nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ ếch nhái tại vườn quốc gia ba vì hà nội

65 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ ếch nhái tại vườn quốc gia ba vì hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Ý TÀ VÀ MÔI TRƯỜN Ta nan ip SAO Loe aay OMe) rata 171) lên thực hiện + Phan Viết Đại.” ” lHu số.U : M2ZI142TZ i x //iLluya2b5tQ5ˆ 1l2o2>29 ‹1T¿9 KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRUONG QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI -œfNgo - KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CUU MOT SO DAC DIEM KHU HE ECH NHAI TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ- HÀ NỘI NGANH / : QUANLY TAINGUYEN RUNG MANGANH : 302 Gido viên hướng dẫn : ThS Dé Quang Huy 7| Sinh viên thực hiện : Phan Viét Dai pl MG sinh vién ; 0953021083 Khóa học : 2009-2013 Hà Nội, 2013 LOI CAM ON Trong thời gian nghiên cứu và làm khóa luận, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Đỗ Quang Huy đã giúp em hoàn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường - trường Đại học Lâm nghiệp đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt bốn năm học tập và rèn luyện tại trường Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo,Và các anh chị trong Vườn Quốc Gia Ba Vì đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tập tại Vườn, được tiếp xúc thực tế, giúp em giải đáp thắc mắc và tìm hiểu Về một số thông tin về Ech nhái tại Vườn, địa hình Vườn Với vốn kiến thức hạn hẹp nên em không tránh khỏi những sai sót trong quá trình tiến hành nghiên cứu cũng như các kết quả đạt được Em rất mong nhận được những ý kiến đớng góp, phế bình của các thầy cô để em có thể hoàn thành khóa luận đạt kết quả cao hơn: Em xin chân thành cảm on! TOM TAT KHOA LUAN Tên khóa luận: “Nghién cứu một số đặc điểm khu hệ Éch nhái tai VOG Ba Vì- Hà Nội” Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Quang Huy Sinh viên thực hiện: Phan Viết Đại 1 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Góp phần bảo tồn các loài Éch nhái tại VQG Ba Vì nói riêng, Éch nhái Việt Nam nói chung Từ đó gốp phần bảo tồn đa dang sinh học - Mục tiêu cụ thể: + Xây dựng được danh lục và đánh giá mức độ đa dạng của các loài Éch nhái tại khu vực nghiên cứu + Đánh giá được mật độ quần thể của một số loài Éch nhái tại khu vực nghiên cứu dựa vào chỉ số phong phú +Xác định được sự phân bố của Éch nhái theo sinh cảnh va dai cao + Đánh giá được giá trị bảo tồn và các mối đe dọa đối với loài + Đề xuất được một số giải pháp góp phần quản lý, bảo tồn các loài Éch nhái ở khu vực nghiên cứu: 2 Đối tượng- phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là-các loài Éch nhái có phân bố trong khu vực thuộc xã Tản Lĩnh tại VQG Ba.Vì và những thông tin có liên quan đến loài - Phạm vi nghiên cứu là trong khu vực thuộc xã Tản Lĩnh tại VQG Ba Vì - Hà Nội 3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần Éch nhái tại VQG Ba Vì - Đánh giá mật độ quần thể của một số loài Éch nhái tại VQG Ba Vì - Điều tra sự phân bố của các loài Éch nhái tại VQG Ba Vì theo sinh cảnh và đai cao - Đánh giá giá trị tài nguyên và mức độ đe dọa tới khu hệ Éch nhái tại VQG Ba Vì - Tim hiểu công tác quản lý và đề xuất một số giải pháp bảo tồn khu hệ Éch nhái tại VQG Ba Vì 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Công tác chuẩn bị 4.2 Điều tra ngoại nghiệp 4.3 Phương pháp nội nghiệp 5 Kết quả nghiên cứu 5.1 Thành phần loài 5.2 Mật độ quần thể 5.3 Sự phân bố của Éch nhái theo sinh cảnh và đai cao: 5.4 Giá trị tài nguyên và mức độ đe dọa 5.5 Tìm hiểu công tác tổ chức quần lý và một số giãi pháp bảo tồn 6 Kết luận Từ thực tế nghiên cứu ở VQG Ba Vì tôi rút ra một số kết luận sau: 1 Đã phát hiện được 31 loài Éch Nhái thuộc 5 họ và 1 bộ trong đó có 15 loài quan sát được, chiếm 48,39%; 12 loài thu được mẫu vật, chiếm 38,71%; 8 loài qua phỏng vấn, chiếm 29,63% và qua tài liệu được 26 loài, chiếm 96,30% So với tài nguyên Éch nhái cả nước thì khu vực nghiên cứu có mức độ đa dạng thấp về số bọ, họ loài Bé sung cho danh luc Éch nhái Vườn Quốc Gia Ba Vì 4 loài 2 Mật độ quần thể: Ở:cấp hiếm có 1 loài chiếm 6,67% tổng số loài bắt gặp Đó là löài Éch nhẽo Cấp ít gặp có 1 loài, chiếm 6;67 % tổng số loài bắt gặp Đó là loài Éch cây nếp da mong Cấp trung bình có 6 loài,:chiếm 40% tổng số loài bắt gặp Đó là các loài: Cóc núi got, Chấu, NHái bầu hoa cương, Nhái bầu hây môn, Ech đồng va Ech cay san bắc bộ Cấp nhiều có 7 loài, chiếm 46,67% tổng số loài bắt gặp Đó là các loài: Cóc nhà, Ngóe, Chàng mẫu son, Ech cay mép trắng, Éch ương thường, Nhái bầu hoa và Nhái bầu vân 3 Phân bố các loài theo sinh cảnh và đai cao có sự khác nhau: Các dạng sinh cảnh khác nhau có những đặc trưng sinh thái khác nhau dẫn đến sự phân bố của Éch nhái cũng khác nhau: Ở sinh cảnh rừng tự nhiên: Bước đầu đã thống kê được 12 loài Éch nhái, chiếm 80% tổng số loài bắt gặp Ở sinh cảnh trảng cỏ cây bụi xen cây gỗ rải rác: Thống kê được 7 loài Éch nhái, chiếm 46,67% tổng số loài bắt gặp Ở sinh cảnh rừng trồng: Thống kê được8 loài, chiếm 53,33% tổng số loài bắt gặp Ở sinh cảnh khe suối, thủy vực: Thống kê được 12 loài, chiếm 80% tổng số loài bắt gặp Độ cao khác nhau sự phân bó của Éch nhái cũng khác nhau: Độ cao dưới 200m có 9 loài, chiếm 60% tổng số loài bắt gặp Độ cao 200 đến 400m có 8 loài, chiếm 53,33% tổg số loài bắt gặp Độ cao dưới 400 đến 600m có 8 loài, chiếm 53;33% tổg số loài bắt gặp Độ cao dưới 600 đến 800m có 1 loài, chiếm 6,67%tổng số loài bắt gặp Độ cao trên 800m có 1 loài, chiếm 6,67% tổng số loài bắt gặp Các loài Éch nhái sinh sống ở độ cao nhất định; chủ yếu là dưới 600m, càng lên cao số loài càng giảm 4 Échnhái trong khu vực nghiên cứu có giá trị về nhiều mặt: Nhóm có giá trị nguồn gen gồm 8 loài, chiếm 25,81% tổng số loài điều tra Nhóm có giá trị dược liệu chỉ có 1 loài, chiếm 3,23% tổng số loài điều tra Nhóm có giá trị thực phẩm có 14 loài, chiếm 45,16% tổng số loài điều tra Nhóm có giá trị bảo vệ môi trường có 31 loài, chiếm 100% tổng số loài điều tra Dựa vào SĐVN (2007) phát hiện trong tổng số loài đã điều tra có 1 loài nằm trong cấp VU: Sẽ nguy cấp, đó là loài Chàng an đéc sơn; 1 loài nằm trong cấp EN: Nguỷ cấp; đó là loài Éch vạch 5 Tỉnh Bình tố chức quản lý tài nguyên trong khu vực nghiên cứu bước đầu đã đạt được 1 số kết quả khả quan Tuy nhiên hiện tượng khai thác trái phép van con 7.Tồn tại 8.Kiến nghị MỤC LỤC ` 7 Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MUC BANG BIEU, HiINH ANH DAT VAN DE wossescssssssssssssssssssssssssssssssssssessssssstseallcccsessssssdllessesessesensee 1 PHAN 1: TONG QUAN NGHIEN CUU cnssscccsssssseeccssssrlicssstonelsecssssssessee 3 1.1 Lược sử nghiên cứu Éch nhái ở Việt Nambisceesessesesstetccssssesesesssssseeeece 3 1.2 Lược sử nghiên cứu Éch nhái ở VQG Ba Vì -5222ccccccccces 4 PHAN 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 5 2.1 Đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên 226 cooccccccrrirercccccccccre 5 Dds: Wi GiaLY ecsescsezevesvsscasiayeae boresnnneenesvengsot avedsurussvvessvsvevertasesvavvedeveeve 5 2.1.2 Địa hình, dia thé .cccssssesssscssssssssienlcssssssseeseccesssssseessssssssseeesseass 5 2.1.3 Địa chất, dat dai 2.1.4 Khí hậu thủy van4 2.1.5 Tài nguyên rừng 2.1.6 Thảm thực vật, động vật và phân bố của các loài quý hiếm 2.2 Đặc điểm cơ bản về kinh tế Xã hội 2 -222ccccccc «3 2.2.1 Dan toc, datncu va 1a0-dOng «0 eessseseeseseseeecscsesessssssseessescevesenes 13 2.2.2 Tình hình phát triển kinh té chung cccscccssssscsssssseccsssecececsseesessseess 14 2.2.3 Hiện trạng xã hội và cơ sở hạ tầng tại các vùng đệm 15 2.2.4 Đánh øiá chung vé kinh tế xã hội -cce2222+esvcEEsecceee 16 PHÀN 3: MỤC TIỂU, ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP lI€2113)196019 0 001037 4 18 3.1: Mục tiêu nghi€n CU vsssesssssssssssscesssvsvsssscesscavssssavavensivessieseosoossseseeeeenesanns 18 3.2 Déi tuong- pham vi nghién UU .ccsecccssssssssssssssssssssesececssececensecessssseecs 18 3.3 Nội dung nghiên CỨU .5 + S.< St t.2.3.x 1.n.u.ng xe.geve 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 2-.5.-6 sx.k.S.E eEc.ke.Eer-er-se-rsee 19 3.4.1 Công tác chuẩn bị 3.4.2 Điều tra ngoại nghiỆp . 11c1c1v1xecS1xrcHrr2r.rr1r1rr1r.ee 19 3.4.3 Phương pháp nội DUBE PT ố.ố.ốốẽốốốố 23 PHẦN 4: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU -2-.2222zzE.EEEEZEEEzzEEzee 26 4.1 Thành phân loài -22222111111.1112220.11111210021111172 2-xexxxee 26 4.2 Mật độ quần thể 201111111212 011111111111EE.ssee 29 4.3 Sự phân bố của Ech nhái theo sinh cảnh và đai cáo ›» 30 4.3.1 Phân bố của các loài theo sinh cảnh ¿:.Ấn.n.h.en.e.er.e.e 30 4.3.2 Phân bé cdc loai theo dai Ca0 sssssssssyssheseeesessescsssstelifvcsssssssssessssen 35 4.4, Gia tri tai nguyén va mire dé de doa w4-4.s 37 4.5 Tìm hiểu công tác tổ chức quản lý và một số giải Bháp bảo tồn 39 4.5.1 Công tác tổ chức quản lý tài nguyên của VQG Ba Vì 39 4.5.2 Một số giải pháp bảo tồn " PHAN 5: KET LUAN - TON TAI VA KIEN NGHỊ 5.1 Kết luận 45 ni ` 46 5.3 Kiến nghị .Di.E.1 1.1 22.111.111.111 é ce-eerrree 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHU BIEU DANH MUC TU VIET TAT BVR: Bao vé rimg DH: Dai hoc DHLN: Dai hoc lam nghiép ĐVCXS: Động vật có xương sống 4 DVR: Déng vat rimg ay KNTS: Kha nang tai sinh ⁄ wy LVTN: Luận văn tốt nghiệp e oe PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng Rey = QLBVR: Quan ly bao vé rừng NN SDVN: Sach đỏ Việt Nam t> THPT: Trung học phổ thông š VQG: Vuờn Quốc Gia © ©: DANH MUC BANG BIEU, HiNH ANH Trang Biéu 01: Biéu diéu tra Boh nhai qua ngudi dân Biểu 02: Điều tra Éch nhái theo "" n Biểu 03a: Biểu điều tra Éch nhái theo sinh cảnh Biểu 03b: Biểu điều tra Ech nhái theo đai CaO cá có co ncscrerscrsee 22 Biểu 04: Biểu điều tra tài nguyên và mức độ đe dọa của Êh nhấi 23 Biểu 05: Danh lục Éch nhái VQG Ba Vì ác co Ôn neo 24 Biểu 06: Mức độ phong phú của một số loài Ếch nhái 25 Biểu 01 : Danh lục Bch nhdi VQG Ba VivcsscssscsullicsssslSiecccssccsssessssssesssesessees 26 Biểu 02: Mức độ phong phú của một số loài Éch nhái: 29 Biểu 03: Phân bố các loài Éch nhái theo sinh cảnh -5225sss 31 Biéu d61: phan bé Ech nhai theo sinh cAmh ssntvcessssscsssssssssssssssesssssssseseen 32 Biểu 04: Phân bố các loài Éch nhdi.theo dai Cao (m) ssssssssssssssesseessessssssen 35 Biểu dé 2: Phan bé Ech nhái theo đai cao Biểu 05: Giá trị và mức độ đe dọa của tài nguyên Éch nhái khu vực 38 Ảnh 1: Rừng tự nhiÊH :¿ .2.EE.EEE.EEE.E11.111.112.121.121c111c122c222-222-212-212-211:1xe 33 Ảnh 2: Trảng cỏ cây bụi xen cây BO TAL TAC ` 33 Ảnh 3: Rừng tự fhiginapscccccssccssssssssssssssesssessecesssssssssssssssssssssusseseessesseseeeeessees 34 Ảnh 4: Khe suối , se: L5.) cccccsscsssssssssssssseccssssssssesseccssssnssseseseeeessssneeeesssasassees 35

Ngày đăng: 18/05/2024, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan