1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sàng lọc hoạt tính sinh học của cây dây lức thu hái tại văn giang hưng yên đồ án tốt nghiệp

51 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sàng Lọc Hoạt Tính Sinh Học Của Cây Dây Lức Thu HáI Tại Văn Giang, Hưng Yên
Tác giả Nguyễn Thị Diễm
Người hướng dẫn TS. Cao Thị Huệ
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Công Nghệ Sinh Học
Thể loại đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 3,01 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài (11)
  • 2. Mục tiêu nghiên cứu (12)
  • 3. Nội dung nghiên cứu (12)
  • 4. Thời gian và địa điểm thực hiện đồ án (12)
  • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài (12)
  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (14)
    • 1.1. Tổng quan về cây dây lức (14)
    • 1.2. Thành phần hóa học và tác dụng dược lý của cây dây lức (15)
      • 1.2.1. Thành phần hóa học của cây Dây lức (15)
      • 1.2.2. Hoạt tính sinh học và tác dụng dược lý của cây Dây lức (16)
    • 1.3. Tình hình nghiên cứu và khả năng ứng dụng của cây Dây lức (21)
  • CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (23)
    • 2.1. Nguyên vật liệu nghiên cứu (0)
      • 2.1.1. Vật liệu nghiên cứu (23)
      • 2.1.2. Hóa chất (23)
      • 2.1.3. Các dụng cụ và thiết bị (25)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (27)
      • 2.2.1. Phương pháp tạo cao chiết (27)
      • 2.2.2. Phương pháp xác định hàm lượng polyphenol tổng số (28)
      • 2.2.3. Phương pháp xác định hàm lượng flavonoid tổng (28)
      • 2.2.4. Phương pháp đánh giá năng lực khử của cao chiết (29)
      • 2.2.5. Phương pháp xác định hoạt tính chống oxy hóa của cao chiết (29)
      • 2.2.6. Phương pháp ức chế gốc tự do DPPH (0)
      • 2.2.7. Xác định hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của cao chiết (30)
      • 2.2.8. Xử lý số liệu và phân tích thống kê (30)
  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (31)
    • 3.1. Hiệu suất thu hồi cao chiết (31)
    • 3.2. Hàm lượng polyphenol có trong các cao chiết cây Dây lức (31)
    • 3.3. Hàm lượng flavonoid có trong các cao chiết cây Dây lức (33)
    • 3.4. Kết quả đánh giá năng lực khử của cây Dây lức (0)
    • 3.5. Kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của cây Dây lức (35)
    • 3.6. Kết quả đánh giá khả năng ức chế gốc tự do DPPH của cao chiết cây Dây lức (36)
    • 3.7. Kết quả đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của cao chiết cây Dây lức (0)
  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (45)
    • 4.1. Kết luận (45)
    • 4.2. Kiến nghị (46)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (47)

Nội dung

Việc nghiên cứu các chất có hoạt tính sinhhọc trong các loại thực vật có tác dụng thiết thực trong đời sống hàng ngày là vấn đềquan tâm của toàn xã hội, mang tầm chiến lược của ngành côn

Mục tiêu nghiên cứu

Sàng lọc hoạt tính sinh học của cây dây lức thu hái tại Văn Giang, Hưng Yên, bao gồm: hoạt tính chống oxy hóa, hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định.

Nội dung nghiên cứu

Tạo các cao chiết phân đoạn của cây dây lức, đánh giá hiệu suất của các cao chiết; Xác định hàm lượng flavonoid và polyphenol của các cao chiết từ cây dây lức; Sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa của các cao chiết từ cây dây lức: năng lực khử; hoạt tính chống oxy hóa tổng; hoạt tính quét gốc tự do DPPH.

Sàng lọc hoạt tính kháng vi sinh vật của cây dây lức

Thời gian và địa điểm thực hiện đồ án

Thời gian thực hiện đồ án: 6 tháng (T7/2022 - T1/2023) Địa điểm thực hiện: Phòng thí nghiệm Công nghệ Sinh học – Trường Đại học Thủy lợi và Trung tâm Sinh học phân tử Nghĩa Đô - Viện Nghiên cứu Khoa học MiềnTrung – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Cung cấp các thông tin về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây dây lức, đặc biệt cây dây lức được trồng tại Hưng Yên, Việt Nam

Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho các nghiên cứu phân lập các hợp chất có hoạt tính sinh học từ các loài thực vật ở địa phương Ý nghĩa thực tiễn

Khẳng định được công dụng và các tác dụng của cây dây lức thông qua các nghiên cứu khoa học, từ đó mở rộng nghiên cứu tách chiết các hợp chất quý trong cây dây lức để bào chế các sản phẩm khác nhau nhằm phục vụ sức khỏe cộng đồng.

Góp phần khai thác hợp lý và bảo tồn các loài thảo dược dân gian của địa phương, sử dụng hiệu quả các loài thảo dược này góp phần nâng cao sức khỏe và mang lại tính hiệu quả cho kinh tế - xã hội.

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp tạo cao chiết

Nhóm nghiên cứu tiến hành tạo cao chiết ethanol theo phương pháp của Cao Thị Huệ và cộng sự có cải tiến (2019): 300 gram nguyên liệu toàn cây lức dây được nghiền nhỏ, sau đó ngâm 3 lần với dung môi ethanol (lượng dung môi mỗi lần bằng khoảng 3 lần thể tích mẫu) Quá trình chiết được thực hiện dưới sự hỗ trợ của sóng siêu âm, mỗi lần 45 phút ở nhiệt độ 50 C, bể siêu âm (Elma S120, Đức) Sau đó, dịch chiết được o thu qua giấy lọc Whatman Dịch chiết của 3 lần chiết được gom lại, cô quay để loại dung môi bằng máy cất quay chân không (cất loại dung môi dưới áp suất giảm) (Model R-110, Buchi, Thụy Sỹ) và thu được cao chiết ethanol Phần bã được loại bỏ. Công thức tính hiệu suất cao hồi thu chiết như sau:

Hiệu suất cặn chiết , %= m cao chiết mmẫu dượcliệu×100 Trong đó: m cao chiết: Khối lượng cao chiết khô thu được sau khi cô quay đuổi dung môi (gram); m mẫu dược liệu: Khối lượng dược liệu đem chiết (gram);

Thực hiện thu cao chiết với các dung môi là methanol, ethyl acetate, -hexane Trongn đó, bã của cao chiết n-hexane được tiếp tục sử dụng để chiết với dung môi ethyl acetate, bã của cao chiết ethyl acetate được sử dụng để chiết với dung môi methanol. 2.2.2 Phương pháp xác định hàm lượng polyphenol tổng số

Hàm lượng polyphenol tổng được xác định theo mô tả của Yadav và Agarwala (2011).

Sử dụng nước pha loãng các mẫu cao chiết để đạt nồng độ khoảng 1 mg/mL và dung dịch polyphenol chuẩn gallic acid nồng độ 20, 40, 60, 80, 100 và 120 àg/mL; thuốc thử Folin-Ciocalteu 10% được pha loãng với nước Lần lượt cho 1 mL dung dịch gallic acid (nồng độ 20, 40, 60, 80, 100 và 120 àg/mL) vào 2,5 mL thuốc thử Folin- Ciocalteu 10% và để phản ứng trong 5 phút; sau đó, thêm tiếp vào 2 mL dung dịch

Na CO2 3 2% Sau 45 phút phản ứng ở nhiệt độ phòng, độ hấp thụ được xác định bằng máy đo quang phổ (BioSpectrometer Basic, Eppendorf, Đức) ở bước sóng 765 nm. Thí nghiệm được lặp lại 3 lần Giá trị OD được ghi nhận và tiến hành vẽ đường chuẩn để sử dụng xác định hàm lượng polyphenol tổng trong các mẫu cao chiết Các mẫu cao chiết được tiến hành tương tự với acid gallic.

2.2.3 Phương pháp xác định hàm lượng flavonoid tổng

Hàm lượng flavonoid tổng được xác định theo mô tả của Chang và cộng sự (2002).Methanol được sử dụng để pha loãng bốn cao chiết để đạt nồng độ 1 mg/mL và dung dịch flavonoid chuẩn quercetin đạt nồng độ 20; 40; 60; 80 và 100 àg/mL; dung dịchAlCl3 10% và dung dịch CH COOK 1M được pha loãng với nước Lần lượt cho 0,53 mL dung dịch quercetin (nồng độ 20; 40; 60; 80 và 100 àg/mL) vào 1,5 mL MeOH và để phản ứng trong 5 phút Sau đó, thêm tiếp 0,1 mL AlCl 10% và để phản ứng trong 63 phút Cuối cùng, hỗn hợp được thêm vào 0,1 mL CH COOK 1M và 2,8 mL nước cất,3 lắc đều rồi để ổn định ở nhiệt độ phòng trong 45 phút Sau 45 phút, tiến hành xác định độ hấp thụ bằng máy đo quang phổ (BioSpectrometer Basic, Eppendorf, Đức) ở bước sóng 415 nm Thí nghiệm được lặp lại 3 lần Kết quả OD được ghi nhận và tiến hành vẽ đường chuẩn để sử dụng xác định hàm lượng flavonoid trong các mẫu cao chiết. Các mẫu cao chiết được tiến hành tương tự như quercetin.

