Khả năng phục hồi tự nhiên của hệ thực vật bậc cao có mạch sau nương rẫy ở xã Xuân Thái, Vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa

MỤC LỤC

Nghiên cứu về phổ dạng sống

Ở Việt Nam

Trong công trình nghiên cứu hệ thực vật Bed Viet Nam, Pécs Tamas (1965) đã đưa ra một số kết quả như sau: `. Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái rừng. Tái sinh tự nhiên của tham thực Vật sau nương rẫy được một số tác giả nghiên cứu, Saldarriaga (1991) nghiên cứu tại rừng nhiệt đới ở Colombia và 'Venezuela nhận xét; sau khi xóa bỏ số lượng loài thực vật tăng dần từ ban đầu đến rừng thành thục.

Nghiên cứu khả năng tái sinh tự nhiên của thảm thực vật sau nương rẫy.

PHUONG PHAP NGHIEN CUU 2.1. Đối tượng nghiên cứu

Nội dùn# nghiên cứu

- Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của các loài thực vật bậc cao có mạch tại khu phục hồi sau nương rẫy xã Xuân Thái Vườn quốc gia Bến En. - Đánh giá phổ dạng sống các loài tại khu vực nghiên cứu theo quan điểm của Raunkier. Đề công tác điều tra ngoại nghiệp được hợp lý và mang lại hiệu quả cao tôi tiến hành chuẩn bị một số dụng cụ, ane thiết bị điều tra như: Bảng biểu điều tra, bút, thước dây, địa bàn, GPS, bản đồ VQG Bến En, máy ảnh, cồn, túi.

- Thu thap thông tin, số liga” về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội tại khu vực nghiên cứu. Câu hỏi phỏng vấn được chuẩn bị phù hợp với từng đối tượng, nhằm mục đích thu thập các thông tin về vị trí, lịch sử hình thành nương rẫy, công tác quản lý của xã và Vườn quốc gia. Căn cứ vào kết quả điều tra sơ a kết hop với bản đồ địa hình và bản đồ phân bố các trạng thái rừng được cung cất cấp, pti tiển hành lập 9 tuyến điều tra.

Hình  và  theo  các  trạng  thái  rừng  khác  nhau.
Hình và theo các trạng thái rừng khác nhau.

DIEU KIEN CO BAN CUA KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Đặc điểm điều kiện tự nhiên

    - Kiểu địa hình đồi thoải: Chiếm diện tích lớn “nhất trong vườn quốc gia, tập trung ở khu vực Bình Lương, Xuân Thái, Điện Ngọc, các Đảo dọc. - Kiểu địa hình hồ và thung lũng: Bao gồm hồ Sông Mực và các thung lũng xen kẽ giữa các khu đồi, núi thấp, hồ Sông Mực nằm ở phía đông của. Nhìn chung địa hình ở đây thấp nhưng khá hiểm trở do đó là địa bàn thuận lợi cho các: loài động thực vật sinh sống và pháp triển.

    Thanh Hoá, do cách biển không xa nên khí hậu ở đây vừa chịu ảnh hưởng của khí hậu biển vừa chịu ảnh hưởng của đai cao địa hình. Nhìn chung điều kiện khí hậu ở Phu we Bến En khá thuận lợi cho sự sinh trưởng, phát triển của hệ động thực vật nên từ lâu ở đây đã hình thành những khu rừng kín thường xanh, mưa. Sông Chàng ở phía Tây, sông Mực nằm ở phía Đông đường phân thuỷ của dãy núi Đàm, Bao Cù và rải giông chạy từ' Bao Cù sang núi Bang, sông Chàng nằm ở phía ngoài VQG (V)ág đệm) là hợp lưu của sông Quyền bắt nguồn từ bắc Bù Mùn và một số song suối nhỏ khác như Khe Bù, Khe Đàm tạo nên.

