Nghiên cứu tính đa dạng sinh học, sinh thái các loài bướm ngày thuộc bộ cánh vẩy (lepidoptera) và đề xuất một số biện pháp quản lý tại khu vực vườn quốc gia ba vì thành phố hà nội

75 7 0
Nghiên cứu tính đa dạng sinh học, sinh thái các loài bướm ngày thuộc bộ cánh vẩy (lepidoptera) và đề xuất một số biện pháp quản lý tại khu vực vườn quốc gia ba vì   thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Khóa luận kết cuối trình học tập nghiên cứu mà sinh viên cần thực để hồn thành khóa học Qua nghiên cứu tìm tịi lĩnh vực chun môn học, với cho phép trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, ban lãnh đạo khoa Quản lí tài nguyên rừng môi trƣờng, môn Bảo vệ thực vật rừng Ban quản lý VQG Ba Vì đồng ý cho tơi thực khóa luận mang tên : “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học, sinh thái loài bướm ngày thuộc Cánh vẩy (Lepidoptera) đề xuất số biện pháp quản lý khu vực Vườn Quốc Gia Ba Vì - thành phố Hà Nội” Sau thời gian nghiên cứu khu vực điều tra thu thập đƣợc số thông tin định vấn đề nghiên cứu, đồng thời hoàn thành nội dung thực tập thời gian cho phép Tuy nhiên lần đầu nghiên cứu đề tài lớn, chƣa có kinh nghiệm nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Mong thầy đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành khóa luận Qua đây, muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS.Lê Bảo Thanh, thầy cô khoa, Ban quản lý VQG Ba Vì tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Hoài Thu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT KHĨA LUẬN ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc PHẦN II ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1.Vị trí địa lý 2.2.Đặc điểm địa hình thảm thực vật 2.3.Địa chất, thổ nhƣỡng 2.4.Khí hậu, thủy văn 2.5.Dân tộc, dân số lao động 11 2.6.Kinh tế 12 2.7.Giáo dục, văn hóa, y tế, du lịch, giao thông 12 2.8.Tài nguyên rừng 13 PHẦN III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1.Mục tiêu nghiên cứu 15 3.2.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 3.3.Nội dung nghiên cứu 15 3.4.Phƣơng pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập kế thừa số liệu 15 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 16 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý kết điều tra 20 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1.Danh lục thành phần loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 23 4.2.Đa dạng thành phần loài bƣớm ngày 26 4.3.Phân bố bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 32 4.3.1.Phân bố bƣớm ngày theo sinh cảnh 32 4.3.2.Phân bố bƣớm ngày theo độ cao 34 4.4.Đánh giá tính đa dạng sinh học loài bƣớm ngày 36 4.4.1.Đa dạng hình thái 36 4.4.2.Đa dạng sinh thái 40 4.4.3.Đa dạng tập tính 40 4.5.Ý nghĩa lồi bƣớm ngày VQG Ba Vì 42 4.5.1.Các lồi có tên sách đỏ 42 4.6.Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái số lồi bƣớm ngày có ý nghĩa du lịch sinh thái 44 4.6.1.Bƣớm hổ vằn - Dananus genutia Cramer 45 4.6.2.Bƣớm đốm xanh đen - Tirumala septentrionis Butler 46 4.6.3.Bƣớm phƣợng lớn - Papilio memnon Linnaeus 47 4.6.4.Bƣớm phƣợng helen - Papilio helenus Linnaeus 48 4.6.5.Bƣớm chai xanh - Graphium sarpedon Linnaeus 49 4.6.6.Bƣớm “trứng bay” mạo danh lớn - Hypolimnas bolina Linnaeus 50 4.6.7.Bƣớm cánh đồ - Cyrestis thyodamas Poisduval 51 4.6.8.Bƣớm hải âu cam - Appias nero Fruhstorfer 53 4.7.Một số biện pháp quản lý nhằm tăng tính đa dạng sinh học bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 53 4.7.1.Các biện pháp quản lí chung 55 4.7.2.Các giải pháp quản lí cụ thể 56 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 58 1.Kết luận 58 2.Tồn 58 3.Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích VQG Vƣờn Quốc Gia SC Sinh cảnh Tr.CN Trƣớc công nguyên DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 2.1: SỐ LIỆU THỐNG KÊ DÂN SỐ XÃ VÙNG ĐỆM 11 BẢNG 3.1 : ĐẶC ĐIỂM CỦA TUYẾN ĐIỀU TRA 17 BẢNG 4.1: DANH LỤC CÁC LỒI BƢỚM NGÀY TẠI VQG BA VÌ 23 BẢNG 4.2 : BẢNG THỐNG KÊ SỐ LOÀI THEO TỪNG HỌ 26 BẢNG 4.3: CÁC LOÀI BƢỚM NGÀY NGẪU NHIÊN GẶP 29 BẢNG 4.4: CÁC LỒI BƢỚM NGÀY ÍT GẶP 31 BẢNG 4.5: CÁC LOÀI BƢỚM NGÀY THƢỜNG GẶP 31 BẢNG 4.6: PHÂN BỐ CỦA BƢỚM NGÀY THEO SINH CẢNH 32 BẢNG 4.7: THÀNH PHẦN LOÀI THEO ĐỘ CAO 34 BẢNG 4.8: TỶ LỆ CÁC LOÀI BƢỚM NGÀY Ở CÁC HƢỚNG PHƠI 36 BẢNG 4.9: MỘT SỐ DẠNG CÁNH TRƢỚC CỦA CÁC LOÀI BƢỚM NGÀY TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 39 BẢNG 4.10: CÁC LOÀI BƢỚM NGÀY CÓ Ý NGHĨA TRONG DU LỊCH SINH THÁI 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4-1 : Tỉ lệ % số loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 27 Hình 4-2: Tỷ lệ bắt gặp loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 28 Hình 4-3:Thành phần bƣớm ngày theo sinh cảnh 33 Hình 4-4: Thành phần lồi theo độ cao 35 Hình 4-6 : Lồi bƣớm ngày có tên sách đỏ 42 Hình 4-7: Bƣớm hổ vằn - Dananus genutia Cramer 45 Hình 4-8: Bƣớm đốm xanh đen - Tirumala septentrionis Butler 46 Hình 4-9: Bƣớm phƣợng lớn - Papilio memnon Linnaeus 47 Hình 4-10: Bƣớm phƣợng helen - Papilio helenus Linnaeus 48 Hình 4-11: Bƣớm chai xanh - Graphium sarpedon Linnaeus 49 Hình 4-12: Bƣớm “trứng bay” mạo danh lớn - Hypolimnas bolina Linnaeus 50 Hình 4- 13 : Bƣớm cánh đồ - Cyrestis thyodamas Poisduval 52 Hình 4-14: Bƣớm hải âu cam - Appias nero Fruhstorfer 53 TĨM TẮT KHĨA LUẬN 1.Đề tài khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học, sinh thái loài bướm ngày thuộc Cánh vẩy (Lepidoptera) đề xuất số biện pháp quản lý khu vực Vườn Quốc Gia Ba Vì - thành phố Hà Nội” Giáo viên hƣớng dẫn: TS Lê Bảo Thanh Sinh viên thực tập: Nguyễn Hoài Thu MSV : 1353022413 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thành phần loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu - Đánh giá đƣợc mức độ phong phú đa dạng loài bƣớm ngày thuộc Cánh vẩy (Lepidotera) nhƣ phân bố chúng theo sinh cảnh - Đƣa đƣợc biện pháp bảo tồn lồi bƣớm ngày có ích có giá trị kinh tế Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu - Xác định đặc điểm phân bố loài bƣớm ngày theo sinh cảnh thuộc khu vực nghiên cứu - Đánh giá đƣợc tính đa dạng sinh học lồi bƣớm ngày thuộc Cánh vẩy (Lepidoptera) khu vực nghiên cứu: + Đa dạng thành phần loài + Đa dạng hình thái + Đa dạng sinh thái + Đa dạng tập tính - Đề xuất biện pháp quản ly nhằm tăng tính đa dạng cho thành phần loài thuộc đối tƣợng nghiên cứu + Các biện pháp quản lý chung + Các biện pháp quản lý cụ thể 6.Những kết đạt đƣợc - Tại khu vực nghiên cứu xác định đƣợc 62 loài bƣớm ngày 10 họ - Đánh giá thành phần loài phân bố thành phần loài theo sinh cảnh, theo độ cao, hƣớng phơi - Đánh giá mức độ đa dạng lồi bƣớm ngày gồm có: đa dạng thành phần lồi, đa dạng hình thái, đa dạng sinh thái, đa dạng tập tính sống - Ý nghĩa lồi bƣớm ngày Vƣờn quốc gia Ba Vì: lồi có tên sách đỏ, lồi có ý nghĩa lớn du lịch sinh thái - Đề xuất số biện pháp nhằm tăng tính đa dạng sinh học cho lồi bƣớm ngày khu vực nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỀ Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa khác biệt khí hậu từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, với đa dạng địa hình tạo nên tính đa dạng sinh học cao Việt Nam Việt Nam đƣợc quốc tế công nhận quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô tạo nên môi trƣờng sống cho khoảng 10% tổng số loài chim thú hoang dã giới Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã (WWF) cơng nhận Việt Nam có 200 vùng sinh thái toàn cầu; Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (Birdlife) công nhận vùng chim đặc hữu; Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) cơng nhận có trung tâm đa dạng thực vật.Hệ sinh thái phong phú, bao gồm 11.458 loài động vật, 21.000 loài thực vật khoảng 3.000 lồi vi sinh vật, có nhiều loài đƣợc sử dụng để cung cấp vật liệu di truyền Không đa dạng động thực vật, côn trùng Việt Nam vô phong phú với nhiều lồi có hình dáng kì lạ, đặc biệt lồi bƣớm Theo quan niệm nhà nơng bƣớm lồi trùng có hại Tuy nhiên thực tế, lồi bƣớm cịn lồi trùng có vai trị quan trọng hệ sinh thái tự nhiên Bƣớm có vai trị thụ phấn cho trồng tích cực hiệu Bƣớm lồi sinh vật thị mơi trƣờng nhƣ làm đẹp cảnh quan nơi chúng xuất Nghiên cứu bƣớm (bộ Cánh vảyLepidoptera) Việt Nam đƣợc thực trƣớc năm 1945 (Đặng Thị Đáp, 2004) Theo kết nghiên cứu gần Vũ Văn Liên (2010), tổng số loài bƣớm Việt Nam 1010 lồi Hiện nay, nhà khoa học nói chung nhà trùng học nói riêng tiến hành nghiên cứu đa dạng côn trùng vƣờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên VQG Ba Vì có đa dạng sinh học cao, có nhiều lồi trùng q đặc hữu đƣợc phát Theo kết điều tra chuyên đề Vƣờn quốc gia côn trùng, phát đƣợc 552 lồi trùng thuộc 364 giống, 65 họ, 14 Trong có lồi thuộc cánh vẩy đƣợc ghi sách đỏ Việt Nam nhƣ Hình 4- 13 : Bƣớm cánh đồ - Cyrestis thyodamas Poisduval (Nguồn: Nguyễn Hoài Thu,2017) - Đặc điểm sinh học, sinh thái: Tất loài giống Cyrestis phổ biến rừng xuất nhiều theo mùa Thƣờng gặp vào đầu mùa mƣa Bay thấp, cánh đập gắt, khó quan sát bay Chúng hay sà xuống mặt đất để hút chất khoáng, đậu thƣờng xoè cánh Khi cảm thấy bị đe doạ chúng thƣờng bay vào bụi, đậu ngƣợc mặt dƣới Nếu ngƣời quan sát tiếp tục đến gần, lại bay nhanh xa đậu tƣ tƣơng tự Sâu giống Cyrestis đƣợc nghi nhận ăn số loài họ Dâu tằm (Moraceae) Lồi Cyrestis thyodamas thích nơi trống trải (bờ suối sông) đƣờng làng độ cao vừa thấp Chúng bay gần mặt đất, bƣớm đậu dƣới mặt Sâu non ăn Sung - Phân bố: Phân bố rộng từ Đông Apganistan đến Nam Trung Quốc Nhật Bản, phía Nam qua Mianma Thái Lan đến Đơng Dƣơng, San-đơ-lan Tân Ghi-nê Gặp khắp nơi Việt Nam Nhƣng Phân bố môi trƣờng độ cao dƣới 1.200m 52 4.6.8 Bƣớm hải âu cam - Appias nero Fruhstorfer Bƣớm hải âu cam - Appias nero Fruhstorfer thuộc họ Bƣớm cải Pieridae - Đặc điểm nhận dạng: Có màu cam đỏ đặc trƣng mặt cánh Con gặp, sậm màu đực có viền đen rộng mép hai cánh có vằn đen loang lổ đỉnh cánh trƣớc Ở bƣớm bay lâu ngày, lớp vảy trắng mặt dƣới cánh rụng mất, khiến cho bƣớm có màu mặt dƣới cánh trơng sậm so với cá thể "mới" Sải cánh: 65-70mm Hình 4-14: Bƣớm hải âu cam - Appias nero Fruhstorfer (Nguồn: Nguyễn Hoài Thu,2017) - Đặc điểm sinh học, sinh thái: Chủ yếu gặp rừng Tập tính tƣơng tự lồi khác giống Appias Xuất với số lƣợng lớn theo đợt vào mùa mƣa, mùa hè…Khá phổ biến, sống chủ yếu rừng thứ sinh, trảng cỏ khu nông nghiệp gần rừng - Phân bố: Sikkim, Mianma, Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Xingapo, Malaixia, Việt Nam Phân bố rộng rãi toàn Việt Nam 4.7 Một số biện pháp quản lý nhằm tăng tính đa dạng sinh học bƣớm ngày khu vực nghiên cứu Đa dạng sinh học nói chung đa dạng trùng nói riêng có vai trị quan trọng việc trì chu trình tự nhiên, giữ vững cân sinh thái sống lồi ngƣời Có nhiều lồi có vai trị to lớn việc phòng trừ sâu 53 hại, làm thức ăn cho lồi động vật khác nhƣ chim, bị sát Ngồi chúng cịn thụ phấn cho hoa tạo dịng tiến hóa giúp tăng suất trồng, tạo lồi có giá trị cao, cải tạo đất tăng độ xốp, tăng độ mà mỡ để kích thích tạo mơi trƣờng tốt cho loài sinh trƣởng phát triển, làm đẹp cảnh quan thiên nhiên Trong giai đoạn sâu non chúng ăn nhiên đa phần khó phát thành dịch nên tác hại không đáng kể, chúng cịn có nhiều thiên địch tự nhiên tức chúng không tồn độc lập Khi số lƣợng chúng giảm nhiều gây ảnh hƣởng đến cân sinh thái Một số nguyên nhân gây giảm số lƣợng tính đa dạng lồi bƣớm ngày : - Sự suy giảm môi trƣờng sinh sống: Mất nơi cƣ trú đƣợc coi vấn đề quan trọng nguy làm cho lồi có nguy bị tuyệt chủng Nhiều năm trở lại VQG Ba Vì đẩy mạnh việc khai thác du lịch khu vực bảo tồn việc làm đƣờng hay xây dựng trạm nghỉ vơ tình làm khu vực có nhiều lồi hoa mà lồi bƣớm ƣa thích sinh sống, kiếm ăn - Ơ nhiễm mơi trƣờng: Đa phần từ hoạt động du lịch nhƣ thải khói bụi từ phƣơng tiện giao thơng, khách du lịch khơng có ý thức vứt rác bừa bãi ven rừng ( túi nilong, chai nhựa, vỏ bánh kẹo, đồ ăn thừa, ) vừa gây mĩ quan vừa gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm, ảnh hƣởng đến phát triển thực vật Vƣờn - Thay đổi khí hậu: Việc khí hậu thay đổi liên tục gây trở ngại cho pha sinh trƣởng loài bƣớm ngày khiến chúng dễ dàng bị chết từ giai đoạn trứng hay sâu non Hơn ảnh hƣởng nặng nề đến mơi trƣờng sống nhƣ cháy rừng, gió bão, ngập lụt biến đổi bất lợi tạo điều kiện sống bất lợi vừa làm suy giảm đáng kể số lƣợng lồi VQG Ba Vì có vùng đệm nơi sinh sống nhiều đồng bào dân tộc với nhiều thắng cảnh đẹp, khu vực có tiềm du lịch lớn Do cơng tác bảo tồn vô quan trọng Căn vào thực trạng công tác bảo tồn cần đề số nguyên tắc quản lý cụ thể: 54 Đánh giá xác đầy đủ thực trạng công tác quản lý, bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên có, khó khăn vƣớng măc cần tháo gỡ nguy đe doạn nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biêtk động vật nói chung trùng nói riêng Xác định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân cấp có thẩm quyền việc quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Có sách cụ thể thiết thực đảm bảo hài hòa lợi ích giữ quan quản lí cộng đồng dân cƣ địa phƣơng, đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên Công tác bảo tồn đƣợc thực mục tiêu chung tạo điều kiện để loài bƣơm ngày phát triển số lƣợng chất lƣợng, từ góp phần tạo cân hệ sinh thái rừng Trên sở nguyên tắc quản lý trên, đề xuất số biện pháp quản lý cụ thể nhƣ sau: 4.7.1 Các biện pháp quản lí chung Đầu tƣ nghiên cứu cách toàn diện, mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức nƣớc việc bảo tồn đa dạng sinh học Khuyến khích tổ chức, cá nhân ngồi đầu tƣ cho cơng tác bảo tồn tài ngun thiên nhiên nói chung lồi bƣớm nói riêng Đào tạo đội ngũ cán có đủ trình độ chun mơn, lực cơng tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Tiếp tục tăng cƣờng công tác vận động, tuyên truyền giá trị việc bảo tồn đa dạng sinh học nhiều hình thức cho nhiều đối tƣợng tham gia vào việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái địa bàn nói chung VQG Ba Vì nói riêng Các bƣớc cơng tác bảo tồn là: Thực tốt việc điều tra, giám sát để nắm đƣợc trạng loài bƣớm ngày khu vực Thu thập thông tin đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài chủ yếu, vấn đề cần làm rõ: nơi ở, thức ăn, khí hậu, nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp đến côn trùng Các lồi trùng sống dƣới đất cần có môi trƣờng đất ổn định nhiệt độ độ ẩm, nguồn thức ăn Các lồi trùng 55 bay lƣợn cần có sinh cảnh có nhiều lồi cây, nơi cƣ trú kín gió, ấm áp có nhiều lồi hoa Nhƣ lồi ảnh hƣởng lớn đến đời sống bƣớm ngày nên VQG Ba Vì phải tạo sinh cảnh sống thuận lợi cho loài bƣớm ngày nhƣ nhiều loài cây, thảm thực vật xanh tốt chúng trú ngụ nguồn thức ăn, cần có biện pháp kĩ thuật lâm sinh để tác động vào khu rừng trồng cho lồi thực bì khơng bị ảnh hƣởng 4.7.2 Các giải pháp quản lí cụ thể 4.7.2.1 Công tác điều tra giám sát Do xuất mức độ phong phú loài bƣớm ngày thay đổi theo thời gian ( theo năm, theo mùa) cần tiến hành điều tra liên tục số năm 22 điểm điều tra tuyến điều tra đƣợc xác lập ban đầu Trên tuyến điều tra trên, tiến hành thu thập số liệu sau : - Xác định thành phần loài bƣớm ngày, đặc biệt loài chủ yếu, thu thập mẫu vật loài bƣớm ngày đặc biệt pha trƣởng thành - Thu thập tất thông tin thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm, đặc điểm VQG Ba Vì thời gian điều tra, nghiên cứu 4.7.2.2 Thu thập thông tin đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài chủ yếu Để có đƣợc thơng tin đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài bƣớm ngày chủ yếu, việc kế thừa tài liệu có liên quan, cần phải đầu tƣ kinh phí cho cơng tác nghiên cứu nhóm lồi hình thức sau: - Xây dựng trang trại nuôi bƣớm thử nghiệm với việc trồng loại thực vật thức ăn cho nhóm lồi - Tiến hành ni sâu non phịng nghiệm nhóm lồi 4.7.2.3 Biện pháp tác động gián tiếp - Đẩy mạnh hoạt động kiểm soát hành vi làm ảnh hƣởng đến hệ sinh thái rừng, nhƣ loài bƣớm ngày 56 - Tiến hành trồng thêm loài nơi đất trống có tác dụng cản gió, giảm nhiệt độ đất, cải tạo đất, tạo điều kiện cho bƣớm ngày phát triển - Xây dựng quy chế bảo vệ rừng việc tham quan du lịch, nghiên cứu khoa học - Trồng lồi có hoa quanh năm để cung cấp nguồn thức ăn cho bƣớm ngày, trồng loài địa để tối đa hóa điều kiện nơi Trông rừng hỗn giao nhiều tầng tán, xu phát triển hệ sinh thái rừng ổn định - Lắp đặt thêm biển báo, biển cấm chăn thả trâu bò, chặt phá rừng nơi cửa rừng - Tuyên truyền, giáo dục ý thức ngƣời dân công tác quản lý bảo vệ rừng ý nghĩa vai trò đa dạng sinh học ngƣời Tạo điều kiện cho ngƣời dân khu vực đệm làm kinh tế để không sống dựa vào rừng, giảm áp lực lên tài nguyên rừng 57 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thời gian nghiên cứu VQG Ba Vì tơi thu thập giám định đƣợc 62 loài bƣớm ngày Cánh vẩy ( Lepidoptera) thuộc 10 họ họ Bƣớm ngọc Acraeidae gồm loài, họ Bƣớm rừng Amathusiidae gồm loài, họ Bƣớm đốm Danaidae gồm loài, họ Bƣớm nhảy Hesperiidae gồm loài, họ Bƣớm xanh Lycaenidae gồm loài, họ Bƣớm giáp Nymphalidae gồm 15 loài, họ Bƣớm phƣợng Papilionidae gồm loài, họ Bƣớm cải Pieridae gồm 11 loài, họ Bƣớm ngao Riodinidae gồm loài, họ Bƣớm mắt rắn Satyridae gồm loài - Sự phân bố loài bƣớm ngày sinh cảnh khác : rừng phục hồi 74,19%, rừng trồng 66,13% trảng cỏ bụi 45,16% - Các lồi bƣớm ngày khơng đa dạng thành phần lồi mà cịn đa dạng hình thái, tập tính, sinh thái, sinh cảnh sống - Dẫn liệu đƣợc đặc điểm nhận dạng, đặc điểm sinh học, sinh thái số loài bƣớm ngày có ý nghĩa di lịch sinh thái - Đã đề xuất đƣợc số biện pháp bảo tồn lồi bƣớm ngày nhƣ : thực tốt cơng tác quản lý, tiếp tục nghiên cứu khoa học, tuyên truyền phổ biến cho ngƣời dân 2.Tồn - Quá trình thực địa vào đợt thời tiết có mƣa phùn, nhiều sƣơng mù nên gặp nhiều khó khăn việc thu bắt, lồi chƣa phản ánh đƣợc hết đa dạng khu vực nghiên cứu - Bản thân thiếu kinh nghiệm thực địa nên giữ mẫu bảo quản mẫu nhiều sai sót dẫn đến mẫu khơng đƣợc ngun vẹn - Tài liệu tham khảo loài Cánh Vẩy chủ yếu sách nƣớc ngồi nên khó khăn cho việc tìm thơng tin Kiến nghị Cần có nhiều đợt điều tra nghiên cứu nhằm phản ánh thực trạng đa dạng sinh học khu vực 58 Có giải pháp đầu tƣ cho cơng tác quản lí bảo vệ lồi Cánh vẩy có giá trị cao, loài bƣớm ngày thuộc họ Bƣớm phƣợng Papilionidae Thực tốt công tác dân vận nhƣu giáo dục, tuyên truyền, xóa đói giảm nghèo, khu vực nhằm tránh tình trạng khai thác rừng, bảo tồn tài nguyên, tránh tác động xấu đến sinh thái rừng 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Thị Lam Hồng,2010 Nghiên cứu đề xuất biện pháp bảo tồn côn trùng thuộc cánh vẩy (Lepidoptera) xã Tân Xuân thuộc KBTTN Xuân Nha Mộc Châu - Sơn La KLTN trƣờng ĐHLN 2.Phạm Thị Mai,Hoàng Thị Hƣơng, Lê Thị Huế,2009 Nghiên cứu kĩ thuật gây ni số lồi trùng thuộc họ Bướm phượng (Papilionidae) 3.Phạm Thị Mai,2010 Nghiên cứu tính đa dạng sinh học lồi trùng cánh vẩy (LEPIDOPTERA) phân khu phục hồi sinh thái khu vực cốt 400m đề xuất biện pháp bảo vệ chúng VQG Ba Vì - Hà Nội KLTN trƣờng ĐHLN 4.Đặng Thị Đáp (chủ biên) Vũ Văn Liên, Đặng Thị Hƣờng, Nguyễn Thế Hoàng,2008 Hướng dẫn tìm hiểu số lồi bướm VQG Tam Đảo giá trị bảo tồn chúng 5.Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã,1997 Côn trùng rừng.NXB Nông nghiệp 6.Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã, 2001 Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích, tập 1.NXB Nơng nghiệp 7.PGS.TS.Phạm Nhật (2001): Đa dạng sinh học (Giáo trình trƣờng Đại học Lâm nghiệp) 8.Trần Anh Tú (2013):“Nghiên cứu số đặc điểm loài bướm ngày Vườn quốc gia Ba Vì đề xuất biện pháp quản lý” KLTN trƣờng ĐHLN 9.http://www.kiemlam.org.vn 10.http://tai-lieu.com/tai-lieu/bao-cao-thuc-dia-ve-vuon-quoc-gia-ba-vi-3840 11.http://www.vncreatures.net 12.https://commons.wikimedia.org PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CÁC LỒI BƢỚM NGÀY THU BẮT ĐƢỢC Hình 01: Acraeidae - họ Bƣớm ngọc Acraea issoria - Bƣớm kim vàng Hình 02: Amathussiidae - họ Bƣớm rừng Faunis eumeus Drury - Bƣớm nâu đốm vàng Hình 03: Hình 04: Danaidae - họ Bƣớm đốm Danaidae - họ Bƣớm đốm Dananus genutia Cramer Euploea mulciber Cramer - Bƣớm hổ thƣờng - Bƣớm đốm xanh lớn Hình 05: Hình 06: Danaidae - họ Bƣớm đốm Danaidae - họ Bƣớm đốm Parantica aglea Stoll - Bƣớm hổ đốm Tirumala septentrionis Butler - Bƣớm đốm xanh đen Hình 07: Hình 08: Danaidae - họ Bƣớm đốm Nymphalidae - họ Bƣớm giáp Euploea tulliolus Fabricius Cethosia cyane Drury - Bƣớm đốm xanh nhỏ - Bƣớm báo hoa vàng Hình 09: Hình 10: Nymphalidae - họ Bƣớm giáp Nymphalidae - họ Bƣớm giáp Cyrestis thyodamas Poisduval Hypolimnas bolina Linnaeus - Bƣớm cánh đồ thƣờng - Bƣớm “trứng bay” mạo danh lớn Hình 11: Hình 12: Nymphalidae - họ Bƣớm giáp Nymphalidae - họ Bƣớm giáp Junonia atlites Linnaeus Neptis hylas Linnaeus - Bƣớm cánh vân hoa - Bƣớm lính thủy Hình 13: Hình 14: Pieridae - họ Bƣớm phấn Pieridae - họ Bƣớm phấn Pieris canidia Linnaeus - Bƣớm cải Eurema hecabe Linnaeus - Bƣớm cánh vàng viền đen Hình 15: Hình 16: Pieridae - họ Bƣớm phấn Papilionidae - họ Bƣớm phƣợng Appias nero Fruhstorfer Graphium sarpedon Linnaeus - Bƣớm hải âu cam - Bƣớm chai xanh Hình 17: Hình 18: Papilionidae - họ Bƣớm phƣợng Papilionidae - họ Bƣớm phƣợng Papilio paris Linnaeus Papilio helenus Linnaeus - Bƣớm phƣợng pari - Bƣớm phƣợng len Hình 19: Hình 20: Papilionidae - họ Bƣớm phƣợng Satyridae - họ Bƣớm mắt rắn Papilio memnon Linnaeus Elymnias hypermnestra Linnaeus - Bƣớm phƣợng lớn - Bƣớm cau Hình 21: Hình 22: Satyridae - họ Bƣớm mắt rắn Satyridae - họ Bƣớm mắt rắn Lethe confuse Aurivillis Ypthima baldus Fabricius - Bƣớm cánh sọc chéo - Bƣớm năm đốm mắt

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan