1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội phân tích tiềm năng không gắn với đất của tỉnh bắc ninh

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tiềm Năng Không Gắn Với Đất Của Tỉnh Bắc Ninh
Tác giả Nguyễn Thị Bích Ngà, Đặng Thị Thùy Duyên, Đinh Thị Bích Thủy, Nguyễn Việt Hưng, Đỗ Xuân Tuyến
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Ánh Tuyết
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kinh Tế Và Quản Lý
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢIKHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝBÀI TẬP LỚN: KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘITên đề tài: Phân tích tiềm năng không gắn v

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

BÀI TẬP LỚN: KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Tên đề tài: Phân tích tiềm năng không gắn với đất của tỉnh Bắc Ninh

Đặng Thị Thùy Duyên Đinh Thị Bích Thủy Nguyễn Việt Hưng

Đỗ Xuân Tuyến

HÀ NỘI: NĂM 2023

Trang 2

Mục lục

DANH MỤC BẢNG 3

DANH MỤC BIỂU ĐỒ 3

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 4

1.1 Tiềm năng dân số lao động 4

1.1.1 Quy mô dân số, lao động 4

1.1.2 Cơ cấu dân số, lao động 4

1.2 Tiềm năng tài chính 4

1.3 Tiềm năng xã hội 4

PHẦN 2: THỰC TRẠNG TIỀM NĂNG KHÔNG GẮN VỚI ĐẤT CỦA TỈNH BẮC NINH 5

2.1 Tiềm năng dân số lao động 5

2.2.1 Quy mô dân số, lao động 5

2.1.2 Cơ cấu dân số, lao động 6

2.1.3 Trình độ lao động 7

2.1.4 Tình trạng sử dụng lao động 9

2.2 Tiềm năng tài chính 9

2.2.1 Nguồn tài chính từ ngân sách 9

2.2.2 Nguồn ngoài ngân sách: 10

2.2.3 Nguồn nước ngoài 11

2.3 Tiềm năng xã hội 12

2.3.1 Yếu tố lịch sử- xã hội 12

2.3.2 Tập quán dân tộc 13

2.3.3 Ngành nghề truyền thống 14

KẾT LUẬN PHẦN 2 15

PHẦN 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIỀM NĂNG KHÔNG GẮN VỚI ĐẤT 15

3.1 Định hướng phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Bắc Ninh 15

3.2 Giải pháp nâng cao tiềm năng không gắm với đất phù hợp với định hướng phát triển tỉnh 16

Trang 3

DANH MỤC BẢNG

1 Bảng 2.1: Dân số chia theo khu vực thành thị, nông thôn của tỉnh Bắc

Ninh giai đoạn 2019-2022 (người)

2 Bảng 2.2: Cơ cấu dân số tỉnh Bắc Ninh phân theo giới tính và khu vực

thành thị, nông thông giai đoạn 2019-2022

3 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm ngành

kinh tế giai đoạn 2019-2022

4 Bảng 2.4: Số lượng lao động trong độ tuổi lao động có việc làm giai

đoạn 2019-2022

5 Bảng 2.5: Thu, chi ngân sách nhà nước của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn

2019-2022

6 Bảng 2.6: Thu chi bảo hiểm trong năm 2022 và 2021

7 Bảng 2.7: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép năm 2022 so

với 2021

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

1 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo của

tỉnh từ 2018-2022

Trang 4

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

Tiềm năng dân số, lao động trong việc phát triển kinh tế - xã hội có tác động tương hỗ lẫn nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Ngày nay, khi mà cuộc cách mạng khoa học

kỹ thuật đạt tới đỉnh cao của sự phát triển thì nhân loại cũng đang phải đối mặt với thực

tế là sự “bùng nổ dân số” đã gây nhiều sức ép và cản trở đến sự phát triển của mỗi quốc gia Thực tế ở nhiều nước cũng như ở nước ta cho thấy, với quy mô và cơ cấu dân số thích hợp thì dân số có tác động tích cực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, ngược lại, nó

sẽ trở thành lực cản của quá trình này Khi nền kinh tế phát triển, sẽ tạo điều kiện vật chất cho việc chăm lo tới công tác giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khoẻ con người, nâng cao thể lực và trí tuệ con người và có tác động tốt tới các quá trình dân số

Tiềm năng không gắn với đất trong kế hoạch hoá ám chỉ khả năng và cơ hội của một khu vực hoặc một nguồn lực không phụ thuộc vào điều kiện địa lý hay môi trường tự nhiên Thay vì dựa vào những yếu tố địa chính, như tài nguyên tự nhiên hoặc vị trí địa lý, tiềm năng không gắn với đất trông tìm và tận dụng những cơ hội khác như con người, công nghệ, cơ sở hạ tầng và quy trình kinh doanh để phát triển khu vực, đẩy mạnh kinh tế, và tạo ra sự thay đổi và phát triển bền vững Thông qua việc sử dụng mạnh mẽ và sáng tạo các nguồn lực quan trọng khác nhau, tiềm năng không gắn với đất đóng góp vào việc thúc

đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội ở một cấp độ bền vững.Tiềm năng xã hội

Trang 5

Tiềm n ng không g n v i t trong k ho ch hoá ám ch kh n ng và c h i c aă ắ ớ đấ ế ạ ỉ ả ă ơ ộ ủ

một khu v c ho c m t ngu n l c không ph thu c vào ự ặ ộ ồ ự ụ ộ điều ki n a lý hay môiệ đị

trường t nhiên Thay vì d a vào nh ng y u tự ự ữ ế ố địa chính, nh tài nguyên t nhiênư ự

hoặc v trí a lý, ti m n ng không g n v i t trông tìm và t n d ng nh ng c h iị đị ề ă ắ ớ đấ ậ ụ ữ ơ ộ

khác nh con ngư ười, công nghệ, cơ sở h t ng và quy trình kinh doanh phátạ ầ để

triển khu v c, y m nh kinh t , và t o ra s thay i và phát tri n b n vự đẩ ạ ế ạ ự đổ ể ề ững

Thông qua vi c s d ng m nh m và sáng t o các ngu n l c quan tr ng khácệ ử ụ ạ ẽ ạ ồ ự ọ

nhau, ti m n ng không g n v i t óng góp vào vi c thúc y s phát tri n kinhề ă ắ ớ đấ đ ệ đẩ ự ể

tế và xã h i m t c p b n vộ ở ộ ấ độ ề ững Tiềm n ng không g n v i t trong k hoă ắ ớ đấ ế ạch

hoá ám ch kh n ng và c h i c a m t khu v c ho c m t ngu n l c không phỉ ả ă ơ ộ ủ ộ ự ặ ộ ồ ự ụ

thuộc vào điều ki n a lý hay môi trệ đị ường t nhiên Thay vì d a vào nh ng y u tự ự ữ ế ố

địa chính, nh tài nguyên tự nhiên ho c v trí a lý, tiềm n ng không g n với tư ặ ị đị ă ắ đấ

trông tìm và t n d ng nh ng c h i khác nh con ngậ ụ ữ ơ ộ ư ười, công ngh , c s h tệ ơ ở ạ ầng

và quy trình kinh doanh phát tri n khu v c, y m nh kinh t , và t o ra s thayđể ể ự đẩ ạ ế ạ ự

đổi và phát triển bền vững Thông qua vi c sử dụng m nh m và sáng t o cácệ ạ ẽ ạ

nguồn l c quan tr ng khác nhau, ti m n ng không g n v i t óng góp vào vi cự ọ ề ă ắ ớ đấ đ ệ

thúc y s phát tri n kinh t và xã h i m t c p b n vđẩ ự ể ế ộ ở ộ ấ độ ề ững PHẦN 2: THỰC

TRẠNG TIỀM NĂNG KHÔNG GẮN VỚI ĐẤT CỦA TỈNH BẮC NINH

Bắc Ninh là một trong 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam Tỉnh giáp

Hà Nội về phía Nam, Bắc Giang về phía Đông, Quảng Ninh về phía Đông Bắc, Hải Dương về phía Nam, Bắc Ninh có đường biên giới với tỉnh Lạng Sơn về phía Bắc Tỉnh Bắc Ninh có diện tích khoảng 822,7 km²

Với vị trí nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ nên địa hình của tỉnh Bắc Ninh khá bằng phẳng, có hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, được thể hiện qua các dòng chảy nước mặt đổ về sông Cầu, sông Đuống và sông Thái Bình Mức độ chênh lệch địa hình trên toàn tỉnh không lớn

2.1 Tiềm năng dân số lao động

2.2.1 Quy mô dân số, lao động

2.2.1.1 Quy mô dân số

Dân số trung bình năm 2022 của tỉnh Bắc Ninh ước tính 1.488,3 nghìn người, đứng thứ 6 vùng Đồng bằng sông Hồng và đứng thứ 22 cả nước; dân số phân bố không đồng đều giữa các huyện, thành phố; dân số phần đông vẫn là dân cư nông thôn (chiếm 62,7%) Năm 2022, dân số trung bình ước tính tăng 1,73% (+25,3 nghìn người) so với năm 2021

Tỷ trọng dân số ở khu vực thành thị tiếp tục tăng (năm 2022 chiếm 37,3%; năm 2021 là 36,6%), khu vực nông thôn giảm dần (Năm 2021 chiếm 63,4% thì đến năm 2022 giảm xuống còn 62,7%)

Trang 6

Bảng 2.1: Dân số chia theo khu vực thành thị, nông thôn của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2019-2022 (người)

Tổng dân số 1.378.592 1.419.126 1.462.945 1.488.250

Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2022.

Giai đoạn từ 2019-2022 dân số tăng thêm 109.628 nghìn người, từ 1.378.592 người lên 1.488.250 người Dân số có xu hướng tăng ở khu vực thành thị và giảm ở khu vực nông thôn Cụ thể dân số khu vực thành thị tăng từ 380.875 lên 554.574 người và khu vực nông thôn giảm từ 997.717 xuống còn 933.676 người trong giai đoạn này

2.2.1.2 Quy mô lao động

Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của tỉnh Bắc Ninh năm 2022 là 787,2 nghìn người, tăng 21 nghìn người so với năm 2021, hàng năm trung bình có khoảng 9,7 nghìn người bước vào tuổi lao động Xét cơ cấu lực lượng lao động, tỷ lệ lao động nam tham gia vào lực lượng lao động đạt 49,2% thấp hơn tỷ lệ 50,8% của nữ

Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế năm 2022 đạt 768,7 nghìn người, tăng 22,4 nghìn người so với năm 2021, trong đó: lao động làm việc trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là 31,8 nghìn người, chiếm 4,2% tổng số lao động của tỉnh; khu vực công nghiệp và xây dựng tập trung nhiều lao động nhất 439,4 nghìn người, chiếm 57,1%; khu vực dịch vụ 297,5 nghìn người, chiếm 38,7% Lao động đang làm việc trong các loại hình kinh tế, tập trung chủ yếu làm việc trong khu vực ngoài nhà nước, tiếp theo là khu vực FDI Nhìn chung, lao động đang làm việc tăng trưởng đều trong giai đoạn 2018 đến 2022, tuy nhiên bị giảm năm 2020 và năm 2021 do các tác động của đại dịch Covid-19

Trang 7

2.1.2 Cơ cấu dân số, lao động

2.1.2.1 Cơ cấu dân số

Cơ cấu giới tính hầu như không thay đổi, dân số nam thấp hơn dân số nữ Mật độ dân số Bắc Ninh là 1.809 người/km2, gấp hơn 5 lần mật độ dân số cả nước và là địa phương có mật độ dân số cao thứ 3 cả nước sau Hà Nội và TP Hồ Chí Minh

Bảng 2.2: Cơ cấu dân số tỉnh Bắc Ninh phân theo giới tính và khu vực thành thị, nông thông giai đoạn 2019-2022

Tổng dân số (người) 1.378.592 1.419.126 1.462.945 1.488.250 Dân số chia theo giới tính nam (%) 49,4 49,3 49,6 49,2 Dân số chia theo giới tính nữ (%) 50,6 50,7 50,4 50,8

Cơ cấu dân số chia theo khu vực

thành thị (%)

Cơ cấu dân số chia theo khu vực

nông thôn (%)

Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Bắc Ninh.

Cơ cấu theo khu vực thành thị và nông thôn có sự chênh lệch lớn, chủ yếu tập trung ở khu vực thành thị Trong giai đoạn 2019-2022 cơ cấu dân số ở khu vực thành thị giảm 9,7% từ 72,4% (2019) xuống còn 62,7% (2022), một phần do người dân di chuyển ra khu vực thành thị làm việc, một phần do hình thành các khu, cụm công nghiệp ở khu vực thành thị

2.1.2.2 Cơ cấu lao động

Quá trình đô thị hóa tại tỉnh Bắc Ninh đã và đang diễn ra mạnh mẽ, tạo ra sự chuyển dịch

cơ cấu kinh tế đúng xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa: Khu vực công nghiệp, dịch

vụ chiếm tỷ trong cao nhất; nông-lâm-ngư nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ

Bảng 2.3: Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm ngành kinh tế giai đoạn 2019-2022

ĐV: %.

Trang 8

Khu vực Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Các hoạt động kinh tế chủ yếu được diễn ra ở các khu vực công nghiệp và dịch vụ nên ở

2 khu cực này đòi hỏi một lượng lớn lao động so với khu vực nông-lâm-nghư nghiệp Lượng lao động ở khu vực này chiếm tỷ lệ cao và tăng lên nhanh chóng từ 86,4% (2019) lên 96,4% (2022), trung bình mỗi năm tăng gần 11 nghìn người từ năm 2019 đến 2020

2.1.3 Trình độ lao động

Trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề có chiều hướng tiếp tục tăng cao qua các năm Đây là những tín hiệu tốt trong việc phát triển lực lượng lao động chất lượng cao của tỉnh trong những năm tiếp theo Nhóm lao động có trình độ sơ cấp và lao động nông thôn cũng đã phát triển tốt; đào tạo nghề cho lao động nông thôn cũng được quan tâm Điều đó cho thấy lao động nông thôn có xu hướng chuyển dịch phát triển kinh tế theo hướng giảm

tỷ trọng khu vực nông nghiệp và tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ

Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo của tỉnh từ 2018-2022.

27.90% 27.60% 27.80%

33.50% 34.40%

Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi đã qua đào tạo của tỉnh Bắc

Ninh giai đoạn 2018-2022

Trang 9

Trong tổng số 34,4% lao động đã qua đào tạo năm 2022 gồm: 12,7% thuộc trình độ sơ cấp, trung cấp chiếm 4,8%, cao đẳng chiếm 5,5% và 11,4% lao động qua đào tạo có trình

độ đại học trở lên Chất lượng nguồn lao động của tỉnh đang không ngừng cải thiện qua các chính sách nâng cao chất lượng giảng dạy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Ngoài ra, tỉnh còn không ngừng đầu tư các cơ sở hạ tầng và có các chính sách để thu hút các doanh nghiệp đầu tư máy móc, trang thiết bị vào tỉnh nhằm nâng cao tay nghề của người lao động Chất lượng nguồn lao động của tỉnh đã qua đào tạo có xu hướng ngày càng gia tăng

Nhìn chung nguồn nhân lực của tỉnh là một thế mạnh nổi bật: dân số đông góp phần tạo

ra thị trường có nhu cầu to lớn về mọi mặt, người dân cần cù lao động, có tinh thần hiếu học và nhiều người có tay nghề truyền thống Nếu thường xuyên được đào tạo và bố trí hợp lý thì nguồn nhân lực này sẽ là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

2.1.4 Tình trạng sử dụng lao động

Giai đoạn 2019-2022, toàn tỉnh đã tạo việc làm mới cho khoảng 136 nghìn người, bình quân mỗi năm tạo việc làm mới cho khoảng 27 nghìn người

Bảng 2.4: Số lượng lao động trong độ tuổi lao động có việc làm giai đoạn 2019-2022

Tổng lao động trong độ tuổi lao

động (người)

778.600 774.570 766.173 787.220 Lao động có việc làm trong độ tuổi

lao động (người)

759.625 758.681 746.344 768.735

Nguồn: Niêm giám thống kê.

Năm 2022 toàn tỉnh có khoảng 787.220 nghìn người trong độ tuổi lao động, trong đó 768.735 người có việc làm chiếm gần 98% dân số trong độ tuổi lao động

Trang 10

Từ 2020 đến 2021 tỷ lệ lao động có việc làm trong độ tuổi lao động có dấu hiệu giảm do ảnh hưởng từ dịch covid 19, sau đó đến năm 2022 tỷ lệ này tăng 3% so với năm 2020

Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi năm 2022 là 2,55%, tăng 0,45% so với năm 2018, trong đó khu vực thành thị là 2,28%, tăng 0,12%; khu vực nông thôn là 2,70%, giảm 0,28%

2.2 Tiềm năng tài chính

2.2.1 Nguồn tài chính từ ngân sách

Trung bình mỗi năm tỉnh thu về ngân sách Nhà nước khoảng 31.350,5 tỷ đồng/năm và chi khoảng 39.821,25/năm trong giai đoạn từ 2019-2022

Bảng 2.5: Thu, chi ngân sách nhà nước của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2019-2022

Thu ngân sách Nhà nước

(Tỷ đồng)

Chi ngân sách nhà nước (Tỷ

đồng)

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư

Tổng thu NSNN trên địa bàn năm 2022 là 30.997 tỷ đồng, giảm 6,8% so với năm 2021, trong đó, thu hải quan 7.529 tỷ đồng, giảm 2% Hoạt động thu hải quan cơ bản ổn định, phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động nhập khẩu hàng hóa; thu nội địa 23.448 tỷ đồng, giảm 8,1% Về cơ cấu thu, năm 2022 thu hải quan chiếm 24,3%; thu nội địa năm 2022 chiếm 75,7% Tăng thu cân đối chủ yếu từ thu sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và các khoản thu về nhà đất, thu thuế thu nhập cá nhân Thu nội địa phản ánh được kết quả sản xuất, kinh doanh, hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Bắc Ninh Nhìn chung, cơ cấu thu ngân sách trên địa bàn tỉnh tương đối bền vững Vì thế, trong nhiều năm qua tỉnh

có thể tự cân đối thu - chi ngân sách và có số thu điều tiết về Trung ương (tỷ lệ điều tiết khoảng 17%)

Trang 11

2.2.2 Nguồn ngoài ngân sách:

Tính đến cuối năm 2022, tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn đạt 222.800 tỷ đồng, tăng 0,7% so với tháng trước và tăng 16% so với thời điểm cuối năm 2021, trong đó: Tiền gửi của tổ chức đạt 117.500 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 52,7% tổng vốn huy động, tăng 31,5%; Tiền gửi của cá nhân đạt 99.500 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 44,7%, (+2,6%); Nguồn vốn huy động khác (bao gồm vốn tài trợ ủy thác đầu tư, tiền gửi của các TCTD khác, tiền gửi của các định chế tài chính…) là 2.900 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 1,3%; phát hành giấy tờ có giá

là 2.900 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 1,3%

Bảng 2.6: Thu chi bảo hiểm trong năm 2022 và 2021

Đơn vị: Tỷ đồng.

Năm 2021 Năm 2022 Năm 2021 so với năm 2022 Thu bảo hiểm trong kỳ 10.534,3 10.694,6 101,5

Chi bảo hiểm trong kỳ 4.666,1 4.088,9 87,6

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư

Tính năm 2022, số đơn vị tham gia BHXH, BHYT, BHTN là 11.126 đơn vị; số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc 9.473 đơn vị (lũy kế từ đầu năm tăng 1.118 đơn vị với 4.320 lao động, giảm 48 đơn vị với 668 lao động)

Số người tham gia BHXH, BHYT, BHTN là 1.393.139 người, tăng 18.825 người (tăng 1,37%) so với tháng 12/2021, trong đó: BHXH bắt buộc: 423.477 người, giảm 5.819 người (giảm 1,36%) so với tháng 12/2021; BHXH tự nguyện: 16.100 người, tăng 3.251 người (tăng 25,30%); BHTN: 411.394 người, giảm 6.674 người (giảm 1,6%); BHYT: 1.377.039 người, tăng 15.566 người (tăng 1,14%)

Ước tính tổng thu BHXH, BHYT, BHTN ước đạt 10.695 tỷ đồng, tăng 187 tỷ đồng (tăng 1,78%) so với năm 2021, trong đó: Thu BHXH bắt buộc: 7.933 tỷ đồng, tăng 262 tỷ đồng (tăng 3,42%); Thu BHXH tự nguyện: 96,8 tỷ đồng, tăng 20,6 tỷ đồng (tăng 27,09%); Thu BHTN: 404 tỷ đồng, giảm 128 tỷ đồng (giảm 24,05%) Thu BHYT: 2.254 tỷ đồng, tăng

Ngày đăng: 15/05/2024, 19:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w