1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vận dụng mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh của m porter phân tích và đánh giá cường độ cạnh tranh ngành tân dược việt nam

51 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Mô Hình Các Lực Lượng Điều Tiết Cạnh Tranh Của M.Porter Phân Tích Và Đánh Giá Cường Độ Cạnh Tranh Ngành Tân Dược Việt Nam
Tác giả Nhóm 1
Người hướng dẫn GV Vũ Tuấn Dương
Trường học Quản Trị Chiến Lược
Chuyên ngành Tân Dược
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 5,41 MB

Nội dung

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢCThực hiện bởi Nhóm 1 _ LHP 2226GVHD: GV Vũ Tuấn Dương Vận dụng mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh của M.Porter phân tích và đánh giá cường độ cạnh tranh ngành

Trang 1

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Thực hiện bởi Nhóm 1 _ LHP 2226

GVHD: GV Vũ Tuấn Dương

Vận dụng mô hình các

lực lượng điều tiết cạnh

tranh của M.Porter phân

tích và đánh giá cường

độ cạnh tranh ngành tân

dược Việt Nam?

Trang 2

MỞ ĐẦU

Thị trường dược Việt Nam

hiện nay đang có tiềm

năng phát triển nhanh

chóng

Tuy nhiên ngành dược trong nước chỉ mới đáp ứng được 50% nhu cầu thị trường

Vận dụng mô hình điều tiết các lực lượng cạnh tranh của

M Porter

Với một ngành có sự cạnh tranh phức tạp như vậy, làm thế nào để doanh nghiệp đưa ra được chiến lược tốt

nhất?

Trang 3

Nội dung trình bày

Vận dụng mô hình các

lực lượng điều tiết cạnh

tranh của M Porter phân

tích cường độ cạnh tranh

trong ngành tân dược

Việt Nam

Trang 4

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Khái niệm môi trường ngành

1.2 Vai trò của môi trường ngành đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

1.3  Mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh của M Porter

Trang 5

Môi trường ngành (môi

trường nhiệm vụ): là môi

trường của ngành kinh doanh

mà doanh nghiệp đang hoạt

động, bao gồm một tập hợp các

yếu tố có  ảnh hưởng trực tiếp

đến doanh nghiệp và đồng thời

cũng chịu ảnh hưởng từ phía

doanh nghiệp

1.1 Khái niệm môi trường ngành

Trang 6

Xác định được các lực lượng điều tiết cạnh tranh trong ngành

Đánh giá được mức độ sinh lời hiện tại

và tiềm năng tăng trưởng trong tương

Trang 7

a Đe dọa từ gia nhập mới

1.3 Mô hình các lực lượng điều tiết

cạnh tranh của M Porter

Đe dọa từ gia nhập mới đến

từ đối thủ cạnh tranh tiềm năng

đã và đang có chiến lược gia

nhập vào một ngành kinh doanh

mới

Trang 8

a Đe dọa từ gia nhập mới

1.3 Mô hình các lực lượng điều tiết

cạnh tranh của M Porter

Chi phí chuyển đổi

Gia nhập vào các hệ thống phân phối

Trang 9

b Đe dọa từ các SP/DV thay thế

1.3 Mô hình các lực lượng điều tiết

cạnh tranh của M Porter

Chủ yếu xuất phát từ các tiến bộ

khoa học công nghệ; được hiểu là

những sản phẩm/ dịch vụ đến từ

ngành/ lĩnh vực kinh doanh khác

nhưng có khả năng thay thế cho sản

phẩm/dịch vụ hiện đã tồn tại

Trang 10

b Đe dọa từ các SP/DV thay thế

1.3 Mô hình các lực lượng điều tiết

cạnh tranh của M Porter

Để đánh giá được các nguy cơ thay thế, DN cần phải tính toán:

Các chi phí chuyển đổi trong sử dụng SP

Xu hướng sử dụng hàng thay thế của KH

Tương quan giữa giá cả và chất lượng của các mặt hàng thay thế

Để dự đoán được các đe doạ từ các sản phẩm/dịch vụ thay thế, nhà chiến lược cần phải:

Nghiên cứu kỹ lưỡng chức năng sử dụng của mỗi sản phẩm/dịch vụ

Nắm bắt kịp thời thông tin, luôn kiểm soát sự ra đời của các công nghệ mới

Trang 11

1.3 Mô hình các lực lượng điều tiết

cạnh tranh của M Porter

c Quyền lực thương lượng của nhà cung ứng và khách

hàng

Mức độ tập trung Đặc điểm hàng hoá/dịch vụ

Chuyên biệt hoá

Trang 12

d Cạnh tranh giữa các ĐTCT

1.3 Mô hình các lực lượng điều tiết

cạnh tranh của M Porter

Số lượng các công ty đối thủ cạnh tranh

Tăng trưởng của ngành

Sự đa dạng của các đối thủ cạnh tranh

Trang 13

e Quyền lực tương ứng giữa các bên liên quan

1.3 Mô hình các lực lượng điều tiết

cạnh tranh của M Porter

Nhóm ảnh hưởng Các tiêu chuẩn tương ứng

Cổ đông Giá cổ phiếu, lợi tức cổ phần

Công đoàn Tiền lương thực tế, cơ hội thăng tiến, điều kiện việc làm

Chính phủ Hỗ trợ các chương trình của Chính phủ, củng cố các Quy định và luật Các tổ chức tín dụng Độ tin cậy, trung thành với các điều khoản giao ước

Các hiệp hội thương mại Tham gia vào các chương trình của Hội

Dân chúng Việc làm cho dân địa phương, đóng góp vào sự phát triển của xã hội, tối thiểu hóa các ảnh hưởng tiêu cựcCác nhóm quan tâm đặc

biệt Việc làm cho các nhóm thiểu số, đóng góp cải thiện thành thị

Trang 14

2.1   Tổng quan về ngành tân dược Việt Nam

2.2 Phân tích cường độ cạnh tranh của ngành tân dược Việt Nam, đánh giá dựa theo mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh của M Porter

Chương II: Vận dụng

mô hình các lực

lượng điều tiết cạnh

tranh của M Porter

phân tích cường độ

cạnh tranh trong

ngành tân dược Việt

Nam

Trang 15

a Định nghĩa ngành

Ngành tân dược (hay ngành công

nghiệp dược) là ngành bao gồm các

công ty hoạt động trong lĩnh vực

nghiên cứu, phát triển, sản xuất, tiếp

thị các loại thuốc hoặc loại sản phẩm

được cấp phép để sử dụng như thuốc

để phòng trị bệnh cho con người

2.1 Tổng quan về ngành tân dược Việt Nam

Trang 16

b Ngành tân dược Việt Nam

2.1 Tổng quan về ngành tân dược Việt Nam

=>  Nhu cầu ngày càng tăng cao tạo động lực cho ngành tân dược Việt Nam những bước

phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn, đồng nghĩa với sự cạnh tranh trong ngành ngày càng gay gắt hơn

Tính đến 16/05/2019, Việt Nam có khoảng

180 doanh nghiệp trong nước sản xuất dược phẩm và 224 cơ sở sản xuất nhà máy trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (thực hành tốt sản xuất thuốc)

Trang 17

2.2 Phân tích cường độ cạnh tranh của ngành tân dược Việt Nam, đánh giá dựa

theo mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh của M Porter

a Đe dọa gia nhập mới

Chi phí chuyển đổi

Gia nhập vào các hệ thống phân phối

Trang 18

Đang loay hoay giải quyết bài

toán về nguồn nguyên liệu “Ở

Việt Nam, nguyên phụ dược liệu nhập khẩu được cho là chiếm phần lớn trong tổng nhu cầu, khoảng 80%-90%”

Đứng trước nguy cơ phải đối mặt

với việc giá nguyên liệu thất

thường

Tính kinh tế theo quy mô (Economy of Scale)

Trang 19

Ngành tân dược là ngành đòi hỏi sự

chuyên biệt hóa sản phẩm rất

cao

Trong ngành tân dược Việt Nam các

doanh nghiệp đi trước như

Domesco, Dược Hậu Giang, S.P.M,

Traphaco, Là các doanh nghiệp

đã có sự phát triển vững chắc và

chiếm được lòng tin

Khác biệt hoá sản phẩm

Trang 20

Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu

Hiện nay các doanh nghiệp đang có xu hướng đầu tư, mở rộng nhà máy tiêu chuẩn WHO-GMP  lên chuẩn EU- GMP

Để có thể đầu tư được cơ sở vật chất đáp ứng được yêu cầu của Chính phủ và có đủ năng lực cạnh tranh với các doanh nghiệp đi trước, các

doanh nghiệp phải chấp nhận chi phí đầu tư lớn và tốn nhiều thời

gian

Công nghệ, máy

móc

Cơ sở vật chất

Trang 21

Gia nhập vào các hệ thống phân phối

Các doanh nghiệp gia nhập vào ngành đều có thể dễ dàng tiếp cận với các nhà phân phối bởi vì các nhà phân phối càng nhiều thì việc chuyển đổi giữa các nhà phân phối trong ngành cũng đang trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn

Trang 22

Chuyển đổi từ sản phẩm của nhà cung ứng này sang sản phẩm của nhà cung ứng khác trong

ngành tân dược là không cao

Chi phí chuyển đổi

Trang 23

Chính sách của chính phủ

Chính phủ luôn luôn tạo điều kiện, hỗ

trợ cho các doanh nghiệp sản xuất

thuốc, tạo điều kiện cho các  doanh

nghiệp trong ngành và muốn gia nhập

ngành

=> Mức độ đe dọa của các công ty

mới gia nhập và các rào cản gia nhập

thị trường của các công ty mới được

chứng minh là ở mức trung bình

Trang 24

2.2 Phân tích cường độ cạnh tranh của ngành tân dược Việt Nam, đánh giá dựa

theo mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh của M Porter

a Đe dọa gia nhập mới

Chi phí chuyển đổi

Gia nhập vào các hệ thống phân phối

Trang 25

2.2 Phân tích cường độ cạnh tranh của ngành tân dược Việt Nam, đánh giá dựa

theo mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh của M Porter

b Đe dọa từ các SP/DV thay

thế

=> Hầu như không có sự ảnh hưởng quá nhiều từ mối đe dọa của sản phẩm

thay thế đối với ngành tân dược nên tính hấp dẫn của ngành vẫn ngày

một nâng cao

Thuốc đông y

Ứng dụng chăm sóc sức khỏe từ xa tại

nhà

=> Thang điểm: 3/10

Trang 26

2.2 Phân tích cường độ cạnh tranh của ngành tân dược Việt Nam, đánh giá dựa

theo mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh của M Porter

c Quyền lực thương lượng của nhà cung ứng và khách

hàng

Mức độ tập trung Đặc điểm hàng hoá/dịch vụ

Chuyên biệt hoá

Trang 27

Việt Nam có khoảng 180 doanh nghiệp sản xuất dược phẩm và 224 cơ sở sản xuất nhà

máy trong nước đạt tiêu chuẩn GMP

Mức độ tập trung

Trang 28

Dược phẩm cũng là hàng hóa

nên nó cũng bị chi phối bởi các

yếu tố của nền kinh tế thị

Trang 29

Khi muốn thay đổi nguồn nguyên liệu công ty sẽ tốn rất nhiều chi phí cho việc tìm kiếm

Doanh nghiệp cũng phải chấp nhận một khoản phí

rất lớn nếu thay đổi nhà cung ứng trang thiết bị

Chi phí chuyển đổi nhà cung ứng

Trang 30

Việc xây dựng chuỗi bán nhà thuốc GPP

“Good Pharmacy Practice – Thực hành

tốt nhà thuốc” sẽ là xu hướng của tương

lai mà các doanh nghiệp nên hướng đến

Ngành tân dược Việt Nam đang dần

hấp dẫn và đáng tin cậy hơn sau những

thành công nhất định

Khả năng tích hợp về phía sau (phía trước)

Trang 31

2.2 Phân tích cường độ cạnh tranh của ngành tân dược Việt Nam, đánh giá dựa

theo mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh của M Porter

c Quyền lực thương lượng của nhà cung ứng và khách

hàng

Mức độ tập trung Đặc điểm hàng hoá/dịch vụ

Chuyên biệt hoá

=> Thang điểm: 7/10

Trang 32

2.2 Phân tích cường độ cạnh tranh của ngành tân dược Việt Nam, đánh giá dựa

theo mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh của M Porter

d Cạnh tranh giữa các đối thủ cạnh

tranh

Số lượng các công ty đối thủ cạnh tranh

Tăng trưởng của ngành

Sự đa dạng của các đối thủ cạnh tranh

Trang 33

Việt Nam có khoảng 180 doanh nghiệp sản xuất

dược phẩm và 224 cơ sở sản xuất nhà máy

trong nước đạt tiêu chuẩn GMP

Với số lượng các doanh nghiệp và nhà máy sản xuất như vậy sự cạnh tranh thị phần giữa các doanh

nghiệp ngày càng trở nên gay gắt hơn

Số lượng các công ty ĐTCT

Trang 34

Đến ngày nay ngành dược trong

nước mới chỉ đáp ứng khoảng 50%

nhu cầu thị trường

Ngành tân dược Việt Nam được

đánh giá là một trong những ngành

có tiềm năng phát triển rất lớn,

thu hút được sự chú ý của các nhà

đầu tư

Tăng trưởng của ngành

Trang 35

Các doanh nghiệp phát triển theo nhiều hướng và có các chiến lược thay đổi liên tục đang làm các doanh nghiệp trong ngành khó xác định đối thủ cạnh tranh thực sự

Sự đa dạng của ĐTCT

Trang 36

Các sản phẩm của các doanh nghiệp

thiếu sự khác biệt hóa khiến các

doanh nghiệp hầu như hướng về một

phân khúc thị phần nhất định

Đặc điểm của SP/ Dịch vụ

Trang 37

Chi phí cố định của doanh nghiệp tương đối cao,

=> Có thể nhận thấy do nhu cầu thị trường lớn, ngành tân dược Việt Nam

Trang 38

Yếu tố lịch sử cội nguồn,

Trang 39

2.2 Phân tích cường độ cạnh tranh của ngành tân dược Việt Nam, đánh giá dựa

theo mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh của M Porter

d Cạnh tranh giữa các đối thủ cạnh

tranh

Số lượng các công ty đối thủ cạnh tranh

Tăng trưởng của ngành

Sự đa dạng của các đối thủ cạnh tranh

Trang 40

2.2 Phân tích cường độ cạnh tranh của ngành tân dược Việt Nam, đánh giá dựa

theo mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh của M Porter

 e Quyền lực cung ứng của các bên liên

quan

Cổ đông Chính phủ Hiệp hội thương

mại

Trang 41

Cổ đông

Ngành Tân dược Việt Nam đang chịu áp lực tài chính và phụ thuộc lớn do các cổ đông trong và ngoài nước

Trang 42

Chính phủ

Chính phủ luôn tạo điều kiện hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất thuốc, đẩy mạnh những loại thuốc quý

Trang 43

Hiệp hội thương

Trang 44

2.2 Phân tích cường độ cạnh tranh của ngành tân dược Việt Nam, đánh giá dựa

theo mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh của M Porter

 e Quyền lực cung ứng của các bên liên

quan

Cổ đông Chính phủ Hiệp hội thương

mại

=> Thang điểm: 5/10

Trang 45

3.1  Đánh giá chung về cường độ cạnh tranh ngành tân dược Việt Nam

3.2 Một số đề xuất, kiến nghị cho các doanh nghiệp ngành tân dược

Trang 46

3.1 Đánh giá chung về cường độ cạnh

tranh ngành tân dược Việt Nam

STT Các lực lượng điều tiết cạnh tranh giá thang 10 Điểm đánh

3 Quyền lực thương lượng của nhà cung ứng và khách hàng 7

Điểm trung bình: 5.2 điểm

Trang 47

Đe dọa từ gia nhập mới Đe dọa từ các SP/ DV thay thế

Quyền lực thương lượng của

nhà cung ứng và khách hàng Cạnh tranh giữa các ĐTCT Quyền lực cung ứng giữa các bên liên quan

3.1 Đánh giá chung về cường độ cạnh

tranh ngành tân dược Việt Nam

Trang 48

3.1 Đánh giá chung về cường độ cạnh

tranh ngành tân dược Việt Nam

Mặc dù gặp phải nhiều khó khăn, rào cản với sự gia nhập không ngừng của các doanh nghiệp nước ngoài nhưng dược phẩm Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu đáng kể

Mặc dù gặp phải nhiều khó khăn, rào cản với sự gia nhập không ngừng của các doanh nghiệp nước ngoài nhưng dược phẩm Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu đáng kể

Ra đời các nhà thuốc trực tuyến, ứng dụng chăm sóc sức khỏe từ

xa tại nhà

Khó khăn đến từ khoa học kỹ thuật, chi phí nghiên cứu và bảo vệ bằng sáng chế

Trang 49

3.2 Một số đề xuất, kiến nghị cho các

doanh nghiệp ngành tân dược

Nâng cao chất lượng

SP

Giải pháp về giá

Một số biện pháp

khác

Trang 50

KẾT LUẬN

Trang 51

THANKS FOR WATCHING!

Ngày đăng: 17/05/2024, 19:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w