Mô hình toán học của vấn đề nghiên cứu...4III.. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...5PHẦN 2: THIẾT LẬP MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU TỔNG THỂ...6I.. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy...10II..
Trang 1HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ
BÀI THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ LÀO GIAI ĐOẠN 2000-2020
Lớp: CQ58/41.03+04_LT1
Trang 2STT Họ và tên Công việc tham gia Điểm
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 4
I Vấn đề nghiên cứu 4
II Mô hình toán học của vấn đề nghiên cứu 4
III Mục tiêu nghiên cứu 4
IV Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
PHẦN 2: THIẾT LẬP MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU TỔNG THỂ 6
I Độ tin cậy của nghiên cứu 6
II Các biến khảo sát 6
III Lựa chọn mô hình hồi quy tổng thể 6
IV Kỳ vọng dấu 6
PHẦN 3: THU THẬP SỐ LIỆU 7
I Số liệu 7
II Nguồn số liệu 7
III Bảng số liệu 7
PHẦN 4: ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH HỒI QUY 9
I Ước lượng mô hình hồi quy mẫu 9
II Mô hình hồi qui mẫu 9
III Ý nghĩa kinh tế của của các hệ số hồi quy trong mô hình 9
PHẦN 5: THỰC HIỆN KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA HÀM HỒI QUY .10
I Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy 10
II Dấu của hệ số hồi quy có phù hợp với lý thuyết kinh tế không? 10
III Kiểm định các biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc trong mô hình không ? 10
1 Kiểm định : 10
2 Kiểm định : 11
3 Kiểm định : 11
PHẦN 6: KIỂM ĐỊNH KHUYẾT TẬT 12
I Khuyết tật đa cộng tuyến 12
Phương pháp hồi quy phụ: 12
II Kiểm định phương sai sai số thay đổi 13
Trang 4Kiểm định Breusch – Pagan: 13
Kiểm định White: 13
III Kiểm định tự tương quan 14
Kiểm định Breush-Godfrey: 14
Kiểm dịnh Durbin – Watson: 15
IV Kiểm định mô hình bỏ sót biến 16
Sử dụng kiểm định Ramsey 16
V Kiểm định tính phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên 17
PHẦN 7: DỰ BÁO 18
KẾT LUẬN 18
X1 : Giảm phát
X2 : Đô thị hóa
X3: Tăng trưởng dân số
X4: XK hàng hóa
Trang 5PHẦN I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
I Vấn đề nghiên cứu
Kinh tế lượng đã ngày càng phổ biến, nó là một công cụ toán học được các nhà phân tích kinh tế, nhà kinh doanh thậm chí là chính phủ của các quốc gia và các tổ chức quốc tế trên thế giới sử dụng để đo lường, lượng hóa các vấn
đề kinh tế nhằm giải thích lý thuyết kinh tế hiện đại
Kể từ những năm sau đổi mới, Lào đã đạt những thành quả nhất định trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển hơn Trong công cuộc tái thiết và xây dựng đất nước, việc tăng trưởng kinh tế bền vững luôn là mục tiêu hàng đầu của mỗi quốc gia nhằm phát triển kinh tế-xã hội toàn diện và nâng cao mức sống của người dân Những yếu tố quan trọng tác động đến tăng trưởng kinh tế là giảm phát, đô thị hóa, tăng trưởng dân số, xuất khẩu hàng hóa Với tất cả những lý do trên nhóm chúng chúng em đã chọn đề tài “ ảnh hưởng của … đến tăng trưởng kinh tế LÀO giai đoạn 2000-2020 ”
II Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố: giảm phát, đo thị hóa, tăng trưởng dân số, xuất khẩu hàng hóa đến tốc độ tăng trưởng kinh tế (Y)
Đưa ra mô hình
Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy
Kiểm định dấu của các hệ số hồi quy
Kiểm định sự phù hợp giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc
Kiểm định khuyết tật của mô hình
Kết Luận mô hình
III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: tốc độ tăng trưởng kinh tế
Phạm vi: CHND Lào
Thời gian: 20 năm từ 2000 đến 2020
IV Mô hình toán học của vấn đề nghiên cứu
Tốc độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng cách lấy chênh lệch giữa quy
mô kinh tế kỳ hiện tại so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế
kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế được thể hiện bằng đơn vị (%)
Trang 6PHẦN 4: ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH HỒI QUY MẪU
I Ước lượng mô hình hồi quy mẫu
II Mô hình hồi quy mẫu
Từ kết quả thu được ta có mô hình hồi quy mẫu sau:
SRM:
GROWTHi = 14.65934 – 0.005817X – 1.249499X – 0.528365X – 8.51E-1i 2i 3i 10X4i + ei
III Ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy trong mô hình
β1 mũ = 14.65934: không có ý nghĩa kinh tế
β2 mũ = – 0.005817: cho biết khi tốc độ đô thị hoá tăng 1% thì GDP giảm 0.005817 USD trong khi các yếu tố khác không đổi
β3 mũ = – 1.249499 : cho biết khi tốc độ tăng trưởng dân số tăng 1% thì GDP giảm 1.249499USD trong khi các yếu tố khác không đổi
Trang 7β4 mũ = – 8.51E-10 : cho biết khi xuất khẩu hàng hoá tăng 1% thì GDP giảm 1.249499USD trong khi các yếu tố khác không đổi
KẾT LUẬN
Mô hình hồi quy tổng thể:
GROWTHi = β + β 1 2.X2i+ β3.X3i+ β4.X4i+Ui
Mô hình hồi quy mẫu:
GROWTHi = 14.65934 – 0.005817X – 1.249499X – 0.528365X – 8.51E-1i 2i 3i 10X4i + ei
Sau khi tiến hành kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy và kiểm định khuyết tật của mô hình bằng cách sử dụng phần mềm eviews và thu đc những kết luận sau:
Mô hình đa cộng tuyến
Mô hình phương sai sai số thay đổi
Mô hình tự tương quan
Mô hình sai số ngẫu nhiên không có phân phối chuẩn
Mô hình không bỏ sót biến phụ thuộc
Trang 8PHẦN 5: THỰC HIỆN KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA HÀM HỒI QUY
I Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy.
Kiểm định cặp giả thuyết:
{H0:mô hình hồi quy không phù hợp H1:mô hình hồi quy phù hợp Theo báo cáo eviews:
P-value(F) = 0.005348 < =0.05
Do đó ta bác bỏ giả thuyết H chấp nhận H0 1
Kết luận: với mức ý nghĩa 5% mô hình hồi quy phù hợp
II Dấu của hệ số hồi quy có phù hợp với lý thuyết kinh tế không?
Ta có: Hàm hồi quy mẫu
Yi=14.65934-0.005817X1i-1.249499X2i-0.528365X3i-(8.51E-10)X4i Nhận xét về dấu của hệ số ước lượng hồi quy :
2=-0.005817<0 chứng tỏ giảm phát tăng thì GDP giảm
→ Phù hợp với lý thuyết kinh tế
3=-1.249499<0 chứng tỏ tốc độ đô thị hóa tăng thì GDP giảm
→ Không phù hợp với lý thuyết kinh tế
4=-0.528365<0 chứng tỏ tăng trưởng dân số tăng thì GDP giảm →Phù hợp với lý thuyết kinh tế
5=-8.51E-10<0 chứng tỏ xuất khẩu hàng hóa tăng thì GDP giảm → Không phù hợp với lý thuyết kinh tế
III Kiểm định xem các biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc trong mô hình không ?
1 Kiểm định 2
Ta kiểm định cặp giả thuyết :
{H0:2=0 H1: 2≠0
Theo bảng báo cáo eviews :
P-value = 0.9313 > =0.05
Do đó ta chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết H , tạm thời chấp nhận 0 giả thuyết H0
Kết luận: với mức ý nghĩa 5%, hệ số góc 2 không có ý nghĩa thống kê
Kiểm định 3
Trang 9{H0:3=0 H1: 3≠0
Theo bảng báo cáo eviews :
P-value = 0.0030< =0.05
Do đó ta bác bỏ giả thuyết H , chấp nhận giả thuyết H0 1
Kết luận: với mức ý nghĩa 5%, hệ số góc 3 có ý nghĩa thống kê
3 Kiểm định 4
{H0:4=0 H1: 4≠0
Theo bảng báo cáo eviews :
P-value = 0.8903 > =0.05
Do đó ta chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết H , tạm thời chấp nhận 0 giả thuyết H0
Kết luận: với mức ý nghĩa 5%, hệ số góc 4 không có ý nghĩa thống kê
4 Kiểm định 5
{H0:5=0 H1: 5≠0
Theo bảng báo cáo eviews :
P-value = 0.0005 < =0.05
Do đó ta bác bỏ giả thuyết H , chấp nhận giả thuyết H0 1
Kết luận: với mức ý nghĩa 5%, hệ số góc 5 có ý nghĩa thống kê
Trang 10PHẦN 6: KIỂM ĐỊNH KHUYẾT TẬT
i.Kiểm định đa cộng tuyến
* Hồi quy phụ
Để phát hiện khuyết tật đa cộng tuyến của mô hình ta sử dụng:
X1i = a + a 1 2X2i + a3X3i + a4X4i + V i
Kiểm định cặp giả thuyết:
Theo báo cáo: P- value = 0.015281 < 0.05 nên bác bỏ giả thuyết, chấp nhận giả thuyết
Vậy với mức ý nghĩa 5% mô hình ban đầu có đa cộng tuyến
ii.Kiểm định phương sai số thay đổi
*
Kiểm định White
Sử dụng chương trình Eview để có báo cáo kiểm định White như sau:
Trang 11Hồi quy mô hình:
Kiểm định cặp giả thuyết:
Sử dụng giá trị P-value với mức ý nghĩa 5%:
Theo báo cáo, P-value = 0.154299 > 0.05 nên chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết , tạm thời chấp nhận giả thuyết
Kết luận: Mô hình ban đầu có PSSSNN không thay đổi
Trang 12III Kiểm định tự tương quan
Kiểm định Breush-Godfrey:
Kiểm định cặp giả thuyết:
H0: Mô hình không có tự tương quan bậc 2
H1: Mô hình có tự tương quan bậc 2
Theo báo cáo P- value (F) = 0.3628 > 0.05 , chưa có cơ sở bác bỏ H0 Vậy với mức ý nghĩa 5% mô hình không có tự tương quan bậc 2
Kiểm dịnh Durbin – Watson:
Trang 13Kiểm định cặp giả thuyết:
H0: Mô hình không có tự tương quan bậc 1
H1: Mô hình có tự tương quan bậc 1
Theo báo cáo ta có: d = 0660838qs
Với mức ý nghĩa 5%: n=21, k’=3
dL = 1.026 => 4 – d = 2.974L
dU = 1.699 => 4 – d = 2.301U
Tự tương
quan (+)
Không có kết luận
Không có tự tương quan
Không có kết luận
Tự tương quan (-)
0 dL dU 4 - dU 4 - dL
Ta thấy: 4 – d < d < 4 – d => Không có kết luận về tự tương quan bậc 1.U qs L
IV Kiểm định mô hình bỏ sót biến
Trang 14Sử dụng kiểm định Ramsey.
Kiểm định cặp giả thuyết:
H0 : Mô hình ban đầu không bỏ sót biến
H1 : Mô hình ban đầu bỏ sót biến
Theo báo cáo P-value (F) = 0.0019 < 0,05; bác bỏ giả thuyết H chấp nhận 0 đối thuyết H1
Vậy với mức ý nghĩa 5% mô hình ban đầu bỏ sót biến
V Kiểm định tính phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên
Sử dụng kiểm định Jarque – Bera
Ước lượng mô hình gốc thu được e và đồ thị phần dư:i
Kiểm định cặp giả thuyết:
H : SSNN có phân phối chuẩn0
H : SSNN không có phân phối chuẩn 1
Theo báo cáo P-value (F) = 0.494482 > 0.05: chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H , chấp nhận đối thuyết H
Trang 15→ Kết luâ ˆn: SSNN tuân theo quy luật phân phối chuẩn.
Trang 16PHẦN 7: DỰ BÁO
Mô hình ban đầu: Y = β + βi 1 2X1i + β3X2i + β4X3i + β5X4i + ui
Năm 2021 dự kiến Lạm phát, giảm phát giảm còn 3,713% , Đô thị hóa giảm còn 3,2057%, Tăng trưởng dân số giảm còn 1,4332%, Xuất khẩu hàng hóa tăng đến 180,501,615,000 (đồng)
Năm 2022 dự kiến Lạm phát, giảm phát tăng lên 4,1278%, Đô thị hóa tăng nhẹ 3,2967%, Tăng trưởng dân số tăng lên 1,45685%, Xuất khẩu hàng hóa tăng đến 185,451,042,000 (đồng)
Dự báo Tăng trưởng kinh tế của quốc gia Lào trong năm 2021 và 2022 ? Chạy lại báo cáo Eviews với kích thước mẫu 2000 đến 2022 ta có: