1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Công) Quản Lý Nhà Nước Đối Với Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Của Huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa

133 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Đối Với Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Của Huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa
Tác giả Mai ĐỨc Hựng
Người hướng dẫn TS. Mai Anh Vũ
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa, Thể Thao Và Du Lịch Thanh Hóa
Chuyên ngành Quản lý công
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Song, Doanh nghiệp nhỏ và vừa nước ta hiện nay có không ít những tồn tại cần phải khắc phÿc như: ít vốn, cơ sá vậy chất kỹ thuật đÁc biệt là khoa học công nghệ còn lạc hậu, trình độ quản

Trang 1

THANH HÓA

Mai Đÿc Hùng

QUÀN LÝ NHÀ N£âC ĐèI VâI DOANH NGHIÞP

NHæ VÀ VĀA CĂA HUYÞN HÀ TRUNG,

TàNH THANH HÓA

LUÀN VN TH¾C S) QUÀN LÝ CÔNG

Thanh Hóa, 2023

Trang 2

THANH HÓA

Mai Đÿc Hùng

QUÀN LÝ NHÀ N£âC ĐèI VâI DOANH NGHIÞP

NHæ VÀ VĀA CĂA HUYÞN HÀ TRUNG,

TàNH THANH HÓA

Chuyên ngành: QuÁn lý công

Mã sé: 8340403

LUÀN VN TH¾C S) QUÀN LÝ CÔNG

Ng¤åi h¤ãng d¿n khoa håc: TS Mai Anh Vũ

Thanh Hóa, 2023

Trang 3

LäI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài <Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ

và vừa của huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa= là công trình nghiên cứu cāa

bản thân tôi dưới sự hướng dẫn khoa học cāa TS Mai Anh Vũ

Các số liệu, thông tin trích dẫn trong đề tài nghiên cứu này đều được chỉ rõ nguồn gốc, trung thực, nội dung cāa luận văn này chưa từng được công

bố dưới bất kỳ hình thức nào Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trưßng về sự cam đoan này

Tác giÁ luÁn vn

Mai Đÿc Hùng

Trang 4

MĀC LĀC

LäI CAM ĐOAN i

MĀC LĀC ii

DANH MĀC CHĀ VI¾T TÂT v

DANH MĀC CÁC BÀNG vi

DANH MĀC BIÂU Đê, S¡ Đê vii

Mæ ĐÀU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 3

3 Mÿc đích và nhiệm vÿ nghiên cứu 7

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7

5 Phương pháp nghiên cứu 7

6 Những đóng góp cāa luận văn 9

7 Bố cÿc luận văn 9

Ch¤¢ng 1 C¡ Sæ LÝ LUÀN VÀ KINH NGHIÞM THĂC TIÄN VÀ QUÀN LÝ DOANH NGHIÞP NHæ VÀ VĀA 10

1.1 Khái quát về doanh nghiệp nhỏ và vừa 10

1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa 10

1.1.2 ĐÁc điểm cāa doanh nghiệp nhỏ và vừa 12

1.1.3 Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa 14

1.1.4 Vai trò cāa doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế 18

1.2 Nội dung quản lý nhà nước với phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 21

1.2.1 Hệ thống văn bản quản lý nhà nước với DNNVV 21

1.2.2 Quản lý nhà nước phát triển về số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa 22

1.2.3 Quản lý nhà nước với DNNVV phát triển về chất lượng 25

1.2.4 Phát triển về mÁt cơ cấu 35

1.3 Các nhân tố ảnh hưáng đến quản lý nhà nước phát triển DNNVV 35

1.3.1 Nhân tố vi mô 35

1.3.2 Nhân tố vĩ mô 37

Trang 5

1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước với DNNVV á một số địa

phương và bài học rút ra cho huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 38

1.4.1 Kinh nghiệm về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa á một số địa phương trong nước 38

1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 41

Kết luận chương 1 43

Ch¤¢ng 2 THĂC TR¾NG QUÀN LÝ NHÀ N£âC ĐèI VâI DOANH NGHIÞP NHæ VÀ VĀA CĂA HUYÞN HÀ TRUNG, TàNH THANH HÓA 44

2.1 Khái quát về huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 44

2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 44

2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 47

2.2 Thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa cāa huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 50

2.2.1 Thực trạng phát triển về số lượng doanh nghiệp 51

2.2.2 Thực trạng phát triển về chất lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa cāa huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 56

2.3 Đánh giá chung về quản lý nhà nước với DNNVV cāa huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 76

2.3.1 Những kết quả đạt được 76

2.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhân cāa hạn chế 79

Kết luận chương 2 86

Ch¤¢ng 3 ĐâNH H£âNG VÀ GIÀI PHÁP TNG C£äNG QUÀN LÝ NHÀ N£âC ĐèI VâI DOANH NGHIÞP NHæ VÀ VĀA CĂA HUYÞN HÀ TRUNG, TàNH THANH HÓA 87

3.1 Mÿc tiêu và định hướng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa cāa huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 87

3.1.1 Mÿc tiêu 87

3.1.2 Định hướng 87

Trang 6

3.2 Một số giải pháp tăng cưßng quản lý nhà nước đối với doanh

nghiệp nhỏ và vừa cāa huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 92

3.2.1 Tăng cưßng công tác tuyên truyền, phổ biến về luật doanh nghiệp, luật hỗ trợ DNNVV và triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả các cơ chế, chính sách, pháp luật cāa nhà nước về ưu tiên, khuyến khích phát triển DNNVV trên địa bàn huyện 92

3.2.2 Tăng cưßng các khả năng tiếp cận về vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Hà Trung 93

3.2.3 Tăng cưßng phát triển nguồn lực doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Hà Trung 95

3.2.4 Tăng cưßng phát triển thị trưßng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Hà Trung 97

3.2.5 Chuyển đổi mô hình kinh doanh thông qua kinh doanh kỹ thuật số 99

3.2.6 Giải pháp nâng cao hiệu quả trong việc chấp hành chính sách nhà nước cāa các DNNVV 100

3.2.7 Tăng cưßng các mối liên kết trong sản xuất và tiêu thÿ sản phẩm 101

3.2.8 Nâng cao kết quả kinh doanh và đóng góp cho xã hội cāa doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Hà Trung 102

Kết luận chương 3 104

K¾T LUÀN VÀ KI¾N NGHâ 105

TÀI LIÞU THAM KHÀO 108

PHĀ LĀC 112

Trang 7

DANH MĀC CHĀ VI¾T TÂT Chā vi¿t tÃt Nguyên ngh*a

CT TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn

KH&CN Khoa học và công nghệ

Trang 8

DANH MĀC CÁC BÀNG

Bảng 1.1 Tiêu chí phân loại DNNVV á các nước APEC 15Bảng 1.2 Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa và siêu nhỏ 17Bảng 2.1 Giá trị sản xuất cāa Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 47Bảng 2.2 Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Hà Trung 52Bảng 2.3 Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa á huyện Hà Trung phân

theo đơn vị hành chính 55Bảng 2.4 Quy mô vốn đăng ký sản xuất, kinh doanh cāa doanh nghiệp

nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Hà Trung 57Bảng 2.5 Quy mô vốn sản xuất, kinh doanh bình quân cāa các doanh

nghiệp nhỏ và vừa huyện Hà Trung năm 2022 59Bảng 2.6 Giá trị tài sản cố định cāa doanh nghiệp nhỏ và vừa huyện Hà

Trung tỉnh Thanh Hóa 63Bảng 2.7 Lao động bình quân trong 01 doanh nghiệp nhỏ và vừa trên

địa bàn huyện Hà Trung 66Bảng 2.8 Trình độ cāa lao động tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại

huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 68Bảng 2.9 Kết quả hỗ trợ phát triển thị trưßng cho doanh nghiệp nhỏ và

vừa huyện Hà Trung giai đoạn 2020-2022 69Bảng 2.10 Liên kết và hợp tác trong các DNNVV huyện Hà Trung 71Bảng 2.11 Kết quả SXKD và đóng góp vào Ngân sách Nhà nước theo loại

hình doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Hà Trung 74Bảng 2.12 Kết quả sản xuất kinh doanh và đóng góp vào Ngân sách Nhà

nước cāa doanh nghiệp nhỏ và vừa theo loại hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện Hà Trung tính bình quân 1 năm 75

Trang 9

DANH MĀC BIÂU Đê, S¡ Đê

Biểu đồ 1.1 Số lượng tích lũy các DN đã đăng ký, các DN đang hoạt động

và mức tăng thực tế hàng năm cāa các DN đang hoạt động 24Biểu đồ 2.1 Tổng giá trị sản xuất cāa Huyện Hà Trung giai đoạn 2020-2022 48Biểu đồ 2.2 Cơ cấu GDP năm 2022 cāa huyện Hà Trung 48Biểu đồ 2.3 Quy mô vốn đăng ký SXKD theo loại hình doanh nghiệp

cāa Huyện Hà Trung giai đoạn 2020-2022 57Biểu đồ 2.4 Quy mô vốn đăng ký SXKD theo loại hình sản xuất cāa

Huyện Hà Trung giai đoạn 2020-2022 58

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ vị trí huyện Hà Trung 46

Trang 10

Mæ ĐÀU

1 Lý do chån đÁ tài

Trong thực tiễn cho thấy sự phát triển kinh tế - xã hội ngày nay phÿ thuộc rất lớn vào sự phát triển cāa doanh nghiệp Việc huy động, khai thác và

sử dÿng có hiệu quả các nguồn lực, đÁc biệt là các nguồn nội lực cāa nền kinh

tế có vai trò quyết định, đảm bảo tính ổn định và bền vững trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1986) và lần thứ VII (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991) chā trương phát triển loại hình doanh nghiệp này đã hết sức được quan tâm và đến Đại hội Đảng lần thứ VIII đã nhấn mạnh rằng

<…phát triển doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa là chính với công nghệ tích hợp, vốn đầu tư ít, thu hút nhiều việc làm, thßi gian thu hút vốn nhanh Chú trọng đầu tư chiều sâu, đổi mới trang thiết bị nhằm khai thác có hiệu quả năng lực hiện có= (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996)

Kể từ khi Luật doanh nghiệp năm 2014 được triển khai thực hiện, DNNVV á nước ta có bước phát triển mạnh, số lượng tăng lên rất nhanh, đã đóng góp quan trọng việc phát triển sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển kinh tế - xã hội, góp phần phát triển kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn đề

xã hội như tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo ĐÁc biệt, trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang bị tác động, ảnh hưáng mạnh mẽ bái đại dịch Covid 19 như hiện nay thì sự năng động, khả năng thích nghi, sự dễ dàng thay đổi công nghệ, hiệu quả đầu tư cao, dễ quản lý cāa Doanh nghiệp nhỏ và vừa đang là thế mạnh cần phát huy góp phần ổn định và phát triển kinh tế đất nước Những đóng góp đó có được một phần nhß vào sự nỗ lực cāa bản thân các Doanh nghiệp nhỏ và vừa, phần khác nhß vào sự tác động cāa các cơ chế, chính sách đúng đắn đã tạo nền tảng hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển, có vị trí vai trò cāa các doanh nhân không những được xã hội thừa nhận

Trang 11

mà còn được coi trọng, đề cao Song, Doanh nghiệp nhỏ và vừa nước ta hiện nay có không ít những tồn tại cần phải khắc phÿc như: ít vốn, cơ sá vậy chất

kỹ thuật đÁc biệt là khoa học công nghệ còn lạc hậu, trình độ quản lý chưa tốt, khó khăn trong việc nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm trên thị trưßng cũng như quốc tế, hiệu quả sử dÿng vốn thấp, chưa phát huy hết vai trò cāa doanh nghiệp trong nền kinh tế…

Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, trong những năm qua tỉnh Thanh Hóa luôn quan tâm triển khai đồng bộ các giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, giai đoạn 2016-2020, tỉnh Thanh Hóa đã có 14.230 doanh nghiệp được thành lập mới, các doanh nghiệp đã đóng góp khoảng 52.5% GRDP cāa tỉnh Trong giai đoạn 2021-2025 tỉnh Thanh hóa xác định tiếp tÿc phát triển mạnh doanh nghiệp và hợp tác xã, gắn với nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, phấn đấu thành lập mới 15.000 doanh nghiệp [34]

Cùng trong bối cảnh đó, Hà Trung là huyện đồng bằng cāa tỉnh Thanh Hóa, cùng với thị xã Bỉm Sơn được xác định là một trong những trung tâm phát triển công nghiệp cāa tỉnh với nhiều Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Với lợi thế nằm á vị trí có nhiều tuyến giao thông trọng điểm chạy qua như Quốc lộ 1A, Quốc lộ 217, 217B, cao tốc Bắc Nam cùng các khu công nghiệp và nhiều cÿm công nghiệp đã được quy hoạch và đầu tư, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa có điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư, khuyến khích phát triển các Doanh nghiệp nhỏ và vừa Trong những năm qua, các cấp āy Đảng, chính quyền địa phương cāa huyện đã tạo điều kiện nhằm cải thiện môi trưßng đầu tư kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ các Doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc mọi thành phần kinh tế, khơi dậy các nguồn lực, tiềm năng, lợi thế cāa từng loại hình Doanh nghiệp nhỏ và vừa, tạo điều kiện để Doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển nhanh, bền vững trong điều kiện hội nhập kinh

tế quốc tế Trong điều kiện còn nhiều khó khăn, huyện đã cố gắng phát triển nhiều loại hình Doanh nghiệp nhỏ và vừa, thu được những thành tựu nhất định về tăng trưáng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và giải quyết việc làm cho lao động địa phương

Trang 12

Theo số liệu Báo cáo cāa UBND Hà Trung (2020), đến tháng 12/2020 toàn huyện có 393 doanh nghiệp đang hoạt động, tăng 2,35 lần so với năm

2015 (128 doanh nghiệp); đến năm 2025, phấn đấu toàn huyện có trên 550 doanh nghiệp; các lĩnh vực hoạt động chā yếu cāa doanh nghiệp bao gồm: Thương mại và Dịch vÿ; Công nghiệp và xây dựng; Nông, lâm nghiệp và thāy sản Hằng năm các doanh nghiệp đã tạo ra doanh thu hàng nghìn tỷ đồng nộp ngân sách Nhà nước, giải quyết việc làm cho hàng chÿc nghìn lao động, tích cực tham gia các hoạt động bảo đảm an sinh xã hội Sự phát triển cāa loại hình Doanh nghiệp nhỏ và vừa này trong thßi gian qua đã góp phần làm thay đổi bộ mÁt cāa huyện nói riêng và cāa tỉnh Thanh Hóa nói chung

Tuy nhiên, trong thßi gian qua hoạt động cāa Doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa phát triển mạnh để xứng tầm với yêu cầu, tiềm năng và lợi thế cāa huyện Số lượng và giá trị đầu tư cāa các doanh nghiệp còn hạn chế, lĩnh vực đầu tư kinh doanh chā yếu là công nghiệp xây dựng công trình và dịch vÿ thương mại, các ngành nghề địa phương còn ít Quy mô cāa Doanh nghiệp nhỏ và vừa phần lớn là nhỏ và siêu nhỏ, thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, năng suất lao động thấp, giá thành cao, sức cạnh tranh còn hạn chế, sản phẩm xuất khẩu ít Hoạt động sản xuất kinh doanh thưßng không có kế hoạch nên bị động khi thị trưßng biến động Đội ngũ cán bộ quản lý Doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa được đào tạo một cách có hệ thống Việc duy trì và phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện đang đòi hỏi phải được nghiên cứu một cách căn bản, toàn diện để có các biện pháp giải quyết phù hợp

Để khai thác có hiệu quả các thuận lợi, khắc phÿc những khó khăn trên,

tôi lựa chọn đề tài: <Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa= để nghiên cứu Luận văn thạc sĩ, nhằm

đánh giá đúng tiềm năng, thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý nhà nước đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa cāa huyện trong những năm tới

2 Tổng quan tình hình nghiên cÿu

DNNVV có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội cāa đất nước, có đóng góp rất lớn trong việc sản xuất ra cāa cải vật chất, cung

Trang 13

cấp các dịch vÿ và tạo nhiều việc làm cho xã hội Chính vì vậy, trong thßi gian qua đã có nhiều nhà nghiên cứu đã quan tâm, cÿ thể:

Tác giả Thái Văn Rê (2011), <Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố

Hồ Chí Minh sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO)=, luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị- Hành chính Quốc gia Hồ Chí

Minh: luận án trình bày lý luận về phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa sau khi Việt Nam gia nhập WTO, đánh giá thực trạng phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa á thành phố Hồ Chí Minh Trên cơ sá đó, luận án gợi ý các giải pháp phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thßi gian tới năm 2020 [21]

Tác giả Lê Quang Mạnh (2011), <Phát huy vai trò của nông nghiệp trong phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam=, Luận án tiến sĩ,

Trưßng Đại học Kinh tế Quốc dân: Luận án đã nêu bật được những thành tựu cũng như những tồn tại Nhà nước còn chưa làm được trong việc phát triển khu vực Doanh nghiệp nhỏ và vừa Trên cơ sá đánh giá thực trạng, chỉ ra những thành tựu và nguyên nhân Từ đó đề xuất các giải pháp để phát huy hiệu quả vai trò cāa Nhà nước trong phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa [16]

Đồng tác giả Đào Duy Huân & Đào Duy Tùng (2012), <Tái cấu trúc

nhập, Số 3, Tháng 3-4/2012, Trưßng ĐH Kinh tế Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh: Bài viết đánh giá được những điểm mạnh như số lượng nhiều (chiếm 98% doanh nghiệp cāa cả nước), hiệu quả đầu tư khá cao so với doanh nghiệp Nhà nước, thu hút nhiều LĐ Bên cạnh đó, Doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng có những điểm yếu và hạn chế như: vốn ít, công nghệ lạc hậu, năng xuất lao động thấp, chất lượng sản phẩm không cao ảnh hưáng đến các Doanh nghiệp nhỏ và vừa á Việt Nam Từ đó, gợi ý một số giải pháp tái cấu trúc doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh [11]

Tác giả Cao Sỹ Kiêm (2013), <Doanh nghiệp nhỏ và vừa: Thực trạng

và giải pháp hỗ trợ năm 2013=, Tạp chí tài chính, Số 2, Tháng 3/2013, Bộ Tài

chính: Bài viết đánh giá cao vai trò cāa Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong cộng

Trang 14

đồng doanh nghiệp hiện nay Phân tích thực trạng phát triển cāa Doanh nghiệp nhỏ và vừa, chỉ ra được những hạn chế, tồn tại cāa Doanh nghiệp nhỏ và vừa Từ đó, đưa ra các giải pháp hỗ trợ phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa [14]

Tác giả Nguyễn Mạnh Quỳnh (2018), <Quản lý nhà nước đối với DNNVV trên địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội hiện nay=, Luận văn

thạc sĩ quản trị quản lý công Học viện Hành chính quốc gia Trong nghiên cứu tác giả phân tích và đánh giá những thuận lợi và khó khăn mà các Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Sóc Sơn đang gÁp phải, phân tích tác động cāa những chính sách hỗ trợ cāa Nhà nước đối với các doanh nghiệp á địa phương Qua nghiên cứu tác giả đề xuất nhiều nhóm giải pháp trong đó tập trung vào hỗ trợ về vốn, hỗ trợ về thā tÿc hành chính và pháp lý cho doanh nghiệp mới thành lập, hỗ trợ các doanh nghiệp bằng các ưu đãi về thuế, đào tạo nâng cao chất lượng cán bộ quản lý doanh nghiệp, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu và thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại và liên kết cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Nghiên cứu đã đề xuất những nhóm giải pháp chā yếu nhằm phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Sóc Sơn, tuy nhiên chưa đánh giá được tác động cāa những ưu đãi phát triển cāa huyện tới các doanh nghiệp trên địa bàn; chưa chỉ rõ được những lợi thế so sánh cāa các Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện với các Doanh nghiệp nhỏ

và vừa khác trong tỉnh trong việc triển khai thực hiện các giải pháp; chưa đưa ra giải pháp đối với các doanh nghiệp tạm dừng hoạt động trong thßi gian ngắn [20]

Tác giả Nguyễn Tiến Khoa (2019), <Hỗ trợ Doanh nghiệp vừa và nhỏ của thành phố Hà Nội theo pháp luật Việt Nam hiện nay=, Luận văn thạc sĩ

kinh tế Học viện Khoa học xã hội Thông qua phương pháp nghiên cứu, đánh giá tác giả đã cung cấp kết quả đánh giá việc thực thi và ban hành các chính sách hỗ trợ DNNVV theo quy định cāa pháp luật trên địa ban thành phố Hà

Trang 15

Nội, tập trung vào các điểm hạn chế trong ban hành và thực thi từng nhóm chính sách (hỗ trợ tiếp cận tài chính, nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ, hỗ trợ pháp lý .) Từ đó, trên cơ sá đánh giá những khó khăn và thách thức trong phát triển DNNVV trên địa bàn thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện tại, nghiên cứu đưa ra những khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện các chính sách[13]

Bùi Bảo Tuấn (2020), đề tài nghiên cứu <Pháp luật về hỗ trợ của Nhà nước đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay=, Trưßng Đại

học Luật Hà Nội, luận án đã phân tích làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về DNNVV và sự hỗ trợ cāa Nhà nước đối với DNNVV, xác định các nguyên tắc, nội dung hỗ trợ DNNVV đảm bảo sự bình đẳng với các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế; Đồng thßi làm rõ những vấn đề lý luận và thực trạng pháp luật về hỗ trợ DNNVV tại Việt Nam Trên cơ sá đó, luận án chỉ ra những kết quả và hạn chế, bất cập cāa các quy định pháp luật về hỗ trợ DNNVV; đồng thßi xác định nguyên nhân cāa những bất cập, hạn chế đó; Luận án đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hỗ trợ DNNVV trong công tác xây dựng pháp luật và thực thi pháp luật trong giai đoạn hiện nay[25]

Ngoài ra còn có nhiều bài nghiên cứu đề cập đến sự phát triển cāa các DNNVV với nhiều nội dung khác nhau Các công trình trên đã đưa ra cách nhìn tổng quát về DNNVV với nội dung chā yếu cāa phát triển DNNVV là tập trung vào: nâng cao trình độ quản lý, tổ chức thực hiện, hỗ trợ doanh nghiệp, tăng cưßng liên kết, nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh, kinh nghiệm phát triển DNNVV cāa một số địa phương trong nước; trên cơ sá đó đưa ra các giải pháp chā yếu nhằm phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu chi tiết về thực trạng và giải pháp quản

lý, phát triển đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa

Trang 16

3 Māc đích và nhißm vā nghiên cÿu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sá đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa cāa huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa, từ đó nhằm đề xuất các giải pháp tăng cưßng công tác quản lý nhà nước, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn nghiên cứu trong thßi gian tới

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa cơ sá lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý nhà nước, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa

- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cưßng quản lý quản lý nhà nước, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa cāa huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa trong thßi gian tới

4 Đéi t¤ÿng và ph¿m vi nghiên cÿu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu cāa đề tài là quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa

- Về thời gian: Thu thập thông tin dữ liệu từ năm 2020 đến năm 2022,

đề xuất giải pháp đến năm 2025

quản lý, theo hai khía cạnh là phát triển về số lượng và phát triển về chất

lượng cāa doanh nghiệp nhỏ và vừa

5 Ph¤¢ng pháp nghiên cÿu

5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Thu thập thông tin thứ cấp: nghiên cứu đã thu thập thông tin từ các văn bản, chính sách, sách báo, tạp chí, số liệu thống kê, niên giám thống kê các

Trang 17

báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội hằng năm, nhiệm kỳ cāa các cơ quan đã được công bố Các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hướng dẫn, văn bản chỉ đạo cāa các cấp về quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa Tài liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Thông tin này được thu thập bằng cách đọc, phân tích, tóm tắt nội dung Bên cạnh đó là những cơ sá lý luận và thực tiễn cāa đề tài, thông qua các loại sách, báo, các đề tài khoa học nghiên cứu, các website

có liên quan và đßi sống kinh nghiệm thực tế biết tại địa phương

Thu thập thông tin sơ cấp: Thông tin số liệu được thu thập thông qua tiến hành điều tra dựa trên mẫu phiếu điều tra đã được xây dựng s¿n Đối tượng điều tra khảo sát là 110 ngưßi quản lý cāa 30 doanh nghiệp nhỏ và vừa cāa huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa dựa trên cơ sá chọn ngẫu nhiên trong danh sách các doanh nghiệp nhỏ và vừa (không kể hộ kinh doanh cá thể) được tổng hợp từ phòng Tài chính - Kế hoạch cāa huyện, có thßi gian hoạt động dài, doanh nghiệp mới thành lập

5.2 Phương pháp xử lý

Đối với dữ liệu sau khi thu thập sẽ tiến hành tổng hợp và xử lý bằng phần mềm excel, lựa chọn những số liệu có liên quan đến đề tài phÿc vÿ cho công tác nghiên cứu để làm cơ sá cho việc phân tích và rút ra những kết luận thực tiễn

5.3 Phương pháp phân tích số liệu

- Phương pháp thống kê mô tả: Sử dÿng các tham số thống kê như số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân để mô tả thực trạng về doanh nghiệp nhỏ và vừa, phản ánh quy mô, cơ cấu cũng như tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cāa loại hình doanh nghiệp này Sử dÿng số tương đối, số tuyệt đối, số trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất để miêu tả tình hình nộp thuế cāa doanh nghiệp, cơ cấu doanh nghiệp điều tra, số năm hoạt động trung bình cāa các doanh nghiệp cũng như năng lực cāa cơ quan quản lý thuế

Trang 18

- Phương pháp so sánh: Sử dÿng để so sánh các chỉ tiêu thể hiện quy

mô, các chỉ tiêu, đối chiếu hoàn thiện kế hoạch cāa doanh nghiệp nhỏ và vừa,

so sánh liên hoàn năm sau so với năm trước để thấy được những kết quả đã đạt được, những hạn chế tồn tại và đề xuất giải pháp khắc phÿc

6 Nhāng đóng góp căa luÁn vn

6.1 Ý nghĩa về mặt lý luận

Đề tài góp phần hệ thống hóa những lý luận cơ bản về doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm khái niệm, đÁc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa, vai trò cāa phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, nội dung và một số nhân tố ảnh hưáng đến phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

6.2 Ý nghĩa về mặt thực tiễn

Qua nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa cāa huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa bao gồm phân tích đánh giá về mÁt phát triển số lượng cũng như phát triển về mÁt chất lượng cāa các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn nghiên cứu; đánh giá những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân cāa hạn chế trong quá trình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, từ đó đề xuất một số giải pháp tăng cưßng quản lý nhà nước, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn nghiên cứu trong thßi gian tới

7 Bé cāc luÁn vn

Nội dung cāa luận văn ngoài phần má đầu, kết luận, luận văn được thể hiện á 3 chương:

Ch¤¢ng 1: Cơ sá lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý nhà

nước, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

Ch¤¢ng 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và

vừa cāa huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa

Ch¤¢ng 3: Một số giải pháp tăng cưßng quản lý nhà nước, phát triển

doanh nghiệp nhỏ và vừa huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa

Trang 19

Ch¤¢ng 1 C¡ Sæ LÝ LUÀN VÀ KINH NGHIÞM THĂC TIÄN VÀ QUÀN LÝ

DOANH NGHIÞP NHæ VÀ VĀA 1.1 Khái quát vÁ doanh nghißp nhç và vāa

1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa

a Să hình thành doanh nghißp nhç và vāa:

Theo các tài liệu lịch sử, DNNVV á Việt Nam đã được hình thành cùng với quá trình ra đßi nghề thā công và làng nghề truyền thống trong nông thôn Những nghề và làng nghề thā công truyền thống quan trọng, nổi tiếng phần lớn đã ra đßi từ rất lâu, vài trăm đến hàng nghìn năm á đồng bằng sông Hồng rồi sau đó lan ra cả nước Hình thành tổ chức SXKD cāa nghề thā công và làng nghề truyền thống trước đây chā yếu là kinh tế hộ gia đình hoÁc liên gia đình trong từng làng xã, vừa mang tính chất sản xuất hàng hóa, vừa mang tính chất sáng tạo nghệ thuật

Trong thßi kỳ bị thực dân Pháp đô hộ, nghề thā công truyền thống vẫn được tiếp tÿc tồn tại và phát triển Dưới tác động cāa tiến bộ khoa học kỹ thuật và phương thức kinh doanh tư bản chā nghĩa, các DNNVV đã được hình thành

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công và đất nước bước vào cuộc trưßng kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, các DNNVV vẫn phát triển Vùng bị tạm chiếm, nhiều chā DN chā yếu á các thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng, Đà N¿ng, Sài Gòn bỏ vốn ra kinh doanh Trong vùng tự do, chính quyền cách mạng thành lập các DN để sản xuất các mÁt hàng phÿc vÿ kháng chiến và đáp ứng nhu cầu cāa nhân dân, đồng thßi khuyến khích nhân dân lập xưáng sản xuất sản phẩm phÿc vÿ tiêu dùng Các DNNVV á vùng tự do đã có tác dÿng to lớn trong việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cāa bộ đội, nhân dân và phÿc

vÿ cuộc kháng chiến trưßng kỳ chống Pháp đến thắng lợi vẻ vang

Từ năm 1954 đến năm 1975, các DNNVV á hai miền Bắc - Nam phát triển theo hai đưßng lối, cơ chế khác nhau á miền Bắc tiến hành xây dựng chā nghĩa xã hội (CNXH), hàng loạt xí nghiệp quốc doanh có quy mô lớn ra đßi, đồng thßi các xí nghiệp quốc doanh cāa cấp huyện được phát triển mạnh, còn DNNVV cāa tư nhân bị cải tạo, xóa bỏ à miền Nam, một mÁt các cơ sá

Trang 20

công nghiệp lớn, chā yếu tập trung á các thành phố lớn như Đà N¿ng, Sài Gòn, được phát triển, mÁt khác các DNNVV chā yếu thuộc sá hữu tư nhân cũng ra đßi và phát triển mạnh

Từ năm 1975 - 1985, các DNNVV á miền Nam hoÁc là bị quốc hữu hóa, hoÁc được cải tạo, xóa bỏ DNNVV ngoài quốc doanh không được khuyến khích phát triển, phải hoạt động dưới hình thức hộ gia đình, tổ hợp, hợp tác xã (HTX), công tư hợp doanh, Nói chung, á thßi kỳ này các DNNVV á hai miền được phát triển theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, số lượng DNNVV chưa nhiều và tồn tại dưới hai loại hình: xí nghiệp quốc doanh, HTX

Sau năm 1986, nhß tác động cāa các chā trương và chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, thừa nhận sự tồn tại và lâu dài cāa các hình thức sá hữu khác nhau, đã tạo điều kiện cho hàng loạt cơ sá sản xuất tư nhân, cá thể, hộ gia đình ra đßi, phát triển

Nhìn lại quá khứ, chúng ta nhận thấy, trên thực tế các DNNVV á nước

ta đã ra đßi, tồn tại cách đây hàng trăm nghìn năm Song trước đây do chúng

ta quan niệm và vận dÿng máy móc chế độ sá hữu, chỉ chú trọng phát triển kinh tế quốc doanh, coi nhẹ việc sử dÿng kinh tế ngoài quốc doanh, muốn xóa

bỏ nhanh kinh tế tư nhân, cá thể (hầu hết là DNNVV) nên Chính phā đã áp dÿng nhiều chính sách và biện pháp nhằm hạn chế tối đa sự phát triển cāa khu vực kinh tế tư nhân Có thể nói, về mÁt nhận thức, chúng ta không chính thức thừa nhận sự tồn tại cāa kinh tế tư nhân Từ đó làm cho bộ phận kinh tế ngoài quốc doanh phát triển rất thấp, không tương xứng với tiềm năng cāa nó trong nền kinh tế, làm cho nền kinh tế Việt Nam liên tÿc rơi vào các cuộc khāng

hoảng trầm trọng

b Khái nißm doanh nghißp nhç và vāa:

Trên thế giới hiện nay, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về doanh nghiệp nhỏ và vừa (viết tắt là DNNVV) Tùy từng ngành nghề và trình độ phát triển trong từng thßi kỳ, khái niệm về DNNVV lại có những thay đổi

Trước kia, nước ta xác định DNNVV không theo ngành nghề cÿ thể mà chỉ căn cứ theo hai tiêu chí đó là tiêu chí vốn và tiêu chí lao động Ngày 23/11/2001, Chính phā đã ban hành Nghị định 90/2001/NĐ-CP [6] về trợ

Trang 21

giúp phát triển DNNVV, trong đó nêu rõ <DNNVV là các cơ sá sản xuất kinh doanh độc lập đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng

ký không quá 10 tỷ đồng hoÁc số lao động trung bình hàng năm không quá

300 ngưßi= Nghị định cũng cho phép căn cứ vào tình hình cÿ thể cāa ngành, địa phương có thể linh hoạt áp dÿng đồng thßi cả hai chỉ tiêu hoÁc một trong hai chỉ tiêu nói trên

1.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa

ĐÁc điểm cāa các DNNVV xuất phát trước hết từ chính quy mô cāa doanh nghiệp Cũng như các DNNVV trên thế giới, với quy mô nhỏ, DNNVV Việt Nam cũng có những đÁc điểm tương tự như á các quốc gia khác Ngoài

ra, do đÁc trưng riêng cāa nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi từ kinh

tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trưßng định hướng xã hội chā nghĩa Nên các DNNVV Việt Nam còn có những đÁc điểm riêng, những đÁc điểm cơ bản cāa các DNNVV Việt Nam thể hiện như sau:

- Các DNNVV á Việt Nam thuộc nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức tổ chức doanh nghiệp, bao gồm từ doanh nghiệp nhà nước, doanh

nghiệp và các công ty tư nhân đến hợp tác xã Trong một thßi gian dài, các doanh nghiệp thuộc các thành phần khác nhau không được đối xử bình đẳng, bị phân biệt đối xử Điều đó ảnh hưáng đến tâm lý, phong cách kinh doanh cāa các doanh nghiệp hiện nay, đồng thßi cũng tạo ra những điểm xuất phát về tiếp cận nguồn lực không như nhau (trong giao đất, trong vay vốn ngân hàng…)

- Là những doanh nghiệp có quy mô vốn và lao động nhỏ, vì vậy DNNVV thưßng có điểm mạnh là dễ khái sự và tính linh hoạt cao, có các lợi thế trong việc duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống Tuy nhiên, đây thưßng là những doanh nghiệp khái sự thuộc khu vực kinh tế tư nhân ĐÁc điểm này đã làm cho các DNNVV gÁp nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động cāa mình do không có các lợi thế kinh tế theo quy mô MÁt khác,

do rất dễ khái nghiệp nên DNNVV cũng phải chịu nhiều loại rāi ro trong kinh doanh Kinh nghiệm á các nước trên thế giới cho thấy, càng nhiều DNNVV ra đßi thì cũng càng có nhiều DNNVV bị phá sản

Trang 22

- Khả năng quản lý hạn chế: Các chā doanh nghiệp thưßng là những kỹ

sư hoÁc kỹ thuật viên tự đứng ra thành lập và vận hành doanh nghiệp Họ vừa

là ngưßi quản lý doanh nghiệp, vừa tham gia trực tiếp vào sản xuất nên mức

độ chuyên môn trong quản lý không cao Đôi khi, việc tách bạch giữa các bộ phận không rõ ràng, những ngưßi quản lý các bộ phận cũng thưßng tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất Phần lớn những ngưßi chā doanh nghiệp đều không được đào tạo qua một khóa quản lý chính quy nào, thậm chí chưa qua một khóa đào tạo nào

- Trình độ tay nghề cāa ngưßi lao động thấp: Các chā DNNVV không

đā khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trong việc thuê những ngưßi lao động có tay nghề cao do hạn chế về tài chính Bên cạnh đó, định kiến cāa ngưßi lao động cũng như cāa những ngưßi thân cāa họ về khu vực này vẫn còn khá lớn Ngưßi lao động ít được đào tạo, đào tạo lại do kinh phí hạn hẹp

vì vậy trình độ và kỹ năng thấp Ngoài ra, sự không ổn định khi làm việc cho các DNNVV, cơ hội để phát triển thấp tại các doanh nghiệp này cũng tác động làm cho nhiều lao động có kỹ năng không muốn làm việc cho khu vực này Do vậy, DNNVV hiện nay rất thiếu nguồn lực để thực hiện các ý tưáng kinh doanh lớn, hoÁc các dự án đầu tư lớn, các dự án đầu tư công cộng

- Khả năng về công nghệ thấp do không đā tài chính cho nghiên cứu triển khai Nhiều DNNVV có những sáng kiến công nghệ tiên tiến nhưng không đā tài chính cho việc nghiên cứu triển khai nên không thể hình thành công nghệ mới hoÁc bị các doanh nghiệp lớn mua với giá rẻ Tuy nhiên, các DNNVV rất linh hoạt trong việc thay đổi công nghệ sản xuất do giá trị cāa dây truyền công nghệ thưßng thấp và họ thưßng có những sáng kiến đổi mới công nghệ phù hợp với quy mô cāa mình từ những công nghệ cũ và lạc hậu Điều này thể hiện tính linh hoạt trong đổi mới công nghệ và tạo nên sự khác biệt về sản phẩm để các DNNVV có thể tồn tại trên thị trưßng

- Các DNNVV Việt Nam thưßng sử dÿng chính những diện tích đất riêng cāa mình làm mÁt bằng sản xuất, kinh doanh và rất khó thuê được các mÁt bằng sản xuất Vì vậy, các doanh nghiệp này rất khó khăn trong việc má rộng sản xuất kinh doanh khi quy mô cāa doanh nghiệp được má rộng Một

Trang 23

số doanh nghiệp thuê được đất thì gÁp nhiều trá ngại trong việc giải phóng mÁt bằng và đền bù

- Khả năng tiếp cận thị trưßng kém, đÁc biệt đối với thị trưßng nước ngoài Nguyên nhân chā yếu là do các DNNVV thưßng là những doanh nghiệp mới hình thành, khả năng tài chính cho các hoạt động marketing không có và họ cũng chưa có nhiều khách hàng truyền thống Thêm vào đó, quy mô thị trưßng cāa các doanh nghiệp này thưßng bó hẹp trong phạm vi địa phương, việc má rộng ra các thị trưßng mới là rất khó khăn

Tuy nhiên, DNNVV lại rất có lợi thế trong việc khai thác các nguồn lực s¿n có cāa địa phương, đÁc biệt là các ngành sử dÿng nhiều lao động, DNNVV có những tác động tích cực trong việc tạo ra việc làm cũng như nâng cao đßi sống vật chất và tinh thần cho dân cư tại địa phương hoÁc duy trì và bảo vệ các giá trị văn hóa truyền thống Bên cạnh đó, việc phát triển DNNVV còn có lợi ích như giảm khoảng cách giữa ngưßi giàu và ngưßi nghèo, giảm

sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, qua đó góp phần làm giảm tệ nạn xã hội và giúp Chính phā giải quyết tốt hơn những vấn đề xã hội khác

1.1.3 Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.1.3.1 Theo loại hình doanh nghiệp

Với những khái niệm khác nhau về loại hình DNNVV trên đây, trong việc phân loại thì cũng không có tiêu thức thống nhất để phân loại DNNVV cho tất cả các nước vì điều kiện KT-XH mỗi nước là khác nhau và ngay trong một nước sự phân loại cũng khác nhau tùy theo từng thßi kỳ (có tính lịch sử), tùy theo từng ngành nghề và vùng lãnh thổ Nhưng xét một cách khái quát,

có hai tiêu chí khá phổ biến dùng để phân loại DNNVV là tiêu chí định tính

và định lượng

- Nhóm tiêu chí định tính: Được xác định là tính năng động, khả năng sáng tạo trong sản xuất, trong sản phẩm và trong thị phần Nói cách khác là dựa trên những đÁc trưng cơ bản cāa các DNNVV như: tính chất chuyên môn hóa, số đầu mối quản lý, mức độ phức tạp cāa quản lý Các tiêu chí này thưßng có ưu thế là phản ánh đúng bản chất cāa vấn đề nhưng thưßng khó xác định trong thực tế Do đó, nó thưßng chỉ làm cơ sá để tham khảo, kiểm chứng

mà ít được sử dÿng để phân loại trong thực tế

Trang 24

- Nhóm tiêu chí định lượng: Có thể sử dÿng các tiêu chí như: số lao động, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận, kim ngạch xuất khẩu Trong đó, số lao động có thể là lao động trung bình trong danh sách, lao động thưßng xuyên, thực tế Về tài sản hoÁc vốn thì có thể dùng tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản cố định, giá trị tài sản còn lại Về doanh thu thì có thể là tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng/năm Nhìn chung, các tiêu chí định lượng để xác định quy mô DNNVV á các nước rất đa dạng, tùy thuộc vào điều kiện cāa từng nước như các số liệu trình bày á bảng 1.1

BÁng 1.1 Tiêu chí phân lo¿i DNNVV ç các n¤ãc APEC

1 Oxtraylia Số lao động

2 Canada Số lao động, doanh thu

3 Hồng Kông Số lao động

4 Inđonexia Số lao động, tổng số giá trị tài sản, doanh thu

5 Nhật Bản Số lao động, vốn đầu tư

6 Mailaixia Doanh thu, tỷ lệ góp vốn

8 Philippin Số lao động, tổng số giá trị tài sản, doanh thu

9 Singapo Số lao động, tổng số giá trị tài sản

10 Đài Loan Số lao động, tổng số giá trị tài sản, doanh thu

11 Thái Lan Số lao động, vốn đầu tư

Hiện nay, á nước ta, trên báo chí và văn bản nhà nước hay một số công trình khoa học thưßng hay sử dÿng khái niệm DNNVV, trong đó hầu hết cho rằng DN vừa là loại hình DN đã định hình trong SXKD, song cần sự chú ý tạo

Trang 25

điều kiện cāa nhà nước về chính sách, cách quản lý, nguồn nhân lực, KH&CN, vốn, mÁt bằng sản xuất để tiếp tÿc phát triển Còn khi nói đến DNNVV là chú ý đến việc khuyến khích các hộ sản xuất, nhà kinh doanh khi

có điều kiện thì nên đăng ký hoạt động theo mô hình DN, dù là nó là rất nhỏ Còn theo Công văn số 681/CP-KTN ngày 20/6/1998 cāa Văn phòng Chính phā, thì DNNVV là những DN có vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng (tương đương 387.600USD vào thßi điểm ban hành Công văn số 681/CP-KTN) và có số lao động dưới 200 ngưßi

Dựa trên định nghĩa này, một số nhà nghiên cứu đã cÿ thể hóa thêm:

DN nhỏ là DN có số lao động ít hơn 50 ngưßi hoÁc có tổng giá trị vốn dưới 1

tỷ đồng; DN vừa là DN có số lao động từ 51 đến 200 ngưßi hoÁc có tổng giá trị vốn (hoÁc doanh thu) từ 1 tỷ đồng đến 5 tỷ đồng; DN lớn là DN có số lao động trên 200 ngưßi có tổng giá trị vốn (hoÁc doanh thu) trên 5 tỷ đồng Điều

đó có nghĩa là có thể chỉ dùng một tiêu chí là lao động hoÁc số vốn, bái vì hai tiêu chí đó không luôn tương thích với nhau, nhất là trong điều kiện hiện nay,

có những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao, số vốn hoÁc doanh thu khá lớn nhưng số lao động lại rất ít, vì đó là những lao động có chuyên môn kỹ thuật cao

Ngày 23/11/2001, Chính phā ban hành Nghị định số 90/2001/NĐ-CP

về trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa quy định doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ

sá sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng (tương đương 700.000 USD) hoÁc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngưßi

Tổng hợp cả hai cách định nghĩa trên thì á Việt Nam hiện nay, khái niệm về DNNVV để chỉ doanh nghiệp có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoÁc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngưßi [6]

1.1.3.2 Theo chủ sở hữu có các loại hình

Ngày 11/3/2018, Chính phā đã ban hành Nghị định số 39/2018/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết một số điều cāa Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thế cho Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 về việc trợ giúp phát

Trang 26

triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Theo đó trong từng lĩnh vực, thay vì việc phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa được căn cứ dựa trên số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm và nguồn vốn (trong đó ưu tiên nguồn vốn) thì hiện nay căn cứ dựa trên số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm

và doanh thu hoÁc nguồn vốn (trong đó ưu tiên doanh thu) [8]

Căn cứ vào các Điều 6, 7, 8, 9 tại Nghị định 39/2018/NĐ-CP, quy định chi tiết về việc phân loại loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa như sau:

BÁng 1.2 Tiêu chí xác đãnh doanh nghißp nhç và vāa và siêu nhç L*nh

văc Nông nghißp, lâm nghißp, thăy sÁn, công nghißp, xây dăng Th¤¢ng m¿i, dãch vā Doanh

Có số lao động tham gia BHXH bình quân năm không quá 10 ngưßi

Tổng doanh thu cāa năm không quá 10

tỷ đồng HOÀC tổng nguồn vốn không quá

tỷ đồng HOÀC tổng nguồn vốn không quá 20

tỷ đồng

Có số lao động tham gia BHXH bình quân năm không quá 50 ngưßi

Tổng doanh thu cāa năm không quá 100

tỷ đồng HOÀC

tổng nguồn vốn không quá

tỷ đồng HOÀC tổng nguồn vốn không quá 100

tỷ đồng

Có số lao động tham gia BHXH bình quân năm không quá

100 ngưßi

Tổng doanh thu cāa năm không quá 300

tỷ đồng HOÀC tổng nguồn vốn không quá

100 tỷ đồng

Nguồn: [9]

Trang 27

1.1.4 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế

Về vai trò quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với DNNVV Trong tổ chức và hoạt động cāa mình, Nhà nước đóng vai trò quan trọng và ảnh hưáng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển cāa các DNNVV, đó là: Nhà nước hoạch định chính sách và thiết kế các kế hoạch phát triển nền kinh tế quốc gia, đưa

ra các chính sách phát triển kinh tế trong từng thßi kỳ khác nhau và trong đó chính sách phát triển các DNNVV Trong các chiến lược phát triển kinh tế xã hội, điều tiết kinh tế vĩ mô thì vai trò cāa DNNVV là rất quan trọng Do đó, khi lên kế hoạch cho các chiến lược này, Nhà nước bắt buộc phải tính đến vị trí, vai trò, yếu tố đóng góp cāa các DNNVV Nhà nước phải thực hiện chức năng là chā thể trọng tài, đứng giữa để phân xử các tranh chấp đến từ DNNVV hoạt động trên thị trưßng Đây là yếu tố quan trọng thể hiện vai trò cāa Nhà nước, trong việc đảm bảo một môi trưßng pháp lý lành mạnh trong

và hạn chế, tạo động lực cho tất cả các thành phần kinh tế phát triển

Trang 28

Doanh nghiệp nhỏ và vừa có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế mỗi nước, kể cả các nước có trình độ phát triển cao Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa như hiện nay thì các nước đều chú ý hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm huy động tối đa các nguồn lực và hỗ trợ cho DN lớn, tăng sức cạnh tranh cāa sản phẩm

Đối với Việt Nam thì vị trí doanh nghiệp nhỏ và vừa lại càng quan trọng Điều này thể hiện rõ nét nhất trong những năm gần đây Cÿ thể:

Thứ nhất, Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các doanh nghiệp

Trong các loại hình sản xuất kinh doanh á nước ta hiện nay doanh nghiệp nhỏ và vừa có sức lan tỏa trong mọi lĩnh vực cāa đßi sống KT-XH

Doanh nghiệp Nhà nước, DNTN, Công ty Cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư Nước ngoài

Có thể nhận định rằng hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ và vừa

Thứ hai, DNNVV là nơi tạo ra việc làm chā yếu á Việt Nam

Thực tế trong những năm qua, đã cho thấy toàn bộ các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đÁc biệt là phần lớn các doanh nghiệp thuộc khu vực ngoài quốc doanh là nguồn chā yếu tạo ra công ăn việc làm cho tất cả các lĩnh vực

Cÿ thể từ số liệu cāa Tổng cÿc Thống kê cho thấy: Các doanh nghiệp nhỏ và vừa tuyển dÿng gần 1 triệu lao động chiếm 49% lực lượng lao động trên phạm vi cả nước [35]

à các tỉnh duyên hải miền Trung số lao động làm việc tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa so với số lao động trong tất cả các lĩnh vực chiếm cao nhất trong cả nước (67%); Đông Nam Bộ có tỷ lệ thấp nhất so với mức trung bình cāa cả nước

Qua đó, chúng ta có thể thấy các doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra phần lớn các công việc á Việt Nam, đáp ứng nhu cầu việc làm cāa ngưßi dân, góp phần tạo ra thu nhập và nâng cao mức sống cho ngưßi dân

Trang 29

Thứ ba, hình thành và phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động

Sự xuất hiện và khả năng phát triển cāa mỗi doanh nghiệp phÿ thuộc rất nhiều vào những nhà sáng lập ra chúng

Do đÁc thù là số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa rất lớn và thưßng xuyên phải thay đổi để thích nghi với môi trưßng xung quanh, phản ứng với những tác động bất lợi do sự phát triển, xu hướng tích tÿ và tập trung hóa sản xuất

Sự sáp nhập, giải thể và xuất hiện các doanh nghiệp nhỏ và vừa thưßng xuyên diễn ra trong mọi giai đoạn

Đó là sức ép lớn buộc những ngưßi quản lý và sáng lập ra chúng phải

có tính linh hoạt cao trong quản lý và điều hành, dám nghĩ, dám làm và chấp nhận sự mạo hiểm

Chính sự có mÁt cāa đội ngũ những ngưßi quản lý này cùng với khả năng, trình độ, nhận thức cāa họ về tình hình thị trưßng và khả năng nắm bắt

cơ hội kinh doanh sẽ tác động lớn đến hoạt động cāa từng doanh nghiệp nhỏ

tế năng động, linh hoạt phù hợp với thị trưßng

Thứ tư, khai thác và phát huy tốt các nguồn lực tại chỗ

Từ các đÁc trưng hoạt động sản xuất kinh doanh cāa doanh nghiệp nhỏ và vừa đã tạo ra cho doanh nghiệp lợi thế về địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh

Thực tế đã cho thấy doanh nghiệp nhỏ và vừa đã có mÁt á hầu hết các vùng, địa phương Chính điều này đã giúp cho doanh nghiệp tận dÿng và khai thác tốt các nguồn lực tại chỗ

Chúng ta có thể chứng minh thông qua nguồn lực lao động: doanh nghiệp nhỏ và vừa đã sử dÿng gần 1/2 lực lượng sản xuất lao động phi nông

Trang 30

nghiệp (49%) trong cả nước và tại một số vùng nó đã sử dÿng tuyệt đại đa số lực lượng sản xuất lao động phi nông nghiệp

Ngoài nguồn lao động, doanh nghiệp nhỏ và vừa còn sử dÿng nguồn tài chính cāa dân cư trong vùng, nguồn nguyên liệu trong vùng để hoạt động sản xuất kinh doanh

Qua các phân tích á trên chúng ta có thể thấy rõ vai trò và tầm quan trọng cāa các doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng lên và tiềm năng phát triển cāa khu vực này rất rộng lớn

Bái vì các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang là động lực cho phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm và huy động nguồn vốn trong nước… Vì những

lý do đó, việc khuyến khích, hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa là giải pháp quan trọng để thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững cāa nền kinh tế nước ta

1.2 Nái dung quÁn lý nhà n¤ãc vãi phát triÃn doanh nghißp nhç

và vāa

1.2.1 Hệ thống văn bản quản lý nhà nước với DNNVV

- Kế hoạch số 02/KH-UBND ngày 06/01/2020 tỉnh Thanh Hoá về Thực hiện Nghị quyết số 53/NQ-CP ngày 17/7/2019 cāa Chính phā về giải pháp khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp hiệu quả, an toàn và bền vững trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá

- Kế hoạch số 39/KH-UBND ngày 7/2/2020 cāa UBND tỉnh Thanh Hoá về Đào tạo khái sự doanh nghiệp và bồi dưỡng doanh nhân tỉnh Thanh Hoá năm 2020

- Quyết định số 377/QĐ-BTTTT ngày 26/3/2021 cāa Bộ trưáng Bộ thông tin và truyền thông về Phê duyệt Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ

và vừa chuyển đổi số

- Quyết định số 3487/QĐ-UBND ngày 7/9/2021 cāa Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá về việc phê duyệt Đề án phát triển doanh nghiệp tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2021-2025

Trang 31

- Quyết định số 38-QĐ/TW ngày 25/10/2021 cāa Ban chấp hành Trung ương Đảng ban hành Quy chế phối hợp giữ Uỷ ban Kiểm tra Trung ương và Ban cán sự đảng Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước tại Doanh nghiệp trong thực hiện nhiệm vÿ kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng

- Công văn số 17780/UBND-THKH ngày 10/11/2021 cāa UBND tỉnh Thanh Hoá về việc triển khai thực hiện Nghị định số 80/2021/NĐ-CP ngày 26/08/2021 cāa Chính phā quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều cāa Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa

- Công văn số 3570/CV-VPTU ngày 27/2/2023 cāa Văn phòng Tỉnh uỷ Thanh Hoá về việc hỗ trợ thành lập, hành động cāa tổ chức đảng, đoàn thể và thực hiện chế độ phÿ cấp trách nhiệm đối với cấp uỷ viên các đảng bộ, chi bộ

cơ sá trong doanh nghiệp ngoài khu vực Nhà nước trên địa bàn tỉnh

Đối với các DN nói chung và DNNVV nói riêng, mÿc tiêu kinh tế là trọng tâm nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển cāa DN Đánh giá quy mô

số lượng, kết quả và hiệu quả kinh doanh cāa các DNNVV là rất cần thiết cho việc xây dựng phương hướng và giải pháp phát triển trong thßi gian tới Quy

mô, số lượng DN là chỉ tiêu phản ánh về mÁt lượng nhằm cung cấp thông tin một cách tổng quát về tình hình và sự phát triển DNNVV trên địa bàn về mÁt

số lượng Hiệu quả là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa kết quả với chi phí mà DN bỏ ra trong quá trình kinh doanh Hiệu quả kinh tế cao hay thấp nói lên trình độ phát triển và quản lý cāa các DN, vì vậy đánh giá hiệu quả kinh tế là cần thiết [10]

Như vậy, để đánh giá sự phát triển cāa DN trên phạm vi lãnh thổ cần phải xem xét trên hai góc độ đó là sự phát triển về số lượng và chất lượng: Về quy mô, số lượng cần đánh giá một số chỉ tiêu: Số lượng đăng ký kinh doanh hàng năm, số lượng DN hoạt động hàng năm, cơ cấu ngành nghề, quy mô vốn, số lao động làm việc, giá trị tổng sản xuất ra trong một năm, doanh thu,

tỷ lệ DN trực tiếp xuất khẩu

Trang 32

Gia tăng số lượng các doanh nghiệp là làm tăng số lượng tuyệt đối các DNNVV; nhân rộng số lượng các doanh nghiệp nhỏ hiện tại; phát triển thêm

số cơ sá; làm tăng số lượng các doanh nghiệp

- Nhß phát triển số lượng các doanh nghiệp làm cho các ngành kinh tế phát triển

- Để gia tăng số lượng quy mô doanh nghiệp cần phải tạo điều kiện cho doanh nghiệp ra đßi và hoạt động Đó chính là điều kiện về đất đai, cơ sá vật chất, thị trưßng, điều kiện về thā tÿc hành chính, tiếp cận nguồn vốn

Trong quá trình đổi mới kinh tế á Việt Nam, các DNNVV đóng vai trò quan trọng, góp phần gìn giữ và phát triển những ngành nghề truyền thống, tạo nhiều việc làm Đây cũng là trưßng học kinh doanh lớn nhất cāa phần đông các doanh nhân trước khi tiến tới quy mô kinh doanh lớn hơn

Chiếm hơn 97% tổng số doanh nghiệp hiện có trên cả nước, các DNNVV đang hoạt động trong môi trưßng kinh tế chưa hoàn toàn thuận lợi

cả tầm vĩ mô và vi mô [35] Trong đó gÁp nhiều khó khăn về công nghệ sản xuất kinh doanh, mô hình quản lý, tiến độ, kỹ năng cāa đội ngũ lãnh đạo và tay nghề cāa ngưßi lao động, phương thức tiếp thị sản phẩm, đÁc biệt là sự hạn chế về tiếp cận thông tin và dịch vÿ tài chính, vốn đầu tư…

Luật Doanh nghiệp lần đầu được thông qua năm 2000 đã thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng về số lượng và quy mô cāa các doanh nghiệp tư nhân Luật này đã nới lỏng các hạn chế và điều kiện trong việc gia nhập thị trưßng

Kể từ đó, số lượng doanh nghiệp đã tăng lên với tốc độ đáng kinh ngạc Tính đến cuối năm 2019, hơn 1,4 triệu doanh nghiệp nhỏ và vừa đã được đăng ký Chỉ trong năm 2019, hơn 38.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa đã được đăng ký Bất chấp tác động cāa Covid-19, 111.000 DNNVV với tổng vốn đăng ký tương đương 67 tỷ USD đã được đăng ký trong 10 tháng đầu năm 2020, hứa hẹn tạo ra 850.000 việc làm mới trong những năm tới Vốn đăng ký cāa các DNNVV trong 10 tháng đầu năm 2020 cao gấp sáu lần vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) đăng ký vào Việt Nam trong cùng thßi kỳ [35]

Trang 33

Sự tăng trưáng theo cấp số nhân cāa khu vực DNNVV á Việt Nam thể hiện tinh thần doanh nghiệp mạnh mẽ cāa ngưßi Việt Nam và tinh thần đó gần đây đã được thúc đẩy nhß quá trình tự do hóa và cải cách khung khổ pháp

lý cāa quốc gia về phát triển doanh nghiệp và DNNVV

BiÃu đë 1.1 Sé l¤ÿng tích lũy các DN đã đng ký, các DN đang ho¿t đáng

và mÿc tng thăc t¿ hàng nm căa các DN đang ho¿t đáng

Nguồn: TCTK (2020), Bộ KHĐT (2020)

Sự phát triển nhanh chóng về số lượng giúp tăng tỷ lệ DNNVV trên 1.000 dân Năm 2019, bình quân cả nước có 8 doanh nghiệp đang hoạt động trên 1.000 dân, giúp Việt Nam từng bước đạt mức trung bình cāa ASEAN 8/63 tỉnh thành có mật độ doanh nghiệp đang hoạt động trên 1.000 dân cao hơn mức trung bình cāa cả nước, bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà N¿ng, Bình Dương, Hải Phòng, Khánh Hòa, Bà Rịa

- Vũng Tàu và Bắc Ninh

Tuy nhiên, khoảng cách giữa số lượng doanh nghiệp đã đăng ký và những doanh nghiệp đang hoạt động thực sự (hoÁc còn sống sót) đang ngày càng lớn Điều này cho thấy một môi trưßng kinh doanh đầy thách thức đối với hầu hết các doanh nghiệp tư nhân á Việt Nam Theo Tổng cÿc Thống kê,

có khoảng 758.000 DNNVV đang hoạt động trong năm 2019; chỉ chiếm

Trang 34

54,1% tổng số DNNVV vốn đã được đăng ký cho đến năm 2019 [35] Biểu

đồ 1.1 cũng cho thấy một khoảng cách ngày càng lớn giữa số doanh nghiệp được đăng ký và mức tăng thực tế số doanh nghiệp hoạt động qua các năm Điều cần lưu ý là khoảng cách này đang ngày càng má rộng trong những năm gần đây

Nguồn vốn cũng là một trong những yếu tố quan trọng và có tính quyết định tới quá trình SXKD cũng như tồn tại và phát triển cāa mọi doanh nghiệp

- Các DNNVV vẫn chưa thiết lập được chiến lược thuyết phÿc được các nhà tài trợ, chưa xây dựng được mÿc tiêu chiến lược kinh doanh dài hạn

Do đó, doanh nghiệp không thuyết phÿc được ngân hàng cho vay

- Báo cáo tài chính cāa DNNVV chưa phản ánh đầy đā kết quả SXKD

Hệ quả là việc phân tích, đánh giá tình hình tài chính cāa DNNVV không đā

độ tin cậy, ảnh hưáng đến quyết định xem xét cấp tín dÿng cāa các ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp

Từ cuối năm 2019 đến nay, có hơn 2/3 DNNVV gÁp khó khăn do nhu cầu sÿt giảm do ảnh hưáng cāa dịch bệnh Việc nợ xấu, nợ dây chuyền giữa các DN đã ảnh hưáng xấu đến uy tín cāa DN, việc mua bán, giao thương giữa các DN chā yếu bằng tiền vốn <thực= nên DN càng khó khăn hơn khi kinh doanh MÁc dù mong muốn cơ cấu lại DN, nâng cao hiệu quả kinh doanh và phát triển kinh doanh bền vững, nhưng với khả năng tiếp cận vốn khó khăn, dòng tiền yếu, chi phí cao, cùng với nhiều khó khăn và rāi ro kéo dài đã làm DNNVV suy kiệt và chết dần do vậy DNNVV cần được sự hỗ trợ kịp thßi về tài chính để đảm bảo cân đối nguồn vốn cho quá trình SXKD cả trong ngắn hạn và dài hạn

DNNVV được tạo điều kiện tiếp cận nguồn vốn ngân hàng bằng việc thực hiện bảo lãnh tín dÿng cho DNNVV thông qua quỹ bảo lãnh tín dÿng địa

Trang 35

phương và Quỹ Bảo lãnh tín dÿng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam DNNVV có thể sử dÿng các kênh huy động vốn khác, như phát hành trái phiếu, mua bán cổ phiếu, cổ phiếu quỹ… Việc thành lập Quỹ Phát triển DNNVV nhằm tập trung hỗ trợ cho những DN có phương án SXKD khả thi thuộc các lĩnh vực khuyến khích, ưu tiên cāa Nhà nước Bên cạnh đó, DN được hỗ trợ kinh phí thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ, đổi mới công nghệ qua 2 hình thức cho vay ưu đãi không lãi suất và lãi suất thấp bằng lãi suất tín dÿng đầu tư cāa Nhà nước Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước tiếp tÿc cung ứng vốn qua nghiệp vÿ thị trưßng má và nghiệp vÿ tái cấp vốn để hỗ trợ thanh khoản cho các ngân hàng thương mại, điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt để điều tiết vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, nhằm tạo điều kiện tối đa để những doanh nghiệp vừa và nhỏ được ưu tiên về vốn vay

- Nhà nước cần có chính sách khuyến khích ngân hàng Thương mại có

tỷ lệ dư nợ tín dÿng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ á mức cao

- Trong nền kinh tế thị trưßng, các doanh nghiệp luôn đÁt mÿc tiêu lợi nhuận lên hàng đầu và đó cũng là yếu tố sống còn cāa doanh nghiệp Để đạt được lợi nhuận tối đa, nâng cao giá trị cāa doanh nghiệp thì trước hết doanh nghiệp phải tự tìm được chỗ đứng cho mình bằng chính con đưßng là chiến thắng trong cạnh tranh Với điều kiện hiện nay khi mà khoa học công nghệ phát triển như vũ bão thì chiến thắng nằm trong tay ngưßi nắm vững khoa học

kỹ thuật công nghệ và biết vận dÿng nó có hiệu quả cho mÿc đích cāa mình Không phải ngẫu nhiên mà hiện nay, đâu đâu cũng kêu gọi đổi mới Đây chính là dấu hiệu cho thấy các doanh nghiệp đã nhận thức được tầm quan trọng cāa việc ứng dÿng khoa học kỹ thuật công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh cāa mình mà cÿ thể là việc đưa máy móc thiết bị công nghệ hiện đại vào sản xuất, kinh doanh

Phải tiến hành đổi mới máy móc thiết bị cāa DN trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm mÿc tiêu tăng tính hiệu quả cāa dự án đầu tư: Hoạt động đầu tư dài hạn luôn chứa đựng trong nó rất nhiều rāi ro Trước khi quyết

Trang 36

định nên hay không nên thực hiện một dư án đầu tư dài hạn thì mỗi doanh nghiệp phải xác định được độ chắc chắn cāa dự án đầu tư, phải dự toán được

sự biến động trong tương lai về chi phí đầu tư bỏ ra, thu nhập nhận được từ

dự án đầu tư, lãi tiền vay và thuế, khả năng tiêu thÿ sản phẩm… để thấy được tính khả thi cāa dự án Vì vậy, phân tích tính khả thi cāa dự án đầu tư là công việc phải được tiến hành rất kỹ lưỡng, tỷ mỉ, khoa học trước khi thực hiện dự

án đầu tư

Đáp ứng sự thay đổi cāa khoa học kỹ thuật Khoa học và công nghệ luôn luôn thay đổi, nó có thể là thßi cơ đối với những doanh nghiệp biết đón trước và nắm lấy nó nhưng nó cũng có thể là nguy cơ đe dọa đối với các doanh nghiệp nếu sự tính toán, dự báo cāa doanh nghiệp thiếu chính xác Các doanh nghiệp trước khi thực hiện dự án đầu tư cần phải tính đến những tiến

bộ trong tương lai cāa khoa học công nghệ đối với những thiết bị mình sẽ đầu

tư, từ đó có thể xác định chính xác trọng tâm cũng như cách thức đầu tư đổi mới trang thiết bị Trong đầu tư đôi khi đòi hỏi doanh nghiệp phải dám chấp nhận sự mạo hiểm để có thể tung ra thị trưßng những sản phẩm mới có hàm lượng công nghệ cao bằng cách tiếp cận kịp thßi với sự tiến bộ cāa khoa học công nghệ để đổi mới trang thiết bị Tuy nhiên sự mạo hiểm này phải được cân nhắc kỹ lưỡng và có nhiều khả năng thành công Hiện đại hóa trang thiết

bị còn giúp DN có vị thế trên thị trưßng, dễ xây dựng được thương hiệu, đạt được các tiêu chuẩn quốc tế và tạo ra lợi thế cạnh tranh, giảm chi phí nhân công, tăng hiệu quả sản xuất Mọi hoạt động SXKD đều cần vốn tài chính Qua sự vận động cāa vốn có thể xác định được trạng thái hoạt động cāa doanh nghiệp Điều kiện về vốn cāa các DNNVV Việt Nam hiện nay rất hạn hẹp và gÁp khó khăn rất lớn Sự thiếu vốn cāa các doanh nghiệp đang diễn ra trên bình diện khá rộng Bái vì, quy mô vốn tự có cāa các doanh nghiệp đều rất nhỏ, hạn hẹp, không đā tài trợ cho các hoạt động SXKD có hiệu quả, đÁc biệt đối với những doanh nghiệp muốn má rộng, phát triển quy mô và đổi mới, nâng cấp, phát triển công nghệ MÁc khác, thị trưßng vốn dài hạn, thị trưßng chứng khoán, về cơ bản nước ta chưa có Và nếu có thì khả năng tham gia thị

Trang 37

trưßng chứng khoán cāa các DNNVV là rất hạn chế, hiếm hoi Đồng thßi, khả năng và điều kiện tiếp cận các nguồn vốn trên thị trưßng tín dÿng đối với các DNNVV là rất hạn chế và gÁp khó khăn lớn, là do: không đā tài sản thế chấp, mức lãi suất khá cao so với lợi nhuận thu được, khối lượng cho vay ít, thßi hạn cho vay quá ngắn, thā tÿc rưßm rà phiền hà, hình thức và thể chế tín dÿng, nhất là khu vực nông thôn, còn nghèo nàn, đơn điệu và hiệu lực pháp lý không cao Những khó khăn đó rất cần được giải quyết để tạo điều kiện cho

sự tồn tại và phát triển cāa các DNNVV

b Về trình độ quản lý

Hoạt động SXKD trên thương trưßng với sức cạnh tranh khốc liệt đầy cam go, đòi hỏi các chā doanh nghiệp phải có trình độ kiến thức cao, năng lực quản lý giỏi, mới có thể thành đạt trong quản lý kinh doanh, đưa doanh nghiệp cāa mình ngày càng phát triển Mỗi chā doanh nghiệp, phải biết thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá các loại thông tin kinh tế, kỹ thuật, biết đề

ra những chiến lược đúng đắn và đưa ra những quyết định sáng suốt, kịp thßi Đồng thßi, chā doanh nghiệp phải biết quản lý, giám sát, điều hành công việc cāa những ngưßi lao động một cách hợp lý, có hiệu quả, biết đánh giá, động viên, khuyến khích, thưáng phạt và trả công chính xác, tương xứng với những đóng góp cāa họ vào kết quả chung cāa doanh nghiệp

Nhìn lại đội ngũ các chā DNNVV á nước ta hiện nay cho thấy, họ có nhiều bất cập với đòi hỏi cāa kinh doanh trong thương trưßng hiện tại Đại đa

số họ chỉ có trình độ kiến thức phổ thông cấp II (45-50%), một số không nhiều có trình độ văn hóa phổ thông trung học, cao đẳng và đại học (30-45%) Còn một bộ phận đáng kể có trình độ tiểu học (10-15%) Chỉ có rất ít các chā doanh nghiệp được đào tạo kiến thức quản lý chính quy, một số ít (20-30%) được tập trung đào tạo ngắn hạn (dưới 6 tháng), còn lại đại đa số chỉ quản lý doanh nghiệp mình bằng kinh nghiệm Đây là một điểm yếu rất lớn và là một khó khăn quan trọng đối với các DNNVV cần có sự giúp đỡ từ phía nhà nước

và các tổ chức phi chính phā

Trang 38

1.2.3.2 Phát triển về công nghệ

<Bộ ba vốn - thị trưßng - công nghệ= luôn là vấn đề cốt lõi cāa mỗi doanh nghiệp, trong đó có DNNVV Điều kiện thiết bị công nghệ sẽ tác động trực tiếp tới năng suất, chất lượng sản phẩm, giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trưßng

Trong những năm đổi mới vừa qua, do sức ép cāa thị trưßng và cơ chế quản lý kinh tế, các DNNVV đã có những đổi mới công nghệ nhất định Đó là việc dùng điện vào sản xuất và gắn liền với nó là thực hiện nửa cơ khí, cơ khí hóa từng phần hoÁc toàn bộ quá trình sản xuất Song nhìn chung thiết bị công nghệ cāa các DNNVV hiện nay còn lạc hậu, trình độ thấp, hiệu quả chưa cao, đang gÁp khó khăn đối với việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm Hơn nữa, điều kiện về vốn tài chính và các điều kiện khác không cho phép các DNNVV tài trợ để đổi mới công nghệ, áp dÿng một cách mạnh mẽ các loại công nghệ tiên tiến

Để có thể thành công trong một nền kinh tế cạnh tranh cao độ như hiện nay, các doanh nghiệp phải thưßng xuyên thay đổi công nghệ, máy móc, thiết

bị, các phương pháp, bí quyết sản xuất Thế nhưng hầu hết công nghệ đang được

sử dÿng trong các DNNVV Việt Nam hiện được đánh giá là lạc hậu Đại đa số những ngưßi chā cāa các DNNVV không có kiến thức, thông tin, kinh nghiệm

về những vấn đề liên quan đến lựa chọn, mua và chuyển giao công nghệ

Với nhiều ngưßi mua công nghệ chỉ đơn giản là mua máy móc, thiết bị

Họ không quan tâm hoÁc quan tâm không đầy đā đến các phương pháp, bí quyết sản xuất Do ảnh hưáng cāa tư duy sản xuất nhỏ và một phần là do thiếu vốn, rất nhiều DNNVV đầu tư nhỏ giọt, làm từng phần, mỗi năm mua thêm một số máy móc, thiết bị rồi vừa làm vừa cải tiến

Hậu quả cāa cách làm đó là công nghệ được sử dÿng trong các doanh nghiệp này thành hỗn độn, chắp vá Một số doanh nghiệp do thiếu thông tin, không có kinh nghiệm lựa chọn, mua bán, chuyển giao công nghệ đã trá thành nạn nhân cāa các thương vÿ về công nghệ

Trang 39

Công nghệ tốt giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động, sản xuất ra được các sản phẩm với mức chất lượng phù hợp, đáp ứng được nhu cầu cāa ngưßi tiêu dùng và giảm bớt chi phí sản xuất, nhß đó tăng năng lực cạnh tranh Ngược lại, công nghệ lạc hậu và chậm đổi mới làm hạn chế khả năng sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, hạn chế năng suất và sản lượng, chất lượng sản phẩm, làm tăng chi phí sản xuất, thậm chí ảnh hưáng tiêu cực đến môi trưßng Đồng thßi làm hạn chế năng lực cạnh tranh cāa các DNNVV Việt Nam

Công nghệ, năng lực sử dÿng công nghệ liên quan mật thiết đến năng lực quản lý cāa doanh nghiệp Các doanh nghiệp có khả năng quản lý tốt thưßng là những doanh nghiệp thưßng xuyên có những thay đổi (cải tiến, đổi mới) công nghệ và cần nhiều vốn

Thực tiễn cho thấy nhiều doanh nghiệp tư nhân có định hướng tốt đã lựa chọn được các công nghệ thích hợp Nhß sự lựa chọn đúng công nghệ thích hợp doanh nghiệp không chỉ phát triển được sản phẩm tốt mà có thể cải cách các hoạt động quản lý Sự thay đổi công nghệ trong các DNNVV là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành, bại cāa các doanh nghiệp

Doanh nghiệp

Đối với hoạt động sản xuất - kinh doanh cāa mỗi doanh nghiệp thì điều kiện tồn tại và phát triển đầu tiên là thị trưßng Thị trưßng là yếu tố mang tính tổng hợp nhất, là nhân tố quan trọng hàng đầu tạo nên môi trưßng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp Trong đó, điều kiện về thị trưßng tiêu thÿ sản phẩm, thị trưßng đầu ra là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành bại, sự tồn tại, phát triển thịnh vượng hay thua lỗ, phá sản cāa các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trưßng Khó khăn lớn nhất cāa nước ta hiện nay chính là thị trưßng tiêu thÿ sản phẩm

Theo nghĩa đầy đā, thị trưßng phải bao hàm cả thị trưßng các yếu tố đầu vào Đó là thị trưßng cung ứng nguyên vật liệu, thiết bị, công nghệ, thị

Trang 40

trưßng vốn, thị trưßng sức lao động, thậm chí còn bao hàm cả thị trưßng bất động sản Hiện nay, tuy không phải là khó khăn quan trọng nhất, nhưng các DNNVV nước ta đang gÁp khó khăn đối với thị trưßng các yếu tố đầu vào, cản trá không ít tới quá trình phát triển các DNNVV Khắc phÿc vấn đề này cũng là những đòi hỏi cấp thiết để tạo điều kiện cho sự phát triển cāa các DNNVV á nước ta

Trình độ tri thức và tay nghề cāa ngưßi lao động làm việc trong các doanh nghiệp cũng rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển cāa doanh nghiệp Những ngưßi có trí thức, tay nghề sẽ sử dÿng tốt các loại thiết bị công nghệ cao, phức tạp, tiếp thu áp dÿng tốt các loại thiết bị công nghệ tiên tiến hiện đại, làm ra những sản phẩm đẹp, có chất lượng, với năng suất và hiệu quả cao

Theo ngành kinh tế, các doanh nghiệp hoạt động trong khu vực công nghiệp và xây dựng hiện đang thu hút nhiều lao động nhất 9,1 triệu ngưßi, chiếm 64,7% tổng số lao động cāa khu vực doanh nghiệp

Đội ngũ lao động hiện có trong các DNNVV, phần nhiều có trình độ văn hóa cấp II (40-50%), số có trình độ văn hóa phổ thông trung học cũng chiếm một tỷ lệ khá (25-30%) và số có trình độ tiểu học và không có trình độ còn chiếm một tỷ trọng khá lớn (15-20%) Song, về trình độ tay nghề, kỹ thuật cāa những ngưßi lao động trong các DNNVV hiện rất thấp, đÁc biệt á khu vực nông thôn Số lao động có tính chất phổ thông, có trình độ tay nghề giản đơn, chưa được đào tạo, bình quân chiếm khoảng 60-70% à một số vùng nông thôn số được đào tạo nghề chính quy chỉ chiếm khoảng 10% Đó cũng là một trong những khó khăn đối với việc phát triển mạnh mẽ các DNNVV hiện nay

Đối với hoạt động SXKD cāa mỗi doanh nghiệp thì điều kiện tồn tại và phát triển đầu tiên là thị trưßng Thị trưßng là yếu tố mang tính tổng hợp nhất,

Ngày đăng: 15/05/2024, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN