1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kinh tế quốc tế phát triển kinh tế số ở việt nam

13 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh tế quốc tế phát triển kinh tế số ở Việt Nam
Tác giả Đường Thị Hương, Vũ Thùy Linh, Nguyễn Thị Hương Lan, Phạm Trung Kiên, Nguyễn Thị Thu Huyền, Trần Phương Linh, Lê Thị Ly
Trường học Học viện Tài chính
Chuyên ngành Kinh tế Quốc tế
Thể loại Bài tập lớn
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

Công nghệ số được ứng dụng trong tất cả các lĩnh vực và ngành kinh tế, từ công nghiệp, nông nghiệp thông minh cho đến dịch vụ số; từ sản xuất đến phân phối và lưu thông hàng hóa cho đến

Trang 1

KINH TẾ QUỐC TẾ

PHÁT TRIỂN KINH T S Ế Ố Ở VI T NAM Ệ

Thành viên – 41.2LT1

1 Đường Thị Hương

2 Vũ Thùy Linh

3 Nguyễn Thị Hương Lan

4 Phạm Trung Ki ên

5 Nguyễn Thị Thu Huy n

6 Trần Phương Linh

7 L ê Thị Ly

Trang 2

N ỘI DUNG

I Tổng quan v ề kinh tế ố 2 s

1 Khái niệm 2

2 Đặc điểm của kinh tế số 2

II Th ực trạng phát triển kinh tế số ở Việt Nam 3

1 T ổng quan kinh t s ế ố ở VN 3

2 Đánh giá thực trạng phát triển nền kinh tế số ở Việt Nam 8

III Một số giải pháp thúc đẩy phát triển n n kinh t sề ế ố 10

Trang 3

2

I T ổng quan v ề kinh tế ố s

1 Khái niệm

Sự xu t hi n c a CMCN 4.0 vấ ệ ủ ới xu hướng số hóa hay công cuộc chuyển đổ ố đang i s thực s xu t hi n m nh m mự ấ ệ ạ ẽ ở ọi lĩnh vực Trọng tâm của CMCN 4.0 chính là chuyển đổi

số, tích hợp c a s ủ ố hóa, kết nối hay siêu kết nối và xử lý dữ liệu thông minh Công nghệ số được ứng dụng trong tất cả các lĩnh vực và ngành kinh tế, từ công nghiệp, nông nghiệp thông minh cho đến dịch vụ số; từ sản xuất đến phân phối và lưu thông hàng hóa cho đến các hạ tầng hỗ trợ như giao thông vậ ải, logistics, tài chính, ngân hàng, Chính vì vận t y,

kinh t sế ố được hi ểu là toàn bộ hoạt độ ng kinh t dế ựa trên nền t ng sả ố, và phát triển kinh t sế ố là sử ụng công nghệ ố và dữ liệu để ạ d s t o ra những mô hình kinh doanh mới

Một cách tổng quát, Kinh t s ế ố là nền kinh t s d ng ki n thế ử ụ ế ức, thông tin được s ố hóa

để hướng dẫn, nâng cao phân bổ ngu ồn lực, năng suất, mang lại tăng trưởng kinh t ế chất lượng cao M t n n kinh tộ ề ế trong đó bao gồm các mô hình kinh doanh và quản lý tạ ra o sản ph m, dẩ ịch vụ s ho c hố ặ ỗ trợ cung c p dấ ịch v sụ ố cho chính phủ, doanh nghiệp và người dân Phát triển kinh tế số là sự hội tụ của nhiều công nghệ ới, như: dữ m liệu lớn, điện toán đám mây, Internet vạn vật - IOT, blockchain - Chuỗi khối, Trí tuệ nhân tạo AI, mạng không dây 5G Công nghệ mới cho phép con người xử lý khối lượng công việc lớn, đưa ra quyết định thông minh hơn Điều này cũng đồng nghĩa với phân tích dữ liệu l n tớ ạo

ra cấp độ mới trong phát triển kinh tế số

Về b n chả ất, đây là các mô hình t ổ chức và phương thức hoạt động của nền kinh t dế ựa trên ứng dụng công nghệ ố Có thể thấ s y những ứng d ng cụ ủa kinh t số hàng ngày bao ế gồm: thương mại điện tử xuyên biên giới, bán lẻ trực tuyến, đồng ti n s chung, n n t ng ề ố ề ả công nghiệp số, học trực tuyến, khám bệnh trực tuyến, làm việc từ xa, vận chuyển, giao nhận, quảng cáo trực tuyến… cũng được tích hợp công nghệ ố để đáp ứng nhu cầu thuận s

tiện cho con ngườ i

2 Đặc điểm của kinh tế số

- S dử ụng công nghệ ố và dữ liệ s u số làm yế ố đầu vào chính.u t

Trang 4

- S dử ụng môi trường số làm không gian hoạt động chính, sử ụng công nghệ thông tin d - viễn thông để tăng năng suất lao động, đổi mới mô hình kinh doanh và tối ưu hóa cấu trúc nền kinh t ế

Kinh tế số có thể đượ ậc t p hợp trong 3 quá trình xử lý chính đan xen với nhau bao gồm: + X ử lý vật liệu

+ X ử lý năng lượng

+ X ử lý thông tin

Trong đó, có thể thấy việc xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng nhất và cũng là lĩnh vực

dễ số hóa nhất Tính kế ốt n i giữa các chủ thể và chu trình kinh tế nhờ vào các thành tựu của công nghệ thông tin và Internet giúp kết nối hóa các nguồ ực, lượn l c bỏ nhiều khâu trung gian và tăng cơ hội tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu Có thể ựa trên khả năng kế d t nối thông qua các thiết bị di động và khả năng tiếp cận với cơ sở dữ liệu lớn, những tính năng

xử lý thông tin sẽ được nhân lên bởi những đột phá công nghệ trên nhiều lĩnh vực

II Th ực trạng phát triển kinh tế số ở Việt Nam

1 T ổng quan kinh t s ế ố ở VN

Phát triển kinh t s ế ố được nhi u quề ốc gia xem như là một xu th t t y u c a cu c CMCN ế ấ ế ủ ộ 4.0 Trong những năm gần đây, mô hình kinh tế ố cũng đang rấ phát triể ạ s t n t i Vi t Nam, ệ đóng góp rấ ớn vào tốc độ phát triểt l n kinh tế chung của cả nước Đặc biệt nhất là các mô hình cung cấp dịch vụ chia sẻ phương tiện giao thông, chia sẻ nơi lưu trú, mua bán hàng online, ví tiền điệ ử, các dịn t ch vụ truyền hình có trả tiền Đã có nhiều ứng dụng có thể cài trên điện thoại, giúp người s dử ụng có thể ọi xe ô tô, xe máy, giao g - nhận hàng, đặt vé máy bay, đặt đồ ăn, thuê phòng lưu trú, thuê dịch vụ s a chử ữa các thiết bị trong gia đình,… thậm chí người dùng cũng có thể kết nối bác sĩ chăm sóc sức khỏe tại nhà Việt Nam có lợi

thế về dân số đông, hệ ống chính trị ổn địth nh, lại là người đi sau nên càng có nhiều tiềm năng cho nền kinh tế số phát triển

Trang 5

4

Nhận th c t m quan tr ng c a n n kinh t s , trong nhứ ầ ọ ủ ề ế ố ững năm qua, Đảng và Nhà nước

đã luôn quan tâm, sớm có nhiều chủ trương, giải pháp thực hiện Cách mạng công nghiệp 4.0 và chuyển đổi sang n n kinh t sề ế ố Các chủ trương này được thể hiện trong các văn bản như: Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 01/7/2014 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế; Nghị quyết

số 41/NQ-CP ngày 26/5/2016 về chính sách ưu đãi thuế thúc đẩy việc phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 về tăng cường năng lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 Tháng 8/2018, Ủy ban Qu c gia vố ề Chính phủ điện

tử được thành lập do Thủ tướng Chính phủ trực tiếp làm Chủ ịch Ủy ban; Nghị quy t s t ế ố 52/NQ-TW v m t sề ộ ố chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0; Ngh quy t s 52-ị ế ố NQ/TW đặt mục tiêu đến năm 2025 nền kinh t s ế ố Việt Nam

sẽ đạt 20% GDP; Quyết định số 749/2020/QĐ-TTg c a Thủ ủ tướng Chính phủ: Phê duyệt

“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Theo

đó, Việt Nam thuộc nhóm ít các nước trên thế giới sớm ban hành chiến lược chuyển đổ ối s quốc gia, chiến lược v m t qu c gia sề ộ ố ố Với mục tiêu rất cao mà Chương trình đề ra, cần phải quy t li t phế ệ ấn đấu mới th c hiự ện được như: Đến năm 2025, kinh tế ố chiế s m 20% GDP; năm 2030 chiếm 30% GDP; 50% dân số có tài khoản thanh toán điện tử vào năm

2025 và đến năm 2030 là 80% dân số

Đại hội Đảng l n th ầ ứ XIII đã nhất trí thông qua Nghị quy t cế ủa Đại h i, khộ ẳng định rõ, đẩy mạnh nghiên cứu, chuy n giao, ể ứng dụng ti n b khoa hế ộ ọc và công nghệ, đổi mới sáng tạo, nhất là những thành tựu c a cuủ ộc Cách mạng công nghiệp lần th ứ tư, thực hiện chuyển đổi

số quốc gia, phát triển kinh tế số, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, s c c nh tranh ứ ạ của nền kinh tế

Trang 6

H ình 1: Tốc độ t ăng trưởng kinh tế ố c a Vi sệt Nam

Theo báo cáo “Nền kinh tế số Đông Nam Á 2020”, tốc độ tăng trưởng kinh tế số của Việt Nam luôn tăng trưởng ở mức hai con s , dố ẫn đầu khu vực cùng với Indonesia N n kinh t ề ế

số t i Vi t Nam t 3 t ạ ệ ừ ỷ USD năm 2015 đã tăng lên 12 tỷ USD vào năm 2019 và 14 tỷ USD năm 2020 Dự ến đến năm 2025 bứt phá lên 52 tỉ ki USD, bao gồm các lĩnh vực: Thương mại điện tử (TMĐT), du lịch tr c tuyự ến, truyền thông trực tuyến và gọi xe công nghệ[3]

Trang 7

6

B ảng 1: Tổng quan n ền kinh tế ố Việt Nam giai đoạn 2014 – 2019 s

Ghi chú: “ –” Không có dữ li ệu

Ngu ồn: MCI Data 2020, Báo cáo TMĐT 2020, Bộ Thông tin và Truyền thông, GII 2014 2019, Sách trắng CNTT-TT

-Vi ệt Nam

TMĐT đã góp phần đáng kể thúc đẩy tăng trưởng kinh t ế ở Việt Nam Theo báo cáo TMĐT

năm 2020, doanh thu TMĐT B2C tăng trưởng giai đoạn 2015 - 2019 luôn ở hai con s vố ới

mức tăng trưởng trung bình cả giai đoạn là 25,4%, quy mô doanh thu năm 2019 tăng gấp

2,5 l n so vầ ới năm 2015

Trang 8

H ình 2: Doanh thu TMĐT B2C Việt Nam năm 2015 - 2019 (tỷ USD)[4]

Các doanh nghiệp TMĐT Việt Nam luôn chiếm thị phần lớn Theo số liệu báo cáo Bảng xếp hạng các doanh nghiệp TMĐT hàng đầ ạu t i Vi t Nam do iPrice insights c p nhệ ậ ật vào ngày 03/03/2020 cho thấy, Shopee Việt Nam tiếp tục dẫn đầu trong c ả năm 2019 về lượng truy cập website, đạt trung bình 38 triệu lượt/tháng Theo sau lần lượt là Thegioididong với

28 triệu lượt/tháng, Sendo với 27,2 triệu lượt/tháng, Lazada với 27 triệu lượt/tháng và Tiki với 24,5 triệu lượt/tháng Tuy nhiên, hiện nay t t cấ ả các doanh nghiệp TMĐT trong nước đều ph i mua giao di n lả ệ ập trình ứng d ng (API) cụ ủa Google để có thông tin về khách hàng của mình

Đạ ịi d ch Covid-19 đã phần nào thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế số đi nhanh hơn Việt Nam đã phát triển nhiều phương thức tr c tuyự ến trong điều hành, làm việc, đào tạo của các

cơ quan quản lý, doanh nghiệp, trường học, Hiện nay, phổ biến nhất trong các doanh nghiệp đó là số hóa trong lưu trữ, xử lý dữ liệu t s n xuừ ả ất đến đưa sản ph m ra th ẩ ị trường Mạng lưới 5G của Việt Nam cũng đang thử nghiệm, dự kiến bắt đầu triển khai từ năm 2021.Tại Vi t Nam, mệ ức giá cước dịch v Internet v a phụ ừ ải, cước dịch vụ internet băng thông rộng cố định ở mức thấp nhất trong khu vực châu Á Thái Bình Dương Cùng vớ- i

đó, thương mại điện t , giao d ch kinh t ử ị ế không dùng tiền mặt ngày càng phát triển t i Viạ ệt

Trang 9

8

Nam, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp kịp thời n m b t, ắ ắ ứng dụng các công cụ ủa kinh tế c

số cũng như quá trình thực hiện Chính phủ điện tử được triển khai nhanh và quyết liệt hơn

2 Đánh giá thực trạng phát triển nền kinh t s ế ố ở Việt Nam

a Thuậ ợn l i

Thứ nhất, Chính phủ Việt Nam đã có nhiều chính sách, thể hi n quyệ ết tâm lớn trong định hướng, hành động và tận dụng mọi cơ hội của cuộc CMCN 4.0 nhằm thúc đẩy phát triển kinh t sế ố ở Việt Nam

Thứ hai, Việt Nam có tỷ lệ dân số trẻ cao, cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển kinh t sế ố ở Việt Nam Với lợi th ế dân số trẻ, cách thức tiêu dùng, có nề ảng toán học và n t công nghệ thông tin tương đố ốt, người t i Việt Nam lại yêu thích và nhanh nhạy tiếp cận với công nghệ mới, đây chính là chìa khóa thành công để thúc đẩy kinh tế số ở Việt Nam phát triển

Thứ ba, n n t ng h t ng kinh t s c a Viề ả ạ ầ ế ố ủ ệt Nam khá thuận l i cho vi c chuyợ ệ ển đổi

và ứng d ng s Viụ ố ệt Nam có mạng lưới hạ t ng m ng viầ ạ ễn thông, hạ tầng công nghệ thông tin và internet phát triển nhanh chóng, bao phủ rộng khắp và hiện đại không thua kém các nước tiên tiến trên thế giới T l ỷ ệ người dân sử ụng internet và điệ d n thoại thông minh cao, nằm trong top đầu các nước có t c đố ộ tăng trưởng nhanh nhất thế ới gi

Thứ tư, thời gian gần đây các hình thức c a kinh t sủ ế ố ở Việt Nam phát triển đa dạng, và có xu hướng phát triển mạnh mẽ hơn trong những năm tới Xu hướng số hóa, chuyển đổi và ứng dụng công nghệ số trên nhiều lĩnh vực, ngành kinh tế, từ thương mại đến giao thông, ngân hàng, y tế, giáo dục, du l ch, giị ải trí, quảng cáo và các dạng ứng d ng ụ trực tuyến Trong đó TMĐT phát triển nhanh c vả ề quy mô lẫn hình thức Các hình thức chợ trực tuy n (online), mua s m, kinh doanh, giế ắ ải trí, cùng với đó là các dịch v giao nh n, ụ ậ các giải pháp thanh toán trực tuyến, thanh toán thẻ, máy thanh toán bùng nổ m nh m , hiạ ẽ ện diện kh p mắ ọi nơi Trong khi các thương hiệu TMĐT nổi ti ng th giế ế ới đang đổ ộ ạ b m nh

mẽ vào Việt Nam, như Alibaba, Amazon, Ebay, Shopee thì các trang TMĐT có nguồn gốc Việt Nam cũng đang nở ộ, một s r ố trang như Lazada Việt Nam, Tiki, Sendo, FPT

Trang 10

Shop, Điện máy xanh, Thế ới di động, đang dầ gi n chiếm lĩnh thị phần trong nước và từ

đó thúc đẩy thay đổi xu hướng và hành vi mua sắm của người tiêu dùng Việt Nam

Thứ năm, hệ thống chính trị và nền kinh tế vĩ mô Việt Nam luôn duy trì ổn định Cùng với s ự tăng trưởng kinh t ế nhanh và một nền kinh t ế ngày càng hội nhập sâu rộng với thế gi i, sớ ự gia tăng thu nhập của người dân, sự ớ l n m nh c a t ng lạ ủ ầ ớp trung lưu và thị trường r ng l n v i gần 100 triộ ớ ớ ệu dân Đây thực sự là nề ảng thúc đẩn t y kinh tế số nói chung và TMĐT nói riêng phát triển

b Khó khăn

Thứ nhất, hệ thống thể chế, chính sách cũng như các thiết chế thực thi, gi i quyả ết tranh ch p ấ và hiệ ựu l c của cơ quan thực thi liên quan đến phát triển kinh t sế ố còn yếu, chưa đồng bộ và hiệu quả nên chưa khai thác hết tiềm năng để phát triển kinh tế số Thời gian qua, do s ự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, kinh t s ế ố cùng các phương thức kinh doanh và các ý tưởng sáng tạo mới xuất hiện, chưa có tiền lệ đã làm cho các cơ quan quản lý nhà nước khá lúng túng trong quản lý các hoạt động kinh t s ế ố

Thứ hai, cơ sở dữ liệu của nhiều bộ, ngành, địa phương đang xây dựng còn manh mún và phân tán, không có sự k t nế ối liên thông vì vậy khó có thể cạnh tranh v i th ớ ế giới

Thứ ba, các doanh nghiệp kinh t s ế ố ở Việt Nam đang chịu sự c nh tranh c a doanh ạ ủ nghiệp nước ngoài Báo cáo về thị trường gọi xe công nghệ Việt Nam 6 tháng năm 2020 của ABI Research cho thấy Grab vẫn là hãng gọi xe công nghệ ẫn đầ d u thị trường, chiếm 74,6% th ph n, t ng nh so v i 73% nị ầ ặ ẹ ớ ửa đầu năm 2019, cạnh tranh tr c ti p vự ế ới các doanh nghiệp trong nước như Go-Việt, Be, MyGo, G n 70% th ph n quầ ị ầ ảng cáo trực tuy n tế ại Việt Nam thuộc về các công ty nước ngoài như Facebook, Google Chỉ trong 10 năm Việt Nam mất kho ng 50% th ph n quả ị ầ ảng cáo

Thứ tư, thói quen giao dịch, thanh toán tiền mặt của đa số người tiêu dùng là trở ngại lớn Vi c trệ ả tiền m t khi nhặ ận hàng làm xói mòn sự tin tưởng gi a doanh nghiữ ệp và người tiêu dùng Các bên giao dịch đều nghi ng lờ ẫn nhau làm khả năng kết nối thành công của các giao dịch ở luôn mức thấp Hành vi kinh doanh và tiêu dùng của người dân khu

Trang 11

10

vực ngoài thành thị ẫn chưa có nhiề v u chuyển biến Kinh tế số nói chung và TMĐT nói riêng vẫn có một khoảng cách lớn giữa thành thị ới các khu vực nông thôn, miền núi, v vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của nước ta

Thứ năm, nh n th c cậ ứ ủa người dân và một b phộ ận cán bộ quản lý nhà nước v kinh ề

tế số còn hạn ch , kế ỹ năng sử ụng internet an toàn thấp và chưa theo kị d p với tốc độ phát triển của công nghệ

Thứ sáu, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi sang kinh tế

số Việt Nam đang có sự thiếu h t nguụ ồn nhân lực chất lượng cao, nhất là nhân lực công nghệ thông tin và truyền thông Giáo dục Việt Nam chưa theo kịp xu thế phát triển nhanh chóng của kinh tế số, kinh tế sáng tạo của CMCN 4.0 trên thế giới hiện nay Vấn đề này nếu không được quan tâm đầu tư đúng mức trong th i gian t i s ờ ớ ẽ trở thành một điểm nghẽn lớn cho phát triển kinh tế số ở Việt Nam

III M ột số giải pháp thúc đẩy phát triển n n kinh t s ề ế ố

Để thúc đẩy kinh tế số trong b i cảnh hiện nay Việt Nam, nhà nố ở ước cần tập trung vào một số giải pháp sau:

(1) Xây dựng, hoàn thiện thể chế, pháp luật, chính sách nhằm tạo khuôn khổ cho phát triển kinh t sế ố Thành lập cơ quan thiết ch ế chuyên trách, có thẩm quyền, trách nhiệm cao trong việc phát triển kinh t sế ố, thông thường cơ quan này thường thuộc Chính phủ với

sự tham gia, ph i h p cố ợ ủa các bộ ngành có liên quan Nhà nước cần ban hành các nghị định

về chia sẻ ữ liệu, xác thực điện tử, bảo vệ dữ liệu cá nhân và bảo đảm quyền riêng tư của d

cá nhân cũng như việc xử lý, giải quyết những tranh chấp, xung đột về hoạt động kinh doanh, thương ại và dân sự trên môi trườm ng số

(2) Đẩy m nh cạ ải cách và số hóa các cơ quan quản lý nhà nước cũng như các doanh nghiệp, bao g m viồ ệc xây dựng k t c u h t ng d u quế ấ ạ ầ ữ liệ ốc gia, xây dựng chiến lược quản

trị số Cải cách mạnh mẽ ủ tth ục hành chính như đơn giản hóa, số hóa, điệ ử hóa, minh n t bạch hóa thông tin để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp Tập trung vào việc phát triển chính phủ điện tử, ngân hàng điện tử, giao dịch điệ ử và thương mại điện tử Yêu cầu các n t

Ngày đăng: 17/05/2024, 12:23

w