1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng mô hình 5e trong dạy học môn khoa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh tiểu học

133 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lai Thị Thùy An VẬN DỤNG MƠ HÌNH 5E TRONG DẠY HỌC MƠN KHOA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lai Thị Thùy An VẬN DỤNG MƠ HÌNH 5E TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ THỊ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 Tác giả Lai Thị Thùy An LỜI CẢM ƠN Để thực luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình tập thể cá nhân, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô em học sinh Trường Tiểu học Đặng Thùy Trâm, Quận nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình khảo sát, tổ chức dạy học thu thập thông tin, số liệu Quý thầy Ban giám hiệu nhà trường, Phịng Sau Đại học, Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để học tập kiến thức, kĩ phương pháp nghiên cứu để thực luận văn Quý thầy cô Hội đồng Khoa học bảo vệ đề cương, Hội đồng Khoa học bảo vệ luận văn góp ý giúp tơi khắc phục thiếu sót q trình thực luận văn Luận văn thực hướng dẫn TS Ngô Thị Phương, Giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin kính gửi đến Cơ lịng biết ơn sâu sắc động viên, hướng dẫn nhận xét quý báu Cô suốt q trình tơi làm luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè lớp động viên, giúp đỡ thực niềm say mê Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 Tác giả Lai Thị Thùy An MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, sơ đồ Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Mơ hình dạy học 5E 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm mô hình dạy học 5E 1.1.3 Vai trị mơ hình dạy học 5E 10 1.2 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 11 1.2.1 Khái niệm lực 11 1.2.2 Các thành tố lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 14 1.3 Dạy học khoa học tiểu học 16 1.3.1 Mục tiêu 16 1.3.2 Đặc điểm môn Khoa học 16 1.3.3 Yêu cầu cần đạt môn Khoa học 18 1.3.4 Một số phương pháp dạy học môn Khoa học tiểu học 24 1.4 Thực trạng dạy học khoa học tiểu học 26 Tiểu kết chương 34 Chương THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC KHOA HỌC THEO MƠ HÌNH 5E NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN 35 2.1 Nguyên tắc thiết kế kế hoạch dạy học khoa học theo mơ hình 5E 35 2.1.1 Ngun tắc đảm bảo tính hệ thống 35 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển 35 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đa dạng 35 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức ý đến đặc điểm tâm lí lứa tuổi tiểu học 35 2.2 Tiến trình dạy học khoa học theo mơ hình 5E 36 2.3 Tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn môn Khoa học 38 2.3.1 Căn xây dựng 38 2.3.2 Bộ tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn môn Khoa học 38 2.3.3 Quy trình đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn môn Khoa học tiểu học 40 2.4 Một số kế hoạch dạy học minh họa 41 Tiểu kết chương 72 Chương KẾT QUẢ VẬN DỤNG MƠ HÌNH 5E TRONG DẠY HỌC MƠN KHOA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN 73 3.1 Mục đích tổ chức dạy học 73 3.2 Tiến trình tổ chức dạy học 73 3.2.1 Chọn mẫu tổ chức dạy học 73 3.2.2 Công cụ đánh giá kết tổ chức dạy học 74 3.2.3 Cách thức tiến trình tổ chức dạy học 76 3.3 Kết dạy học 78 3.3.1 Sự thể tiêu chí NL HS qua kiểm tra 78 3.3.2 Tổng hợp thể tiêu chí NL VDKT vào thực tiễn HS qua ba kiểm tra 83 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN CHUNG 91 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT NL : Năng lực VDKT : Vận dụng kiến thức PHT : Phiếu học tập GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn theo Phan Thị Thanh Hội, Nguyễn Thị Thu Hằng (2018) 14 Bảng 1.2 Cấu trúc lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn theo Lê Thanh Huy, Lê Thị Thao (2018) 15 Bảng 1.3 Nội dung yêu cầu cần đạt chủ đề Vật chất Năng lượng 20 Bảng 1.4 Kết tình hình GV sử dụng phương pháp để tổ chức dạy học cho học sinh tìm hểu kiến thức môn Khoa học 27 Bảng 1.5 Kết mức độ hoạt động HS học khoa học 30 Bảng 1.6 Kết cách dạy học khoa học mà HS thích 31 Bảng 2.1 Bộ tiêu chí chung đánh giá NL VDKT vào thực tiễn môn Khoa học tiểu học 39 Bảng 3.1 Bảng kiểm đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn môn Khoa học HS 75 Bảng 3.2 Kết đánh giá tiêu chí NL VDKT vào thực tiễn HS qua ba kiểm tra 84 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Mơ hình dạy học 5E (5E instructional model) Hình 1.2 Mối quan hệ yếu tố hợp thành lực 12 Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung khoa học lớp Bốn 19 Hình 1.4 Kết NL mà GV trọng hình thành phát triển cho HS 27 Hình 1.5 Kết GV đánh giá tầm quan trọng việc phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS 28 Hình 1.6 Kết phù hợp môn Khoa học với phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS 28 Hình 1.7 Kết khó khăn mà GV gặp trình phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS 28 Hình 1.8 Kết biện pháp quan trọng để giải khó khăn GV gặp phải phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS 29 Hình 1.9 Kết việc tổ chức dạy học theo mơ hình 5E mơn Khoa học 29 Hình 1.10 Kết cách mà GV thường dùng dạy kiến thức môn Khoa học 29 Hình 2.1 Sơ đồ tiến trình dạy học khoa học tiểu học theo mơ hình 5E 37 Hình 2.2 Sơ đồ tiến trình dạy học Nước có tính chất gì? 43 Hình 2.3 Sơ đồ tiến trình dạy học Ba thể nước 51 Hình 2.4 Sơ đồ tiến trình dạy học Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? 58 Hình 2.5 Sơ đồ tiến trình dạy học Một số cách làm nước 65 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết tiêu chí NL VDKT vào thực tiễn HS A 78 Biểu đồ 3.2 Kết tiêu chí NL VDKT vào thực tiễn HS B 79 Biểu đồ 3.3 Kết tiêu chí NL VDKT vào thực tiễn HS C 80 Biểu đồ 3.4 Kết tiêu chí NL VDKT vào thực tiễn HS D 81 Biểu đồ 3.5 Kết tiêu chí NL VDKT vào thực tiễn HS E 82 Biểu đồ 3.6 Kết tiêu chí Giải thích tượng qua ba kiểm tra 85 Biểu đồ 3.7 Kết tiêu chí Giải vấn đề thực tiễn qua ba kiểm tra 86 Biểu đồ 3.8 Kết tiêu chí Đưa cách ứng xử tình qua ba kiểm tra 87 Biểu đồ 3.9 Kết tiêu chí Đánh giá giải pháp kết qua ba kiểm tra 88 PL13 Câu 4: Vào mùa đông, nhiều nước giới như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… có tuyết rơi dày đặc đường Để di chuyển mùa đơng có tuyết đường người sử dụng nhiều biện pháp khác Trong đó, cách mà người dân thường sử dụng “rắc muối lên đường tuyết” Em giải thích người dân lại làm biện pháp theo em có hiệu khơng? (dựa vào ba thể nước chuyển thể nước) PL14 BÀI KIỂM TRA SỐ Bài: Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? Vịng tuần hồn nước tự nhiên - Thời gian: 10 phút Câu 1: Cuối tuần, gia đình Hoa cơng viên để dã ngoại Bầu trời chuyển sang màu đen bắt đầu có gió lên kèm theo hạt mưa rơi xuống Trời chuyển mây đen Trời bắt đầu mưa Em Hoa thắc mắc nước mưa từ đâu ra? Em giải thích cho em Hoa rõ trượng trên? PL15 Câu 2: Em điền thơng tin vẽ mũi tên để hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên? Nước (sông, hồ, biển…) Sơ đồ…………………………………………………………………… PL16 Câu 3: Muối gia vị khơng thể thiếu ăn ngày “Cánh đồng trắng” cụm từ đến nghề làm muối người dân miền biển Để làm hạt muối trắng tinh, diêm dân – người dân làm muối, dẫn nước biển vào đồng ruộng, nhờ ánh nắng gay gắt mặt trời kết tinh thành hạt muối, người dân cào thành đống nhỏ, trắng xóa Trời nắng to diêm dân thu nhiều muối Diêm dân dẫn nước biển vào ruộng Diêm dân thu hoạch muối Em cho biết việc làm muối diêm dân vận dụng vào đặc tính nước giải thích? PL17 Câu 4: Gia đình bạn Lan tận dụng ban công nhà để làm nơi trồng rau sạch, nhằm cung cấp thực phẩm có nguồn gốc an tồn cho gia đình Trong trồng trọt, việc tưới địi hỏi phải thường xun, lượng nước (khơng q ít, không nhiều) Mẹ bạn Lan mong muốn có hệ thống cung cấp nước tự động cho trồng mà khơng phải tốn chi phí Các em tìm cách giúp gia đình bạn Lan thiết kế thiết bị tưới phù hợp (Các em vẽ thiết kế đơn giản) Các vật liệu cần thiết Cách làm (hoặc vẽ đơn giản) PL18 BÀI KIỂM TRA SỐ Bài: Một số cách làm nước - Thời gian: 10 phút Câu 1: Nhà bạn Hoa sử dụng nước máy sinh hoạt ngày Nhưng bà Hoa ln đun sơi nước, để bình cho nguội để yên cho nước lắng xuống Em cho biết việc bà bạn Hoa đun nước sôi để n cho nước lắng xuống có tác dụng gì? Câu 2: Nước nguồn tài nguyên vô tận, để có nguồn nước sử dụng người phải tốn nhiều công sức tiền Bản thân em có hành động để góp phần làm bảo vệ nguồn nước PL19 Câu 3: Gia đình bạn Nam vùng quê, nhà bạn sử dụng nước giếng khoan để phụ vụ trồng trọt sinh hoạt gia đình Để an tồn trước sử dụng sinh hoạt chế biến thức ăn em đưa biện pháp giúp gia đình bạn có nguồn nước an tồn cho gia đình? Giếng khoan Câu 4: Em vẽ tranh đơn giản thiết kế máy lọc nước cổ động tuyên truyền người giữ nguồn nước sạch? PL20 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ BÀI LÀM CỦA HỌC SINH Bài làm HS A: Bài làm HS B: PL21 Bài làm HS C: Bài làm HS D: PL22 Bài làm HS E: PL23 PHỤ LỤC 5: MẪU TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÁNH GIÁ LẪN NHAU Phiếu tự đánh giá hoạt động cá nhân Họ tên HS:………………………………………………… Ghi chú: Mức 1: Cải tiến thêm Mức 2: Đáp ứng trông đợi Tiêu chí Biểu TC1 Giải thích tượng - Xác định tượng tự nhiên - Huy động quan niệm kiến thức khoa học biết liên quan hữu ích đến tượng - Giải thích tượng kiến thức khoa học - Xác định vấn đề thực tiễn TC2 Giải vấn đề thực tiễn TC3 Đưa cách ứng xử tình TC4 Đánh giá giải pháp kết - Đề xuất giải pháp cho vấn đề thực tiễn dựa kiến thức học, khám phá - Lựa chọn giải pháp khả thi cho vấn đề thực tiễn - Phân tích thơng tin cần thiết, liên quan đến khoa học chứa đựng tình - Đưa cách ứng xử phù hợp tình cụ thể - Trao đổi, chia sẻ vận động người xung quanh thực - Nhận xét, đánh giá phương án giải - Đề xuất giải pháp ưu việt - Khái quát hóa cho vấn đề tương tự Mức 3: Vượt trông đợi Mức độ đạt Mức Mức Mức PL24 PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÁNH GIÁ LẪN NHAU TRONG HỢP TÁC NHÓM Họ tê HS:……………………………………………………………………… Hãy đánh giá đóng góp em nhóm theo thang A, B, C  Sử dụng mức đo thang đo sau: + A: Có nhiều đóng góp quan trọng (đối với tất phần nhiệm vụ nhóm tất giai đoạn thực hiện; tạo điều kiện hỗ trợ bạn khác nhóm mà khơng làm thay) + B: có số đóng góp (đưa số gợi ý có ích, hỗ trợ thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ) + C: khơng có đóng góp thực (khơng đưa gợi ý gì, khơng giúp đỡ thành viên nhóm, lãng phí thời gian…)  Khoanh tròn số điểm em: A B C Hãy cho điểm bạn nhóm: + ………………… + ………………… + ………………… + ………………… + ………………… Em lí giải em lại cho điểm thế? PL25 PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HS TRONG QUÁ TRÌNH THAM GIA TỔ CHỨC DẠY HỌC PL26 PL27 PHỤ LỤC 7: DANH SÁCH HS LỰA CHỌN ĐÁNH GIÁ STT HỌ VÀ TÊN TRƯỜNG Nguyễn Phú Gia An Trường Tiểu học Kiều Tuệ Lâm Đặng Thùy Trâm Nguyễn Minh Giang (quận 7, TP Hồ Chí Minh) Lê An Khuê Nguyễn Hữu Quân

Ngày đăng: 11/05/2023, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w