    Theo tài liệu nghiên cứu của Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), cho thấy lịch sủ hình thành địa chất trong khu vực khá phức tạp nhưng chủ yếu. Trải qua hoạt động, Nộychúc tu dài, những hoạt động xâm thực, bào mòn bồi tụ đã tạo nên hàng loạt những thung lũng với lớp phù sa dày khá màu. Đất có thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ, thịt trung bình, đất tơi xốp nhưng kết cấu rời rạc, khả năng giữ nước kém, đất chua, nghèo dinh dưỡng, khả năng phân giải chất hữu cơ mạnh ¡dễ bị bị xói mòn rửa trôi khi.

    Trước đây Bến En là rừng nguyên sinh với các loại gỗ quý như: Lim xanh, Chò chỉ, Tau mat, Gidi xanh, Săng lẻ. Từ khi thành lập, năm 1992, VQG Bến En đã có tác dụng làm giaấ đồng kể nạn phá rừng gop phan rất lớn vào việc bảo vệ cảnh quan sinh. Hạt trần (Pinophyta), nganh hat kin (Magnoliophyta). Bảng 3.1: Thống kê số lượng Taxon trong các ngành thực vật bậc cao ở Bến En. Nghành Ho] Chi Loài. Tr] thye vat |Sốlượng|HIỆ%|Sốlượng|Tiiệ%|Sốlượng|Tiệ%. Hệ thực Bến iy) mang tinh tông hợp của cac luéng thuc vat.Trong. đó ưu thế là luồng thực vật thuộc hệ thực vật bản địa đặc hữu Việt Nam và Nam Trung Hoa. Ngoài các nhóm thực vật kể trên ở khu vực. Do chịu ảnh hưởng của đặc điểm địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng nên. thảm thực vật rừng ở Bến En mang những đặc trưng riêng. Theo phương pháp phân loại của Fao Rom 1989 kết hợp với hệ thống phân loại của Thái Văn Trimg thì thảm thực vật rừng Bến En được chia làm các kiểu chính sau:. - Kiểu rừng kín thường xanh vùng thấp nhiệt 460 Am, thir sinh sau khai. thác trên núi đát. - Kiểu rừng kín thường xanh vùng thấp cơ) thác trên núi đá.

    Tuy đế nay mức độ phong phú đã giêm mạnh, số lượng cây gỗ quý còn lại không nhiều nhưng xét trên một Số khía cạnh nó vẫn giữ vai trò quan trọng, trong việc bảo vệ môi trường sinh thái cũng nhu cho công tác sản xuất nông nghiệp của người dân.

    Bảng  3.1:  Thống  kê  số  lượng  Taxon  trong  các ngành  thực  vật  bậc  cao  ở Bến  En
    Bảng 3.1: Thống kê số lượng Taxon trong các ngành thực vật bậc cao ở Bến En

    KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN

    Sw phan Bé cac taxon phân lớp trong nghành Ngọc lan ở các khu vực rừng phục hồi sau nương rẫy xã Xuân Thái VQG Bến En. Sự phân bố các taxon họ trong nghành Ngoc lan va nghanh Duong xi ở các khu vực rừng phục hồi sau nương rẫy xã Xuân Thái.

    LƯỢNG LOÀI TRONG CÁC HỌ THỰC VẬT 6000

    Đa dạng về yếu tố địa lý

    Các loài thực vật bậc cao trong khu vực nghiên cứu có quan hệ họ hàng. Phần lớn các loài được tìm thấy mang yếu tố dia ¥ ‘Dong Bắc Bộ (I) Và Bắc Trung Bộ(IV) trong đó yếu tố. 13,3%, đó là các loài như: Thừng mực léng (Wrigtia pubescens R.Br.) , Thimg myc m6(Wrightia annamensis Ebeth &Dub.) , Tai chua(Garcinia. eowa Roxb).

    Yếu tố địa lý của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long có số lượng loài ít nhất chỉ có 23 loài chiếm 6,87%, Đó là một số loài như bưởi. Từ kết quả trên ta có thể nhận xét một cách tương đối đó là những khu vực càng gần véi-khu vực Bắc Trung Bộ. Biểu đồ 4.2: Thể hiện tỉ lệ phần trăm các yếu tố địa lý hệ thực vật bậc cao.

    Dựa vào giá trị sử dụng theo các tài liệu: Từ điển cây thuốc, Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Cây cỏ có ích ở 'Việt Nam. Từ kết quả ở bảng 4.5 và biểu đồ 4.3 cho thấy công dụng của các loài thực vật ở các khu vực rừng phục hồi sau nường rẫy cũng khá đa dạng, trong,.

    Bảng  4.5:  Công  dụng  của  một  số  loài  thực  vật  sau  nương  rẫy  ở  xã  Xuân
    Bảng 4.5: Công dụng của một số loài thực vật sau nương rẫy ở xã Xuân

    Đa dạng về nguồn gen thực vật quý hiếm

    Đặc điểm tái sinh của các loài thực vật bậc cao có mạch tại khu phục hồi sau nương rẫy xã Xuân Thái Vườn quốc gia Bến En. Tái sinh rừng là một trong những quá trình sinh học mang tính đặc thù. Biểu hiện đặc trưng của tái sinh rừng là sự xuất hiện một thế hệ cây con của những loài cây gỗ ở dưới tán rừng hoặc trên đất còn.

    Xét theo nghĩa rộng thì tái sinh rừng là sự tái tạo của một hệ sinh thái rừng mới. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh trong từng lại bình rừng cụ thể là cơ sở. Kết quả nghiên cứu về tình hình tái sỉnh trong các lô rừng phục hồi sau nương rẫy được nghiên cứu như sau:\,.

    Về thành phân loài cây tái sinh : Đề tài phát hiện được 32 loài cây tái. Mật độ và chất lượng cây tái sinh E1 ánh mức độ thuận lợi của điều kiện tiểu hoàn cảnh rừng đối với việc ra hoa, kếtc quả, nảy mầm của hạt giống, sinh trưởng của cây mạ, cây con.kết-quả điều tra về chất lượng và mật độ cây. Nhìn một ánh: tong thê bảng 4.8 cho ta kêt quả về sô lượng, mật độ và chất lượng cây tái sinh trong từng ô tiêu chuẩn.

    Kết quả trên ta cho ta thấy mật độ cây tái sinh ở các ô tiêu chuẩn đại diện diện cho các lô rừng phục hồi. Về mặt chất lượng phần lớn cây tái sinh bị cong keo cụt ngọn hoặc bị sâu bệnh. Kết quả điều tra về nguồn gốc cây tái sinh: trong các ô nghiên cứu được thể hiện ở bảng bảng 4.9 và biểu đồ dưới đây: l.

    Căn cứ vào bảng 4.9 và biểu đồ 4.4 về tỉ lệ % nguồn gốc cây tái sinh ta có một số nhận xét sau: Tái sinh hạt và tdi sinh chi 1a 2 hình thức tái sinh chủ yếu của rừng phục hồi sau nương rẫy, Trong đó tái sinh hạt là hình thức tái.

    Bảng  4.8:  Mật  độ  và  chất  lượng  cây  tái  sinh  trong  OTC
    Bảng 4.8: Mật độ và chất lượng cây tái sinh trong OTC

    NGÀNH HẠT

    DANH LUC THVC VAT BAC CAO CO MACH SAU NUONG RAY XA XUAN PHỤ LỤC 1. STT Tên khoa học Tên phổ thông, ea dis Dane “en tổ | Công phương | sông | địa lý | dung NGHANH.

    PHAN LOP

    Cột 5

    KỶ HIỆU | KHU VỰC KY |KHUVUC] KY [KHUVỤC. II Vùng Đông Lào Cai p> Bà Rịa—. Trung Bộ ps. VI Vùng Đông 9 Ninh Binh. VII Vùng Đồng X Tụ) An.