1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực hành kinh tế lượng đề tài phân tích các nhân tố tác động đến thu hút fdi của philippines từ năm 2000 2022

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Thu Hút FDI Của Philippines Từ Năm 2000-2022
Tác giả Đặng Thuỳ Dung, Nguyễn Thị Hồng Ánh, Nguyễn Thuỳ Dương, Đỗ Quang Huy, Nguyễn Ngọc Quỳnh Mai, Vi Hồng Ngọc, Bùi Thị Kiều Oanh, Nguyễn Thị Thu Phương, Trần Thị Thuý Thanh, Nguyễn Quỳnh Trang
Trường học Học Viện Tài Chính
Chuyên ngành Kinh Tế Lượng
Thể loại báo cáo thực hành
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 4,15 MB

Nội dung

Vấn đề nghiên cứu Lý do chọn đề tàiKinh tế lượng là một môn khoa học được nghiên cứu và vận dụng phổbiến trong phân tích, dự báo, hoạch định và ki/m soát các chính sách kinh tếở các nước

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH -

BÁO CÁO THỰC HÀNH KINH TẾ LƯỢNG

Đề tài: Phân tích các nhân tố tác động đến thu hút FDI

của Philippines từ năm 2000-2022

Trang 2

Mục lục

3.1 Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy 7

3.2 Kiểm định sự phù hợp của các hệ số hồi quy 8

4.1.1 Kỳ vọng của sai số ngẫu nhiên khác không 9

4.2 Phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi 10

5.1 Khoảng tin cậy và kiểm định giả thuyết 19

5.1.1 Khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy 195.1.2 Khoảng tin cậy của phương sai sai số ngẫu nhiên 245.1.3 Ki/m định các giả thuyết của hệ số hồi quy 25

Trang 3

Nó cung cấp các phương pháp tiếp cận và nghiên cứu các vấn đề kinh tế thực

tế dựa trên cơ sở các số liệu thống kê nhằm tìm ra các quy luật đã và đang chiphối các hoạt động trong lĩnh vực kinh tế cũng như các lý thuyết và thực hiện

dự báo, hoạch định và ki/m soát các chính sách kinh tế

Quá trình hội nhập và phát tri/n đang diễn ra mạnh mẽ trên các quốc giađặc biệt là sự vươn lên không ngừng của các nước đang phát tri/n Nằm ởkhu vực Đông Nam Á, Philippines là một trong những nền kinh tế độc đáo cónhững bước tiến thay đổi trong những năm gần đây với sự đa dạng trong cáclĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ

Với vị trí nằm ở bi/n Đông- nơi giao nhau giữa nhiều khu vực trên thếgiới và một nền kinh tế phát tri/n đa dạng, Philippines trở thành một đi/mđến lý tưởng cho các nhà đầu tư nước ngoài trong việc khám phá và mở rộngthị trường hoạt động tại khu vực tiềm năng Đông Nam Á Chịu ảnh hưởng từthiên tai như bão, động đất và núi lửa gây ảnh hưởng đến nền kinh tế phầnnào, song chính phủ cũng đã có những bước đi đ/ phân phối tăng trưởng kinh

tế bằng cách thu hút đầu tư từ nước ngoài

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến hoạt động đầu tư nước ngoài FDIcủa Phi-líp-pin trong giai đoạn 2000-2022 sẽ giúp chúng ta hi/u được nhữngyếu tố ảnh hưởng từ đó đưa ra được quy luật kinh tế chung dựa trên những sốliệu thu thập được Từ đó đề xuất biện pháp khắc phục những hạn chế đ/ môhình kinh tế hiệu quả hơn trong những năm tới

Trang 4

Lý thuyết kinh tế

Nhận định rằng: “ Đầu tư trực tiếp nước ngoài ròng (FDI) ởPhilippines phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát và mứcchi tiêu của chính phủ”

-Đề xuất mô hình nghiên cứu:

Mô hình hồi quy mẫu: (SRM):log(FDI ¿ ¿i) ¿ = ^β

hồi quy tương ứng β1, β2, β3, β4)

e i: phần dư (sai lê xch giữa giá trị cá biê xt của biến phụ thuô xc so với ướclượng giá trị trung bình của chúng trong mẫu)

II Thu thập số liệu

liê xu được trình bày trong bảng sau:

Trang 6

trưởng GDP bình quân đầu người (%)

FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ròng (USD)

INF: Tỷ lê x lạm phát (%)

GOV: Chi tiêu chính phủ so với GDP (%)

Nguồn số liê e u: The World Bank ( https://databank.worldbank.org/ )

III Ước lượng mô hình hồi quy sử dụng Eviews :

Trang 7

- Với hàm hồi quy trên, ta ước lượng được hàm hồi quy mẫu:

log( ^FD I i)=17,8115+0,3606.GO Vi+0,0722 GD Pi−0,0777.∈Fi

* Kiểm định các hệ số hồi quy và sự phù hợp của hàm hồi quy 3.1 Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy

Ki/m định cặp giả thuyết: {H0: R2=0

H1: R2>0

Với mức ý nghĩa α = 5%, dựa vào báo cáo Eviews ta có

P value=0,0015<0,05 → Bác bỏ H , chấp nhận H0 1

Trang 8

Vậy với mức ý nghĩa 5%, mô hình hồi quy phù hợp

3.2 Kiểm định sự phù hợp của các hệ số hồi quy

Với mức ý nghĩa 5%, dựa vào báo cáo Eviews ta có

P value=0,1253 0,05 > → Chưa có cơ sở bác bỏ H , tạm thời chấp nhận H 0 0

Vậy với mức ý nghĩa 5%, có th/ cho rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế không ảnh hưởng đến FDI

3.2.4 Kiểm định β 4

Ki/m định giả thuyết:{H0: β4=0

H1: β40

Với mức ý nghĩa 5%, dựa vào báo cáo Eviews ta có

P value=0,3846 0,05> → Chưa có sơ sở bác bỏ H , tạm thời chấp nhận H0 0

Trang 9

Vậy với mức ý nghĩa 5%, có th/ cho rằng tỷ lệ lạm phát không ảnh hưởng đến FDI

IV Kiểm tra các khuyết tật của mô hình

4.1 Mô hình bỏ sót biến thích hợp

4.1.1 Kỳ vọng của sai số ngẫu nhiên khác không

Ki/m định Ramsey

Ki/m định cặp giả thuyết: {H0: Mô hìnhban đầu không bỏ sót biến

H1: Mô hìnhban đầu có bỏ sót biến

Trang 10

Ta có:

F qs = 3,289703 < F0,05

(2 ,17)

= 3,59Kết luận:

- Với mức ý nghĩa α= 5%, mô hình ban đầu không bỏ sót biến

4.2 Phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi

4.2.1 Kiểm định White

Ước lượng mô hình gốc:

log(FD I i)=17,8115+0,3606.GO V i+0,0722 GD Pi−0,0777.∈Fi+ui

Thu được phần dư e i e i

+α 8 GOVi GDPi +α 9 GOVi

Trong đó: Vi là các sai số ngẫu nhiên

Ta có bảng Eviews:

Trang 11

Ký hiệu số biến của mô hình White là kw , hệ số xác định là R w

Tiến hành ki/m định cặp giả thuyết:

{H0: Phương sai sai số ngẫu nhiên không đổi

H1: Phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi

Trang 12

Trong đó: Vi là các sai số ngẫu nhiên

- Ta có bảng Eviews:

2

Tiến hành ki/m định cặp giả thuyết:

{H0: Phương sai sai số ngẫu nhiên không đổi.

H1: Phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi

phương sai sai số ngẫu nhiên không đổi

4.3 Tự tương quan

4.3.1 Kiểm định Durbin-Waston

Trang 13

Ki/m định cặp giả thuyết: {H0: Mô hình gốc không có tự tương quan

H1: Môhình gốc có tự tương quan

i=2

n (e i −e i−1) 2

Vậy, mô hình gốc có tự tương quan dương

4.3.2 Kiểm định Breusch-Godfrey (BG)

Ước lượng mô hình gốc:

Trang 14

log(FD I i)1+β2.GD P i+β3 ∈F i +u i thu được R4 =0,087835

log(FD Ii)12.GOV i +β3 ∈ Fi +u i thu được R5 =0,485414

Trang 15

log(FD I i)12.GOV i +β3.GDP i +u i thu được R6 =0,527874

Mô hình gốc không có đa cộng tuyến

Kết luận: thông qua phương pháp Hồi quy phụ và độ đo Theil, với mức ý nghĩa α=5%, mô hình không mắc khuyết tật đa cộng tuyến.4.5 Tính phân phối chuẩn của U

Ki/m định Jacque – Bera

Ước lượng mô hình gốc:

log(FD I i)=17,8115 0,3606 + GO V i+0,0722 GD Pi−0,0777.∈ Fi+ui

Ki/m định giả thuyết:

{ H0:Sai số ngẫu nhiên có phân phối chuẩn

H1: Sai số ngẫu nhiên không có phần phốichuẩn

Với mức ý nghĩa α= 5%

Tiêu chuẩn ki/m định:

Trang 16

Vậy sai số ngẫu nhiên có phân phối chuẩn

V Phân tích và dự báo

5.1 Khoảng tin cậy và kiểm định giả thuyết

5.1.1 Khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy

- Mô hình hồi quy tổng th/:

log(FD I i)=17,8115+ 0,3606.GO Vi+0,0722 GD Pi−0,0777.∈Fi+ui

Trang 18

b Khoảng tin cậy của β2

Trang 19

β3≤ ^ β3+Se(^β

3).t α

−k

Trang 20

- Từ báo cáo Eviews ta có:

Trang 21

100 β4−22,86

Vậy với mức ý nghĩa α = 5%, khi Tỷ lệ lạm phát tăng 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) giảm tối đa 22,86 %

5.1.2 Khoảng tin cậy của phương sai sai số ngẫu nhiên

(

n−4)^σ2

χ α 2(n−4 ) <σ2 <(n−4)σ^

Trang 22

5.1.3 Kiểm định các giả thuyết của hệ số hồi quy

Trang 23

So sánh: t qs > t0.05 => t qs ϵ W α

=> Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1

Kết luận : với mức ý nghĩa α = 5% , GOV tác động tích cực đến FDI hayFDI và GOV có quan hệ cùng chiều

Có ý kiến cho rằng nếu chi tiêu chính phủ tăng lên 1% thì đầu tư trựctiếp nước ngoài tăng ít nhất 3% Ý kiến của anh (chị) về nhận định trên?

Tiến hành ki/m định cặp giả thuyết: {H0: β2≥0,03

Ki/m định cặp giả thuyết: {H0: β3≤0

H1: β3 > 0

Miền bác bỏ: W α= {t : t >tα−4}

Trang 24

=> Chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0, tạm thời chấp nhận giả thuyết H0

Kết luận : với mức ý nghĩa α = 5% , GDP chưa thực sự tác động tích cực tới FDI

Có ý kiến cho rằng muốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng 4% thìGDP tăng lên 2% Ý kiến của anh (chị) về nhận định trên?

Tiến hành ki/m định cặp giả thuyết: {H0: β3=0,02

Vậy với mức ý nghĩa α = 5% , nhận định trên là có căn cứ

c Kiểm định giả thuyết của β4: INF có tác động tiêu cực tới FDI

Ki/m định cặp giả thuyết: {H0: β4≥ 0

H1: β4<0

Miền bác bỏ: W α= {t : t ←tα−4}

Trang 25

=> Chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0, tạm thời chấp nhận giả thuyết H0

Kết luận : với mức ý nghĩa α = 5% , INF chưa thực sự tác động tiêu cựcđến FDI

Có ý kiến cho rằng khi lạm phát tăng 1% thì FDI giảm 3% Anh (chị)

Trang 26

Tiêu chuẩn ki/m định: T =

+ GOV: 15,66433%

+ GDP: 7,726672%

+ INF: 6,432245%

Trang 27

Sau khi chạy dự báo, chúng em thu được đồ thị sau:

Vậy theo đồ thị trên, kết quả dự báo Đầu tư trực tiếp nước ngoài ròng(FDI) của Philippines khi tốc độ tăng trưởng bình quân đầu người(GDP) là 7,726672%, tỷ lệ lạm phát (INF) là 6,432245% và mức chitiêu chính phủ (GOV) là 15,66433% trong năm 2023 ước tính vàokhoảng 23,5%

VI Kết luận

Trang 28

6.1 Tổng kết

Qua quá trình nghiên cứu, tham khảo và tổng hợp các kiến thức của bộmôn Kinh Tế Lượng Chúng em đã cùng nhau thu thập, sắp xếp các dữ liệuthực tế đ/ xây dựng nên mô hình bi/u diễn trực quan sự tác động của cácnhân tố mức chi tiêu của chính phủ (GOV), tốc độ tăng trưởng GDP và tỷ lệlạm phát (INF) đến đầu tư trực tiếp nước ngoài ròng (FDI) của Philippines từnăm 2000-2022 Qua đó đưa ra dự báo chủ quan dựa trên mô hình nghiên cứu

về đầu tư trực tiếp nước ngoài ròng của Philippines năm 2023 Một số kếtluận được đưa ra sau khi chúng em tiến hành ki/m định sự phù hợp của môhình và ki/m định khuyết tật của mô hình với mức ý nghĩa 5% thông quaphần mềm Eview như sau:

+ Mô hình đã chọn phù hợp với lý thuyết kinh tế và gắn liền với thựctiễn

+ Chỉ có biến độc lập chi tiêu chính phủ (GOV) có ảnh hưởng đến biếnphụ thuộc đầu tư trực tiếp nước ngoài ròng (FDI)

+ Ki/m định đa cộng tuyến bằng phương pháp hồi quy phụ và phươngpháp độ đo Theil cho thấy mô hình gốc không có đa cộng tuyến

+ Ki/m định phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi bằng ki/m địnhWhite và Glejser cho thấy mô hình gốc có phương sai sai số ngẫu nhiênkhông đổi

+ Ki/m định tự tương quan bằng ki/m định Durbin-Watson và ki/mđịnh Breusch-Godfrey cho thấy mô hình gốc có tự tương quan

+ Ki/m định bỏ sót biến thích hợp bằng ki/m định Ramsey cho thấy môhình không bỏ sót biến thích hợp

+ Ki/m định phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên bằng ki/m địnhJacque-Bera cho thấy sai số ngẫu nhiên có phân phối chuẩn

6.2 Giải pháp

Đ/ nâng cao FDI, chúng em đề xuất một số giải pháp chính phủPhilippines có th/ áp dụng thông qua chi tiêu chính phủ cụ th/ như sau:

Trang 29

+ Tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi: Chính phủ cần đảm bảorằng quy định kinh doanh, thủ tục hành chính không quá phức tạp và rườm

rà Điều này giúp tiết kiệm thời gian và nguồn lực cho các nhà đầu tư nướcngoài Việc giảm hạn chế thương mại và tạo một hệ thống pháp lý ổn địnhcũng làm cho Philippines trở thành đi/m đến hấp dẫn cho FDI

+ Tăng cường xây dựng và cải thiện hạ tầng: Chính phủ nên đầu tư vàoviệc xây dựng và nâng cấp hạ tầng như đường sá, cầu cống, cảng bi/n và cơ

sở hạ tầng công nghệ thông tin

+ Đào tạo và phát tri/n lao động chất lượng cao: Chính phủ có th/ đầu

tư vào giáo dục và đào tạo lao động chất lượng cao, đặc biệt là trong cácngành công nghệ cao và các lĩnh vực đang phát tri/n Điều này tạo điều kiệnthuận lợi đ/ các công ty nước ngoài đầu tư và mở rộng hoạt động tạiPhilippines

+ Hỗ trợ nghiên cứu và phát tri/n: Chính phủ nên tạo chính sách và cungcấp hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu và phát tri/n ở Philippines

+ Tạo lập và duy trì quan hệ ngoại giao tốt: Chính phủ nên tăng cườngquan hệ ngoại giao với các quốc gia và tổ chức quốc tế khác

Trên đây là quá trình nghiên cứu và kết quả của nhóm chúng em Chúng

em đã cố gắng hết sức đ/ hoàn thành tốt nhất bài nghiên cứu Tuy nhiên cóth/ vẫn không tránh khỏi một vài thiếu sót, rất mong được cô góp ý, sửa lỗiđ/ bài nghiên cứu được hoàn thiện

Ngày đăng: 17/05/2024, 12:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w