MỤC LỤC
- Tham khảo tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Các công trình nghiên cứu, các sách nghiên cứu về các loài Éch nhái, khóa định loại,. - Sơ bộ nghiên cứu khu vực điều tra thông qua bản đồ địa hình nghiên cứu. - Thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh-tế- xã hội của khu vực.
Thông quả việc điều tra sơ bộ, chúng tôi xác định được các dạng sinh cảnh chính sau: Ẹ. - Đối tượng phỏng vấn là người dân địa phương, thợ săn tại địa phương, là những người sống quanh vùng đệm của khu bảo tồn và thường xuyên vào rừng săn bắt, chăn trâu bò, hái thuốc, lấy củi. - Mục đích phỏng vấn là thu thập được thông tin sơ bộ về sự có mặt của các loài và số lượng của chúng.
Ngoài ra, qua phỏng vấn để biết được các hoạt động có liên quan đến việc sử dụng tài nguyên của người dân mà có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới khu vực nghiên cứu. Do Éch nhái có nhiều loài hoạt động vào những thời gian khác nhau trong ngày, phải đi nhiều lần để biết được tần số bắt gặp loài và để điều tra được nhiều thành phần loài trong khu. Từ kết quả điều tra theo tuyến, các loài bắt gặp tại các sinh cảnh được.
Cũng từ kết quả điều tra theo tuyến xác định độ cao và ghi kết quả vào biểu 03b. Qua tham khảo tài liệu, phỏng vấn người dân, thị trường tiêu thụ..về giá trị của các loài kế cả giá trị khoa học và giá trị kinh tế. Bằng phương pháp phỏng, vấn người dân, ban lãnh đạo VQG Ba Vì, khảo sỏt thực địa.
- Các hoạt động tuyên truyền về ý thức bảo vệ tài nguyên nói chung - Ảnh hưởng của người dân đến công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên. Thông qua đây; tìm hiểu được về số vụ vi phạm, mức độ vi phạm tới tài nguyên của người dân đồng thời nắm được giới hạn tài nguyên mà người dân được phép khai thác.
Từ kết quả trên so sánh với tài nguyên Éch nhái của cả nước được kết. Mặt khác, số liệu về mật độ còn có ý nghĩa đối với công tác dự báo diễn biến tài nguyên. Để đánh giá mật độ các loài người ta sử dụng nhiều phương pháp khác nhau và sử dụng nhiều chỉ số để đánh giá.
Nhái bầu hoa cương, Nhái bầu hây môn, Éch đồng va Ech cay san bac bd. Những loài này có mặt ở nhiều sinh cảnh sống bởi khả năng thích nghỉ của những loài này với môi trường sống tốt hơn các loài. Để tổn tại và phát triển động vật rừng nói chung và Éch nhái nói riêng cần có đủ các yếu tố cơ bản như: Thức ăn, nước uống, nơi ở.
Nghiên cứu sự phân bố của Éch nhái theo các dạng sinh cảnh để tìm hiểu. Dựa vào đặc điểm: điều kiện tự nhiên khu vực VQG Ba Vì, các kết quả khảo sát ngoài tự phiên, đồng thời kế thừa những kết quả nghiên cứu ở VQG. Chúng tôi đã xem xét và đánh giá sự phân bố của các loài Éch nhái quan sát được trong quá trình điều tra theo các dạng sinh cảnh SCI, SC2,.
Kết quả đánh giá phân bố của 15 loài Ếch nhái cho thấy các dạng sinh. Tuy nhiên, việc tác động vào rừng để phát triển những điểm du lịch tại đây là rất lớn. Tổ thành loài Ếch nhái ở đây cũng rất phong phú nhưng do địa hình hiểm trở, có những khu vực độ dốc rất lớn, đi lại khó khăn.
Sinh cảnh này chủ yếu tậi ở thung lũng, ven khe suối, rất giàu thức ăn cho Ếch nhái ăn các loà : Châu chấu, Kiến, Mối..vì ở đây có.
Như vậy càng lên cao số loài Ech nhai cảng giảm, sự sụt giảm các loài Éch nhái theo đai cao theo tôi một phần là do nguyên nhân chủ quan là số tuyến điều tra ở những đai cao từ 600m trở lên chưa nhiều. Cũng như các tài nguyên động vật rừng khác, Éch nhái là nhóm có giá trị về nhiều mặt: Cung cấp thực phẩm, gop phan bảo vệ môi trường, một số loài có giá trị bảo tồn nguồn gen và là đối tượng nghiên cứu khoa học. Trực thuộc Cục Kiểm lâm gồm: Ban giám đốc; Phòng Tổ chức — Hành chính; Phòng kế hoạch và Tài chính; Phòng Khoa học và Hợp tác; Hạt Kiểm lâm; Trung tâm dịch vụ - du lịch sinh thái và giáo dục môi trường.
Ngoài Ta, ngày 18/4/2013 tại Trường THPT Nội Trú Hà Tiệp Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã phôi hợp với UBNN huyện Ba Vì tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch liên ngành tuyên truyện công tác quản lý bảo. Hoạt động du lịch sinh thái và tuyên truyền giáo dục môi trường - Trung tâm Dịch vụ Du lịch sinh thái và giáo dục môi trường trực thuộc Vườn được thành lập theo quyết định số 1501/QĐÐ-BNN-TCCB ngày. - Phối hợp với Trung tâm giáo dục môi trường (ENV), Trung tâm Khuyến nông khuyến ngư Quốc gia tổ chức tuyên truyền bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã. - Hiện nay, có'nhiều tổ chức phát triển du lịch sinh thái kết hợp bảo. Một số giải pháp bảo tồn. Tăng cưòng năng lực cán bộ và các hoạt động quản lý tài nguyên động vật rừng. a) Công tác đào tạo cán bộ.
Thực tế cho thấy những năm gần đây, Vườn có tiến hành điều tra, giám sát để có được những thông tin về danh lục các loài động vật ở Vườn, trên cơ sở đó quản lý tài nguyên động vật một cách tốt hơn. Tuy nhiên vẫn còn nhiều khu vực khó tiếp xúc để có thể điều tra, mặt khác những áp lực săn bắt của người dân chưa kiểm soát được nên tài nguyên động vật rừng nói chung và tài nguyên Éch nhái nói riêng đang có nguy cơ Suy giảm. - Các hoạt động điều tra,‹giám sát các loài quan trọng sẽ tiếp tục được thực hiện hàng năm bởi các cán bộ Phòng Khoa học kỹ thuật VQG Ba Vì.
Người dân được trực tiếp đồng góp tiếng nói của mình vào việc lập kế hoạch thực hiện chương trình, được kiểm tra, giám sát các hoạt động bảo tồn, đồng thời được hỗ trợ một phần nhất định để góp phần phát triển kinh tế. Những người này có nhiệm vụ giám sát tất cả mọi người ra vào VQG, giám sát các hoạt động khai thác lâm sản và săn bắt động vật hoang dã trái phép ở thôn bản mình. Thực tế cho thấy một trong những nguyên nhân sâu xa dẫn đến mắt rừng và suy giảm đa dạng sinh học chính là do đời sống của người dân còn khó khăn, nghèo đói đã buộc họ phải vào rừng khai thác các loài tài nguyên để phục vụ cho cuộc sống.
4 Sử dụng hợp lý các lâm sản ngoài gỗ: Giao cho cộng đồng hoặc từng đội (nhóm sở thích) tự quản lý tài nguyên của mình trên cơ sở các hợp đồng trách nhiệm và quyền lợi hưởng dụng tài nguyên đó. Vì vậy, việc quy hoạch một diện tích để chăn thả gia súc là việc làm cần thiết, vừa hạn chế tác động tiêu cực của gia sực trong diện rộng, vừa giúp người dân phát triển chăn nuôi.
Tình hình tổ chức quan lý tài nguyên trong khu vực nghiên cứu bước đầu đã đạt được một số kết quả khả quan. Do thời gian điều tra ngoại nghiệp ngắn, năng lực của bản thân còn hạn chế nên chưa thể điều tra được hết số loài có trong khu vực, chưa đánh giá. Khu vực nghiên cứu rộng, địa hình phức tạp cùng với thời gian điều tra ngoại nghiệp ngắn nên không lập được các tuyến điều tra đi hết khu vực.
Chưa thể tiến hành điều tra tỉ mỉ ở các dạng sinh cảnh và đai cao. Sự tác động của con người, cụ thể là trong hoạf động du lịch là rất lớn, gây khó khăn không nhỏ trong việc điều tra Éch nhái. Cần tiến hành đề tài này vào cỏc mựa trong năm để nắm rừ hơn thời gian hoạt động của các loài Éch nhái.
Cần bế trí các tuyến điều tra nhiều hơn và rải rác trên tất cả các dạng sinh cảnh và đai cao, đặc biệt là các đai cao trên 600m. Với công tác quản lý thì điều quan trọng nhất là song song với việc phát triển du lịch cần phải gắn lợi ích của người dân vào đó.