2.2.4 Phương pháp đánh giá năng lực khử của cao chiết

Năng lực khử (RP) được thực hiện theo phương pháp mô tả bởi Ferreira và cộng sự (2007) Hỗn hợp phản ứng gồm 0,5 mL cao chiết methanol pha trong nước ở dải nồng độ từ 0 - 500 àg/mL, 0,5 mL đệm phosphate (0,2 M, pH 6,6) và 0,5 mL K3Fe(CN)6

1% Sau đó hỗn hợp phản ứng được ủ ấm ở 50ºC trong 20 phút bằng bể ổn nhiệt (Memmert WNB22, Đức), thêm 0,5 mL TCA (CCl COOH) 10% để kết thúc phản3 ứng, sau đó hỗn hợp được lắc đều và ly tâm 3000 vòng/phút trong thời gian 10 phút bằng máy ly tâm (Centrifuge 5424 R, Eppendorf, Đức) Nhẹ nhàng rút 0,5 mL phần pha lỏng, bổ sung 0,5 mL nước cất và 0,1 mL FeCl 0,1% rồi lắc đều, sau đó tiến hành3 đo độ hấp thụ quang phổ của hỗn hợp phản ứng ở bước sóng 700 nm bằng máy đo quang (BioSpectrometer Basic, Eppendorf, Đức) Chất đối chứng dương sử dụng là vitamin C (ascorbic acid) Hiệu quả kháng oxy hóa của các cao chiết ở các nồng độ khác nhau được so sánh với chất chuẩn bằng cách sử dụng nồng độ mà tại đó chất chuẩn hay cao chiết (àg/mL) cú giỏ trị OD = 0,5 (OD0,5).

2.2.5 Phương pháp xác định hoạt tính chống oxy hóa của cao chiết

Hoạt tính chống oxy hóa tổng của các cao chiết được thực hiện theo phương pháp phosphomolybradenum (Umamaheswari và Chatterjee, 2007) Pha loãng bốn cao chiết để đạt nồng độ 10-100 àg/mL Lần lượt cho 0,1 mL mỗi dung dịch cao chiết pha loãng với nồng độ tương ứng ở trên vào ống eppendorf dung tích 2 mL, bổ sung thêm

1 mL dung dịch phản ứng (0,6 M H2SO4, 28 mM sodium phosphate và 4 mM ammolium molybdate) Ống eppendorff được đóng nắp chặt, sau đó được ủ ở nhiệt độ

95 o C trong thời gian 90 phút Ống mẫu thí nghiệm được làm nguội tới nhiệt độ phòng,sau đó đo nồng độ hấp thụ ở bước sóng 760 nm bằng máy đo quang (BioSpectrometerBasic, Eppendorf, Đức) Ascorbic acid được dùng làm chất chuẩn.

2.2.6 Phương pháp quét gốc tự do DPPH

Gốc tự do bền DPPH được sử dụng để xác định hoạt tính ức chế gốc tự do của các mẫu cao Thềm 1,5mL dung dịch DPPH 0,1mM vào 1,5mL dung dịch mẫu lần lượt có nồng độ 10, 25, 50, 100àg/mL trong ethanol 90% Sau đú, ủ dung dịch trong búng tối (30 phút) và đo độ hấp thụ quang tại 517nm Các mẫu có hoạt tính mạnh, ức chế trên 50% tại nồng độ 10àg/mL, được tiếp tục tiến hành ở cỏc nồng độ thấp hơn là 1, 2, 5 àg/mL Tất cả thớ nghiệm đều được lặp lại 3 lần Hoạt tớnh ức chế gốc tự do DPPH (I

%) được tính toán theo công thức:

Ac và As là mật độ quang của dung dịch control và dung dịch mẫu thử Dự vào các giá trị I% thu được tại các nồng độ mẫu khác nhau, ta xác định IC50 IC50 được định nghĩa là nồng độ của mẫu mà tại đó nó có thể ưc chế 50% gốc tự do hoặc enzyme. Mẫu có hoạt tính càng cao thì IC càng thấp Quercetin được sử dụng làm chất đối50 chứng dương tại cỏc nồng độ 10, 5, 2, 1àM trong ethanol 90% [19]

2.2.7 Xác định hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của cao chiết

Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn: Khả năng kháng khuẩn của cao chiết được xác định dựa trên sự hình thành vòng kháng khuẩn xung quanh giếng thạch nhỏ cao chiết Dịch vi khuẩn/nấm men với mật độ 10 CFU/mL được trải đều trên bề mặt đĩa thạch Luria- 6 Bertani (LB)/Hansen với thể tớch dịch vi khuẩn/nấm men là 100 àL Tiến hành đục lỗ tạo giếng thạch và nhỏ vào mỗi giếng thạch 100 àL cao chiết ở cỏc nồng độ khỏc nhau Đường kính vòng kháng vi khuẩn/nấm men được đo bằng thước đo đơn vị mm sau 24 giờ ủ mẫu ở nhiệt độ 35 C (Trần Chí Linh o et al., 2020) Năm chủng vi sinh vật kiểm định gồm: Bacillus cereus ATCC 11778, Escherichia coli ATCC 11105, Salmonella typhimurium ATCC 14028, Canida albicans ATCC 10231, Pseudomonas putida 3326K1.

2.2.8 Xử lý số liệu và phân tích thống kê

Tất cả các thí nghiệm và phép đo được thực hiện 3 lần Các đồ thị được xây dựng dưới sự hỗ trợ của chương trình Graphpad Số liệu được trình bày dưới dạng giá trị trung bình± phương sai (SD).

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Hiệu suất thu hồi cao chiết

Ở đề tài này, nhóm nghiên cứu đã tiến hành tạo cao chiết tổng ethanol và các cao chiết phân đoạn: n-hexane, ethyl acetate và methanol từ cây dây lức với mục đích đánh giá sơ bộ thành phần hóa học và hoạt tính sinh học Kết quả thu hồi cao chiết được thể hiện ở Hình 3.1.

Hình 3.1 Hiệu suất thu hồi cao chiết (Các ký hiệu a, b, c thể hiện sự sai số có ý nghĩa thống kê, P < 0,05, Tukey-test) Kết quả nghiên cứu ở Hình 3 cho thấy, từ 1500 g mẫu khô của lá cây lức dây thu được

25 g cao chiết -hexane, 15,7 g cao chiết ethyl acetate và 20,1g cao chiết methanol Từn

40 g mẫu khô của cây lức dây thu được 1,52 g cao chiết ethanol Như vậy có thể thấy,các chất phân cực thấp, các chất phân cực trung bình và các chất phân cực cao trong cây lức dây có tỉ lệ khá đồng đều Đồng thời, tính ra phần trăm, tỉ lệ các cao chiết này chỉ chiếm tỉ lệ rất nhỏ Mặc dù vậy, nếu tác dụng sinh học của các cao chiết thể hiện tốt sẽ khẳng định vai trò của các hợp chất thứ cấp đối với tác dụng dược lý của cây lức dây nói riêng và các cây dược liệu nói chung.

Hàm lượng polyphenol có trong các cao chiết cây Dây lức

Hàm lượng polyphenol được xác định đối với cao chiết tổng ethanol và cao chiết phân đoạn: methanol, ethyl acetate, được xác định tương đương hàm lượng gallic acid với phương trình đường chuẩn y = 0.0149x + 0.0013 (R = 0.9933) (Hình 3.2) 2

Hình 3.2 Đường chuẩn xác định hàm lượng polyphenol tổng số

Qua đồ thị đường chuẩn xác định được hàm lượng polyphenol có trong cao chiết ethanol, methanol, ethyl acetate lần lượt là 43,76 ± 2,06; 69,26 ± 2,11; 37,67 ± 2,95 mg/g Như vậy chúng ta có thể thấy, cao chiết phân đoạn methanol có hàm lượng polyphenol cao nhất, thậm chí cao hơn cao chiết tổng ethanol Hàm lượng polyphenol chứa trong cao chiết ethyl acetate cũng khá cao Vì vậy, để tạo phân đoạn giàu polyphenol người ta có thể chiết theo cách: loại bỏ phân đoạn phân cực thấp (chiết với n-hexane), sau đó chiết với các dung môi có độ phân cực cao hơn (ethyl acetate và methanol).

Trong nghiên cứu của Sudha và cs (2013), hàm lượng polyphenol có trong dịch chiết methanol của các bộ phận trên mặt đất của cây dây lức có thể đạt mức 98,31mg/g [20].

Hình 3.3 Hàm lượng polyphenol có trong cao chiết cây Dây lức

(Các ký hiệu a, b, c thể hiện sự sai số có ý nghĩa thống kê, P < 0,05, Tukey-test)

Hàm lượng flavonoid có trong các cao chiết cây Dây lức

Tương tự đối với chỉ số polyphenol, hàm lượng flavonoid cũng được xác định đối với

3 cao chiết: cao chiết tổng ethanol và cao chiết phân đoạn: methanol và ethyl acetate. Hàm lượng nhóm hợp chất này trong các cao chiết được xác định tương đương hàm lượng của quercetin với phương trình đường chuẩn y = 0.0066x - 0.0103 (R = 0.993) 2 (Hình 3.4).

Hình 3.4 Đường chuẩn xác định hàm lượng flavonoid tổng số

Qua đồ thị đường chuẩn xác định được hàm lượng flavonoid có trong cao chiết ethanol, methanol, ethyl acetate lần lượt là 14,79 ± 2,03; 24,34 ± 1,81; 126,16 ±1,62 mg/g Kết quả này khá tương đồng với nghiên cứu của Sudha và cs (2013) đã được công bố trước đó, cao chiết methanol của các bộ phận trên mặt đất của cây dây lức có hàm lượng flavonoid tổng số là 60,88 mg/g và flavonol 27,46 mg/g [20].

Hình 3.5 Hàm lượng Flavonoid có trong các cao chiết của cây Dây lức

(Các ký hiệu a, b, c thể hiện sự sai số có ý nghĩa thống kê, P < 0,05, Tukey-test) Flavonoid và polyphenol được xem là hai nhóm chất có hoạt tính chống oxy hóa tốt Flavonoid là một nhóm các chất tự nhiên có cấu trúc phenol thay đổi, được tìm thấy trong trái cây, rau, ngũ cốc, vỏ cây, rễ, thân, hoa, trà và rượu vang Những sản phẩm tự nhiên này nổi tiếng với tác dụng có lợi cho sức khỏe Flavonoid hiện được coi là một thành phần không thể thiếu trong nhiều ứng dụng dinh dưỡng, dược phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm với các đặc tính chống oxy hóa, chống viêm, chống đột biến và chống ung thư cùng với khả năng điều chỉnh chức năng enzyme quan trọng của tế bào. Polyphenol là nhóm chất thực vật tự nhiên, các hợp chất phenolic bán hòa tan trong nước có một hoặc nhiều vòng benzen dưới dạng glycoside Theo nhiều nghiên cứu đánh giá thuộc lĩnh vực khoa học thực phẩm, chứng minh polyphenol có nhiều lợi ích có sức khỏe và có khả năng chống lại nhiều bệnh nguy hiểm của con người Ở giai đoạn tiếp, các cao chiết tổng và cao chiết phân đoạn được đánh giá năng lực khử, hoạt tính chống oxy hóa tổng và hoạt tính kháng vi sinh vật trong điều kiện phòng thí nghiệm Công nghệ Sinh học, Trường đại học Thủy lợi.

3.4 Kết quả đánh giá năng lực khử của các cao chiết từ cây dây lức

Kết quả của nghiên cứu cho thấy, cao chiết ethanol của cây dây lức có hiệu quả chống oxy hóa tốt trong ba phương pháp thử nghiệm Tùy theo phương pháp và điều kiện phản ứng tiến hành khác nhau mà các hoạt chất từ cao chiết sẽ cho khả năng phản ứng khác nhau Kết quả này cũng phù hợp với kết quả định tính, định lượng thành phần hóa học cao chiết ethanol cho thấy có chứa polyphenol và flavonoid ở trên.

3.6 Năng lực khử của các cao chiết từ cây dây lức

Qua hình 3.6 cho thấy, độ hấp thụ quang tại bước sóng 700 nm tăng dần. khi tăng nồng độ của cao chiết Mật độ quang càng cao thì năng lực khử càng mạnh.

Từ số liệu về sự phụ thuộc của độ hấp thụ mật độ quang vào nồng độ, xây dựng được đường chuẩn và tính giá trị EC Kết quả được trình bày ở hình 3.7.50

Giá trị EC đối với các cao chiết ethanol và methanol của cây dây lức lần lượt50 là 268,67 và 93,20 àg/mL, cao hơn đối chứng dương (vitamin C) nhưng EC50 của hai mẫu cao chiết thấp hơn rất nhiều so với một số loại cao chiết khác được công bố như cây trắc bá diệp, một loài cây thuốc trong dân gian được dùng rất nhiều với nhiều hoạt tính sinh học được biết đến, đặc biệt là hoạt tính chống oxy hóa[21].

Hình 3.7 Giá trị EC50 của năng lực khử của vitamin C và các cao chiết cây Dây lức (Các ký hiệu a, b, c thể hiện sự sai số có ý nghĩa thống kê, P < 0,05, Tukey-test)

3.5 Kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của cây dây lức

Hoạt tính chống oxy hóa tổng được thực hiện theo phương pháp phosphomolybdenum Thí nghiệm được tiến hành đối với các mẫu cao chiết ở các dải nồng độ Kết quả nghiên cứu cho thấy, các mẫu cao chiết đều thể hiện hoạt tính chống oxy hóa, tuy hoạt tính là thấp hơn rất nhiều so với đối chứng dương là vitamin C Giá trị EC được tìm thấy ở các nồng độ sau, tốt nhất là cặn ethyl acetate ở 302,97 ± 21,1450 àg/mL; cỏc cặn ethanol và methanol lần lượt là 321,5 ± 22,1 và 453,52 ± 4,78 àg/mL. Nồng độ càng cao thì hoạt tính chống oxy hóa càng giảm.

Hình 3.8 Giá trị EC của hoạt tính chống oxy hóa tổng của các cao chiết từ cây dây lức50

(Các ký hiệu a, b, c thể hiện sự sai số có ý nghĩa thống kê, P < 0,05, Tukey-test)

3.6 Kết quả đánh giá khả năng ức chế gốc tự do DPPH của cao chiết cây Dây lức Đánh giá khả năng quét gốc tự do DPPH là phương pháp thử hoạt tính chống oxy hóa có tính chất căn bản, đơn giản, được sử dụng nhiều đối với các loài dược liệu Tại Việt Nam, phương pháp này cũng đang bắt đầu sử dụng nhiều, đặc biệt là trong sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa.

Kết quả thử hoạt tính quét gốc tự do DPPH của các cao chiết từ cây dây lức cho thấy, các mẫu đều có khả năng quét gốc tự do DPPH tại các nồng độ thử nghiệm từ 10 đến 100 àg/m

Hình 3.9 Khả năng ức chết gốc tự do DPPH của cao chiết cây Dây lức

Trong đú phần trăm ức chế trờn 50% ở nồng độ 100 àg/mL chỉ cú ở cao chiết methanol, kết quả này cao hơn so với đối chứng dương là vitamin C Tương tự như đối với các thử nghiệm hoạt tính oxy hóa tổng và năng lực khử, giá trị EC càng thấp50 thì hoạt tính càng mạnh.

Hình 3.10 Giá trị EC của hoạt tính ức chế gốc tự do DPPH50

(Các ký hiệu a, b, c thể hiện sự sai số có ý nghĩa thống kê, P < 0,05, Tukey-test)

3.7 Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của cao chiết cây dây lức

Trong 13 nồng độ thử nghiệm (150; 350; 850; 1350; 1850; 2312; 3083; 4625;

9250 àg/mL; 0,185; 0,3; 0,5; 1 g/mL) chỉ cú 4 nồng độ của cao ethanol cú khả năng đối khỏng vi sinh vật gõy bệnh gồm 1850 àg/mL; 0,185; 0,3 và 0,5 g/mL.

Bảng 3.1 Kích thước vòng kháng khuẩn của cao chiết ethanol

Chủng gây bệnh (chủng chuẩn) Nồng độ cao ethanol Vòng kháng khuẩn (dm)

Bacillus cereus ATCC 11778 1850 àg/mL NL1 9

Canida albicans ATCC 10231 1850 àg/mL

Hình 3.11 Tác dụng kháng khuẩn của cao chiết ethanol

Trong 11 nồng độ thử nghiệm (150; 350; 550; 850; 1350; 1996; 2495; 3326; 4990;

9980 àg/mL; 0,1996 g/mL) chỉ cú 3 nồng độ cú khả năng đối khỏng vi sinh vật gõy bệnh gồm 2495; 3326 àg/mL và 0,1996 g/mL.

Bảng 3.2 Kích thước vòng kháng khuẩn của cao chiết methanol

Nồng độ cao methanol Vòng kháng khuẩn

Hình 3.12 Tác dụng kháng khuẩn của cao methanol

Trong 11 nồng độ thử nghiệm (150; 350; 550; 850; 1100; 1833; 2750; 5500 àg/mL; 0,11; 0,1996; 0,5 g/mL) chỉ có 2 nồng độ đối kháng vi sinh vật gây bệnh gồm 0,1996 và 0,5 g/mL.

Bảng 3.3 Kích thước vòng kháng khuẩn của cao chiết ethyl acetate

Nồng độ cao methanol Vòng kháng khuẩn

Hình 3.13 Tác dụng kháng khuẩn của cao ethyl acetate

Trong 11 nồng độ thử nghiệm (150; 350; 550; 850; 1600; 1996; 2495; 3326;4990; 9980 àg/mL; 0,1996 g/mL) chỉ cú 2 nồng độ cú khả năng đối khỏng vi sinh vật gõy bệnh gồm 1600 àg/mL và 0,1996 g/mL.

Bảng 3.4 Kích thước vòng kháng khuẩn của cao chiết n-hexane

Nồng độ cao methanol Vòng kháng khuẩn

(3) Hình 3.14 Tác dụng kháng khuẩn của cao n-hexan

Kết quả cho thấy cao chiết ethanol thể hiện hoạt tính mạnh nhất kháng 4 chủng vi sinh vật là Bacillus cereus ATCC 11778, Escherichia coli ATCC 11105, Canida albicans ATCC 10231, Salmonella typhimurium ATCC 14028 ở các nồng độ 1850 àg/mL; 0,185; 0,3 và 0,5 g/mL Ngoài ra cỏc cặn chiết methanol, ethyl acetate và -n hexane cũng cho kết quả kháng chủng vi sinh vật khác như Pseudomonas putida3326K1 Kết quả này phù hợp với khả năng kháng vi sinh vật của Durairaj và cộng sự(2007) Hoạt tính kháng khuẩn có thể do diterpenoid và flavone phá vỡ màng terpen,tạo phức với ngoại bào Các chiết xuất thực vật có nhiều tiềm năng kháng vi sinh vật,chúng được sử dụng trong việc điều trị các bệnh do vi khuẩn kháng thuốc gây ra.

Kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của cây Dây lức

Hoạt tính chống oxy hóa tổng được thực hiện theo phương pháp phosphomolybdenum Thí nghiệm được tiến hành đối với các mẫu cao chiết ở các dải nồng độ Kết quả nghiên cứu cho thấy, các mẫu cao chiết đều thể hiện hoạt tính chống oxy hóa, tuy hoạt tính là thấp hơn rất nhiều so với đối chứng dương là vitamin C Giá trị EC được tìm thấy ở các nồng độ sau, tốt nhất là cặn ethyl acetate ở 302,97 ± 21,1450 àg/mL; cỏc cặn ethanol và methanol lần lượt là 321,5 ± 22,1 và 453,52 ± 4,78 àg/mL. Nồng độ càng cao thì hoạt tính chống oxy hóa càng giảm.

Hình 3.8 Giá trị EC của hoạt tính chống oxy hóa tổng của các cao chiết từ cây dây lức50

(Các ký hiệu a, b, c thể hiện sự sai số có ý nghĩa thống kê, P < 0,05, Tukey-test)

Kết quả đánh giá khả năng ức chế gốc tự do DPPH của cao chiết cây Dây lức

Đánh giá khả năng quét gốc tự do DPPH là phương pháp thử hoạt tính chống oxy hóa có tính chất căn bản, đơn giản, được sử dụng nhiều đối với các loài dược liệu Tại Việt Nam, phương pháp này cũng đang bắt đầu sử dụng nhiều, đặc biệt là trong sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa.

Kết quả thử hoạt tính quét gốc tự do DPPH của các cao chiết từ cây dây lức cho thấy, các mẫu đều có khả năng quét gốc tự do DPPH tại các nồng độ thử nghiệm từ 10 đến 100 àg/m

Hình 3.9 Khả năng ức chết gốc tự do DPPH của cao chiết cây Dây lức

Trong đú phần trăm ức chế trờn 50% ở nồng độ 100 àg/mL chỉ cú ở cao chiết methanol, kết quả này cao hơn so với đối chứng dương là vitamin C Tương tự như đối với các thử nghiệm hoạt tính oxy hóa tổng và năng lực khử, giá trị EC càng thấp50 thì hoạt tính càng mạnh.

Hình 3.10 Giá trị EC của hoạt tính ức chế gốc tự do DPPH50

(Các ký hiệu a, b, c thể hiện sự sai số có ý nghĩa thống kê, P < 0,05, Tukey-test)

3.7 Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của cao chiết cây dây lức

Trong 13 nồng độ thử nghiệm (150; 350; 850; 1350; 1850; 2312; 3083; 4625;

9250 àg/mL; 0,185; 0,3; 0,5; 1 g/mL) chỉ cú 4 nồng độ của cao ethanol cú khả năng đối khỏng vi sinh vật gõy bệnh gồm 1850 àg/mL; 0,185; 0,3 và 0,5 g/mL.

Bảng 3.1 Kích thước vòng kháng khuẩn của cao chiết ethanol

Chủng gây bệnh (chủng chuẩn) Nồng độ cao ethanol Vòng kháng khuẩn (dm)

Bacillus cereus ATCC 11778 1850 àg/mL NL1 9

Canida albicans ATCC 10231 1850 àg/mL

Hình 3.11 Tác dụng kháng khuẩn của cao chiết ethanol

Trong 11 nồng độ thử nghiệm (150; 350; 550; 850; 1350; 1996; 2495; 3326; 4990;

9980 àg/mL; 0,1996 g/mL) chỉ cú 3 nồng độ cú khả năng đối khỏng vi sinh vật gõy bệnh gồm 2495; 3326 àg/mL và 0,1996 g/mL.

Bảng 3.2 Kích thước vòng kháng khuẩn của cao chiết methanol

Nồng độ cao methanol Vòng kháng khuẩn

Hình 3.12 Tác dụng kháng khuẩn của cao methanol

Trong 11 nồng độ thử nghiệm (150; 350; 550; 850; 1100; 1833; 2750; 5500 àg/mL; 0,11; 0,1996; 0,5 g/mL) chỉ có 2 nồng độ đối kháng vi sinh vật gây bệnh gồm 0,1996 và 0,5 g/mL.

Bảng 3.3 Kích thước vòng kháng khuẩn của cao chiết ethyl acetate

Nồng độ cao methanol Vòng kháng khuẩn

Hình 3.13 Tác dụng kháng khuẩn của cao ethyl acetate

Trong 11 nồng độ thử nghiệm (150; 350; 550; 850; 1600; 1996; 2495; 3326;4990; 9980 àg/mL; 0,1996 g/mL) chỉ cú 2 nồng độ cú khả năng đối khỏng vi sinh vật gõy bệnh gồm 1600 àg/mL và 0,1996 g/mL.

Bảng 3.4 Kích thước vòng kháng khuẩn của cao chiết n-hexane

Nồng độ cao methanol Vòng kháng khuẩn

(3) Hình 3.14 Tác dụng kháng khuẩn của cao n-hexan

Kết quả cho thấy cao chiết ethanol thể hiện hoạt tính mạnh nhất kháng 4 chủng vi sinh vật là Bacillus cereus ATCC 11778, Escherichia coli ATCC 11105, Canida albicans ATCC 10231, Salmonella typhimurium ATCC 14028 ở các nồng độ 1850 àg/mL; 0,185; 0,3 và 0,5 g/mL Ngoài ra cỏc cặn chiết methanol, ethyl acetate và -n hexane cũng cho kết quả kháng chủng vi sinh vật khác như Pseudomonas putida3326K1 Kết quả này phù hợp với khả năng kháng vi sinh vật của Durairaj và cộng sự(2007) Hoạt tính kháng khuẩn có thể do diterpenoid và flavone phá vỡ màng terpen,tạo phức với ngoại bào Các chiết xuất thực vật có nhiều tiềm năng kháng vi sinh vật,chúng được sử dụng trong việc điều trị các bệnh do vi khuẩn kháng thuốc gây ra.

Kết quả đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của cao chiết cây Dây lức

Kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy, cây dây lức được trồng tại Văn Giang, Hưng Yên thể hiện hoạt tính chống oxy hóa và kháng vi sinh vật kiểm định tốt Đây là những kết quả nghiên cứu ban đầu khẳng định cơ sở khoa học sử dụng cây dây lức trong y học cổ truyền, cũng là nền tảng mở ra những nghiên cứu sâu hơn về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học, đưa ra định hướng ứng dụng của cây dây lức tạo thành các sản phẩm chăm sóc sức khỏe cộng đồng Một số kết quả cụ thể đạt được ở đề tài này:

1 Đã tạo các cao chiết tổng và cao chiết phân đoạn có độ phân cực khác nhau từ cây dây lức Hiệu suất thu hồi cao chiết tổng ethanol, các cao chiết phân đoạn methanol, ethyl acetate, n-hexane lần lượt là 3,77 ± 0,058; 1,34 ± 0,04; 1,16 ± 0,07; 1,73 ± 0,02%.

2 Đã xác định hàm lượng flavonoid và polyphenol của cao chiết ethanol, methanol, ethyl acetate Hàm lượng flavonoid trong cao chiết tổng ethanol, các cao chiết phân đoạn methanol, ethyl acetate lần lượt là 14,79 ± 2,03; 24,34 ± 1,81; 126,16 ± 1,62 mg/g Tương tự hàm lượng polyphenol trong cao chiết tổng ethanol, các cao chiết phân đoạn methanol, ethyl acetate lần lượt là 43,76 ± 2,06; 69,26 ± 2,11; 37,68 ± 2,95 mg/g.

3 Đã đánh giá hoạt tính chống oxy hóa và hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các cao chiết Trong đó, các cao chiết của cây dây lức đều có hoạt tính chống oxy hóa tốt Giá trị EC của hoạt tính chống oxy hóa tổng của cao chiết tổng ethanol, các50 cao chiết phân đoạn methanol, ethyl acetate, n-hexane của cây dây lức lần lượt đạt ở cỏc nồng độ 321,5 ± 22,1; 453,52 ± 4,78; 302,97 ± 21,14 àg/mL Giỏ trị EC của50 năng lực khử đối với các cao chiết ethanol và methanol của cây dây lức lần lượt là 268,67 và 93,20 àg/mL Trong thớ nghiệm đỏnh giỏ khả năng quột gốc tự do DPPH của cõy dõy lức qua cỏc nồng độ từ 10-100 àg/mL, phần trăm ức chế trờn 50% ở nồng độ 100 àg/mL chỉ cú ở cao chiết methanol.

4 Các chiết của cây dây lức có khả năng kháng một số chủng vi sinh vật kiểm định là Bacillus cereus ATCC 11778, Escherichia coli ATCC 11105, Canida

Ngày đăng: 16/05/2024, 16:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Các loại hóa chất được sử dụng - sàng lọc hoạt tính sinh học của cây dây lức thu hái tại văn giang hưng yên đồ án tốt nghiệp
Bảng 2.1. Các loại hóa chất được sử dụng (Trang 24)
Bảng 2.3. Các thiết bị máy móc được sử dụng - sàng lọc hoạt tính sinh học của cây dây lức thu hái tại văn giang hưng yên đồ án tốt nghiệp
Bảng 2.3. Các thiết bị máy móc được sử dụng (Trang 26)
Hình 3.2. Đường chuẩn xác định hàm lượng polyphenol tổng số - sàng lọc hoạt tính sinh học của cây dây lức thu hái tại văn giang hưng yên đồ án tốt nghiệp
Hình 3.2. Đường chuẩn xác định hàm lượng polyphenol tổng số (Trang 32)
Bảng 3.4. Kích thước vòng kháng khuẩn của cao chiết n-hexane - sàng lọc hoạt tính sinh học của cây dây lức thu hái tại văn giang hưng yên đồ án tốt nghiệp
Bảng 3.4. Kích thước vòng kháng khuẩn của cao chiết n-hexane (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN