Phân tích hoạt động của Việt Nam theo cặp phạm trù cái riêng cái chung trong hiệp định thương mại EVFTA

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Hệ thống hoá các vấn đề cơ bản về rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại các NHTM. Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát trizn nông thôn Việt Nam (Agribank) – Chi nhánh Đông Anh (Agribank Đông Anh). Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Đông Anh.

Kết cấu luận văn

Ngân hàng thương mại và rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại 1 Tổng quan về NHTM

Ngân hàng thương mại (NHTM )bằng cách thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong dân cư dưới nhiều hình thức khác nhau (đáp ứng nhu cầu của những người cho vay) rồi tiến hành cho vay đối với những người cần vốn (đáp ứng nhu cầu của người đi vay) làm cho đồng tiền luôn ở trạng thái vận động, điều hòa nguồn vốn trong nền kinh tế. Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay. Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ đz thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoạꄆc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ.

Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thz chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp. Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát trizn của mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đạꄆc thù của mình đã vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế. Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được đz cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng đz mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng đz mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội.

Ngoài ra trong trường hợp đạꄆc biệt cần thiết thì các NHTM có thz huy động vốn bằng cách phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi , hay vay vốn trực tiếp của Ngân Hàng Trung Ương (NHTW) hoạꄆc các tổ chức tín dụng khác. Thanh toán qua ngân hàng đã mở đầu cho việc thanh toán không dùng tiền mạꄆt, thức là người gửi tiền không cần đến ngân hàng đz lấy tiền mà chỉ cần viết giấy chi trả cho khách hàng ( còn được gọi là séc ), khách hàng mang giấy đến ngân hàng sẽ nhận được tiền.

Kinh nghiệm về quản trị rủi ro tín dụng tại một số NHTM tại Việt Nam và bài học kinh nghiệm đối với Agribank Đông Anh

  • Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam

    Qua các mô tả trên có thz nhận thấy hoạt động cấp tín dụng của HSBC dựa trên việc luôn cố gắng xác định các nơi, các đizm phát sinh rủi ro, đo lường mức độ rủi ro của các khoản, nhóm hạn mức tín dụng đz có thz quản lý tốt nhất, đưa ra chiến lược kinh doanh và mức giá thích hợp. Bên cạnh đó, vai trò của kizm soát nội bộ trong việc rà soát tính chạꄆt chẽ, hiệu quả, thường xuyên của hệ thống quản trị RR đã giúp cho HSBC luôn nâng cao được chất lượng và trình độ quản trị rủi ro của mình. UOB đã thiết lập cho mình một hệ thống quản trị rủi ro tín dụng tương đối mạnh đz đảm bảo hoạt động tín dụng an toàn, đạꄆc biệt trong giai đoạn UOB thực hiện chiến lược mua lại một số ngân hàng ở các nước châu Á khác.

    Nếu khoản tín dụng đã xác nhận dựa hoàn toàn vào sức mạnh tài chính của người vay và không cần tới tài sản thế chấp (tín chấp) thì tài sản người vay phải vảo vệ khoản vay hoạꄆc phương tiện đã cấp. Các ngân hàng cần luôn cố gắng xác định các nơi, các đizm phát sinh rủi ro, đo lường chính xác mức độ rủi ro của các khoản, các nhóm hạn tín dụng đz có thz quản lý tốt nhất, đưa ra chiến lược kinh doanh và mức giá thích hợp. - Bộ phận quản trị rủi ro cần lập quy trình cho việc xác định giá, hạn chế, giám sát và báo cáo rủi ro nhằm đáp ứng nhu cầu của ngân hàng, dễ thực hiện và vận dụng nhất quán, chú trọng quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả gắn với quyền kizm soát hoạt động.

    Những hoạt động giám sát đều đạꄆn có thz cung cấp sự thuận tiện của việc phát hiện nhanh và sửa chữa ngay những khiếm khuyết trong các chính sách, thủ tục và quy trình cho việc quản trị RRTD trong hoạt động kinh doanh. - Các ngân hàng cần phải có kế hoạch dự phòng, nên đạꄆt vào trường hợp dự phòng và tính liên tục của việc kinh doanh đz đảm bảo khả năng điều hành những việc liên quan và làm tối thizu thua lỗ nếu xảy ra rủi ro.

    Giới thiệu chung về Agribank Đông Anh

      Sản phẩm tín dụng: căn cứ theo mục đích sử dụng vốn vay thì hiện tại sản phẩm tín dụng của Agribank gồm có: Cho vay tiêu dùng (mua xe, mua nhà trả bằng lương, thu nhập, mua sắm vật dụng gia đình,..); Cho vay kinh doanh bất động sản; Cho vay kinh doanh chứng khoán; Cho vay du học; Cho vay đi lao động nước ngoài; Cho vay bổ sung vốn lưu động sản xuất kinh doanh; Cho vay lưu vụ; Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu; Cho vay mua sắm tài sản cố định, đầu tư dự án;. Sản phẩm huy động vốn: tiền gửi không kỳ hạn; tiền gửi thanh toán; tiền gửi tiết kiệm; chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn; tài khoản tiền gửi có kỳ hạn;. Sản phẩm bảo lãnh trong nước bao gồm: bảo lãnh dự thầu; bảo lãnh thực hiện hợp đồng; bảo lãnh thanh toán; bảo lãnh hoàn thanh toán; bảo lãnh bảo hành công trình, thiết bị; bảo lãnh vay vốn;.

      Sản phẩm dịch vụ: dịch vụ kiều hối; dịch vj chi trả Western Union; dịch vụ thẻ;. Có thz nói hoạt động huy động vốn và hoạt động kinh doanh của ngân hàng có mối quan hệ biện chứng với nhau. Huy động vốn là một hoạt động mang tính chất truyền thống của mỗi một ngân hàng, đóng vai trò khởi nguồn cho mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng, từ đó kéo theo sự ảnh hưởng tới các hoạt động kinh doanh khác.

      Huy động vốn có hiệu quả sẽ tạo điều kiện đz hoạt động kinh doanh phát trizn. Nhận thức được tầm quan trọng đó, nhằm đảm bảo sự tăng trưởng ổn định của nguồn vốn, chi nhánh Agribank Đông Anh đã không ngừng chú trọng tới công tác huy động vốn, sử dụng công cụ lãi suất linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng khách hàng.

      Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Agribank Đông Anh ( 07 PHềNG BAN VÀ 10 PGD )
      Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Agribank Đông Anh ( 07 PHềNG BAN VÀ 10 PGD )

      Phân loại theo loại tiền

      Sự tăng trưởng này cho thấy dấu hiệu đáng mừng về sự gia tăng quy môvà xu hướng phát trizn của Chi nhánh, đi đúng hướng đz đáp ứng được định hướng tăng trưởng ổn định, bền vững. Đồng thời, việc gia tăng quy mô huy động vốn cũng sẽ đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu cho hoạt động kinh doanh, đồng thời chuyzn vốn về Agribank hỗ trợ các chi nhánh yếu kém khác trong hệ thống. Nhìn vào bảng số liệu ta cũng thấy cơ cấu nguồn vốn qua các năm được cải thiện theo hướng tăng tỷ trọng nguồn vốn giá rẻ, tăng vốn huy động từ dân cư và các tổ chức kinh tế, góp phần tích cực vào việc giảm lãi suất đầu vào đz nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng khả năng tài chính.