1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - kinh tế công cộng - Đề tài - ĐỘC QUYỀN TỰ NHIÊN (ĐQTN)

15 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Độc Quyền Tự Nhiên (ĐQTN)
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Khái niệm- Độc quyền tự nhiên là tình trạng trong đó các yếu tố hàm chứa trong quá trình sản xuất đã cho phép hãng có thể liên tục giảm chi phí sản xuất khi quy mô sản xuất mở rộng , do

Trang 1

KINH TẾ CÔNG CỘNG

ĐỘC QUYỀN TỰ NHIÊN

(ĐQTN)

Trang 2

NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH

1 Khái niệm

2 ĐQTN khi chưa được điều tiết

3 Các chiến lược điều tiết ĐQTN của chính phủ

4 ĐQTN ngành Điện tại Việt Nam

Trang 3

1 Khái niệm

- Độc quyền tự nhiên là tình trạng trong đó các yếu tố hàm chứa trong quá trình sản xuất đã cho phép hãng có thể liên tục giảm chi phí sản xuất khi quy mô sản xuất mở rộng , do đó đã dẫn đến cách

tổ chức hiệu quả nhất là chỉ thông qua một hãng duy nhất

- Ví dụ: ngành điện và nước , đường sắt là các ngành có tính chất độc quyền

tự nhiên

Trang 4

2 Sự phi hiệu quả của ĐQTN khi chưa bị điều tiết.

- AC : đường chi phí trung bình

- MC : chi phí biên

- MR : doanh thu biên của DN

- P0, P1, P2 : Các mức giá của

sản phẩm

- Q0, Q1, Q2 : Sản lượng

tương ứng

Trang 5

3 Các chiến lược điều tiết ĐQTN của chính phủ.

a.Định giá bằng chi phí trung bình.

c Định giá hai phần

b.Định giá bằng

chi phí biên

cộng với một

khoảng thuế

khoán.

Trang 6

4 ĐQTN ngành Điện tại Việt Nam

a Cấu trúc ngành điện

Trang 8

b Thực trạng ngành điện :

- Tình trạng độc quyền của EVN

=> thủ tiêu động lực sản xuất

ngành điện của tập đoàn EVN

=> tình trạng thiếu điện

nghiêm trọng.

- EVN thường xuyên tăng giá điện vì EVN đang “thiếu vốn”

và phải bù lỗ.

Trang 9

c Giá điện

- Lần tăng giá gần nhất

là vào ngày 16/3/2015,

giá điện tăng thêm

7,5%, đưa mức giá bán

lẻ bình quân lên mức

1.622,05 đồng/kWh

Đây là lần thứ 10 tăng

giá điện trong 8 năm

qua, kể từ năm 2007.

- EVN không ít lần “nhấp nhổm” đề xuất mức tăng giá điện"khủng" để

bù lỗ Đặc biệt năm 2014, tập đoàn Điện lực Việt Nam đã đề xuất

phương án tăng giá điện lên tới 9,5%

Giá điện bình quân tại một số nước trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương

Trang 10

d.So sánh với thế giới:

Quốc gia Giá điện bình quân (đơn

vị: cent/kWh)

Australia 22-46.56 Philippines 30.46

Nhật Bản 20-24

Malaysia 7.09-14.76

Trung Quốc 7.5-10.7

Indonesia 8.75

- Giá điện trung bình của Việt Nam hiện nay : 7,58 cent/kWh

(1.622,05 đồng/kWh)

=> giá điện Việt Nam không hề thấp chút nào, thậm chí còn khá cao nếu xét từ cùng 1 hệ quy chiếu với các nước trong khu vực

Þ Bài học từ Mỹ : - Trong kinh tế cần có sự cạnh tranh mới dẫn đến sự tiến bộ

- Ngay sau khi thấy được sự tàn phá của thế độc quyền, hàng loạt các ông lớn như Google, Tesla nhanh chóng đầu tư tiền bạc vào các nguồn năng lượng.

- Đưa ra các gói sử dụng điện hấp dẫn người tiêu dùng và phù hợp với nhu cầu sử dụng của từng hộ gia đình.

- Việc phá vỡ thế độc quyền ngành điện giúp đưa nền kinh tế đi lên rất

nhiều Hiện nay, mỗi bang ở đây đều có ít nhất 2 đơn vị cung cấp điện, có nơi lên tới 12 đơn vị

Trang 11

e Sự độc quyền của ngành điện ảnh hưởng đến đời sống nhân dân như thế nào?

- Tình trạng quá tải cục bộ đường dây và trạm biến

áp

- Việc tăng giá điện cũng sẽ

dẫn đến sự tăng lên của tất

cả các ngành sản xuất có

điện là đầu vào, làm cho các

mặt hàng này cũng tăng giá

theo

Trang 12

f.Giải pháp của chính phủ :

1.Thị trường điện cạnh tranh – Bước đi thiết yếu

• Đã hơn 60 năm ở thế độc quyền, Ngành Điện Việt Nam không còn

con đường nào khác là phải nhìn thẳng vào sự thật và tìm mọi giải pháp hữu hiệu đẩy nhanh phát triển thị trường điện cạnh tranh

Trang 13

2.Cuộc cách mạng của ngành Điện

Hiệu quả toàn bộ hệ thống

được cải thiện.

- Tự do hóa từ khâu cung

cấp nhiên liệu

Từ trợ giá chéo giữa các ngành công nghiệp sang trợ giá thông qua thị trường

VCGM ra mắt – Ngành

điện về cơ bản vẫn độc

quyền.

Tiết giảm chi phí – Xu hướng chung của các đơn

vị phát điện.

Trang 14

g Kết Luận:

• Chính phủ đã đẩy EVN vào tình trạng kinh doanh không hiệu quả ,

với tư cách là một tập đoàn kinh doanh.Chúng là sản phẩm tất yếu của độc quyền

• Chính phủ đang hết sức nỗ lực trong việc tái cấu trúc thị trường điện nhưng còn nhiều khó khăn và rủi ro vì thế hệ quả bất lợi của nó đến sản xuất và sinh hoạt sẽ không thể được khắc phục trong trung hạn

Ngày đăng: 15/05/2024, 18:08

w