Nghiên cứu tính đa dạng sinh học, sinh thái của các loài nấm lớn tại xã tân thắng, huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an

49 2 0
Nghiên cứu tính đa dạng sinh học, sinh thái của các loài nấm lớn tại xã tân thắng, huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Là sinh viên khóa 59 ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiên chƣơng trình chuẩn, đƣợc đồng ý Ban giám hiệu, khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trƣờng - Trƣờng đại học Lâm nghiệp, dƣới hƣớng dẫn thầy Nguyễn Thành Tuấn, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học, sinh thái loài nấm lớn hu n u nh u t nh gh n h ng n Qua xin chân thành cảm ơn tới thầy cô Trƣờng, thầy cô Khoa thầy cô Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng nhiệt tình giúp đỡ tơi, đặc biệt TS Nguyễn Thành Tuấn trực tiếp hƣớng dẫn tơi, giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn nhiệt tình UBND xã Tân Thắng, huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An tạo điều kiện tốt cho tơi thu thập số liệu, cảm ơn anh chị khóa bạn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Vì hạn chế thời gian, kinh nghiệm nhƣ trình độ nên khơng thể tránh khỏi sai sót, tơi mong đƣợc góp ý, nhận xét chỉnh sửa từ quý thầy cô để tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 2.5.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 2.5.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 10 2.5.4 Tính đa dạng loài nấm lớn khu vực nghiên cứu 11 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 3.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 13 3.2 Đặc điểm địa hình, thúy văn 13 3.3 Đặc điểm khí hậu 13 3.4 Đặc điểm thổ nhƣỡng 14 3.5 Đặc điểm kinh tế - xã hội 14 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 15 4.1 Danh lục loài nấm lớn khu vực nghiên cứu 15 4.2 Tính đa dạng thành phần lồi nấm lớn 18 4.3 Tính đa dạng hình thái lồi nấm lớn 21 ii 4.4 Tính đa dạng sinh thái loài nấm lớn 24 4.4.1 Tính đa dạng phƣơng thức sống nấm 24 4.4.2 Mức độ bắt gặp loài nấm 25 4.5 Giá trị công dụng nấm lớn khu vực nghiên cứu 26 4.6 Đặc điểm hình thái số lồi nấm khu vực điều tra 27 4.6.1 Nấm vỏ cầu đen cali (Daldinia californica Lloyd) 27 4.6.2 Nấm phomat mũ nhung (Tyromyces pubescens (Schum.: Fr.) Imaz.) 27 4.6.3 Nấm hồng(Trametes sanquinea (L.:Fr) Lloyd.) 28 4.6.4 Nấm phiến nứt (Schizophyllum comme Fr.) 29 4.6.5 Nấm cứng trắng (Trametes griseo-dura (Lloyd) Teng) 30 4.6.6 Nấm lỗ hoa (Lenzites betulina (L.) Fr.) 31 4.6.7 Nấm lỗ phiến vàng (Lenzites ochrophylla Berk) 33 4.6.8 Nấm lỗ tầng vỏ đen (Phellinus rhabarbarinus (Berk) G.Cunn) 33 4.6.9 Nấm mộc nhĩ mạch lƣới (Auricularia reticulata Li.) 34 4.6.10 Nấm lỗ đỏ vỏ sò (Earliella scabrosa (Pers.) Gilb & Ryvarden) 35 4.6.12 Nấm tán quỷ nhỏ (Pseudocoprinus disseminatus (Pers.: Fr.) Kuhner) 37 4.6.13 Nấm lƣới nhăn sợi trắng (Paxillus sp.) 38 4.6.14 Nấm lỗ sợi dày (Inonotus dryadeus (Pers.: Fr.) Murr.) 39 4.6.15 Nấm lỗ tầng đen (Nigrofomes melanoporus (Mont.) Murr.) 39 4.6.16 Nấm lỗ móng ngựa trắng (P albomarginatus) 40 4.7 Đề xuất số giải pháp để bảo vệ loài nấm 41 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số lƣợng loài giống số nấm Việt Nam, Trung Quốc giới Bảng 2.1 Phiếu điều tra nấm lớn 10 Bảng 4.1 Danh lục loài nấm lớn khu vực nghiên cứu 15 Bảng 4.2 Phân bố taxon ngành phụ nấm 18 Bảng 4.3 Phân bố taxon nấm 18 Bảng 4.4 Đa dạng số loài chi họ nấm 19 Bảng 4.5 Sự đa dạng loài chi nấm 20 Bảng 4.6 Tính đa dạng lồi ngành phụ nấm 21 Bảng 4.7 Đa dạng hình thái thể 22 Bảng 4.8 Tính đa dạng màu sắc mũ nấm 23 Bảng 4.9 Tính đa dạng chất cấu tạo thể 24 Bảng 4.10 Phƣơng thức sống nấm 25 Bảng 4.11 Mức độ bắt gặp loài nấm 25 Bảng 4.12 Nhóm nấm có ích có hại 26 iv DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Nấm vỏ cầu đen cali (D californica) 27 Hình 4.2 Nấm phomat mũ nhung (T pubescens) 28 Hình 4.3 Nấm hồng (T sanquinea) 29 Hình 4.4 Nấm phiến nứt (S comme) 30 Hình 4.5 Nấm cứng trắng (T griseo-dura) 31 Hình 4.6 Nấm lỗ hoa (L betulina) 32 Hình 4.7 Nấm lỗ phiến vàng (L ochrophylla) 33 Hình 4.8 Nấm lỗ tầng vỏ đen (P rhabarbarinus) 34 Hình 4.9 Nấm mộc nhĩ mạch lƣới (A reticulata) 35 Hình 4.10 Nấm lỗ đỏ vỏ sị (E scabrosa) 35 Hình 4.11 Nấm cuống vòng thiên nga (L cygnea) 36 Hình 4.12 Nấm tán quỷ nhỏ (P disseminatus) 37 Hình 4.13 Nấm lƣới nhăn sợi trắng (P sp.) 38 Hình 4.14 Nấm lỗ sợi dày (I dryadeus) 39 Hình 4.15 Nấm lỗ tầng đen (N melanoporus) 40 Hình 4.16 Nấm lỗ móng ngựa trắng (P albomarginatus) 41 v ĐẶT VẤN ĐỀ Nấm lớn nói chung nấm ăn nói riêng có ý nghĩa quan trọng đời sống ngƣời, chúng nguồn thực phẩm giàu chất dinh dƣỡng (Termitomyces albuminosus, Macrocybe gegantea), nguồn thức ăn quý đƣợc nhân dân ƣa chuộng, chứa nhiều protein, chất khoáng vitamin (A, B, C, D, E ) Nhiều loài nấm đƣợc ứng dụng công nghiệp dƣợc phẩm, nguồn nguyên liệu để điều chế hoạt chất điều trị bệnh nhƣ Laricifomes officinalis nguyên liệu để chiết aragicin dùng chữa bệnh lao dùng làm thuốc nhuận tràng hay chất thay cho quinine Các chế phẩm từ nấm Linh chi (Ganoderma) đƣợc dùng để hỗ trợ điều trị nhiều bệnh nhƣ bệnh gan, tiết niệu, tim mạch, ung thƣ, AIDS Trong thể nấm Ganoderma lucidum có hoạt chất khác có hoạt tính kháng virus Chúng có tác dụng kìm hãm sinh trƣởng phát triển virus HIV Các hoạt chất từ nấm Ganoderma applanatum có hiệu lực chống khối u cao, chúng đƣợc sử dụng điều trị ung thƣ: ung thƣ phổi, ung thƣ vú, ung thƣ dày Các dẫn xuất adenosine có nấm Ganoderma capense G amboinense có tác dụng giảm đau, giãn cơ, ức chế kết dính tiền tiểu cầu Nhiều hoạt chất từ Linh chi có khả đào thải phóng xạ, hạn chế loại trừ tổn thƣơng phóng xạ mơ tế bào Ngoài giá trị dinh dƣỡng, dƣợc phẩm, nấm có nhiều lợi ích ngành lâm nghiệp Một số lồi nấm cộng sinh hình thành rễ nấm cộng sinh với thực vật, giúp tăng cƣờng hấp thụ vận chuyển yếu tố dinh dƣỡng, gia tăng khả sinh trƣởng Vì vậy, chúng đƣợc ứng dụng dự án tái sinh trồng rừng vùng đất nghèo dinh dƣỡng Nấm tham gia vào chu trình chuyển hóa vật chất tự nhiên Do đó, yếu tố quan trọng làm tăng độ phì nhiêu đất Ngồi lợi ích kể trên, nấm hoại sinh gỗ gây mục trắng, mục nâu, mục hỗn hợp phá hủy gỗ rừng, gỗ xây dựng cơng trình kiến trúc gây thiệt hại nghiêm trọng Một số loài ký sinh gây bệnh mục lõi, mục rễ sống làm cho chết bị yếu gãy đổ, tác hại đến ngành nông-lâm nghiệp Một số lồi nấm độc có độc tố, chúng gây ngộ độc gây chết ngƣời Xã Tân Thắng, huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An có điều kiện địa hình, đất đai thảm thực vật phong phú, điều kiện thuận lợi cho hệ sinh vật nói chung hệ nấm nói riêng có tính đa dạng cao Vì vậy, việc nghiên cứu đa dạng loài nấm lớn xã Tân Thắng nhằm xác định thành phần lồi, bổ sung thêm thơng tin cho danh lục khu hệ nấm lớn Việt Nam, đánh giá tính đa dạng sinh học giá trị tài nguyên nấm lớn vấn đề cần thiết Trên sở đó, sử dụng lồi có ích hạn chế tác hại nấm gây ra, bảo tồn nguồn loài quý hiếm, bảo vệ đa dạng sinh học vùng Dựa yêu cầu thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học, sinh thái loài nấm lớn hu n u nh u t nh gh n n h ng CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong thời kỳ Pháp thuộc, nghiên cứu nấm Việt Nam nói chung nấm lớn nói riêng đƣợc thực từ cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 tác giả nƣớc nhƣ Patouillard N (1890, 1897, 1907, 1909, 1913, 1915, 1917, 1920, 1923, 1927, 1928), Hariot P & Patouillard N (1914), Heim R & Maleneon G (1918) Ở Miền Nam Việt Nam, Phạm Hoàng Hộ (1953), Joly P (1968), … bƣớc đầu cơng bố số lồi nấm Ở miền Bắc Việt Nam, sau hịa bình lập lại, việc nghiên cứu nấm nói chung nấm lớn nói riêng đƣợc tiến hành Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội số quan khác với cơng trình Nguyễn Văn Diễn (1965), Trƣơng Văn Năm (1965), Trịnh Tam Kiệt (1965, 1966), H Kreisel (1966), Nguyễn Văn Quyết (1969), Trịnh Tam Kiệt (1970), Cao Văn Bình (1970), Trịnh Văn Trƣờng (1970), Trịnh Tam Kiệt (1975)… Từ ngày đất nƣớc thống nhất, nghiên cứu nấm đƣợc tiếp tục tiến hành số tác giả nƣớc nhƣ Joly P & Perreau J (1977), Pfister D H (1977), Parmasto E (1986); tác giả nƣớc nhƣ Trịnh Tam Kiệt (1977, 1981, 1996, 1998, 2001, 2005, 2008, 2010), Ngô Anh (1978, 1999, 2003), Phan Huy Dục (1991, 1996), Lê Xuân Thám Hoàng Thị Mỹ Linh (2001), Trịnh Tam Kiệt tác giả khác (2001), Trịnh Tam Kiệt, Trịnh Thị Tam Bảo (2004, 2005, 2006, 2008), Trịnh Tam Kiệt Phan Văn Hợp (2008), Đoàn Văn Vệ, Trịnh Tam Kiệt (2008); nhƣ cơng bố chung tác giả nƣớc ngồi Việt Nam H Dörfelt, T T Kiet & A Berg (2004), Trịnh Tam Kiệt, Trịnh Thị Tam Bảo & H Dorfelt (2007)… Cũng cần phải nói thêm rằng, việc nuôi trồng nấm ăn Việt Nam thúc đẩy việc nhập nhiều chủng giống nấm ăn nƣớc để tiến hành nghiên cứu, hóa ni trồng Việt Nam dẫn tới có mặt tập đoàn giống với khoảng 50 chủng nấm ăn nấm cho dƣợc liệu Một số chủng phát tán bào tử hình thành thể điều kiện tự nhiên Việt Nam góp phần phong phú cho khu hệ nấm Nhìn chung khu hệ nấm Việt Nam nói chung nấm lớn nói riêng cịn chƣa đƣợc nghiên cứu cách đầy đủ so với thực vật bậc cao động vật có xƣơng sống đƣợc cơng bố chủ yếu khóa luận, luận văn tốt nghiệp cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ báo đăng tạp chí khoa học nƣớc số nƣớc ngồi Các sách xuất chuyên phân loại nấm cịn ít, kể số cơng trình Trịnh Tam Kiệt (1981, 1996), Bùi Xuân Đồng (1976, 1984) Trịnh Tam Kiệt tác giả khác (2001)… Vì vậy, nhận xét nêu dƣới mang tính chất sơ bƣớc đầu khu hệ nấm lớn Việt Nam Đặc điểm chung khu hệ nấm lớn Việt Nam Tới thời điểm (2010), có khoảng 2500 lồi nấm đƣợc ghi nhận cho lãnh thổ Việt Nam, số khoảng 1400 loài thuộc 120 chi loài nấm lớn (Macro fungi) Ta so sánh số nhóm nấm lớn đƣợc điều tra bƣớc đầu Việt Nam với nấm lớn Trung Quốc giới để thấy rõ mức độ đa dạng chúng (Bảng 1) Bảng 1.1 Số lƣợng loài giống số nấm Việt Nam, Trung Quốc giới Số lƣợng Taxon loài/số lƣợng chi VN Myxomycota Số lƣợng loài/số Số lƣợng loài/số lƣợng lƣợng chi TQ 22/13 chi giới 888/62 Ascomycota Meliolales 18/1 360/10 1600/24 Xylariales 68/12 Pezizales 18/8 400/73 1030/177 Agaricales 250/7 800/120 6000/300 Aphyllophorales 303/15 600/100 1500/150 7/1 15/1 20/5 50/12 500/40 1100/90 Dacrymycetales 4/3 37/7 80/11 Hymenogastales 1/1 48/7 120/15 Lycoperdales 22/6 60/10 270/33 Nidulariales 11/3 30/4 60/5 Phallales 11/4 73/19 140/32 Russulales 35/5 150/6 500/10 Tremellales 17/8 82/73 270/53 2487/209 Basidiomycota Auriculariales Boletales Đi sâu phân tích khu hệ nấm lớn Việt Nam đa dạng taxon, ta thấy loài nấm Đảm (Basidiomycota) chiếm ƣu rõ rệt với 90% tổng số loài; sau nấm Túi (Ascomycota) chiếm khoảng 8%; nấm Nhầy (Myxomycota) chiếm 1,5% nấm nội cộng sinh (Glomeromycota) chiếm khoảng 0,5% Trong ngành nấm Đảm tuyệt đại đa số nấm lớn thuộc ngành Hình 4.4 Nấm phiến nứt (S comme) Đặc điểm hình thái: Thể nhỏ, hình quạt, chất da mềm Mặt mũ nấm có lơng nhỏ, màu trắng xám Mặt dƣới mũ nấm dạng phiến nứt, chạy dọc từ gốc nấm mép mũ nấm Mép mũ nấm nứt, cuộn vào gốc nấm Cuống nấm ngắn gần nhƣ khơng có cuống Thịt nấm màu trắng xám Nấm phân bố rộng Nấm mọc thân, cành khô, đổ, gây mục trắng Nấm thấy mọc lẫn với nấm hƣơng, mộc nhĩ, ngân nhĩ mộc nhĩ lông ni trồng Nấm dùng làm thức ăn thử nghiệm kháng u (theo Mão Hiểu Cƣơng, Nấm lớn Trung Quốc) 4.6.5 Nấm cứng tr ng (Trametes griseo-dura (Lloyd) Teng) Vị trí phân loại: Nấm cứng trắng (T griseo-dura) thuộc họ nấm Lỗ (Polyporaceae), nấm Lỗ (Aphyllophorales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) 30 Hình 4.5 Nấm cứng trắng (T griseo-dura) Đặc điểm hình thái: Thể lớn, hình bán nguyệt, màu trắng đục Nấm khơng có cuống, cứng, khơng có vân vịng Mặt mũ nấm nhiều u nhỏ Mép nấm mỏng, cong xuống mặt dƣới mũ nấm Thịt nấm màu trắng đục, chất gỗ Lỗ ống nấm màu với thịt nấm, có lỗ ống nấm/mm2 Đây loài nấm gây mục gỗ , thƣờng mọc gỗ rộng 4.6.6 Nấm lỗ hoa (Lenzites betulina (L.) Fr.) Vị trí phân loại: Nấm lỗ hoa (L betulina) thuộc họ nấm Lỗ (Polyporaceae), nấm Lỗ (Aphyllophorales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) 31 Hình 4.6 Nấm lỗ hoa (L betulina) Đặc điểm hình thái: Thể hình bán nguyệt gần giống hình quạt, chất da Mặt mũ nấm có lơng nhỏ, mịn, có đƣờng vân vịng màu nâu vàng Thịt nấm màu vàng đất Phiến nấm màu với thịt nấm, khơ dạng sóng Mép mũ nấm sắc, mỏng, uốn cong xuống dƣới phiến nấm Nấm khơng có cuống Đây loài nấm gây mục trắng đứng, đổ, kim rộng Nấm dùng làm thuốc chữa bệnh tê tay chân, đau nhức chân (Theo Mão Hiểu Cƣơng, nấm lớn Trung Quốc) 32 4.6.7 Nấm lỗ phiến vàng (Lenzites ochrophylla Berk) Vị trí phân loại: Nấm lỗ phiến vàng (L ochrophylla) thuộc họ nấm Lỗ (Polyporaceae), nấm Lỗ (Aphyllophorales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) Hình 4.7 Nấm lỗ phiến vàng (L ochrophylla) Đăc điểm hình thái: Thể lớn, kích thƣớc 10 x 20cm Mũ nấm hình bán nguyệt tiếp giáp với gỗ, gốc cuống nấm phình lên Mặt mũ nấm có đƣờng vân đồng tâm rõ rệt, có lơng nhỏ Mép nấm dày Thịt nấm màu với phiến nấm, màu vàng nhạt Nấm gây mục khô, đổ, rừng rộng 4.6.8 Nấm lỗ tầng vỏ đen (Phellinus rhabarbarinus (Berk) G Cunn) Vị trí phân loại: Nấm lỗ tầng vỏ đen (P rhabarbarinus)thuộc họ nấm Lỗ (Polyporaceae), nấm Lỗ (Aphyllophorales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) 33 Hình 4.8 Nấm lỗ tầng vỏ đen (P rhabarbarinus) Đặc điểm hình thái: Thể nhỏ Nấm khơng có cuống, khô trọng lƣợng nấm giảm nhẹ, nấm chất gỗ cứng Mũ nấm hình vỏ sị Mặt mũ nấm màu nâu rỉ sắt, có đƣờng vân đồng tâm rõ nét, có lơng nhỏ Mép nấm thơ, dày Mặt dƣới mũ nấm màu nâu dẻ, có lớp lơng nhung nhỏ u nhỏ lên, thịt nấm màu, có 7÷9cm lỗ ống nấm/mm², có lớp vỏ phủ lên thịt nấm, phân cách với thịt nấm Nấm gây mục trắng, sinh trƣởng khô, đổ, rộng 4.6.9 Nấm mộc nhĩ mạch l ới (Auricularia reticulata Li.) Vị trí phân loại: Nấm mộc nhĩ mạch lƣới (A reticulata)thuộc họ nấm Mộc nhĩ (Auriculariaceae), nấm Mộc nhĩ (Auriculariales), lớp nấm Đảm ngăn (Heterobasidiomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycetes), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) 34 Hình 4.9 Nấm mộc nhĩ mạch lƣới (A reticulata) Đặc điểm hình thái: Thể có dạng hình tai Mặt nhẵn, màu nâu hồng, mép nấm nhăn Sau khô, thể màu nâuđến đen Mặt dƣới gồ lên, tạo thành dạng lƣới Khi nấm tƣơi dạng chất keo Gốc nấm màu nâu Nấm dùng làm thực phẩm Nấm sinh trƣởng cành khô, đổ rộng 4.6.10 Nấm lỗ đỏ vỏ sò (Earliella scabrosa (Pers.) Gilb & Ryvarden) Vị trí phân loại: Nấm lỗ đỏ vỏ sò (E scabrosa)thuộc họ nấm Lỗ (Polyporaceae), nấm Lỗ (Aphyllophorales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) Hình 4.10 Nấm lỗ đỏ vỏ sị (E scabrosa) 35 Đặc điểm hình thái: Thể nấm cỡ trung bình Nấm có dạng hình quạt, chất da mềm, sau khơ chất gỗ Mặt mũ nấm xù xì, cong lên trên, màu nâu đỏ, có đƣờng vân đồng tâm Gốc nấm trải dài, nhô lên Mép nấm mỏng, sắc, màu trắng, dạng lƣợn sóng Mặt dƣới mũ nấm màu trắng sữa, lỗ ống nấm hình đa giác, có 2÷3 lỗ ống nấm/mm² Nấm khơng có cuống Thịt nấm màu trắng Nấm gây mục trắng khô, đổ, rừng rộng 4.6.11 Nấm cuống vòng thiên nga (Lepiota cygnea J Lange) Vị trí phân loại:Nấm cuống vòng thiên nga (L cygnea) thuộc họ nấm Tán (Agaricaceae), nấm Tán (Agaricales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) Hình 4.11 Nấm cuống vịng thiên nga (L cygnea) 36 Đặc điểm hình thái: Thể màu trắng Mũ nấm hình cầu dẹt Mặt mũ nấm màu trắng, có vảy nấm dạng sợi Phiến nấm màu với thịt nấm, màu trắng Khoảng cách phiến nấm dày, phiến nấm chạy thẳng từ mũ nấm mép mũ nấm Mép mũ nấm mỏng Cuống nấm hình trụ, rỗng, đính mũ nấm, dài 6cm Trên cuống nấm có vịng nấm, nằm vị trí 1/3 cuống nấm Nấm mọc đất rừng Đây loài nấm độc (Theo Mão Hiểu Cƣơng, nấm lớn Trung Quốc) 4.6.12 Nấm tán quỷ nhỏ (Pseudocoprinus disseminatus (Pers.: Fr.) Kuhner) Vị trí phân loại:Nấm tán quỷ nhỏ (P disseminatus)thuộc họ nấm Tán quỷ (Coprinaceae), nấm Tán (Agaricales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) Hình 4.12 Nấm tán quỷ nhỏ (P disseminatus) Đặc điểm hình thái: Thể nhỏ, mũ nấm hình chng, có màu trắng đến trắng đục Thể đƣợc cấu tạo chất màng Đỉnh mũ nấm màu vàng Phiến nấm thẳng, màu trắng xám, sau đen Cuống nấm hình ống, màu trắng, rỗng trong, dài 3,5cm Thịt nấm màu trắng, mỏng 37 Đây lồi nấm có phân bố rộng, phát sinh thành đám đất, gỗ mục Có thể thấy nấm mọc lẫn đoạn gỗ nuôi trồng nấm Hƣơng (Theo Mão Hiểu Cƣơng, nấm lớn Trung Quốc) 4.6.13 Nấm l ới nhăn sợi tr ng (Paxillus sp.) Vị trí phân loại: Nấm lƣới nhăn sợi trắng (P sp.) thuộc họ nấm Lƣới nhăn (Paxillaceae), nấm Tán (Agaricales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) Hình 4.13 Nấm lƣới nhăn sợi trắng (P sp.) Đặc điểm hình thái: Thể hình phễu, màu trắng đục Mặt mũ nấm có sợi lơng, màu trắng Mép ngồi mũ nấm cuộn vào cuống nấm Phiến nấm dài thẳng, kéo từ cuống nấm đến mép mũ nấm Cuống nấm dài 4,5cm, màu trắng đục, có sợi lơng nhỏ, mịn Thịt nấm màu trắng đục Nấm mọc thành đám đất rừng rộng 38 4.6.14 Nấm lỗ sợi dày (Inonotus dryadeus (Pers.: Fr.) Murr.) Vị trí phân loại: Nấm lỗ sợi dày (I dryadeus)thuộc họ nấm Lỗ (Polyporaceae), nấm Lỗ (Aphyllophorales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) Hình 4.14 Nấm lỗ sợi dày (I dryadeus) Đặc điểm hình thái: Thể nấm gần hình trịn, màu vỏ trứng, màu cà phê nhạt nâu gỉ, sau biến màu thành xám đen Nấm không cuống Mặt nấm khơng đƣờng vân, khơng nhẵn bóng, khơ xù xì nứt Mép nấm thơ, dày Ống nấm màu với thịt nấm, màu cà phê nhạt, chất gỗ mềm Nấm gây mục nhiều loài cây, đặc biệt gây mục phận rễ 4.6.15 Nấm lỗ tầng đen ( igrofomes melanoporus (Mont ) Murr ) Vị trí phân loại: Nấm lỗ tầng đen (N melanoporus) thuộc họ nấm Lỗ (Polyporaceae), nấm Lỗ (Aphyllophorales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) 39 Hình 4.15 Nấm lỗ tầng đen (N melanoporus) Đặc điểm hình thái: Thể có kích thƣớc lớn, hình vỏ Sị, có màu nâu xám Mặt mũ nấm có đƣờng vân đồng tâm Nấm khơng có cuống, gốc nấm nhơ cao Lỗ ống nấm màu xám đen, hình trịn, có 6-7 lỗ ống nấm/mm2 Thịt nấm màu nâu tối, cứng Đây loài nấm sinh trƣởng lâu năm đổ Nấm gây mục nâu 4.6.16 Nấm lỗ móng ngựa tr ng (P albomarginatus) Vị trí phân loại: Nấm lỗ móng ngựa trắng (P albomarginatus)thuộc họ nấm Lỗ (Polyporaceae), nấm Lỗ (Aphyllophorales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) 40 Hình 4.16 Nấm lỗ móng ngựa trắng (P albomarginatus) Đặc điểm hình thái: Thể sống lâu năm, khơng có cuống nấm, gốc nấm đính liền với giá thể Khi tƣơi, thể chất gỗ, hình móng ngựa, gốc nấm phình to Mặt mũ nấm màu nâu xám Mép nấm thô, dày, màu trắng trải xuống gốc nấm Có 8-9 lỗ ống nấm/mm2 Thịt nấm màu nâu đỏ, chất gỗ cứng, có nhiều lớp Nấm gây mục trắng rộng 4.7 Đề xuất số giải pháp để bảo vệ loài nấm Từ kết điều tra, mô tả, giám định xác định công dụng nấm, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tính đa dạng, bảo tồn loài nấm lớn nơi đây: Bảo vệ hệ sinh thái bên vững, dụng chế phẩm sinh học để phòng trừ dịch bệnh cho trồng, tránh sử dụng loại thuốc hóa học làm ảnh hƣởng tới nấm Thực khoanh nuôi, bảo vệ trồng nhiều loài gỗ tạo nên khu rừng hỗn giao có cành khơ rụng, khơ, đổ tạo điều kiện cho nhiều nấm mọc, nhằm phân giải gỗ chất hữu để làm giàu rừng Tuyền truyền phổ biến cho ngƣời dân biết, đặc biệt lồi có ích, làm thực phầm, dƣợc liệu nhƣ cho cánh, tránh xa loài nấm độc Nên xuất sổ tay tài nguyên nấm cho ngƣời dân để nâng cao khả nhận biết, sử dụng, phòng tránh Nên điều tra nghiên cứu để xác định có lồi nấm q để ƣu tiên bảo vệ, xác định điều kiện thời tiết nhƣ phù hợp cho sinh trƣởng loài nấm 41 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu phân tích tơi có kết luận sau: - Thành phần loài nấm: Số loài nấm lớn thu đƣợc 27 loài thuộc 24 chi,11 họ, bộ, lớp, ngành Trong đó, ngành phụ nấm Đảm có tỷ lệ 96,29% tổng số lồi thu đƣợc, nấm chiếm nhiều nấm lỗ 63% Hình thái thể quả: có lồi có cuống chiếm 33,33%, 18 lồi khơng có cuống chiếm 66,67% Hình quạt chiếm số lƣợng lớn với loài (chiếm 22,22%) mũ nấm hình tai hình trịn lồi (chiếm 11,11%) Mũ nấm hình cầu, vỏ sị, móng ngựa có lồi lồi cịn lại hình dạng khác Màu s c nấm: Có loại màu khác đƣợc xác định, màu trắng có số lƣợng lồi nhiều với loài (chiếm 29,63%) Tiếp theo màu nâu với lồi (chiếm 18,52%) Màu vàng cam, nâu tím, da cam có lồi (chiếm 7,41%) Màu xám màu xanh rêu có lồi (chiếm 3,70%) Cịn lồi thuộc màu khác (chiếm 22,22%) Đặc điểm sinh thái: có 19 lồi nấm sống hoại sinh (chiếm 70,37%), gấp đơi so với lồi nấm có phƣơng thức sống ký sinh với lồi (chiếm 29,63%) Số lồi nấm bắt gặp có 11 lồi (chiếm 40,47%), cịn lồi thƣờng gặp có lồi (chiếm 25,93%) Cịn lại, lồi hay bắt gặp (chiếm 33,33%) Giá trị, cơng dụng nấm lớn khu vực nghiên cứu: Có 10 loài nấm làm dƣợc liệu (chiếm 37,04%), nhóm nấm hoại sinh phá hủy gỗ với lồi (chiếm 33,33%), có lồi làm thực phẩm, có lồi nấm độc khu vực nghiên cứu Cịn lồi cịn lại chƣa rõ tác dụng 5.2 Tồn Các kết điều tra, thu thập số liệu, khu vực xã Tân Thắng, huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An Còn tồn số vấn đề sau: - Thời gian thu thập ngắn, kinh nghiệm điều tra hạn chế điều kiện thời tiết, khí hậu đại diện đƣợc cho mùa nên chƣa thể thu thập đƣợc hết loài 42 - Đề tài sâu vào đánh giá đƣợc đa dạng loài nấm lớn mà chƣa phân tích đƣợc kết cấu hiển vi Số lƣợng lồi thu đƣợc diện tích nhỏ nên chƣa phản ánh đƣợc toàn diện mức độ phong phú loài nhƣ mong muốn - Các loài nấm chất thịt, chất keo khó bảo quản nên cơng việc phân tích kết gặp nhiều bất cập không tránh khỏi sai sót Trong q trình điều tra lồi nấm gây mục gỗ, số bị mục lâu hay chủ có nhiều lồi nấm khác nên việc xác định loài mục gỗ gặp nhiều khó khăn 5.3 Kiến nghị - Tiếp tục điều tra thành phần loài nấm lớn thời điểm năm để thống kê đầy đủ thành phần lồi nấm lớn khu vực - Cần có thời gian dài để điều tra toàn khu vực - Nghiên cứu ký lồi có tác dụng làm dƣợc liệu, thức ăn - Bảo vệ, trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc mơi trƣờng tốt để lồi nấm phát triển 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Tam Kiệt (1996), Danh lục nấm lớn Việt Nam, NXBNN, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2004) Luật bảo vệ đa dạng sinh học NXBNN, Hà Nội Phạm Quang Thu (1992) Nghiên cứu nuôi trồng nấm linh chi (Ganoderma lucidum Karst) vùng Đông Bắc Bộ (Luận văn iến sỹ sinh học – Đại học tổng hợp hà Nội) Trần Văn mão, (1997), Bệnh rừng Giáo trình Đại học lâm nghiệp Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2000), Điều tra dự báo sâu bệnh hại, Giáo trình Đại học lâm nghiệp Trần Văn Mão, Trƣơng Quang Bích, Đỗ Văn Lập, Trần Tuấn Kha (2005) Nấm lớn Cúc Phương NXBNN, Hà Nội Mão Hiểu Cƣơng (chủ biên) Nấm lớn Trung Quốc NXB khoa học kỹ thuật Hà Nam, 1999 Chảo San Sinh (2016) Nghiên cứu ính đa dạng sinh học loài nấm lớn xã Pa Tần – Nậm Pồ - Điện Biên Luận văn tốt nghiệp k57A – QLTNR

Ngày đăng: 14/08/2023, 22:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan