1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) vận dụng mô hình 5e và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học chủ đề hệ thức lượng trong tam giác hình học 10 thpt

94 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 4,84 MB

Nội dung

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG MƠ HÌNH 5E VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ " HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC" HÌNH HỌC 10 -THPT LĨNH VỰC: TỐN HỌC Tác giả: Nguyễn Thị Liên Tở: Tốn Số điện thoại: 0847895789 Năm học: 2022 - 2023 PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Ngày bùng nổ cơng nghệ thơng tin (CNTT) nói riêng khoa học cơng nghệ (KHCN) nói chung tác động mạnh mẽ đến phát triển tất ngành, lĩnh vực đời sống xã hội Việc sử dụng có tính sư phạm thành khoa học công nghệ làm thay đổi lớn đến hiệu trình dạy học, hiệu việc sử dụng phương tiện dạy học góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học Khơng thế, nhờ có cách mạng mà giáo dục đào tạo thực tiêu chí mới: Học nơi, học lúc học suốt đời Để đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển đất nước bắt kịp thay đổi lớn thời đại, địi hỏi phải có nguồn nhân lực phát triển cao, phải có người động, sáng tạo, tự lực, tự cường… điều cho thấy giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng, tảng cho việc hoàn thiện người tiền đề để phát triển đất nước Vì giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu chủ trương, đường lối Đảng Trong cơng đổi tồn diện ngành giáo dục, đổi phương pháp dạy học có ý nghĩa định triển khai sớm môn học cấp học Nghị số 29-NQ/TW; Hội nghị Trung ương khố XI đổi bản, tồn diện GD&ĐT nêu rõ:“Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhập đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh Để thực tốt định hướng giáo viên (GV) cần thay đổi phương pháp dạy học để HS tự học, tự nghiên cứu tri thức phát triển lực cá nhân Đó xu hướng giới cải cách phương pháp giáo dục phù hợp với mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Mơn Tốn THPT xác định thực hành, luyện tập, vận dụng nội dung quan trọng, đồng thời công cụ thiết thực, hiệu để phát triển lực học sinh; trọng việc vận dụng kiến thức Toán vào thực tiễn nhằm góp phần phát triển lực đặc thù mơn học Chính vậy, GV cần phải tạo điều kiện để HS trực tiếp sử dụng thiết bị học tập, đặc biệt thiết bị công nghệ nhằm đáp ứng hiệu ngày cao q trình dạy học Hơn nữa, mơn Tốn địi hỏi HS cần có chủ động học tập khối lượng tri thức lớn, thời lượng rèn kĩ nhiều, tính cập nhật diễn liên tục thành tựu khoa học kĩ thuật không ngừng phát triển, người học cần có kĩ học tập đó, thiết bị cơng nghệ, phần mềm, học liệu số trợ thủ đắc lực cho em Mơ hình 5E mơ hình dạy học đại đáp ứng yêu cầu nêu 5E viết tắt từ bắt đầu chữ E tiếng Anh: Engage (Gắn kết), Explore (Khám phá), Explain (Giải thích), Elaborate (Củng cố) Evaluate (Đánh giá) Mơ hình dạy học 5E có tính hệ thống, gồm chuỗi hoạt động tổ chức theo logic chặt chẽ, từ việc khám phá tri thức khoa học đến áp dụng tri thức vào thực tiễn Vận dụng mơ hình 5E ứng dụng CNTT dạy tạo điều kiện cho HS tham gia khám phá tìm hiểu kiến thức, tự tư sáng tạo phát biểu ý kiến, HS tiếp thu kiến thức hình thức trải nghiệm vận dụng vào đời sống thực tiễn Từ học sinh có hội phát triển lực cách khoa học bền vững Qua nghiên cứu chương trình thực tiễn dạy học cho thấy, mơn Tốn lớp 10 có khối lượng kiến thức lớn, có nhiều kiến thức gần gũi, thiết thực, dễ áp dụng vào thực tiễn nên phù hợp để tổ chức dạy học theo mơ hình 5E Vì vậy, việc áp dụng mơ hình 5E ứng dụng CNTT mơn Tốn trường phổ thơng có tính khả thi hiệu quả, khơng tạo mơi trường học tập tiên tiến mà dựa tương tác hiệu CNTT góp phần phát triển lực cho HS, đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụng mơ hình 5E ứng dụng CNTT vào dạy học chủ đề “Hệ thức lượng tam giác” Hình học 10- THPT Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vận dụng mơ hình 5E ứng dụng CNTT vào dạy học chủ đề “Hệ thức lượng tam giác” Hình học 10 nhằm phát huy lực HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn trường THPT - Ngồi thơng qua đề tài giúp thân đồng nghiệp bồi dưỡng thêm kiến thức để đổi PPDH theo công nghệ giáo dục đại Nhiệm vụ nghiên cứu Sáng kiến nghiên cứu nội dung sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận mô hình 5E ứng dụng CNTT dạy học - Khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng mô hình 5E ứng dụng CNTT dạy học Tốn địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An - Đề xuất quy trình dạy học theo mơ hình 5E phần mềm, thiết bị công nghệ sử dụng dạy học chủ đề “Hệ thức lượng tam giác” Hình học 10 - Xây dựng kế hoạch dạy chủ đề “Hệ thức lượng tam giác” Hình học 10 theo hướng vận dụng mơ hình 5E sử dụng CNTT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xem xét khả ứng dụng đề tài việc nâng cao hiệu dạy học chủ đề “Hệ thức lượng tam giác” Hình học 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Mơ hình 5E CNTT vào dạy học chủ đề “Hệ thức lượng tam giác” Hình học 10 4.2 Phạm vi nghiêm cứu - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn dạy học mơ hình 5E ứng dụng CNTT Đề xuất quy trình dạy học theo mơ hình 5E, thiết bị, phần mềm… Xây dựng kế hoạch dạy chủ đề “Hệ thức lượng tam giác” Hình học 10 theo mơ hình 5E - Khơng gian nghiên cứu: Đề tài triển khai nghiên cứu cho HS khối 10 trường THPT Đô Lương 2, tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Đề tài thực năm, năm học 2021 - 2022 2022-2023 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận + Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, khái qt hóa, thông tin, văn kiện, tài liệu, Nghị Đảng, Nhà nước tài liệu có liên quan đến đề tài nhằm thiết lập sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu + Nghiên cứu lý luận mơ hình dạy học 5E ứng dụng CNTT dạy học 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra theo bảng hỏi nhằm tìm hiểu thực trạng vận dụng mơ hình 5E ứng dụng CNTT dạy học mơn Tốn trường THPT địa bàn + Phương pháp quan sát hoạt động giáo viên, học sinh học, điều kiện dạy học giáo viên học sinh + Phương pháp vấn giáo viên học sinh, nhà quản lý giáo dục nhằm có thơng tin dạy học theo mơ hình 5E, làm sáng tỏ nhận định khách quan kết nghiên cứu + Nghiên cứu sản phẩm giáo viên học sinh (giáo án, phiếu học tập, ) + Phương pháp thống kê toán học sử dụng để tính tốn tham số đặc trưng, so sánh kết thực nghiệm Điểm kết nghiên cứu đề tài - Về lý luận: Phân tích làm sáng tỏ sở lý luận dạy học theo mơ hình 5E ứng dụng CNTT dạy học Trong bao gồm hệ thống khái niệm liên quan đến dạy học theo mơ hình 5E, chất, quy trình dạy học lý thuyết ứng dụng phần mềm dạy học - Về thực tiễn: + Đề tài góp phần đánh giá thực trạng vận dụng mơ hình 5E ứng dụng CNTT dạy học mơn Tốn trường THPT + Đề xuất quy trình dạy học theo mơ hình 5E dạy học Tốn THPT + Thiết kế số học theo mơ hình 5E có ứng dụng CNTT + Ứng dụng số phần mềm thiết bị vào dạy học Tốn + Thơng qua sáng kiến chúng tơi đóng góp thêm với bạn đồng nghiệp đổi PPDH phát triển phẩm chất, lực học sinh PHẦN II - NỘI DUNG NGHÊN CỨU Chương – Cơ sở lý luận đề tài 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trên giới có khơng cơng trình nghiên cứu 5E, nhiều tên gọi khác Chẳng hạn: 5E instructional model (Bybee R W , 2014); 5E learning cycle model (Campbell M A., 2000); 5E mobile inquiry learning approach (Cheng P., Yang Y C., Chang S H & Kuo F R., 2016); … Trong SK chúng tơi sử dụng thuật ngữ “Mơ hình 5E” để nhấn mạnh hoạt động kiến tạo tri thức học sinh trình vận dụng chu trình dạy học 5E Quá trình học tập trình liên tục, kết thúc quy trình với nội dung học tập khởi đầu quy trình mới, với nội dung học tập Việc sử dụng thuật ngữ 5E thay cho thuật ngữ CTDH 5E nhằm làm rõ sở tảng chu trình 5E (dựa lý thuyết kiến tạo) để thể rõ phát triển đề tài sáng kiến vận dụng kết nghiên cứu có vào dạy học học chủ đề “Hệ thức lượng tam giác” Hình học 10 - THPT Ở Việt Nam có số tác giả nước nghiên cứu, tìm hiểu CTDH 5E như: Phan Thị Bích Đào Vũ Thị Minh Nguyệt (2016), Dương Giáng Thiên Hương (2017), Ngơ Thị Phương (2019), Trần Bá Hồnh (2002), Có thể thấy nghiên cứu nước nước tập trung vào đối tượng SV phổ thơng, có kết cơng bố việc nghiên cứu vận dụng mơ hình 5E vào đối tượng HS, đặc biệt dạy học mơn Tốn trường THPT 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Mơ hình dạy học 5E 1.2.1.1 Khái niệm Theo David Kolb “học tập q trình tri thức kiến tạo thơng qua chuyển hố kinh nghiệm” Kết kiến thức kết hợp nắm bắt kinh nghiệm chuyển đổi Chu trình học tập 5E chu trình xác định trình học tập dựa triết lý học tập trải nghiệm John Dewey chu trình học tập trải nghiệm David Kolb đề xuất Bởi nói: CTDH 5E dựa tảng lý thuyết kiến tạo nhận thức Quá trình học tập trình liên tục, kết thúc quy trình khởi đầu quy trình mới, với nội dung học tập Năm bước CTDH 5E cụ thể hố đường hình thành kiến thức người học theo lý thuyết kiến tạo, chu trình kiến thức có, liên kết với ý tưởng hình thành nên kiến thức 1.2.1.2 Đặc điểm mơ hình dạy học 5E + Mơ hình dạy học 5E có tính hệ thống, gồm chuỗi hoạt động tổ chức theo logic chặt chẽ, từ việc khám phá tri thức khoa học đến áp dụng tri thức vào thực tiễn Chuỗi hoạt động cịn thể gắn kết qua chủ đề dạy học khác nhau, tạo kế thừa, phát triển mạch nội dung tri thức khoa học + Mơ hình 5E thích hợp để tổ chức dạy học theo chủ đề, trình dạy học diễn đơn vị thời gian lớn tiết học Kết hợp dạy học lớp tự học, tự chuẩn bị nhà, học tập vườn trường hay ngồi mơi trường tự nhiên, sở sản xuất, Qua việc giải chủ đề trọn vẹn, học sinh có hội hình thành phát triển lực cách khoa học + Dạy học theo mơ hình 5E, giáo viên có điều kiện để tổ chức dạy học tích hợp, dạy học theo dự án dạy học theo định hướng giáo dục STEM + Mơ hình 5E cịn nhấn mạnh việc đánh giá suốt trình dạy học, kết hợp đánh giá chẩn đoán đầu vào, đánh giá trình đánh giá tổng kết đầu ra, kết hợp tự đánh giá học sinh, nhóm đánh giá giáo viên 1.2.1.3 Các giai đoạn cách tiến hành bước dạy học theo mơ hình 5E Mơ hình 5E gồm có giai đoạn chuỗi trình dạy học là: Engagement, Exploration, Explanation, Elaboration Evaluation Engagement (Gắn kết): Đây giai đoạn đầu chu kì học tập Mục tiêu giai đoạn thiết lập động tạo hứng thú học tập cho HS, làm rõ phát mà HS biết suy nghĩ chủ đề học Thông qua hoạt động đa dạng, GV thu hút quan tâm, kích thích tị mị HS tìm hiểu khái niệm tới GV nên đặt câu hỏi mở, làm bộc lộ ý tưởng nội dung học để HS cảm thấy có liên hệ kết nối với kiến thức trải nghiệm trước đó, tạo tâm sẵn sàng tìm hiểu kiến thức Exploration (Khám phá): Trong giai đoạn này, HS chủ động khám phá khái niệm thông qua trải nghiệm học tập cụ thể Cụ thể, giai đoạn này, HS trực tiếp khám phá thao tác vật liệu học cụ chuẩn bị sẵn GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm thực hoạt động như: quan sát, mô tả, ghi chép, làm thí nghiệm, thiết kế, thu thập số liệu…để dự đốn hình thành giả thuyết mới, khám phá nội dung chủ đề học tập Trong giai đoạn này, GV đóng vai trị nhà tư vấn cho HS Explanation (Giải thích): Ở giai đoạn này, GV giới thiệu thuật ngữ mới, khái niệm mới, công thức mới, giúp HS kết nối thấy liên hệ với trải nghiệm trước Thơng qua việc GV hướng dẫn HS tổng hợp kiến thức khuyến khích HS giải thích khái niệm, định nghĩa nội dung vừa tìm hiểu Đặc biệt, GV tạo điều kiện cho HS giải thích cách làm mình, trình bày minh chứng, lập luận cá nhân, so sánh với cách giải thích bạn nhóm nhóm khác, miêu tả, phân tích trải nghiệm quan sát thu nhận bước Elaborate (Củng cố): Giai đoạn tập trung vào việc tạo cho HS có khơng gian áp dụng khái niệm kĩ học bước vào giải tình (yêu cầu HS giải thích cách làm mình) Evaluation (Đánh giá): Mơ hình 5E tạo hội cho HS xem xét, suy nghĩ việc học mình, tạo hội cho HS thay đổi kiến thức, kĩ năng, thái độ GV đánh giá HS thức (dưới dạng kiểm tra, tập viết, trắc nghiệm) phi thức (dưới dạng câu hỏi nhanh), quan sát HS thơng qua hoạt động nhóm nhỏ, nhóm lớn để xem xét tương tác trình học GV thu thập minh chứng học tập HS để thấy HS có thay đổi suy nghĩ hành vi trình học 1.2.1.4 Vai trị mơ hình dạy học 5E dạy học phát triển phẩm chất lực học sinh Mơ hình dạy học 5E mơ hình dạy học theo tiếp cận phát triển lực học sinh Mơ hình 5E vừa tạo hội cho học sinh hình thành kiến thức cách khám phá, trải nghiệm vừa khuyến khích em vận dụng kiến thức, kĩ học cách tình gắn liền với thực tiễn Trong mơ hình 5E, HS đặt vị trí trung tâm trình dạy học, chủ động, tích cực, tự lực tham gia hoạt động học tập Giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn, gợi mở tạo hội cho học sinh khám phá, trải nghiệm, tìm tịi, giải vấn đề Tốn học mơn học thuộc nhóm khoa học tự nhiên Nội dung mơn Tốn gắn liền với đời sống, mang tính thực tiễn cao Do đó, phù hợp với mơ hình dạy học 5E Vận dụng mơ hình 5E dạy học mơn Tốn HS có nhiều lợi để phát triển lực đặc thù Qua trình tổ chức dạy học theo bước mơ hình 5E, học sinh cịn hình thành phát triển lực chung, lực tự học qua hoạt động tự lực tìm kiếm thơng tin, thực quan sát… lực giải vấn đề qua hoạt động bước “Gắn kết” “Củng cố”; lực hợp tác hình thành xuyên suốt bước, mơ hình 5E hình thức thảo luận nhóm mang lại hiệu tốt hơn, học sinh tích cực, chủ động 1.2.1.5 Nguyên tắc tổ chức hoạt động học tập theo mơ hình 5E Các nguyên tắc thiết kế hoạt động dạy học gồm: - Đảm bảo tính hệ thống - Đảm bảo đạt chuẩn yêu cầu KT, KN, NL theo quy định Bộ GD-ĐT - Đảm bảo hứng thú, tích cực, chủ động tìm tịi, khám phá - Đảm bảo tính xác khoa học, có tính liên hệ thực tiễn - Đảm bảo kết hợp hài hòa giai đoạn tổ chức DH mơ hình 5E - Đảm bảo phát triển NL tìm tịi, khám phá , tự học cho HS trình tổ chức hoạt động dạy học Như vậy, thiết kế hoạt động dạy học, việc giúp HS lĩnh hội trithức GV cần hướng dẫn, định hướng cho HS phát triển NL cần thiết để giải vấn đề phát sinh trình học tập vận dụng kiến thức vào thực tế 1.2.2 Sơ lược dạy học ứng dụng CNTT 1.2.2.1 Khái niệm Thuật ngữ “cơng nghệ thơng tin” (CNTT) giải thích “tập hợp phương pháp khoa học, công nghệ công cụ kĩ thuật sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lí, lưu trữ trao đổi thơng tin số”, thơng qua tín hiệu số Các công cụ kĩ thuật đại chủ yếu máy tính viễn thơng nên ngày nay, nhiều người thường sử dụng thuật ngữ “CNTT truyền thông” (ICT) từ đồng nghĩa rộng cho CNTT (IT) 1.2.2.2 Vai trị cơng nghệ thơng tin dạy học CNTT có vai trị quan trọng dạy học, giáo dục, phân tích số vai trị sau: - Đa dạng hóa hình thức dạy học, giáo dục CNTT tạo điều kiện để đa dạng hóa hình thức dạy học, giáo dục, đáp ứng mục tiêu học tập suốt đời CNTT hỗ trợ GV thiết kế kế hoạch dạy triển khai phần mềm, khai thác phần mềm để tổ chức dạy học trị chơi, thực hành mơ phỏng, thực hành thi đua nâng cao hứng thú HS rèn luyện kĩ người học cách chủ động thơng qua cải tiến hình thức dạy học - Tạo điều kiện học tập đa dạng cho HS CNTT hỗ trợ người học học lúc, nơi, cụ thể học qua eLearning hay học theo phương thức lớp học đảo ngược Ngoài ra, CNTT giúp người học chủ động thời gian đảm bảo việc học tập liên tục điều kiện khó khăn, bất thường - Hỗ trợ GV thực dạy học, giáo dục phát triển PC, NL, HS cách thuận lợi hiệu Cụ thể, CNTT hỗ trợ GV chuẩn bị cho việc dạy học, giáo dục, xây dựng kế hoạch dạy học, giáo dục cụ thể kế hoạch dạy; tạo điều kiện để GV đánh giá kết học tập giáo dục Các phần mềm hỗ trợ việc xây dựng kiểm tra, lưu trữ kết học tập rèn luyện người học - Tạo điều kiện tự học, tự bồi dưỡng GV Hỗ trợ góp phần cải thiện kĩ dạy học, quản lí lớp học, cải tiến đổi việc dạy học, giáo dục GV hỗ trợ thường xuyên liên tục với hình thức khác Giúp GV sử dụng hiệu nguồn học liệu, thiết bị công nghệ, công cụ phần mềm cách hiệu hoạt động dạy học 1.2.2.3 Một số yêu cầu đặt việc ứng dụng công nghệ thông tin Việc ứng dụng CNTT dạy học, giáo dục tuân thủ yêu cầu sau: - Đảm bảo tính khoa học - Đảm bảo tính sư phạm - Đảm bảo tính pháp lí 1.2.2.4 Một số thiết bị phần mềm hỗ trợ hoạt động dạy học mơn Tốn - Một số thiết bị công nghệ Thiết bị công nghệ hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục đa dạng phong phú Thiết bị CNTT dùng chung cho trường phổ thơng kể đến như: máy chiếu đa chiếu; máy chiếu vật thể; tivi; máy vi tính (để bàn xách tay); thiết bị âm thanh; radio-cassette; máy in laser; máy ảnh kĩ thuật số Ngoài loại thiết bị quan trọng mà nhiều môn học cần dùng đến thiết bị kết nối mạng đường truyền Internet Hình 1.1 Một số loại thiết bị cơng nghệ hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục - Giới thiệu tính phần mềm ClassPoint dạy học - ClassPoint cơng cụ tích hợp vào Microsoft PowerPoint nhằm tạo câu hỏi trực tiếp có tính tương tác mạnh mẽ slide giảng giúp giáo viên xây dựng tương tác trực tiếp mạnh mẽ với học sinh nhằm cải thiện chất lượng dạy học Đây công cụ phù hợp để giáo viên tăng cường việc ứng dụng CNTT dạy học - Ứng dụng không chạy slide PowerPoint thông thường mà cho phép người tham gia tương tác trực tiếp slide, ngồi cịn giúp GV thu thập câu trả lời trực tiếp lưu liệu điểm số học sinh theo thứ tự thời gian tệp riêng biệt - Ngoài chức công cụ đố vui câu hỏi trắc nghiệm giống Kahoot, Quizz, có cịn có nhiều dạng tương tác khác tối ưu câu trả lời tự luận, vẽ hình, uploat ảnh, bảng trắng… - Nó đáp ứng u cầu dạy học mơn Tốn: hình ảnh, bảng trắng, tập trắc nghiệm, tự luận… Hình 1.2: Ảnh minh họa chức Classpoint -Tính ưu việt ClassPoint tích hợp PowerPoint Nội dung Giống Khác PowerPoint ClassPoint Cách soạn giảng: chèn video, hình ảnh…, sử dụng bút: laser , tô màu , bút ghi chú, bảng trắng - Để HS tương tác GV phải dùng hiệu ứng, triger - Để HS tương tác ta cần dạng câu hỏi tương tác nhóm công cụ tạo tương tác - Trong DHTT: HS tương tác cách trả lời vấn đáp, nêu đáp án hộp chat : Google meet, zoom, chủ yếu dùng câu hỏi trắc nghiệm ( Hình 2) - Trong DHTT: HS tương tác vào ClassPoint, nhập mã code quét QR, trả lời câu hỏi cách ghi đáp án, tải ảnh, nối, vẽ…trực tiếp lên slide câu hỏi điện thoại - Các tự luận không thực Ưu điểm DHTT - 100% HS tương tác thể bày tỏ quan điểm riêng trình học hứng thú GV thiết lập câu hỏi chế độ thi đấu Dễ cài đặt - Có chức xuất giảng share pdf - Câu hỏi tương tác dễ thiết kế Nhược điểm DHTT Chỉ số HS tham gia tương tác Nếu muốn tương tác cần sử dụng thêm cơng cụ hỗ trợ khác 10 Tương thích phần mềm windows 7,8,10, phiên Microsoft PowerPoint 2016, 2019,365 Bản free giảng slide tương tác, 25 HS tham gia Hình ảnh hình thị giáo viên học sinh Bảng kết sau học sinh nạp - Bảng kết thống kê xếp vị thứ sau trả lời câu hỏi, giáo viên xem học sinh trả lời câu hỏi bảng thống kê Như giáo viên lưu lại kết để làm cho điểm, xếp loại thành tích học tập em Giai đoạn E5 (Đánh giá): Giáo viên sử dụng dạng câu hỏi Short Answer Sumbmissions cho phép học sinh đánh trực tiếp điện thoại Học sinh dựa vào tiêu chí rubic để đánh giá hoạt động học tập nhóm khác 80 - Khi nhóm đánh giá nạp kết hình giáo viên sau: - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích phần đánh giá để tránh tình trạng học sinh khơng ý, đánh giá khơng khách quan xác 81 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH STEM THIẾT KẾ GIÁC KẾ ĐỂ ĐO GĨC- ĐỘ CAOKHOẢNG CÁCH Hình ảnh vẽ giác kế, nguyên liệu cách lắp ráp Hình ảnh học sinh tiến hành lắp ráp để tạo sản phẩm giác kế 82 Hình sản phẩm giác kế Hình ảnh học sinh thuyết trình vẽ cách tạo giác kế, cách đo 83 Hình ảnh học sinh thực hành đo cột đèn sân trường 84 PHỤ LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG NHÓM CỦA HỌC SINH (DÀNH CHO HỌC SINH) Họ tên : …………………………………………………………… Nhóm:………………………………………………………………… Đánh giá sản phẩm học tập nhóm………………………………… Nội dung đánh giá sản phẩm học tập Tiêu chí chất lượng/ điểm số M1 M2 M3 0–4 5-7 - 10 Điểm đạt Kết thực phiếu học tập Mức độ tích cực, hợp tác, cộng tác thành viên nhóm Kết trả lời câu hỏi nhóm khác Phong thái báo cáo, thuyết trình Tính thẩm mỹ, sáng tạo Đóng góp ý kiến : Ưu điểm ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khắc phục…………………………………………………………………… BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ SẢN PHẨM HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VÀ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) Họ tên giáo viên : …………………………………………………………… Đánh giá sản phẩm học tập nhóm……………………………………………… 1.Đánh giá sản phẩm học tập học sinh 85 Nội dung đánh giá sản phẩm học tập Tiêu chí chất lượng/ điểm số M1 M2 M3 0–4 5-7 - 10 Điểm đạt Kết thực phiếu học tập Phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm Vận dụng kiến thức vào giải toán thực tế Phong thái thuyết trình Tinh thần đồng đội Tính thẩm mỹ Tính sáng tạo Đánh giá hoạt động luyện tập nhóm Tiêu chí chất lượng Tiêu chí đánh giá M1 M2 M3 0–4 5-7 - 10 Tham gia phân công nhiệm vụ Chấp nhận nhiệm vụ phân công Chú tâm thực nhiệm vụ Khuyến khích thành viên khác nhóm Chấp nhận định nhóm 86 Điểm đạt PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG CNT (Dành cho giáo viên THPT) Link khảo sát GV: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSdGbxncFNBkbzl5PqUUDgmnMTfC0 wdSKI_8jEg0IWIBnBtkcg/viewform Các nội dung phiếu nhằm mục đích khảo sát thực tế, phục vụ cho công tác làm sáng kiến Rất mong hợp tác nhiệt tình thầy Xin vui lịng điền thơng tin sau : Họ tên: ………………………………………………………… Giáo viên trường THPT …………………………………………… Câu 1: Đồng chí thường sử dụng phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng lĩnh hội tri thức cho học sinh mức độ sau đây? Mức độ ST Hoạt động học tập Không Thường Thỉnh T sử dụng xuyên Thoảng Dạy học có sử dụng phiếu học tập Sử dụng hầu hết phương pháp diễn giảng thuyết trình đứng lớp Cho HS xem phim, ảnh trực quan…có sử dụng giảng điện tử Sử dụng phương pháp thực nghiệm Tổ chức hoạt động nhóm Dạy học có sử dụng sơ đồ Dạy học nêu vấn đề Câu 2: Các đồng chí có thường xun sử dụng mơ hình 5E vào thiết kế học khơng □ Thường xuyên □ Không thường xuyên □ Không sử dụng Câu 3: Theo đồng chí việc vận dụng mơ hình 5E vào thiết kế học có cần thiết không 87 □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Khơng cần thiết Câu 4: Tần suất đồng chí rèn luyện cho học sinh kỹ sau nào? Mức độ STT Hoạt động học tập Không Thường Thỉnh xuyên Thoảng Kỹ nghe giảng ghi chép Kỹ hoạt động nhóm Kỹ trình bày phát biểu ý kiến trước lớp Kỹ sử dụng CNTT để trao đổi với bạn bè GV Kỹ tự kiểm tra, đánh giá trình học tập Kỹ khai thác tài liệu học tập phương tiện CNTT&TT Kỹ lập kế hoạch học tập Câu 5: Kỹ sử dụng thiết bị công nghệ hỗ trợ hoạt động dạy học đồng chí đạt mức độ nào? Mức độ STT Loại phương tiện CNTT hỗ trợ Rất Thành Ít thành Khơng DH thành thạo thạo thành thạo thạo Máy vi tính Máy chiếu projector Phương tiện nghe nhìn Thiết bị điện tử khác (camera, ghi âm, tablet, ebook, ) Phòng học đa phương tiện Câu 6: Hiện học đồng chí sử dụng CNTT để dạy học mức độ □ Thường xun 88 □ Ít sử dụng □ Khơng sử dụng Câu 7: Công cụ hỗ trợ giảng dạy mà đồng chí hay sử dụng □ Youtobe □ PowerPoint □ ClassPoint □ Công cụ khác □ Trực tiếp □ Tích hợp nhiều cơng cụ □ Zoom Câu Các đồng chí bồi dưỡng lực cho học sinh (theo chuẩn lực chương trình GDPT 2018) học mức độ nào? □ Thường xun □ Thỉnh thoảng □ Rất □ Khơng Câu Các đồng chí biết tới phần mềm ClassPoint dạy học chưa? □ Chưa biết □ Đã nghe qua chưa sử dụng □ Sử dụng thành thạo Câu 10 Nếu có phần mềm dạy học vừa có chức trình chiếu vừa có chức tương tác, lại dễ sử dụng đồng chí có sẵn sàng học bỏ kinh phí để trải nghiệm dạy học không? □ Đồng ý □ Không đồng ý 89 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC TOÁN (Dành cho học sinh trường THPT) Link khảo sát HS: https://docs.google.com/forms/d/1wgEyH2iO008PXL8XJJIdtW31ME0NER6Od4 4-Fw8QJgs/edit Các nội dung phiếu nhằm mục đích khảo sát thực tế, túy khoa học Rất mong hợp tác nhiệt tình em (Đánh chéo vào chọn) Họ tên: ………………………… Lớp…………………………… Câu Theo em, học tập môn Tin học hiệu quả? □ Chỉ học lớp đủ □ Chỉ có hiệu tự nghiên cứu SGK □ Phải nghiên cứu tìm thêm tài liệu ngồi SGK □ Phải nghiên cứu SGK, tìm thêm tài liệu tham khảo, có GV hướng dẫn Câu Tần suất hoạt động học tập sau em ? Mức độ STT Hoạt động học tập Không Thường Thỉnh xuyên Thoảng Xem trước đến lớp Chủ động phát biểu ý kiến Tham gia làm thực hành Tham gia hoạt động nhóm Nêu câu hỏi thắc mắc với GV bạn học Câu Em đánh giá kỹ sau em thuộc mức độ nào? Mức độ STT Kỹ thân Tốt Khá TB Yếu Kỹ lập kế hoạch học tập Kỹ nghe giảng ghi chép Khai tthác tài liệu phương tiiện CNTT&TT Kỹ sử dụng CNTT để trao đổi vớii bạn bè GV Kỹ tự kiểm tra đánh giá trình học tập Kỹ trình bày phát biểu ý kiến trước lớp 90 Kỹ hoạt động nhóm Câu Các em sử dụng Internet mục đích nào? STT Mục đích mức độ sử dụng Internet Đọc tin tức, giải trí Trao đổi mail, facebook Tra cứu tài liệu học tập Tham gia khóa học trực tuyến Tìm tài liệu để mở rộng hiểu biết, tượng thực tế liên quan đến vấn đề học 91 Rất thường xuyên Mức độ Thường Thỉnh xuyên thoảng Không sử dụng PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI VÀ CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Câu 1: Thầy (cô) cho biết, mức độ cấp thiết việc vận dụng mô hình 5E vào dạy học giai đoạn nay? A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Không cấp thiết Câu 2: Theo thầy (cô), để tạo điều kiện cho HS trực tiếp sử dụng thiết bị cơng nghệ việc sử dụng phần mềm ClassPoint vào dạy học để tăng khả tương tác với học sinh lớp có thực cấp thiết không? A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Không cấp thiết Câu 3: Theo thầy (cơ), việc vận dụng mơ hình 5E kết hợp với ứng dụng CNTT vào dạy học có thực cấp thiết giai đoạn không? A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Không cấp thiết Câu 4: Thầy (cô) cho biết việc vận dụng mơ hình 5E vào thiết kế học dạy học có khả thi khơng? A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Không khả thi Câu 5: Thầy (cô) cho biết việc thiết kế học cách sử dụng mô hình 5E kết hợp ứng dụng phần mềm ClassPoint q trình dạy học có khả thi khơng? A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Không khả thi Câu 6: (Chỉ dành cho GV môn Tốn) Thầy (cơ) cho biết việc vận dụng mơ hình 5E ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học chủ đề “Hệ thức lượng tam giác” Hình học 10 – THPT có cấp thiết giai đoạn không? A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết 92 D Khơng cấp thiết Câu 7: (Chỉ dành cho GV mơn Tốn ) Thầy (cô) cho biết việc thiết kế học cách sử dụng mơ hình 5E kết hợp ứng dụng phần mềm ClassPoint dạy học chủ đề “Hệ thức lượng tam giác” Hình học 10 – THPT có khả thi không? A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Khơng khả thi KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI VÀ CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 93 Bảng tính điểm trung bình đối tượng khảo sát Excel Ít cần thiết Khơng cần TT Rất cần thiết Cần thiết 27 20 13 10 20 6 11 18 25 28 18 12 12 Không cần thiết 0 0 0 0 0 0 0 94 Số Tổng Trung lượng Điểm bình 38 141 3.73 42 134 3.73 42 127 3.74 42 124 3.73 42 134 3.73 18 60 3.33 18 60 3.33

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w