1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vận dụng cặp phạm trù cái riêng cái chung để phân tích hoạt động của việt nam trong việc thực hiện hiệp định thương mại evfta

88 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng cặp phạm trù cái riêng – cái chung để phân tích hoạt động của Việt Nam trong việc thực hiện Hiệp định thương mại EVFTA
Tác giả Trần Huy Hoàng
Người hướng dẫn TS. Dương Quốc Quân
Trường học Học viện Tài chính
Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 9,87 MB

Nội dung

Bài học kinh nghiệm rút ra đối với Agribank Đông Anh...461.5 Giá trị rủi ro tín dụng- Quy mô-Tố độ tăng trưởng- Nợ doanh nghiệp- Quan hệ- Nợ xấu- Xử lý- Giải quyếtCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QU

Trang 1

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài chính

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

THƯƠNG MẠI EVFTA "

Giảng viên hướng dẫn: TS Dương Quốc Quân

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

Hoàng Thị Huyền Thu

Trang 3

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài chính

MỤC LỤC

TRANG BÌA i

LỜI CAM ĐOAN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHƯƠNG TRÌNH vi

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM 3

1.1 Ngân hàng thương mại và rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại 3

1.1.1 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại 3

1.1.1.1 Khái niệm 3

1.1.1.2 Hoạt động chủ yếu của NHTM 4

1.1.1.3 Đạꄆc đizm của NHTM 5

1.1.2 Hoạt động tín dụng của NHTM 6

1.1.2.1 Khái niệm, bản chất của tín dụng ngân hàng 6

1.1.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 7

1.1.2.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế 8

1.1.3 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM 10

1.1.3.1 Khái niệm và tính chất khách quan của rủi ro 10

1.1.3.2 Các loại rủi ro của NHTM 11

1.1.4 Rủi ro tín dụng của NHTM 12

1.1.4.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng (RRTD) 12

1.1.4.2 Phân loại rủi ro tín dụng 14

1.1.4.3 Đạꄆc đizm của rủi ro tín dụng 15

1.1.4.4 Tác động của RRTD và mối quan hệ của RRTD với các loại RR khác trong hoạt động NHTM 16

1.1.4.5 Chỉ tiêu đánh giá mức độ RRTD 17

1.1.4.6 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 22

1.1.4.7 Hậu quả của rủi ro tín dụng 23

Trang 4

1.2 Quản trị rủi ro tín dụng của NHTM 24

1.2.1 Khái niệm về quản trị rủi ro tín dụng 24

1.2.2 Nội dung quản trị RRTD 25

1.2.2.1 Nguyên tắc quản trị RRTD 25

1.2.2.2 Nội dung quản trị RRTD 27

1.3 Quản trị RRTD của NHTM 36

1.3.1 Khái niệm về quản trị RRTD 36

1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao quản trị rủi ro tín dụng 36

1.3.3 Các tiêu chí đánh giá quản trị rủi ro tín dụng 37

1.4 Kinh nghiệm về nâng cao quản trị rủi ro tín dụng tại một số NHTM tại Việt Nam và bài học kinh nghiệm đối với Agribank Đông Anh 38

1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số Ngân hàng tại Việt Nam 38

1.4.1.1 Ngân hàng Hongkong and Shanghai Banking (HSBC) 38

1.4.1.2 Ngân hàng United Overseas Bank (UOB) 42

1.4.1.3 Ngân hàng Malayan Banking Berhad (Maybank) 44

1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút ra đối với Agribank Đông Anh 46

1.5 Giá trị rủi ro tín dụng - Quy mô -Tố độ tăng trưởng - Nợ doanh nghiệp - Quan hệ - Nợ xấu - Xử lý - Giải quyết CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK ĐÔNG ANH 47

2.1 Giới thiệu chung về Agribank Đông Anh 47

2.1.1 Quá trình hình thành và phát trizn của Agribank Đông Anh 47

2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động của Agribank Đông Anh 48

2.1.3 Các sản phẩm chủ yếu của Agribank 49

2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank Đông Anh 49

2.2.1 Hoạt động huy động vốn 49

2.2.2 Hoạt động tín dụng 54

Trang 5

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài chính

2.2.2.1 Dư nợ cho vay 54

Hình 2.4: Diễn biến lãi suất cho vay trong năm 2018 58

2.2.2.2 Chất lượng cho vay 58

2.2.2.3 Sự cân đối giữa sử dụng vốn và huy động vốn 59

2.2.3 Hoạt động dịch vụ 60

2.2.4 Kết quả hoạt động tài chính 62

2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Anh 63

2.3.1 Tình hình hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Anh .63 2.3.1.1 Về nhận dạng và phân tích rủi ro 63

2.3.1.2 Về đo lường rủi ro tín dụng 65

2.3.1.3 Về hoạt động phòng ngừa rủi ro tín dụng 69

2.3.1.4 Về xử lý nợ có vấn đề 73

2.3.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của Agribank Đông Anh 79

2.3.2.1 Thực trạng về hệ thống quản trị rủi ro tín dụng 79

2.3.2.2 Thực trạng về hệ thống các quy định, quy trình, thủ tục và chính sách của ngân hàng 80

2.3.2.3 Thực trạng về năng lực điều hành và giám sát của Ban Giám đốc 82

2.3.2.4 Thực trạng về hệ thống thông tin quản lý 83

2.4 Đánh giá quản trị RRTD trong hoạt động của Agribank Đông Anh 83

2.4.1 Những kết quả đạt được 83

2.4.2 Những hạn chế, tồn tại 86

2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại 89

2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan 89

2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan 90

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TÂY HỒ 92

3.1 Mục tiêu và định hướng hoạt động năm 2019 tại Agribank Đông Anh 92

3.2 Giải pháp góp phần nâng cao quản trị RRTD tại Agribank Đông Anh… 94

3.2.1 Xây dựng và thực hiện quy trình quản trị RRTD phù hợp với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh 94

Trang 6

3.2.1.1 Xây dựng và thực hiện quy trình quản trị RRTD phù hợp với hoạt

động kinh doanh của Ngân hàng 94

3.2.1.2 Tăng cường công tác quản trị RRTD tại Chi nhánh 96

3.2.2 Tiếp tục hoàn thiện chính sách, quy trình tín dụng tại Chi nhánh 98

3.2.2.1 Chính sách tín dụng 98

3.2.2.2 Quy trình tín dụng 99

3.2.3 Đa dạng hoá danh mục cho vay và đầu tư tín dụng 100

3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định và phân tích tín dụng 101

3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và xây dựng chính sách sử dụng nhân sự thích hợp 102

3.2.6 Hoàn thiện các giải pháp xử lý rủi ro, nợ xấu 103

3.2.7 Một số giải pháp khác nhằm nâng cao vị thế Agribank Đông Anh 104

3.2.7.1 Thực hiện có hiệu quả công tác kizm tra, kizm toán nội bộ 104

3.2.7.2 Nâng cao năng lực trong công tác thu thập và xử lý thông tin trong hoạt động tín dụng 105

3.2.7.3 Phối hợp hoạt động ngân hàng và bảo hizm nhằm hạn chế RRTD.106 3.2.7.4 Kết hợp chạꄆt chẽ với chính quyền, đoàn thz tại địa phương đz nâng cao hiệu quả công tác TD 107

3.3 Một số kiến nghị 107

3.3.1 Đối với Chính phủ, các Bộ ngành liên quan 107

3.3.1.1 Nâng cao, cải thiện môi trường kinh tế, pháp luật cho các thành phần kinh tế hoạt động và phát trizn, nâng cao sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập 108

3.3.1.2 Cải thiện môi trường trong hoạt động tín dụng của các NHTM 108

3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 109

3.3.3 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp & Phát trizn Nông thôn Việt Nam 110 KẾT LUẬN 112

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài chính

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát trizn Nông thôn Việt Nam Agribank Đông Anh: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát trizn Nông thôn - Chi nhánh

Maybank : Ngân hàng Maylayan Banking Berhad

NHTMCP : Ngân hàng Thương mại Cổ phần

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài chính

Bảng 2.3 Dư nợ quá hạn qua các năm 2016 - 2018

Bảng 2.4 Tương quan giữa sử dụng vốn và huy động vốn 2016 - 2018

Bảng 2.5 Thu từ hoạt động dịch vụ qua các năm 2016 - 2018

Bảng 2.6 Kết quả hoạt động tài chính qua các năm 2016 - 2018

Bảng 2.7 Cơ cấu và chất lượng tín dụng của Agribank Đông Anh

Bảng 2.8 Cơ cấu nhân sự của Agribank Đông Anh

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHƯƠNG TRÌNH

Hình 1.1 Mối quan hệ của rủi ro tín dụng với các loại rủi ro khác

Hình 1.2 Hệ thống quản trị rủi ro của UOB

Trang 10

Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của Agribank Đông Anh

Hình 2.2 Cơ cấu vốn theo đối tượng khách hàng

Hình 2.3 Dư nợ cho vay trong năm 2018

Hình 2.4 Diễn biến lãi suất cho vay trong năm 2018

Hình 2.5 Cơ cấu thu dịch vụ năm 2018

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài chính

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Kinh doanh ngân hàng là hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiện tệ tín dụng,mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng đối mạꄆt với không ít rủi ro tiềm ẩn, khó khăn tháchthức Hoạt động tín dụng là một trong các hoạt động truyền thống chủ yếu của cácNgân hàng thương mại (NHTM) Trên thực tế, đối với hầu hết các NHTM Việt Namhiện nay cơ cấu tài sản chủ yếu vẫn đến từ hoạt động tín dụng và các hoạt động tíndụng ngày càng được phát trizn phức tạp, dưới nhiều hình thức và phạm vi rộng lớn.Đây là hoạt động hết sức nhạy cảm với sự biến động của nền kinh tế, đạꄆc biệt saukhủng hoảng tài chính thế giới hay hàng loạt các sự việc giải thz và sáp nhập cácngân hàng thua lỗ, có năng lực điều hành kinh doanh yếu kém tại Việt Nam Chính vìvậy, chất lượng tín dụng đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát trizn của cácNHTM Quản trị rủi ro tín dụng (RRTD) trở thành yêu cầu cấp thiết trong tình hìnhthị trường tài chính đầy biến động, nhất là khi những yếu tố là nguyên nhân gây ra rủi

ro trong hoạt động tín dụng ngày càng đa dạng và phức tạp Xuất phát từ những vấn

đề trên, em đã lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp vàphát trizn nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đông Anh” làm khoá luận tốt nghiệp củamình

Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao quản trị rủi ro tín dụng tạiAgribank Đông Anh

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Anh

Phạm vi nghiên cứu: rủi ro tín dụng, quản trị và năng lực quản trị rủi ro tín dụngtại Agribank Đông Anh qua các năm 2016, 2017, 2018

Trang 12

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng xuyên suốt luận văn là phương pháp duyvật biện chứng và duy vật lịch sử kết hợp với các phương pháp định lượng như phântích, thống kê, so sánh,

5 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm những nội dung chính sau:Chương 1: Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng củaNHTM

Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Anh

Chương 3: Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Anh

Trang 13

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài chính

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ

RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM1.1 Ngân hàng thương mại và rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại 1.1.1 Tổng quan về NHTM

1.1.1.1 Khái niệm & đạꄆc đizm của Ngân hàng thương mại

Khái niệm:

Theo pháp lệnh “ Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính”ban hành ngày 24/05/1990 thì “ Ngân hàng thương mại là một tổ chứckinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiềngửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó đzcho vay, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và làm nhiệm vụ thanh toán”.Đạꄆc đizm:

Thực vậy tại mỗi thời đizm luôn xảy ra tình trạng có những người thừavốn và muốn cho vay, và có những người thiếu vốn và muốn đi vay.Ngân hàng đóng vai trò là cầu nối trung gian giúp cho những người thừavốn và thiếu vốn có thz đạt được nhu cầu của mình Ngân hàng thươngmại (NHTM )bằng cách thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong dân cưdưới nhiều hình thức khác nhau (đáp ứng nhu cầu của những người chovay) rồi tiến hành cho vay đối với những người cần vốn (đáp ứng nhucầu của người đi vay) làm cho đồng tiền luôn ở trạng thái vận động,điều hòa nguồn vốn trong nền kinh tế

1.1.1.2 Vai trò của Ngân hàng thương mại

* Chức năng trung gian tín dụng:

Trang 14

Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhấtcủa ngân hàng thương mại Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng,NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu

về vốn Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò làngười đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng lợi nhuận làkhoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phầntạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay

*Chức năng trung gian thanh toán:

Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân,thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từtài khoản tiền gửi của họ đz thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoạꄆc nhậpvào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoảnthu khác theo lệnh của họ

Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiệnlợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻtín dụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thz chọn cho mình phươngthức thanh toán phù hợp Nhờ đó mà các chủ thz kinh tế không phải giữtiền trong túi, mang theo tiền đz gạꄆp chủ nợ, gạꄆp người phải thanh toán

dù ở gần hay xa mà họ có thz sử dụng một phương thức nào đó đz thựchiện các khoản thanh toán Do vậy các chủ thz kinh tế sẽ tiết kiệm đượcrất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn Chức năngnày vô hình chung đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độthanh toán, tốc độ lưu chuyzn vốn, từ đó góp phần phát trizn kinh tế

*Chức năng tạo tiền:

Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của ngân NHTM.Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại vàphát trizn của mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đạꄆc thùcủa mình đã vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài chính

Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM làchức năng tín dụng và chức năng thanh toán Thông qua chức năngtrung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được đz chovay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng đz mua hàng hóa,thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán củakhách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sửdụng đz mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chức năng này, hệthống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh

tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội Ngân hàng thươngmại tạo tiền phụ thuộc vào tỉ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trungương đã áp dụng đối với NHTM do vậy ngân hàng trung ương có thztăng tỉ lệ này khi lượng cung tiền vào nền kinh tế lớn

1.1.1.3 Các nghiệp vụ của Ngân hàng thương mại

*Huy động vốn:

Đây là nghiệp vụ đạꄆc trưng trong kinh doanh của NHTM, đồng thời cũng lànghiệp vụ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tăng trưởng của ngân hàng.Nguồn vốn hoạt động của các Ngân hàng chủ yếu thu từ các khoản tiền gửi,các khoản tiết kiêm của dân cư ( 80% nguồn vốn của các ngân hàng là từ tiếtkiệm dân cư ) hay của các tổ chức kinh tế Ngoài ra trong trường hợp đạꄆc biệtcần thiết thì các NHTM có thz huy động vốn bằng cách phát hành các loạichứng chỉ tiền gửi , hay vay vốn trực tiếp của Ngân Hàng Trung Ương(NHTW) hoạꄆc các tổ chức tín dụng khác

*Tín dụng:

Trang 16

Nghiệp vụ tín dụng là hoạt động chính và là nguồn sinh lời chủ yếu củaNHTM Ở các nước phát trizn thì 70-80% nguồn sinh lời là từ nghiệp

vụ tín dụng Ở nước ta hiện nay tỉ lệ này còn cao hơn từ 80-90 % Trongnền kinh tế thị trường, nghiệp vụ này có vai trò thức đẩy tăng trưởngkinh tế vì nguồn vốn do ngân hàng cung cấp chiếm tỉ trọng cao trongnguồn vốn kinh doanh của đơn vị Phần lớn quan hệ tín dụng được thựchiện ở ngân hàng

*Thanh toán:

Khi huy động vốn từ các thành phần kinh tế, NHTM không chỉ làmnhiệm vụ bảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàngcủa họ Thanh toán qua ngân hàng đã mở đầu cho việc thanh toán khôngdùng tiền mạꄆt, thức là người gửi tiền không cần đến ngân hàng đz lấytiền mà chỉ cần viết giấy chi trả cho khách hàng ( còn được gọi là séc ),khách hàng mang giấy đến ngân hàng sẽ nhận được tiền Như vậy, mộtdịch vụ mới quan trọng nhất được phát trizn đó là tài khoản tiền gửi giaodịch, cho phép người gửi viết sức thanh toán cho việc mua hàng hóadịch vụ Việc đưa loại tài khoản tiền gửi này được xem là một trongnhững bước tiến quan trọng của công nghệ ngân hàng Cùng với sự pháttrizn của công nghệ thông tin, nhiều thz thức thanh toán được phát triznnhư: ủy nhiệm chi, nhờ thu, L/C, thanh toán bằng điện thẻ…

*Hoạt động trên thị trường hối đoái:

Tham gia trên thị trường hối đoái chủ yếu là các NHTM có số vốn lớn,

có nhiều khách hàng hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và có hoạtđộng liên quan tới thu, chi ngoại tệ…

1.2 Trên thị trường chứng khoán, NHTM tham gia như khách hàng bìnhthường với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận Như vậy, NHTM với tư cách làngười phát hành, người mua bán, người bảo lãnh phát hành, người môigiới, người đầu tư…

*Hoạt động khác:

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài chính

1.5 Kinh nghiệm về quản trị rủi ro tín dụng tại một số NHTM tại Việt Nam

và bài học kinh nghiệm đối với Agribank Đông Anh

1.5.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam

1.5.1.1 Ngân hàng Hongkong and Shanghai Banking (HSBC)

Ngân hàng HSBC là một trong những ngân hàng lớn trên thế giới, hoạt độngcủa HSBC cực kỳ đa dạng với rất nhiều sản phẩm cho nhiều đối tượng khách hàngkhác nhau, các sản phẩm tín dụng của HSBC hiện vẫn đang là các sản phẩm mang lạilợi nhuận rất cao cho ngân hàng Đz đảm bảo có một hoạt động cấp tín dụng an toàn

và hiệu quả, HSBC đã áp dụng một hệ thống quản lý RRTD với các nguyên tắc vàchuẩn mực cao nhất nhằm giảm thizu tối đa các tổn thất cho ngân hàng

HSBC luôn đảm bảo nguyên tắc tách bạch, phân công rõ ràng chức năng giữacác bộ phận và tuân thủ phân công độc lập công việc trong quá trình giải quyết vàgiám sát các khoản cấp tín dụng nhằm quản lý độc lập các rủi ro riêng biệt Ngoài ra,HSBC đang duy trì hoạt động cua bộ phận Tín dụng và Rủi ro của Tập đoàn (GroupCredit and Risk) với mức độ quản lý tập trung ở cấp độ cao nhất Trưởng của bộ phậnnày báo cáo lên Tổng giám đốc của Tập đoàn và bộ phận này có các trách nhiệm:

TT Công việc Mô tả/Yêu cầu công việc

1

Thiết lập các chính

sách tín dụng

Xác lập các tiêu chuẩn của tập đoàn HSBC: các chính

sách tín dụng và các quy trình được đưa vào cẩm nang chi tiết áp dụng chung cho tập đoàn

và các loại tập trung tín dụng khác Chính sách này được thiết lập vơꄁi mức độ bảo thủ hơn so vơꄁi các quy định chuẩn mực hiện tại.

các Chi nhánh của Tập đoàn cần phải dựa trên cá tiêu

chuẩn luôn được cập nhật này đz triển khai đến từng nhân viên kinh doanh.

4 Tái thẩm định độc

lập tất cả các khoản

Quy trình tái tục các hạn mức vay hoạꄆc xem xét định

kỳ khoản vay cũng được thực hiện như các khoản vay

Trang 18

vay vượt quá truyền

đz giảm thizu rủi ro

có thz phân tích xu hướng rủi ro một cách trung thựcnhất Hệ thống đánh giá này dựa trên các công cụ tậphợp thông tin toàn cầu có tính lâu dài Việc đánh giácác khoản tín dụng hiện nay được thực hiện một cách

tự động hoá dựa trên các công cụ phân tích đánh giámạnh và cơ sở dữ liệu dồi dào Các đánh giá tự độngnày sau đó cũng được xem xét và phê duyệt lại Việcđánh giá được thực hiện liên tục theo định kỳ

Dựa trên các đánh giá này mà tập đoàn đưa ra các mức

dự phòng thích hợp đối với từng nhóm tín dụng Việcxác định mức dự phòng dựa trên các tham số: Khảnăng vỡ nợ của khoản vay (POD), Tỷ lệ mất mát khi

vỡ nợ (LGD), Tổng dư nợ tín dụng nội và ngoại bảng

bị ảnh hưởng khi vỡ nợ (EAD)

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài chính

Việc xác định các tham số này dựa trên các kỹ thuậtphân tích thống kê, trên cơ sở dữ liệu quá khứ cũngnhư dựa trên đánh giá các điều kiện kinh tế và đạꄆcđizm của từng thị trường

Đối với các nhóm tín dụng mà tập đoàn không cónhiều thông tin đz đo lường rủi ro thì HSBC áp dụngcác mức dự phòng rất cao cho các tổn thất có thz xảy

ra trong tương lai

Đối với các khoản tín dụng hoàn toàn chưa có thôngtin dữ liệu phân tích/ hoạꄆc có các dấu hiệu không tốtthì được đánh giá từng trường hợp thông qua các yếutố:

 Tổng hạn mức tín dụng nội và ngoại bảng cungcấp cho khách hàng

 Mức độ nhạy cảm của ngành nghề mà khách hàngđang hoạt động và khả năng thoát khỏi khó khănkhi gạꄆp phải đz có thz tạo dòng tiền thanh toáncác khoản tín dụng

 Tiền thu về được khi khách hàng bị phá sản/giảithế

 Sự cam kết hỗ trợ tài chính của các Ngân hàng vàbạn hàng

 Tiền có thz thu hồi nếu phát mại tài sản

 Khả năng khách hàng thu được ngoại tệ trongtrường hợp khách hàng vay bằng ngoại tệ

 Khả năng bán nợ cho các tổ chức khácNgoài ra, các mức dự phòng khác nhau còn được thiếtlập dựa trên rủi ro của các quốc gia khác nhau

doanh của tập đoàn

Các báo cáo về chất lượng của danh mục tín dụngđược xem xét liên tục, qua đó đưa ra các yêu cầu điềuchỉnh thích hợp đz nâng cao hiệu quả và mức độ antoàn của danh mục

10 Báo cáo tất cả các Mức độ tập trung tín dụng theo ngành;

Trang 20

khía cạnh của toàn

 Tổng hạn mức tín dụng cho các thị trường mới nổi

và các khoản dự phòng cần lập cân xứng với mức

độ rủi ro;

 Các khoản nợ xấu và dự phòng;

 Đánh giá các khoản tín dụng cho các ngành cầnđạꄆc biệt quan tâm: Bất động sản, viễn thông, xehơi, bảo hizm, hàng không, hàng hải,

 Hạn mức cho các quốc gia;

 Nguyên nhân phát sinh các khoản nợ xấu

 Các chính sách về môi trường và xã hội

 Cho đizm tín dụng và dự phòng rủi ro

làm việc với các cơ

quan hữu quan

Các vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng

Qua các mô tả trên có thz nhận thấy hoạt động cấp tín dụng của HSBC dựa trênviệc luôn cố gắng xác định các nơi, các đizm phát sinh rủi ro, đo lường mức độ rủi rocủa các khoản, nhóm hạn mức tín dụng đz có thz quản lý tốt nhất, đưa ra chiến lượckinh doanh và mức giá thích hợp

Việc áp dụng thành công cơ chế quản lý RR toàn cầu của HSBC dựa trên nềntảng của hệ thống cơ sở dữ liệu quá khứ và có phân tích tốt Ngoài ra, HSBC đã vàđang áp dụng các phương thức xử lý dữ liệu hiện đại trên nên tảng toán kinhtế và hệ

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài chính

thống công nghệ thông tin cao cấp Ngoài ra, sự tuân thủ cao độ của toàn hệ thốngđối với các chính sách tín dụng của HSBC là một trong những yếu tố quan trọngtrong công tác quản lý rủi ro Bên cạnh đó, vai trò của kizm soát nội bộ trong việc ràsoát tính chạꄆt chẽ, hiệu quả, thường xuyên của hệ thống quản trị RR đã giúp choHSBC luôn nâng cao được chất lượng và trình độ quản trị rủi ro của mình

1.5.1.2 Ngân hàng United Overseas Bank (UOB)

Mạꄆc dù không lớn mạnh như HSBC nhưng UOB cũng là một trong những ngânhàng hàng đầu trong khu vực châu Á UOB đã thiết lập cho mình một hệ thống quảntrị rủi ro tín dụng tương đối mạnh đz đảm bảo hoạt động tín dụng an toàn, đạꄆc biệttrong giai đoạn UOB thực hiện chiến lược mua lại một số ngân hàng ở các nước châu

Á khác Hệ thống quản trị rủi ro của UOB được thiết lập như sau:

Trang 22

hiết lập các chính sách tín dụng và xác định các thành tố rủi r

Mức độ tập trung tín dụng

ác loại tài sản đảm bảo được chấp nhận và mức độ cấp tín dụng

Mức cho vay tối đa đối với 1 khách hàng

hời hạn tối đa của các loại tín dụng

ác định các hoạt động rủi ro cao

Đánh giá các khoản tín dụng và lập dự phòng rủi ro

Đánh giá các khoản tín dụngLập dự phòng rủi roPhương án chuyzn nhượng/ thoát rủi roThông báo nợ có dấu hiệu bất thường

Uỷ quyền hạn mức phê duyệt theo các tiêu chí:

Cấp bậc chức vụ trong hệ thống

Đạꄆc đizm danh mục tín dụng đang quản lý

Kinh nghiệm

Rủi ro quốc gia

Lập hạn mức rủi ro tín dụng cho từng quốc gia

Chuyển tài chính sách/ quy trình tín dụng:

Huấn luyện, truyền đạt các chính sách/ quy trình thông qua các kênĐào tạo nâng cao kỹ năng

Đánh giá danh mục tín dụng:

Thiết lập hạn mức tín dụng tập trungPhân tích mức độ tập trung tín dụngKizm tra thử khủng hoảng

Áp dụng Basel II

Trang 23

Hình 1.2: Hệ thống quản trị rủi ro của UOB

1.5.1.3 Ngân hàng Malayan Banking Berhad (Maybank)

Ngân hàng Maybank thực hiện công tác quản trị rủi ro dựa trên những nguyên tắcsau:

Nguyên tắc "Đặt cược cân bằng - Proportionate stake"

Cam kết của Chủ sở hữu đối với doanh nghiệp hay nói cách khác là tài sản Cóliên quan của họ là gì? Nguyên tắc này coi trọng phần vốn tự có của doanh nghiệpkhi thực hiện dự án Nhằm giảm thizu rủi ro cho ngân hàng thông qua việc nâng caotrách nhiệm của doanh nghiệp sao cho phần chênh lệch tài trợ cần thiết càng thấpcàng tốt

Nguyên tắc "Ngang bằng - Pari Passu"

Trong trường hợp hai ngân hàng cùng cho vay đối với một khách hàng, phải đảmbảo rằng vị thế thế chấp của Maybank không tồi hơn so với Ngân hàng cùng cho vay.Đồng thời, tuỳ thuộc vào phương tiện cấp cho người vay so với định chế tài chínhkhác

Ví dụ, Công ty X là khách hàng truyền thống của Ngân hàng A nhưng tại Ngânhàng A thì X đã vượt giới hạn tín dụng cho vay đối với khách hàng đơn lẻ nên Xchuyzn sang Maybank Trong trường hợp này, trước khi cho vay, Maybank yêu cầuCông ty X đề nghị Ngân hàng A gửi cho Maybank một thông báo chấp thuận Khithanh lý tài sản cả hai Ngân hàng cùng chia sẻ tổn thất, với điều kiện hai Ngân hàngphải cung cấp loại hình cho vay tương ứng với mức độ rủi ro là như nhau

Nguyên tắc "Bảo vệ - Protection"

Nếu khoản tín dụng đã xác định có tài sản thế chấp ngoài sự bền vững kinhdoanh thì ngân hàng phải bảo đảm rằng khoản vay hoạꄆc phương tiện được vệ dù antoàn và chất lượng của tài sản thế chấp Đảm bảo rằng ngân hàng có đầy đủ quyền xử

lý tài sản thế chấp đz thu hồi nợ

Nếu khoản tín dụng đã xác nhận dựa hoàn toàn vào sức mạnh tài chính của ngườivay và không cần tới tài sản thế chấp (tín chấp) thì tài sản người vay phải vảo vệkhoản vay hoạꄆc phương tiện đã cấp

Trang 24

Ví dụ, Maybank cho vay tín chấp đối với Công ty X thì Maybank phát hànhthông báo cho Công ty X nêu rõ Công ty X không được dùng tài sản của mình đz thếchấp vay vốn tại bất kỳ ngân hàng nào Nếu Công ty X phá vỡ nội dung của thư chấpnhận của Maybank thì Maybank có quyền đòi lại vốn vay trước hạn.

Nguyên tắc "Kiểm soát - Control"

Ngân hàng cần quan tâm tới việc cơ cấu hợp ý các phương tiện đz bảo đảm rằngngười cho vay ở thế chủ động Bảo đảm các phương tiện dành hco mục đích đã địnhnhư tiền vay phải được trả trực tiếp cho bên bán hoạꄆc nhà thầu chứ không trả chongười vay, hạn chế giải ngân tiền mạꄆt đz kizm soát việc sử dụng vốn vay đúng mụcđích

Nguyên tắc "Danh mục cho vay đủ rộng - Well spread lending portfolio"

Cần đa dạng hoá danh mục cho vay của Ngân hàng, bảo đảm không có sự tậptrung cao các khoản vay vào một ngành cụ thz, "không bỏ trứng vào một giỏ"

Nguyên tắc "Lối ra đầu tiên - Good first way out"

Ngân hàng luôn nhận diện nguồn trả nợ như ai trả, ở đâu, khi nào, đz đánh giá

độ tin cậy của mỗi nguồn trả Bên cạnh đó, Maybank luôn phân tích các rủi ro hoạtđộng định tính có ảnh hưởng đến khả năng của doanh nghiệp tạo đủ dòng tiền và dựbáo dòng tiền định lượng

Nguyên tắc "Kỳ hạn tài trợ phù hợp - Appropriate Tenor of Finacing"

Kỳ hạn của khoản vay càng dài thì rủi ro càng lớn Tuy nhiên ngân hàng cũngkhông được chỉ cân nhắc phương tiện rủi ro và bỏ qua phương tiện nhu cầu của ngườivay Nếu nhu cầu tài trợ là dài hơn thì đừng rút ngắn kỳ hạn Ngược lại, nếu quãngđời của tài sản được mua giới hạn thì không cấp kỳ hạn dài tới khi giá trị tài sản bằngkhông

Nguyên tắc "Phản ánh chính sách quốc gia - Reflective of Nantional Policy"

Chính sách tín dụng của ngân hàng phải phù hợp với chính sách kinh tế củaChính phủ và đi theo dòng chảy Ngân hàng cần nhận biết các ngành được ưu tiên đznhận sự hỗ trợ trực tiếp của Chính phủ Ngân hàng cũng cần lưu tâm tới chương trình

xã hội của Chính phủ Chính phủ có thz tài trợ vốn cho ngân hàng đz cho vay cácngành ưu tiên của Chính phủ

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài chính

1.5.2 Bài học kinh nghiệm rút ra đối với Agribank Đông Anh

Từ kinh nghiệm quản trị rủi ro của một số NHTM tại Việt Nam, có thz rút ra một

sồ bài học cho Agribank Đông Anh:

- Đz giảm thizu rủi ro, đạꄆc biệt là RRTD, ngân hàng phải kinh doanh trên cơ sở

hizu thấu đáo, tường tận cách thức và năng lực trả nợ của khách hàng bằng đa dạngcác hình thức đảm bảo khoản vay Các ngân hàng cần luôn cố gắng xác định các nơi,các đizm phát sinh rủi ro, đo lường chính xác mức độ rủi ro của các khoản, các nhómhạn tín dụng đz có thz quản lý tốt nhất, đưa ra chiến lược kinh doanh và mức giáthích hợp

- Bộ phận quản trị rủi ro cần lập quy trình cho việc xác định giá, hạn chế, giám

sát và báo cáo rủi ro nhằm đáp ứng nhu cầu của ngân hàng, dễ thực hiện và vận dụngnhất quán, chú trọng quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả gắn với quyền kizm soát hoạtđộng

- Các ngân hàng cần xác định và đánh giá rủi ro vận hành vốn có trong tất cả sản

phẩm dịch vụ, những hoạt động, thủ tục và tác hại do rủi ro gây ra NH cần đảm ảođánh giá rủi ro trước khi tung ra các sản phẩm Đồng thời, các NH có thz theo dõimột cách có hệ thống và lưu trữ thường xuyên, nghiêm ngạꄆt các thông tin khác vềtừng sự cố thua lỗ Nguồn dữ liệu đó có thz cung cấp thông tin có ý nghĩa cho việcđánh giá rủi ro của ngân hàng và phát trizn chính sách đz làm giảm hay kizm soát rủi

ro đó

- Thủ tục giám sát rủi ro hiệu quả rất cần thiết cho quản trị RRTD Những hoạt

động giám sát đều đạꄆn có thz cung cấp sự thuận tiện của việc phát hiện nhanh và sửachữa ngay những khiếm khuyết trong các chính sách, thủ tục và quy trình cho việcquản trị RRTD trong hoạt động kinh doanh

- Các ngân hàng cần phải có kế hoạch dự phòng, nên đạꄆt vào trường hợp dự

phòng và tính liên tục của việc kinh doanh đz đảm bảo khả năng điều hành nhữngviệc liên quan và làm tối thizu thua lỗ nếu xảy ra rủi ro

Trang 26

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK

ĐÔNG ANH2.1 Giới thiệu chung về Agribank Đông Anh

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Agribank Đông Anh

 Tên Ngân hàng: Ngân hàng nông nghiệp và phát trizn nông thôn Việt Nam Chi nhánh Đông Anh

- Tên viết tắt: Agribank Đông Anh

 Địa chỉ: Số 02 Đường Cao Lỗ , TT Đông Anh, Huyện Đông Anh, Hà Nội

 Ngày 01/04/1995, xuất phát từ nhu cầu mở rộng mạng lưới hoạt độngcủa NHNo & PTNT Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế,Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam ký quyết định số 18/NHN-02thŕnh lập chi nhánh NHNo& PTNT Đông Anh trực thuộc NHNo &PTNT Hà Nội, địa chỉ giao dịch Số 1 thị Trấn Đông Anh – huyện ĐôngAnh – Thành phố Hà Nội

 Ngày 03/07/1996, ngân hàng khai trương và chính thức đi vào hoạtđộng với tư cách là một ngân hàng cấp 4 Sau một thời gian hoạt động,ngày 01/01/1999 NHNo & PTNT Đông Anh được nâng cấp lên thànhNgân hàng cấp 3, loại 2 Một năm sau, NHNo & PTNT Đông Anh đượcnâng lên thành ngân hàng cấp 2, loại 4, trực thuộc NHNo & PTNT HàNội

 Ngày 01/12/2007, theo quyết định 1292/QĐ/ HĐQT - TCCB29/11/2007: Điều chỉnh chi nhánh từ cấp 2 (trực thuộc NHNoPTNT HàNội) sang cấp 1 (trực thuộc NHNoPTNT Việt Nam)

2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động của Agribank Đông Anh

Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh được thz hiện bằng sơ đồ như sau:

Trang 27

G DV&M

PHÒNGKHD

N VÀ KHHSX&CN

PHÒNGTỔN

G HỢP

PHÒN

G NQ

KT-PGD

CỔ LOA

PGD LIÊN HÀ

PGD VÂN TRÌ

PGD KIM CHUN

G

PGD BẮC THĂN

G LONG

PGD

NAM

HỒNG

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài chính

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Agribank Đông Anh

( 07 PHÒNG BAN VÀ 10 PGD )

PDG DÂUPDG VÂN HÀ

Trang 28

PGD NGUYÊN KHÊ + PGD MAI LÂM

2.1.3 Các sản phẩm chủ yếu của Agribank

Ngân hàng Agribank Đông Anh cung cấp đa dạng các sản phẩm dịch vụ ngânhàng hiện đại, cụ thz:

Sản phẩm tín dụng: căn cứ theo mục đích sử dụng vốn vay thì hiện tại sản phẩmtín dụng của Agribank gồm có: Cho vay tiêu dùng (mua xe, mua nhà trả bằng lương,thu nhập, mua sắm vật dụng gia đình, ); Cho vay kinh doanh bất động sản; Cho vaykinh doanh chứng khoán; Cho vay du học; Cho vay đi lao động nước ngoài; Cho vay

bổ sung vốn lưu động sản xuất kinh doanh; Cho vay lưu vụ; Cho vay tài trợ xuấtnhập khẩu; Cho vay mua sắm tài sản cố định, đầu tư dự án;

Sản phẩm huy động vốn: tiền gửi không kỳ hạn; tiền gửi thanh toán; tiền gửi tiếtkiệm; chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn; tài khoản tiền gửi có kỳ hạn;

Sản phẩm bảo lãnh trong nước bao gồm: bảo lãnh dự thầu; bảo lãnh thực hiệnhợp đồng; bảo lãnh thanh toán; bảo lãnh hoàn thanh toán; bảo lãnh bảo hành côngtrình, thiết bị; bảo lãnh vay vốn;

Sản phẩm thanh toán quốc tế: mở L/C; Uỷ nhiệm chi; Uỷ nhiệm thu; Nhờ thu;Chuyzn tiền; Chiết khấu bộ chứng từ;

Sản phẩm dịch vụ: dịch vụ kiều hối; dịch vj chi trả Western Union; dịch vụ thẻ;dịch vụ thu/chi hộ; dịch vụ trả lương qua thẻ; dịch vụ chuyzn tiền trong nước; dịch vụséc;,,,

Sản phẩm ngân hàng điện tử: SMS Banking, Atransfer, VNtopup

2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank Đông Anh

2.2.1 Hoạt động huy động vốn

Có thz nói hoạt động huy động vốn và hoạt động kinh doanh của ngân hàng cómối quan hệ biện chứng với nhau Huy động vốn là một hoạt động mang tính chấttruyền thống của mỗi một ngân hàng, đóng vai trò khởi nguồn cho mọi hoạt độngkinh doanh của ngân hàng, từ đó kéo theo sự ảnh hưởng tới các hoạt động kinh doanhkhác Huy động vốn có hiệu quả sẽ tạo điều kiện đz hoạt động kinh doanh phát trizn

Trang 29

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài chính

và ngược lại, kết quả hoạt động kinh doanh tốt sẽ là cơ sở đz huy động vốn có hiệuquả hơn

Nhận thức được tầm quan trọng đó, nhằm đảm bảo sự tăng trưởng ổn định củanguồn vốn, chi nhánh Agribank Đông Anh đã không ngừng chú trọng tới công táchuy động vốn, sử dụng công cụ lãi suất linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng kháchhàng Vì vậy, kết quả huy động vốn trong những năm vừa qua có những sự phát triznđáng kz, thz hiện qua bảng sau:

Bảng 2.1: Tăng trưởng Huy động vốn qua các năm 2016 - 2018

Tỷ trọng (%)

1 Phân loại theo thời hạn

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanhAgribank Đông Anh )

Qua bảng số liệu trên ta thấy Tổng Nguồn vốn huy động của Agribank Đông Anh

đã tăng qua các năm: năm 2017 tăng 216 tỷ đồng (tương ứng tăng +6,7%) so với năm

2016 Năm 2018 tổng nguồn vốn huy động đạt 3.966 tỷ đồng - tăng 531 tỷ đồng,tương đương tăng 15,4% so với năm 2017 Như vậy, trong 03 năm liên tục, mạꄆc dùtrong thời kỳ vẫn còn nhiều biến động sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu, cũng như

Trang 30

những biến động, khủng hoảng danh tiếng của các ngân hàng trong nước nhưngnguồn vốn huy động của Agribank Đông Anh vẫn phát trizn theo chiêu hướng tăng

Sự tăng trưởng này cho thấy dấu hiệu đáng mừng về sự gia tăng quy môvà xuhướng phát trizn của Chi nhánh, đi đúng hướng đz đáp ứng được định hướng tăngtrưởng ổn định, bền vững Đồng thời, việc gia tăng quy mô huy động vốn cũng sẽ đápứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu cho hoạt động kinh doanh, đồng thời chuyzn vốn vềAgribank hỗ trợ các chi nhánh yếu kém khác trong hệ thống

Nhìn vào bảng số liệu ta cũng thấy cơ cấu nguồn vốn qua các năm được cải thiệntheo hướng tăng tỷ trọng nguồn vốn giá rẻ, tăng vốn huy động từ dân cư và các tổchức kinh tế, góp phần tích cực vào việc giảm lãi suất đầu vào đz nâng cao hiệu quảkinh doanh, tăng khả năng tài chính

Hình 2.2: Cơ cấu vốn theo đối tượng khách hàng

Năm 2018, nguồn vốn huy động từ dân cư đạt 2.030 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 51%trong tổng nguồn vốn huy động, tăng 178 tỷ đồng (tương đương tăng 9,6 %) so vớinăm 2017, tuy nhiên vẫn thấp hơn so với mức đạt được của Chi nhánh vào năm 2016

Sở dĩ năm 2017 tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh giảm so với năm 2016 là doviệc thực hiện tách Chi nhánh, thành lập Chi nhánh mới Như vậy, có thz thấy mứchuy động vốn đạt được vào năm 2018 tăng lên đáng kz đã thz hiện sự đúng đắn vềđịnh hướng phát trizn cũng như các chỉ đạo kinh doanh của Ban giám đốc Chi nhánh

Trang 31

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài chính

Tuy nhiên, so với mạꄆt bằng chung các ngân hàng trên thị trường, tỷ lệ nguồn vốn huyđộng từ dân cư của Agribank Đông Anh vẫn còn ở mức thấp là do sự cạnh tranhmạnh mẽ giữa các ngân hàng, các ngân hàng cổ phần thường có các chính sách ưuđãi, khuyến mại cũng như cơ chế chăm sóc khách hàng được chú trọng phát trizn tốthơn Đây là đizm mà Agribank Đông Anh cần lưu ý đz bổ sung và đưa ra các chínhsách tốt hơn đz thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư

Về nguồn vốn huy động từ các Tổ chức kinh tế, năm 2018 nguồn vốn huy động

từ các TCKT đạt 1.793 tỷ đồng, chiếm 45% tổng nguồn vốn huy động, tăng 313 tỷđồng so với năm 2017 (tương đương tăng 21,15%) và tăng 794 tỷ đồng so với năm

2016 (tương đương tăng 79,48%) so với năm 2016 Như vậy, có thz nhận thấy, năm

2018 đã đánh dấu sự tăng trưởng về quy mô và chất lượng nguồn vốn từ các TCKTkhi trong năm chi nhánh đã duy trì ổn định, mở tài khoản và tiếp nhận nguồn vốn củamột số đơn vị lớn như Bảo hizm xã hội, Bảo hizm tiền gửi, Công ty thiết bị điện, Xínghiệp gạch 382, Xí nghiệp gạch lát, đá hoa Đông Anh, Nhà máy ô tô 1-5, xínghiệp cơ khí đông anh – CN XN đường sắt , … Việc phát trizn nguồn vốn huyđộng từ các TCKT cũng là một thế mạnh của các ngân hàng thương mại nhà nước,đạꄆc biệt là Agribank.Đây chính là nguồn vốn huy động với lãi suất thấp góp phần tạo

ra sự chênh lệch lớn giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động

Năm 2018, nguồn vốn dân cư cả nội và ngoại tệ của chi nhánh tiếp tục gạꄆp nhiềukhó khăn, chưa hoàn thành kế hoạch được giao:

 Nguồn vốn nội tệ đạt 3.715 tỷ đồng, tăng 486 tỷ so với năm 2017 đạt 96% kếhoạch Tiền gửi dân cư nội tệ đạt 1.987 tỷ đồng, đạt 94% kế hoạch năm 2018

 Nguồn vốn ngoại tệ USD đạt 11.055 ngàn USD, tăng 2.332 ngàn USD so vớinăm 2017; đạt 158% kế hoạch năm 2018 được giao Tiền gửi dân cư đạt 3.128ngàn USD, giảm 1.123 ngàn USD với cuối năm 2017, đạt 78% kế hoạch năm

2018

 Nguồn vốn ngoại tệ EUR đạt 236 ngàn EUR

Mạꄆc dù NHNN và Agribank có nhiều chính sách hỗ trợ về tỷ giá đz đảm bảomức tăng giá USD duy trì trong khoảng từ 1,1% - 1,2% so với năm 2017 song với cơchế điều hành tỷ giá trung tâm, linh hoạt nên các chi nhánh mua ròng được nhiềungoại tệ bán cho Agribank từ nền kinh tế và dân cư; lãi suất huy động ngoại tệ vẫnduy trì ở 0% khiến cho nguồn ngoại tệ từ dân cư tiếp tục giảm, kết hợp với việc bán

Trang 32

ròng từ các tổ chức khiến cho nguồn ngoại tệ có xu hướng giảm trong năm 2019.Đồng thời, cạnh tranh về huy động vốn ngoại tệ chưa phải là thế mạnh của Agribank

so với mạꄆt bằng chung các ngân hàng khác trên thị trường như Vietcombank,Eximbank, Vietinbank,

Ngoài ra, cơ cấu vốn theo thời gian có sự điều chỉnh mạnh, phù hợp với địnhhướng của Agribank và chi nhánh đó là tăng tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn nhằmgiảm chi phí vốn, tăng tỷ trọng tiền gửi trung – dài hạn nhằm tạo độ ổn định tronghoạt động kinh doanh Vì thế, chi phí vốn trong những tháng đầu năm có xu hướnggiảm dần, tạo chênh lệch tài chính cho chi nhánh

Như vậy, nhìn chung công tác huy động vốn của Chi nhánh có những bước tiếnđáng kz và dần khẳng định hướng đi đúng đắn trong công tác định hướng phát trizn

Đz có thz đạt được kết quả qua các năm như trên, chi nhánh đã sử dụng đồng loạtnhiều biện pháp như: Sử dụng có hiệu quả cơ chế linh hoạt về lãi suất tiền gửi và phí,tuân thủ đúng quy định và phù hợp với thực tế, giao quyền chủ động cho các bộ phậnchuyên môn trong việc sử dụng công cụ lãi suất trong huy động vốn; Chỉ đạo các bộphận chuyên môn, các PGD giữ ổn định nguồn vốn đạꄆc biệt là nguồn vốn từ dân cư,tăng cường khai thác các nguồn vốn giá rẻ; Yêu cầu các phòng chủ động trong côngtác tìm kiếm và chăm sóc khách hàng, trizn khai các biện pháp củng cố, mở rộngquan hệ hợp tác với các khách hàng hiện có làm tiền đề cho phát trizn bền vững; Tiếptục trizn khai các quy định của Agribank về danh mục các sản phẩm gắn với quy trìnhgiao dịch, đưa sản phẩm có tính cạnh tranh và phù hợp với địa bàn Hà Nội vào thực

tế huy động vốn; Làm tốt và có hiệu quả công tác giao khoán tới từng bộ phận vàPGD, giám sát và quản lý chạꄆt chẽ việc thực hiện chỉ tiêu giao khoán của cán bộ, gắntiền lương với kết quả thực hiện công việc được giao

2.2.2 Hoạt động tín dụng

2.2.2.1 Dư nợ cho vay

Hoạt động kinh doanh ngân hàng là một lĩnh vực kinh doanh tổng hợp, nó cóthực sự đạt hiệu quả hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng nguồn vốn

mà ngân hàng đã huy động được Do đó việc sử dụng vốn sao cho có hiệu quả vàđảm bảo an toàn vốn là một nhiệm vụ khó khăn Hizu rõ được tầm quan trọng của

Trang 33

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài chính

việc sử dụng vốn, hoạt động cho vay của Agribank Đông Anh đã phát trizn mạnh, thzhiện qua:

Bảng 2.2: Dư nợ cho vay Agribank Đông Anh qua các năm 2016 - 2018

1 Phân loại theo thời hạn

2 Phân loại theo đối tượng

Dư nợ cho vay

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Agribank Đông Anh )

Nguồn vốn huy động tăng trưởng đã giúp cho Agribank Đông Anh có điều kiệntăng trưởng tín dụng liên tục qua các năm, đạꄆc biệt tăng mạnh vào năm 2018 Nhìnvào bảng số liệu trên ta thấy, tổng dư nợ cho vay năm 2016 đạt 2.386 tỷ đồng Đếnngày 31/12/2017 đã đạt 2.565 tỷ đồng, tăng 179 tỷ đồng (+7,5 %) so với năm 2016;đạt 103% kế hoạch được giao Năm 2018 tổng dư nợ đạt 3.327 tỷ đồng, tăng 762 tỷđồng so với năm 2017 (+ 29,7%)

Năm 2017, tăng trưởng tín dụng đạt và vượt mục tiêu đề ra cũng như kế hoạchđược Agribank giao Song song với đó, chất lượng tín dụng được đảm bảo, cơ cấu tíndụng chuyzn biến theo đúng định hướng của Nghị quyết 68A là hướng đến nôngnghiệp – nông thôn, khách hàng xuất – nhập khẩu, Lãi suất đầu ra giảm dần tạođiều kiện cho khách hàng tiếp cận với nguồn vốn vay có lãi suất hợp lý, đồng thời

Trang 34

cũng đã góp phần trizn khai có hiệu quả gói hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp trị giá30.000 tỷ của Agribank.

 Tỷ lệ cho vay nông nghiệp nông thôn chiếm 25% tổng dư nợ; dư nợ cho vaytrung – dài hạn chiếm 40% tổng dư nợ, dư nợ cho vay theo gói 30.000 tỷ tăngtrưởng tốt (đến 31/12/2017 dư nợ cho vay gói lãi suất ưu đãi đạt trên 200 tỷ)

 Bình quân lãi suất đầu ra giảm dần từ 10%/năm tại tháng 1/2017 xuống còn8%/năm vào tháng 12/2017 do chi phí (lãi suất) huy động vốn giảm, tổngnguồn vốn huy động vốn tăng, khiến cho Chi nhánh có thz có các chính sáchđiều chỉnh nhằm giảm lãi suất cho vay đầu ra

D n cho vay trong năm 2018 ư ợ

Hình 2.3: Dư nợ cho vay trong năm 2018Năm 2018, tín dụng của chi nhánh tiếp tục tăng trưởng ổn định và hiệu quả do tácdụng từ nhiều nhân tố khác nhau Tại thời đizm 31/01/2018, tổng dư nợ của Chinhánh đạt 2.542 tỷ đồng và giữ vững diễn biến tăng trưởng qua các tháng trong năm,đạt tổng dư nợ 3.327 tỷ đồng tại thời đizm 21/12/2018, tăng 785 tỷ đồng so với thờiđizm 31/01/2018 và tăng 762 tỷ so với thời đizm 31/12/2017, đạt 115% kế hoạchnăm Trong đó:

 Dư nợ nội tệ đạt 2.717 tỷ đồng, đạt 122% kế hoạch năm 2018 được giao

 Dư nợ ngoại tệ USD đạt 27.527 ngàn USD, đạt 93 % kế hoạch năm 2018

Đz có thz có được những con số tăng trưởng ấn tượng qua từng năm, chi nhánh

đã sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp như: Áp dụng cơ chế điều hành lãi suất tiền vay

Trang 35

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài chính

linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng khách hàng và tình hình tài chính của chinhánh Trong đó ưu tiên lãi suất với các khách hàng truyền thống, khách hàng có hợptác toàn diện với chi nhánh, giảm lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ doanh nghiệp từ 0.5%

- 1.5%; Giao và điều hành kế hoạch tín dụng phù hợp với đạꄆc thù của từng PGD, phùhợp với yêu cầu về quy mô PGD, không thực hiện điều chỉnh giảm kế hoạch dư nợtrong mọi trường hợp: Củng cố, bổ sung nhân sự làm công tác tín dụng cho phòngKHKD và các PGD, áp dụng cơ chế khuyến khích theo đúng quy định của Agribankvới cán bộ làm công tác tín dụng; Thực hiện đào tạo, đào tạo lại cán bộ tín dụng tạicác PGD bằng cách trưng tập về Phòng KHKD, tập huấn nghiệp vụ tín dụng, Tiếp tụctuyên truyền, trizn khai các sản phẩm tín dụng mới, các chương trình cho vay ưu đãilãi suất với khách hàng là doanh nghiệp nhỏ và vừa; …

Trong cơ cấu tín dụng theo thời hạn, doanh số cho vay tập trung chủ yếu vào chovay ngắn hạn, thường xuyên chiếm khoảng 60%, số còn lại là cho vay trung và dàihạn Mạꄆc dù cho vay trung và dài hạn cũng tăng qua các năm nhưng cho vay ngắnhạn vẫn chiếm tỉ trọng lớn là do:

(i) Do yêu cầu kizm soát tín dụng khi NHNN siết quy định dùng vốn ngắn hạncho vay trung và dài hạn, trong khi tính chất nguồn huy động là phần lớn lượngvốn huy động thường có kì hạn < 1 năm, hoạꄆc dài hơn là khoảng 2 năm trong khicho vay trung hạn cũng phải từ 1-3 năm, dài hạn >5 năm Vì vậy, NH thận trọngvới các hợp đồng tín dụng trung, dài hạn là phù hợp với nguồn vốn huy động cóthz cân đối đz cho vay trung, dài hạn cũng như cơ cấu tài sản của NH

(ii) Trong bối cảnh khó khăn, cho vay ngắn hạn có lợi hơn cho vay trung vàdài hạn, bởi khoảng chênh giữa lãi suất cho vay và các kỳ hạn khác nhau làkhông đáng kz và cho vay ngắn hạn quay vòng vốn nhanh và cập nhật lãi suấtnhanh hơn nếu có điều chỉnh

Xét về cơ cấu dư nợ vay theo thành phần kinh tế, dư nợ cho vay nhóm đối tượngdoanh nghiệp chiếm 87,9% tổng dư nợ toàn chi nhánh; dư nợ cho vay hộ sản xuất và

cá nhân tuy chỉ chiếm 12,1% tổng dư nợ nhưng lượng khách hàng hộ sản xuất và cánhân đang quan hệ tín dụng tại chi nhánh nhiều gấp 1,7 lần so với lượng doanhnghiệp (530 hộ sản xuất và cá nhân/304 doanh nghiệp)

Trang 36

Chi nhánh tiếp tục thực hiện đúng chủ trương của Agribank đó là hướng đếnnhóm đối tượng khách hàng thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; nhóm đối tượngkhách hàng xuất khẩu; hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Một số lĩnh vực cho vaychiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu cho vay của chi nhánh như: nông nghiệp – nông thôn(chiếm 17% tổng dư nợ), cho vay xuất – nhập khẩu (chiếm 19% tổng dư nợ), tiêudùng (chiếm 12% tổng dư nợ).

Như đã phân tích ở trên, nguồn vốn huy động tăng trưởng đồng thời lãi suất huyđộng vốn giảm là yếu tố chủ chốt giúp cho lãi suất cho vay của chi nhánh giảm dầntrong thời gian qua đã và đang tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ổn định vàphát trizn sản xuất – kinh doanh (tính đến cuối năm, lãi suất cho vay bình quân giảm0,72%) Diễn biến lãi suất cho vay bình quân năm 2018 giảm từ 10,07%/năm tại thờiđizm tháng 1/2018 xuống còn 9,35%/năm vào thời đizm tháng 12/2018, lãi suất chovay giảm phản ánh qua bizu đồ sau:

9.62 9.57 9.44 9.39 9.35 9.35

Diễễn biễến lãi suâết cho vay

Hình 2.4: Diễn biến lãi suất cho vay trong năm 2018

2.2.2.2 Chất lượng cho vay

Tỷ lệ dư nợ quá hạn cũng là một trong một những chỉ tiêu đánh giá về hoạt độngcủa ngân hàng Tình hình dư nợ quá hạn của Agribank Đông Anh được thz hiện quabảng sau:

Bảng 2.3: Dư nợ quá hạn qua các năm 2016 - 2018

Trang 37

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài chính

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Agribank Đông Anh)

Chỉ tiêu tỉ lệ nợ xấu phản ánh rõ nét chất lượng tín dụng của ngân hàng Quabảng trên ta thấy nợ quá hạn và nợ xấu có xu hướng giảm rõ rệt năm 2017 Cụ thz tỷ

lệ dư nợ quá hạn năm 2017 giảm so với năm 2016 là -82,82%, năm 2018 tỷ lệ nợ xấucủa Agribank Đông Anh đạt 0,86%, ở mức 28,5 tỷ đồng nợ xấu, giảm -40,75% so vớinăm 2017 Đây là dấu hiệu đáng mừng cho thấy chất lượng tín dụng của chi nhánhrất tốt Kết quả tỷ lệ nợ xấu qua gần 02 năm hoạt động phản ánh năng lực chỉ đạotrong công tác quản trị rủi ro tín dụng của Ban giám đốc Chi nhánh, cũng như hiệuquả hoạt động của bộ phận thẩm định và xử lý rủi ro, thu hồi nợ Chi nhánh cần cầnphát huy hiệu quả hơn nữa đz có kết quả tốt hơn trong những năm tới

2.2.2.3 Sự cân đối giữa sư뀉 dụng vốn và huy động vốn

Bảng 2.4: Tương quan giữa sư뀉 dụng vốn và huy động vốn 2016 – 2018

Đơn vị: tỷ đồng

% Tổng dư nợ cho vay/ Tổng huy động vốn 74,12% 72,56% 83,89%

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Agribank Đông Anh.)

Nguồn vốn huy động của Agribank Đông Anh về cơ bản đã đáp ứng được nhucầu đầu tư và cho vay đối với khách hàng trên địa bàn, tỷ lệ dư nợ cho vay trên huyđộng vốn nhìn chung là hợp lý

Đầu năm 2016, Agribank Đông Anh, với nguồn vốn tự có dồi dào cộng vớinguồn vốn huy động là 3.219 tỷ đồng, tổng dư nợ cho vay là 2.386 tỷ đồng, chiếm ởmức cao (tỷ lệ 74,12% trên tổng vốn huy động)

Trang 38

Năm 2017, vốn huy động là 3.535 tỷ đồng, cho vay là 2.565 tỷ đồng, tỷ lệ dư nợcho vay chiếm giảm còn 72,56% tổng huy động vốn, đáp ứng được nhu cầu vay vốntrên địa bàn ngoại thành Hà Nội.

Năm 2018, dư nợ cho vay đạt mức tăng lớn, vốn huy động 3.966 tỷ đồng, nhưvậy dư nợ cho vay năm 2018 chiếm tới 83,89%, Agribank Đông Anh không chỉ đápứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu cho hoạt đồng kinh doanh mà đồng thời còn chuyznvốn về Agribank hỗ trợ các chi nhánh trong hệ thống

2.2.3 Hoạt động dịch vụ

Bảng 2.5: Thu tư뀀 hoạt động dịch vụ

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo kinh doanh Agribank Đông Anh)

Năm 2016, tổng thu dịch vụ toàn chi nhánh đạt 11,78 tỷ đồng

Năm 2017, trizn khai đồng bộ và có hiệu quả các sản phẩm, dịch vụ, tiện íchngân hàng đến từng đối tượng khách hàng Kinh doanh dịch vụ dần từng bước được

đa dạng hóa, góp phần quan trọng vào việc tăng thu dịch vụ, nâng cao năng lực tàichính cho chi nhánh Đến cuối năm 2017, thu dịch vụ đạt 12,24 triệu đồng, đạt 121%

kế hoạch

Trang 39

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài chính

Hoạt động dịch vụ luôn được quan tâm và đầu tư nhằm mục đích đưa thu từ hoạtđộng dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong thu nhập của chi nhánh Trong suốt thời gianvừa qua, hoạt động dịch vụ tại chi nhánh có nhiều bước tiến lớn, trong đó phải kz đếnviệc chi nhánh đã ký thỏa thuận hợp tác toàn diện với một số bệnh viện, trường học;phát hành thẻ liên kết sinh viên và thu học phí; ký thỏa thuận thu hộ tiền nước, tiềnđiện; phát hành thẻ và trả lương qua tài khoản với nhiều tổ chức đang mở tài khoảntại chi nhánh;

Ngoài ra, đz có thz quảng bá sản phẩm dịch vụ đến khách hàng, phát trizn sảnphẩm dịch vụ thông qua bán chéo sản phẩm, chi nhánh cũng chú trọng trizn khai dịch

vụ kết nối thanh toán, dịch vụ thanh toán hóa đơn không dùng tiền mạꄆt đến các đốitác khách hàng, đạꄆc biệt là khách hàng tổ chức có quan hệ với chi nhánh

Năm 2018, tiếp tục phát huy lợi thế là chi nhánh có địa bàn lớn, màng lưới phủkhắp huyện, nhân lực, công nghệ và số lượng máy ATM, … cộng với mối quan hệgắn bó với chính quyền các cấp của huyện, Agribank Đông Anh đã đẩy mạnh côngtác tuyên truyền, phổ biến hệ thống sản phẩm dịch vụ của Agribank đến từng đốitượng khách hàng; tận dụng phát trizn sản phẩm dịch vụ đến đối tượng khách hànghiện hữu tại chi nhánh thông qua 6 kênh phân phối, phát trizn các sản phẩm bán lẻ cóthế mạnh, sản phẩm bán chéo, sản phẩm liên kết qua ứng dụng hiện đại Mobile,Internet, …

Bên cạnh đó là xây dựng và trizn khai cơ chế chăm sóc khách hàng phù hợp vớitừng nhóm đối tượng khách hàng, ưu tiên thực hiện các chương trình quảng bá,khuyến mãi, tiếp thị trọng đizm theo phân khúc khách hàng đz đạt hiệu quả cao; Cảithiện hệ thống mạng, trang bị đủ cơ sở vật chất đảm bảo hệ thống vận hành ổn định,

an toàn, nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng, … Vì thế, tổng thudịch vụ năm 2018 đạt 17,709 tỷ đồng, đạt 119% kế hoạch năm 2018 được giao Cụthz các mảng nghiệp vụ như sau :

Trang 40

DV ngân quyễ; 260

DV khác; 2353

Hình 2.5: Cơ cấu thu dịch vụ năm 2018Trong năm 2018, chi nhánh tiếp tục quan tâm đến việc phát trizn các dịch vụ nhưdịch vụ thẻ, mobilebanking, internetbanking, phát trizn kênh phân phối quaATM/POS, quan tâm đến việc quảng bá sản phẩm – dịch vụ ngân hàng, công tácchăm sóc khách hàng Vì thế, trong năm, chi nhánh đã phát hành mới được 5.219 thẻvới số dư 114,7 tỷ, bình quân đạt 4,1 triệu đồng/thẻ; lắp mới 18 thiết bị EDC/POSnâng tổng số máy tại chi nhánh lên 88 máy; duy trì hoạt động của 11 máy ATM Cungcấp dịch vụ MobileBanking cho 3.575 khách hàng (tăng 411 khách hàng so với năm2017), cung cấp dịch vụ Internet Banking cho 578 khách hàng (61 khách hàng so vớinăm 2017)

2.2.4 Kết quả hoạt động tài chính

Agribank Đông Anh tích cực trizn khai có hiệu quả các giải pháp nhằm tăng thu,tiết kiệm chi phí, tăng chênh lệch lãi suất đầu vào – đầu ra, tăng tỷ lệ thu lãi đz nângcao khả năng tài chính cho chi nhánh, đảm bảo thu nhập và đời sống của cán bộ viênchức

Bảng 2.6: Kết quả hoạt động tài chính qua các năm 2016 - 2018

Ngày đăng: 17/05/2024, 16:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Agribank Đông Anh ( 07 PHềNG BAN VÀ 10 PGD ) - vận dụng cặp phạm trù cái riêng cái chung để phân tích hoạt động của việt nam trong việc thực hiện hiệp định thương mại evfta
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của Agribank Đông Anh ( 07 PHềNG BAN VÀ 10 PGD ) (Trang 27)
Bảng 2.1: Tăng trưởng Huy động vốn qua các năm 2016 - 2018 - vận dụng cặp phạm trù cái riêng cái chung để phân tích hoạt động của việt nam trong việc thực hiện hiệp định thương mại evfta
Bảng 2.1 Tăng trưởng Huy động vốn qua các năm 2016 - 2018 (Trang 29)
Hình 2.2: Cơ cấu vốn theo đối tượng khách hàng - vận dụng cặp phạm trù cái riêng cái chung để phân tích hoạt động của việt nam trong việc thực hiện hiệp định thương mại evfta
Hình 2.2 Cơ cấu vốn theo đối tượng khách hàng (Trang 30)
Bảng 2.2: Dư nợ cho vay Agribank Đông Anh qua các năm 2016 - 2018 - vận dụng cặp phạm trù cái riêng cái chung để phân tích hoạt động của việt nam trong việc thực hiện hiệp định thương mại evfta
Bảng 2.2 Dư nợ cho vay Agribank Đông Anh qua các năm 2016 - 2018 (Trang 33)
Hình 2.3: Dư nợ cho vay trong năm 2018 - vận dụng cặp phạm trù cái riêng cái chung để phân tích hoạt động của việt nam trong việc thực hiện hiệp định thương mại evfta
Hình 2.3 Dư nợ cho vay trong năm 2018 (Trang 34)
Hình 2.4: Diễn biến lãi suất cho vay trong năm 2018 - vận dụng cặp phạm trù cái riêng cái chung để phân tích hoạt động của việt nam trong việc thực hiện hiệp định thương mại evfta
Hình 2.4 Diễn biến lãi suất cho vay trong năm 2018 (Trang 36)
Bảng 2.4: Tương quan giữa sư뀉 dụng vốn và huy động vốn 2016 – 2018 - vận dụng cặp phạm trù cái riêng cái chung để phân tích hoạt động của việt nam trong việc thực hiện hiệp định thương mại evfta
Bảng 2.4 Tương quan giữa sư뀉 dụng vốn và huy động vốn 2016 – 2018 (Trang 37)
Bảng 2.5: Thu tư뀀 hoạt động dịch vụ - vận dụng cặp phạm trù cái riêng cái chung để phân tích hoạt động của việt nam trong việc thực hiện hiệp định thương mại evfta
Bảng 2.5 Thu tư뀀 hoạt động dịch vụ (Trang 38)
Hình 2.5: Cơ cấu thu dịch vụ năm 2018 - vận dụng cặp phạm trù cái riêng cái chung để phân tích hoạt động của việt nam trong việc thực hiện hiệp định thương mại evfta
Hình 2.5 Cơ cấu thu dịch vụ năm 2018 (Trang 40)
Hình 2.6: Quy trình quản lý và xử lý nợ có vấn đề a. Xem xét hồ sơ khoản vay có vấn đề - vận dụng cặp phạm trù cái riêng cái chung để phân tích hoạt động của việt nam trong việc thực hiện hiệp định thương mại evfta
Hình 2.6 Quy trình quản lý và xử lý nợ có vấn đề a. Xem xét hồ sơ khoản vay có vấn đề (Trang 51)
Bảng 2.8: Cơ cấu nhân sự Agribank Đông Anh - vận dụng cặp phạm trù cái riêng cái chung để phân tích hoạt động của việt nam trong việc thực hiện hiệp định thương mại evfta
Bảng 2.8 Cơ cấu nhân sự Agribank Đông Anh (Trang 54)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w