Bản chất,vai trò và chức năng của tài chính doanh nghiệp
* Bản chất của tài chính doanh nghiệp:
Xét trên góc độ của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường thì vận động của vốn tiền tệ không chỉ bó hẹp đóng khunế trong một chu kỳ sản xuất nào đó, mà sự vận động đó trực tiếp liên quan tiến tất cả các khâu của quá trình sản xuất sản phẩm như sản xuất phân phối, trao đổi và tiêu dùng
Xét ở phạm vi doanh nghiệp, tài chính- doanh nghiệp là một hệ thống nhất các mối quan hệ kinh tế, biểu hiện ở hình thái giá trị, nảy sinh trong quá trình phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nhu cầu công ích xã hội Bản chất tài chính của doanh nghiệp được thông qua :
+ Những quan hệ kinh tế trong phân phối
+ Các đặc trưng cơ bản của tài chính trong doanh nghiệp
+ Bản chất tài chính thể:hiện thông qua các quan hệ tài chính
* Vai trũ của rói chớnh đũanh nghiệp ;
-Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả, phân phối vốn hợp lý cho quá trình sản xát kinh doanh, tăng vòng quay của vốn, tránh lãng phí, ứ đọng vốn là cơ sở để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
-Tổ chức huy động vốn bảo đảm đầy đủ và kịp thời nhu cầu vốn cho
HĐSXKD của doanh nghiệp đồng thời đảm bảo cho quá trình SXKD không bị ngừng trệ, gián đoạn
- Kiểm tra giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, kịp thời phát hiện khó khăn vướng mắc, tồn tại dé đề ra cdc quyết định tài chính đúng đắn, kịp thời nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp
- Là đòn bây kích thích và điều tiết kinh doanh thông qua việc đề xuất các chính sách thu hút vốn đầu tư, huy động các yếu tố sản xuất, khai thác mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao năng suất, hiệu quả kinh doanh
* Chức năng của tài chính doanh nghiệp:
Muốn thực hiện tốt chức năng kinh doanh thì một trong những nhiệm vụ quan trọng của doanh nghiệp là phải tổ chức quản lý tốt công tác tài chính doanh nghiệp
- Chức năng tổ chức vốn của tài chính doanh nghiệp: Phải đảm bảo vốn thường xuyên cho hoạt động SXKD trong từng thời kỳ Tổ chức nguồn vốn đầy đủ kịp thời đáp ứng được nhu cau vén vay cho SXKD va luân chuyển vốn có hiệu quả
- Chức năng phân phối của tài chính doanh nghiệp: Phải đảm bảo phân phối thu nhập và tích lũy tiền tệ, thực hiện được vai trò đòn bây kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước về nộp thuế, khai thỏc mọi tiềm năng của doanh ủighiệp.
Khái quát phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp
1.1.3.1 Khái niệm phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính là quá trình tìm hiểu, xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ của doanh nghiệp được phản ánh trên các Bác cáo tài chính nhằm đánh giá những gì đã làm được, tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như dự kiến những rủi ro và triển vọng trong tương lai Trên cơ sở đó kiến nghị những biện pháp để tận dụng triệt để những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu cho doanh nghiệp
1.13.2 Ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp
Phân tích tài chính cung cấp các thông tin cần thiết và chính xắe cho các tổ chức, cá nhân có liên quan
+ Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp luôn quan tâm đến việc tìm kiếm lợi nhuận và khả năng thanh toán-, đó đó họ đặc biệt quan tâm đến những thông tin về việc kết quả phân tích tình hình tài chính
Thông tin tài chính không chỉ cần thiết đối với chủ doanh nghiệp mà còn là vấn đề quan tâm của nhiều đối tượng khác với những mục đích khác nhau:
+ Đối với chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng tập trung và các
_ thông tin về khả năng trả nợ của doanh nghiệp Nếu đoanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt, nguồn tài chính đồi dào thì họ tiếp tục cho vay và ngược lại họ sẽ ngừng cho vay và tìm biện pháp thu hồi nợ
+ Đối với các nHà cung ứng vật tư hàng hóa, địch vụ cho doanh nghiệp họ phải quyết định xem có-cho phép khách hàng sắp tới được chịu hàng hay không, họ cần phải biết được khả năng thanh toán của doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai sắp tới:
+ Đối với các cơ quan'chức năng như Cơ quan tài chính, Thuế thống kờ, Cơ quaủ:elfỦ quản,`.: và ngay cả người lao động trong doanh nghiệp họ cũng quan tâm đến tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh-nghiệp:
Nội dung phân tích tài chính trong doanh nghiệp 1.2 Những vấn đề cơ bản về khả năng thanh toán trong Doanh nghiệp
1.1.4.1 Phân tích cơ cấu tài sản và nguân vốn của doanh nghiệp
* Phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp
Cơ cấu tài sản là chỉ tiêu phản ánh giá trị tài sản của từng loại ( từng bộ phận) chiếm trong toàn bộ giá trị tài sản của doanh nghiệp, chỉ tiêu này được biểu hiện bằng chỉ tiêu tỷ trọng tài sản: a 0 di = =x 100 (%)
Trong đó : - đ;: Tỷ trọng tài sản của loại tài sản ¡ (bộ phận ¡ ) y;: Giá trị tài sản loại ¡ (bộ phan i)
Chỉ tiêu này dung để xem xét tỉ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số là cao hay thấp từ đó xem xét mức độ hợp Tý của chúng trong các khâu giúp người quản lý điều chỉnh kịp thời những tài sản tồn động bất hợp lý
* Phân tích cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp
Cơ cấu nguồn vốn là phản ánh giá trị của từng bộ phận nguồn vốn hình thành tài sản so với tổng nguồn vốn và được phản ánh bằng chỉ tiêu tỉ trọng:
Trong đó: - d;: Tỷ trọng bộ phận của nguồn vốn i
+: Gia trị nguồn hỡnh thành vốn loại Ă (bộ phận ù) Nghiên cứu cơ cấu nguồn Yến chớ phép nhận biết được tình hình phân bổ nguồn vốn có hợp lý không, tình hình công nợ và tính khẩn trương của việc chi trả công nợ của doanh nghiệp ra sao
1.1.4.2 Phân tích tình hình tài trợ vốn của doanh nghiệp Để tiến hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có các tài sản bao gồm hỏi lơặi tàù'sẵn'là tài sản ngắn hạn ( TSNH) và tài san dai hạn (TSDH) Hai loại tài sản này được tài trợ từ hai nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn
Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng để đầu tư lâu đài cho hoạt động kinh doanh, vì vậy nguồn vốn này trước hết phải sử dụng để đầu tư hình thành nên tài sản cố định, phần còn lại và nguồn vốn ngắn hạn được đầu tư cho tài sản lưu động.
+ Nguồn vốn thường xuyên = Nợ dài hạn + Nguồn vốn chủ sở hữu
+ Nguồn vốn tạm thời = Nợ ngắn hạn
* Vốn lưu động thường xuyên (VLĐTX)
Vốn lưu động thường xuyên cho biết doanh nghiệp có-đủ khả năng thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn hay không và tình Hình tài trợ vốn, tình hình tài chính doanh nghiệp có hợp lý hay không
'VLPĐ thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn — Tài sản dài hạn
= Tài sản lưu động — Nợ ngắn hạn
= Gia trị còn lại của TSCĐ.9à TSDH khác
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay không
+ Nếu VLĐTX < 0: Nguồn vốn dài hạn không đủ để đầu tư cho TSDH, doanh nghiệp phải dùng một phần vốn ngắn hạn để đầu tư cho TSDH, TSLĐ không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán của doanh nghiệp mắt cân đối, doanh nghiệp phải dùng một phần TSCĐ để thanh toán nợ ngắn hạn
+ Nếu VLĐTX > 0: Nguồn vốn dài hạn dư thừa sau khi đầu tư vào TSCĐ được đầu tư vào TSLĐ, khả nắng thanh toán của doanh nghiệp tốt
+ Nếu VLĐTX = 0: Nguồn vốn dài hạn đủ để tài trợ cho TSCĐ và TSLĐ đủ để trang trải các Khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh, ổn định © _ Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
Nhu cầu VLD Nhu cầu dự trữ Nợ ngắn hạn
= + Khoản phẩithu - thường xuyên hàng tôn kho phi ngân hàng
+ Nếu nhu cầu VUĐTX < 0: Nguồn vốn ngắn hạn mà công ty chiếm dụng từ bên ngoài đã thừa để tài trợ cho tài sản lưu động.
+ Nếu nhu cầu VLĐTX > 0: Nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp chiếm dụng từ bên ngoài không đủ để bù đắp cho tài sản lưu động vì vậy doanh nghiệp cần bổ sung vốn lưu động
1.1.4.3 Phân tích tình hình thừa thiếu vốn của doanh nghiệp Để chủ động trong sản xuất kinh doanh cỏc doanh ủghiệp cần phải xỏc định được tình trạng thừa thiếu vốn của doanh nghiệp-mình Ta có:phương trình cân đối sau :
Phương trình này cho biết khả năng tự trang trải của nguồn vốn chủ sở hữu
+ Nếu VT = VP: Nguồn vốn chủ sở hữu đủ trang trải cho nhu cầu đầu tư tài sản
+ Nếu VT > VP: Nguồn vốn.chủ sở hữu thừa dùng không hết Có thể đang bị chiếm dụng ở các khoản phải thu của doanh nghiệp
+ Nếu VT < VP: Nguồn vốn chủ sở hữu thiếu để trang trải đầu tư tài sản Doanh nghiệp phải đi vay, chiếm dụng
BQNV) + Ayy( + I)= Ars(+ H + TV + Wị) + Brz(I + IV + Vị) (2)
Phương trình này-cho biết mức độ đảm bảo của vốn chủ sở hữu và các khoản vay, nợ chính thức cho nhù cầu đầu tư tài sản lưu động và tài sản cố định ( tài sản thường xuyên )
+ Nếu Vĩ=VP; Công ty chủ động được nguồn vốn ( gồm vốn chủ sở _ hữu và vay; nợ chính thủc)
+NếuVT.>.VP: Nguồn vốn chính thức thừa đối với nhu cầu tài sản thường xuyên Số vén của công ty bị chiếm dụng ở các khoản phải thu
+ Nếu VT < VP: Nguồn vốn chính thức thiếu đối với nhu cầu tài sản thường xuyên Phải chiếm dụng ở các khoản thanh toán
Sử dụng phương trình 2 để xác định số vốn thừa thiếu.
+Néu AV >0: AV chính là số vốn bị chiếm dụng
+ Nếu AV< 0: AV chính là số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng của đơn vị khác
1.1.4.4 Đánh giá khả năng độc lập, tự chủ về tài chính của doanh nghiệp
+ Tỷ suất tài trợ: Để tự chủ trong sản xuất kinh-doanh trước-hết các doanh nghiệp phải tự chủ về vốn Người ta hay sử dung) tỷ suất tài trợ chung để đánh giá khả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tài tợ=———————— Tông nguồn vốn
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp càng lớn, doanh nghiệp ít bị lệ thuộc vào đơn vị khác và ngược lại Tỷ suất này > 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng tài.chính vững mạnh
Tỷ suất Nợ phải trả suất ng=——————>———
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn kinh doanh bình quân mà doanh nghiệp đang sử dụng có báo nhiêu đồng được hình thành từ các khoản nợ Hệ số này càng nhỏ thì doanh nghiệp cang tự chủ về vốn
Khái niệm thanh toán trong doanh nghiỆp .-. sccsccserscrerree 15 1.2.2 Ý nghĩa của phân tích khả năng thanh toán trong doanh nghiệp
Thanh toán là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kính doanh Thanh toán là giai đoạn kết thúc mỗi chu kỳ tái sản xuất Và thu hồi vốn đầu tư, thực hiện doanh thu và bắt đầu quá trình phân phối tài chính
1.2.2 Ý nghĩa của phân tích khả năng thanh toán trong doanh nghiệp
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là một nội dung cơ bản của hoạt động tài chính, nhằm cung cấp thông tin cho các cấp quản lý đưa ra các quyết định đỳng đắn cho doanh nghiệp Cỏc quyết địủh cho doanh nghiệp vay bao nhiêu tiền , thời hạn bao nhiêu , có nên bán hàng chịu cho doanh nghiệp không Tất cả các quyết định đó đều dựa vào thông tin về khả năng thanh toán của doanh nghiệp Khả năng thanh toán của doanh nghiệp vừa phải khi đú sẽ đỏp ứng nhu cầu thaủh toỏn cho cỏộ khoản cụng nợ, đồng thời nõng cao hiệu quả sử dụng vốn, tiết kiệm chỉ phí Khả năng thanh toán của doanh nghiệp quá cao có thể dẫn tới tiền mặt, hàng dự trữ quá nhiều, khi đó hiệu quả sử dụng vốn thấp Khả năng thanh toán quá thấp kéo dài có thể dẫn tới doanh nghiệp bị giải thể hoặc phá sản Do vậy phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệo là ủiột nội.đung cơ bản nhằm cung cấp thụng tin cho cỏc nhà quản lý đưa ra các quyết định đúng đắn trong các hoạt động kinh doanh, góp phần bảo đảm an toàn và phát triển vốn.
Nội dung phân tích khả năng thanh toán trong doanh NBHIED s.sssse 13 CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIÊM CƠ BẢN.CỦA-CÔNG TY CỎ PHẦN PHAN 9081000212575
1.2.3.1 Phân tích các khoản phải thu
Theo dõi các khoản phải thu là một việc làm thường xuyên đánh giá đúng thực trạng tình hình công nợ, ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp Các công cụ theo đối các khoản phải thu:
+ Kỳ thu tiền bình quân: Là khoảng thời gian cần thiết bình quân để thu hồi các khoản phải thu trong kỳ nghiên cứu
Kỳ thu tiền bình quân = Số vòng luân chuyển các khoản phải thu Thời kỳ phân tích
+ Hệ số vòng luân chuyển các khoản phải thu
II ———_— Số dư bình quân các khoản phải thu
Hệ số vòng luân chuyển các khoản phải thu cho biết mức độ hợp lý các khoản phải thu và hiệu quả của việc thu hồi nợ Nếu các Khoản phải thu được thu hồi nhanh chóng thì số vòng luân chuyển các khoản phải thu sẽ cao, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng và ngược lại
1.2.4.2 Phân tích mối quan hệ giữa các khoản nợ phải trả, so với các khoản phải thu
+ Phân tích nợ phải trả: Để xem xét đánh giá tình hình thanh toán của doanh nghiệp làm tốt công việc thanh toán hay chưa đề tạo chữ tín với bạn hàng Cỏc chỉ tiờu phõn tớch tương tự ứiống cỏc khoản phải thu
+ So sánh các khoản phải thù với các khoản phải trả:
Tỷ lệ các khoản phải thu so với:các _ Tổng giá trị các khoản phải thu khoản phải trả Tổng giá trị các khoản phải trả
Chỉ tiếu dậy eliờ biết tình hình chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp với các chủ thể khác, Chỉ tiêu này = 1 thì tình hình nợ nần và chiếm dụng giữa cỏc-đoaủWủghiệp với cỏc thành phần kinh tế là cõn bằng Doanh nghiệp hoàn toàn có khả năng tài chính để đáp ứng.Tỷ lệ này > 1 thì thể hiện doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn và phải thanh toán dồn công nợ Ngược lại chỉ tiêu này < 1 thì doanh nghiệp bị chiếm dụng càng nhiều và phải tìm biện pháp thu hồi
1.2.4.3 Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp
* Các chỉ tiêu dùng để phân tích khả năng thanh toán trong doanh nghiệp:
+ Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (H;a)
Ra Tổng số tài sản TQ” Tổng số nợ phải trả
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là mối quan hệ giữa tài sản:hiện có với tổng nợ phải trả
Chỉ tiêu này cho biết kha năng thanh toán toàn bộ nợ ngắn han và dai hạn bằng tổng số tài sản của doanh nghiệp Hệ số này càng lớn thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng cao và ngược lại Nếu hệ số này < 1 thì báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu bị mắt toàn bộ, tổng các tài sản hiện không đủ trả nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán
+ Hệ số thanh toán tạm thời (Hạ)
Hệ số thanh toán tạm thời là hệ số phản ánh mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn dược phản ánh qua công thức: -
Arpy= Tổng số aợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn Hệ số này càng lớn thì khả năng thanh toán của doang nghiệp càng cao, tình hình tài chính càng mạnh Doanh nghiệp ít bị lệ thuộc vào nguồn tài trợ ngắn hạn u /
+ Hệ số thanh toán (tio thoi (Hyp)
_ Tổng vốn bằng tiền THiyy = “Ne ngan han -
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng đáp ứng ngay các nợ ngắn hạn của doanh nghiệp H; > 0,5 thì tình hình thanh toán tương đối khả quan H„;< 0,5 thì việc thanh toán công nợ của doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn
+ Hệ số thanh toán nhanh (Hz„„,) Tổng số nợ ngắn hạn
Vốn bằng tiền + Các khoản phải thu NH + Đầu tư tài chính NH
Tổng SỐ nợ ngắn hạn
Phản ánh khả năng thanh toán trong thời gian gần, dựa trên tỉ vốn bằng tiền và khả năng chuyên đổi bằng tiền trong thời giãn ngắn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn ^ 5
+Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn (J;„) “ x
Tổng số tài sản ngắn hạn “ ngàn hạn ( phải e thanh toán trong vòng một năm, hay một chư kỳ SXKD) của doanh nghiệp là cao hay thấp Nếu chỉ tiêu này x4p xi bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng ính là bình thường hoặc
HrrnH= GB TTNH Tổng nguồn vốn ch
Tỷ suất này cho thấy khả năng đáp ứng các khoả thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài
Chỉ tiêu này phản á chủ sở hữu của doanh n,
CHƯƠNG 2 DAC DIEM CO BAN CUA CONG TY CO PHAN
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cỗ phan phan bon Zam
Lịch sử hình thành và phát triển Công ty .2 z72sEEninee 17 2.1.2 Những thành tựu đạt 6 eecssccsssssscsseessessucssecssesssecsssssscsssesscsssenee 18 2.2 Chức năng và đặc điểm ủoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty
Công ty cô phần phân bón Lam Sơn một nh máy trực thuộc Công ty
CP Mia đường Lam Sơn Lịch sử tiền thân của/Công ty cd phan phân bón
Lam Sơn là nhà máy phân bón Sao Vàng được thành lập năm 1995 Do nhu cầu vùng mía đường Lam Sơn không ngừng phát triển niên đến năm 2001
Công ty CP mia đường Lam Sơn xây dựng thêm nhà máy-phân bón Lam Sơn
Ngày 12/12/2003 hai nhà máy trên đã tách khỏi Công ty CP mía đường
Lam Sơn (hình thức Công ty mẹ, Công ty con), Thành lập Công ty cổ phần
Phân bón Lam Sơn (có tư cách pháp nhân, hạch:toán độc lập có tài khoản riêng tại ngân hàng) Công ty cổ phần phân bón Lam Sơn chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2004: ‘
Công ty có giấy phép kinh đoanh số 2603000123 do sở kế hoạch đầu tu Thanh Hoá cấp ngày 24/12/2003: Và-đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ 6 ngày 26/02/2013
Mó số Doanh nghiệp lọ 2800783723
Tên gọi đầy đủ: Công ty Cổ phần Phân bón Lam Sơn
Tên giao dich quéeté: Lam Son Firtilizer Joint Stock Company
Hiện nay Cụủg ty cú trụ sở tại: Xó Xuõn Phỳ- Huyện Thọ Xuõn - Tỉnh
Công ty Cổ phần phân bón Lam Sơn được thành lập và hoạt động theo mô hình : Công ty Cổ phần có hai thành viên trở lên
Tổng số cán bộ công nhận viên hiện có khoảng 150 người Trong đó có khoảng 40 người ở trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp làm cán sự Số lao động còn lại là các lao động phổ thông được sử dụng thường xuyên
2.1.2 Những thành tựu đạt được
Trong những năm qua, trải qua nhiều khó khăn, nhứng Công ty-đã đạt được những thành tựu đáng kể và đạt được thành tựu đáng ghi nhân sâu:
- Bang khen cia Bộ NN& PTNT năm 2004, 2006; 2007,2008
- Bằng khen của UBND tỉnh Thanh Hoá năm 2006
- Giấy khen của BHXH huyện Thọ Xuân năm 2008,
- Giấy khen của Đảng bộ Công ty năm 2005, 2006, 2008, 2009
- Hoan thanh moi nghĩa vụ thuế nộp theo quy định của nhà nước
-_ Tham gia các công tác xã hội trong và ngoài địa phương
Chức natigass 2.2.2 Đặc diém ve hoat déug sản xuất kinh doanh 22222 18 2.3 Tình hình tổ ehức bố máy của Công ty cổ phần phân bón Lam Sơn
- Chuyên sản xuất phân bón các loại
- Kinh doanh các sản phẩm Phân bón các loại
- Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá đường bộ
2.2.2 Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty CP Phân bón Lạm Sơn thuộc loại doanh nghiệp Công nghiệp thực hiện hoạt động sản xuất phân bón các loại, nguyên vật liệu chủ yếu là mùn mía và bùn và một số phân hoá học khác
2,3 Tình hình tổ chức bộ máy:của Công ty cỗ phần phân bón Lam Sơn
2.3.1 Đặc điẫm ve tô chức quan bp cita cong ty
Trong sự phát triển hôm nay của nền kinh tế thị trường, sự ra nhập các tổ chức kinh tế, đồi hỏi moi Cong ty phai có những thay đổi phù hợp với nền kinh tế hội nhập Công ty Cổ phần Phân bón Lam Sơn cũng đã có những thay đổi đáng kể để thích nghỉ với những thay đổi của thị trường Một trong những thay đổi của Công ty là thay đổi hệ thống quản lý, tổ chức bộ máy gọn nhẹ, phù hợp với yều cầu và tính chất hoạt động của Công ty
Cơ cấu bộ máy hình chính của công ty vừa qua đã có sự biến đổi về cơ cấu lại từ các phòng ban đến các xưởng sản xuất Các phòng ban được phân chia rõ ràng, mỗi một phòng ban có nhiệm vụ quản lý khác nhau nhưng có sự liên kết lên đáng kể Đồng thời kích thích cán bộ công nhân viên năng của mình, đạt được hiệu quả lao động cao
0z xuụi 224) đỏi 10j[T + - ằ “yupy naip (J 4p