghiên cứu về đối tượng này được quan tâm từ rất sớm, điều đó được minh chứng qua các công trình tiêu biểu đã được công bố trong và ngoài nước 1.3.1 Nghiên cứu trên thế giới Ngày nay, vấn đề đa dạng sinh học và bảo tồn loài trở thành một chiến lược mang tính toàn cầu Minh chứng cho điều đó là sự ra đời của hàng loạt 4

Ngày đăng: 18/05/2024, 10:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan