+ Kiểm tra hiểu biết về các khái niệm cơ bản: Bài kiểm tra có thể đưa ra câu hỏi về các khái niệm quan trọng trong Vật lý như đơn vị đo, động lực học, áp lực và áp suất, dao động và sóng
Trang 1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CUỐI KỲ
Học viên: Lê Trần Dũng
Mã học viên: 22015711
Lớp ch ính : Lý luận và phương pháp dạy học vật lý Học phần: Đo lường đánh giá trong giáo d & ục Giảng viên: TS Tr ần T ị Thu h Hương
Hà Nội, 05/2023
Trang 2PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………
………
………
………
………
………
………
ĐIỂM
Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2023
Giảng viên
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em thay m cả lớp xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô TS.ặt Trần
Th Thu Hị ương Trong quá trình tìm hiểu và học tập học phần “Đo lường à vđánh giá trong giáo dục”, em đã nhận được sự giảng dạy và hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của cô Cô đã giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích Từ những kiến thức mà cô truyền đạt, em xin trình bày lại những gì mình
đã tìm hiểu trong bài tiểu luận á nhân c ối kỳ dưới đ c u ây
Tuy nhiên, kiến thức về bộ môn “Đo lường và đánh giá trong giáo dục” của
em vẫn còn những hạn chế nhất định Do đó, không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận này Mong cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn
Kính chúc cô luôn hạnh phúc và thành công hơn nữa trong sự nghiệp
“trồng người” Kính chúc cô luôn dồi dào sức khỏe để tiếp tục dìu dắ nhiều t thế hệ học trò đến những bến bờ tri thức
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4ĐỀ TIỂU LUẬN
1.Thiết kế bài thi kết thúc học kì theo chương trình GDPT 2018 (TNKQ, hoặc
TNKQ k t h p TNTL), trong ế ợ đó có ậ v n dụng ít nhấ 01 bài ậ diễt t p n gi i (t 03- ả ừ
2 Thử nghiệ và phân tích ế quảm k t
2.1 Mô ả ề đố t v i tượng tham gia kiểm tra
2.2 Th ng ố kê mô tả ế k t qu ả bài ể tra ki m
2.3 Phân tích độ khó và độ phân ệ bi t, ch t ấ lượng phương án nhi u ễ
2.4 T ính toán độ tin c y cậ ủa đề ể ki m tra (Kuder)
2.9 Các thực triển khai đánh giá
4 Thu hoạch sau môn ọ h c ( khoảng 1 trang)
2.10 Những điều h c ọ được sau môn ọ h c
2.11 T ự đánh giá ả thân b n
2.12 Chia s v i gi ng ẻ ớ ả viên
5 Tài liệu tham khảo
6 Phụ lục
Trang 5+ Kiểm tra hiểu biết về các khái niệm cơ bản: Bài kiểm tra có thể đưa ra câu hỏi về
các khái niệm quan trọng trong Vật lý như đơn vị đo, động lực học, áp lực và áp suất, dao động và sóng, nhiệt độ và nhiệt lượng, điện và từ trường, quang học, v.v
+ Kiểm tra khả năng giải quyết bài toán: Bài kiểm tra có thể yêu cầu học sinh áp dụng
các công thức và nguyên lý đã ọc để giải quyết các bài toán Vật lý Điều nà đòi hỏi h y học sinh có khả năng phân tích vấn đề, áp dụng công thức phù hợp và tính toán kết quả
+ Đánh giá kỹ năng thực hành: Bài kiểm tra có thể liên quan đến các thí nghiệm hoặc
các tình huống thực tế yêu cầu học sinh áp dụng kiến thức Vật lý để giải quyết vấn đề hoặc phân tích dữ liệu từ các thí nghiệm
Tóm lại, mục đích cuối cùng của bài kiểm tra cuối học kỳ II Vật lý lớp 9 là để đánh giá
và đánh giá mức độ hiểu biết và kỹ năng của học sinh về môn Vật lý và đá h dấu kết nthúc học kỳ II
- Đối với GV: Đánh giá được kết quả lĩnh hội kiến thức, kỹ năng vận dụng, ý thức thái
độ học tập của HS, qua đó GV sẽ có những định hướng cho HS cũng như kịp thời đưa
ra những biện pháp khắc phục và điều chỉnh ph ng pháp cho phù hợp đ đạt hiệu quả ươ ể cao hơn
- Đối với HS: Rèn luyện tính tự giác, độc lập, nghiêm túc trong giờ kiểm tra Hơn nữa,
qua kết quả kiểm tra, HS sẽ tự nhận thức được kết quả và tình hình học tập của bản thân Từ đó đưa ra các hướng khắc phục hoặc phát huy
1.2 Hình thức, phương pháp:
Thời điểm ki m tra: Ki m tra hể ể ọc kì II khi kết thúc nội dung ph n V t lầ ậ ý liên quan
đến b 60ài : nh luật bảo toĐị àn năng lượng thuộc chương IV: Sự bảo toàn và chuyển
hóa năng lượng
Trang 6- Thời gian làm bài: 1 ti hết ọc = 45 phút.
- Hình thức ki m tra: K t h p gi a tr c nghiể ế ợ ữ ắ ệm khách quan (40%) và và trắc nghiệm
t ự luận (60%)
Cấu trúc:
+ Mức độ đề: 17.5% nh n biậ ết; 32.5% thông hiểu; 50% v n dậ ụng
+ Ph n tr c nghiầ ắ ệm khách quan (16 câu hỏi): 4,0 điểm – TNKQ 1 đáp án đúng – Mỗi
câu đúng = 0,25 điểm Ph n trắc nghi m tự luận (3 cầ ệ âu hỏ ) : ,0 điểi 6 m Trong đó gồm
19 câu hỏi: nh n bi t 7 ậ ế câu, thông ểhi u 10 câu, vận d ng 2 ụ câu
- Học sinh làm bài trực tiếp trên khu vực tương ng cứ ủa bài kiểm tra
kì
- Dựng ảnh A'B' của AB códạng mũi tên Xác định được tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng tính chất về
tỉ lệ cạnh của tam giác đồng dạng
Trang 7gần khác nhau.
- Biết cách khắc phục các tật cận thị và viễn thị
TS điểm 1,75(17,5%) 3,25 (32,5%) 5 (50%) (100%) 10
Trang 81.4 Đề thi và Đáp án
1.4.1 Đề thi
Đề bài:
A TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm):
Khoanh vào phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1 Vật liệu nào không được dùng làm thấu kính?
A Thủy tinh trong
B Nhựa trong
C Nhôm
D Nước
Câu 2 Tia tới song song song trục chính một thấu kính phân ì, cho tia ló có đường k
kéo dài cắt trục chính tại một điểm cách quang tâm O của thấu kính 15 cm Độ lớn
tiêu cự của thấu kính này là:
A 15 cm B 20 cm C 25 cm D 30 cm
Câu 3 Nếu đặt vào hai đầu uộn dây sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xo c ay
chiều thì từ trường trong lõi sắt từ sẽ:
A Luôn giảm
B Luôn tăng
C Biến thiên
D Không biến thiên
Câu 4 Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất Hãy cho biết tron quá trình rơi, cơ g
năng đã chuyển hóa như thế nào?
A Động năng chuyển hóa thành thế năng
B Thế năng chuyển hóa thành động năng
C Không có sự chuyển hóa nào
D Động năng và thế năng đều tăng
Trang 9Câu 5 Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng hiện tượng của tia sáng khi truyền từ không khí vào nước?
?
Câu 6 Phát biểu nào sau đây về máy biến thế là không đúng
A Số vòng cuộn sơ cấp nhiều gấp n lần số vòng cuộn thứ cấp là máy hạ thế
B Số vòng cuộn thứ cấp ít hơn số vòng cuộn sơ cấp l máy tăng thế.à
C Số vòng cuộn thứ cấp nhiều gấp n lần số vòng cuộn sơ cấp là máy tăng thế
D Số vòng cuộn thứ cấp ít hơn số vòng cuộn sơ cấp là máy hạ thế
Câu 7 Một người khi nhìn các vật ở xa thì không cần đeo kính Khi đọc sách thì phải
đeo kính hội ụ Hỏi mắt người ấy có mắc tật gì không? t
A Không mắc tật về mắt B Mắt tật cận thị
C Mắt tật viễn thị D Cả ba câu A, B, C đều sai
Câu 8 Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu ác nhau khbằng cách cho chùm sáng trắng:
A Qua một lăng kính hoặc qua một thấu kính hội tụ
B Qua một thấu kính hội tụ hoặc qua một thấu kính phân kì
C Phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD hoặc qua một lăng kính
D Qua một thấu kính phân kì hoặc phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD
Câu 9 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của lăng kính khi chiếu chùm ánh sáng vào nó?
A Lăng kính có tác dụng hấp thụ các ánh sáng màu
B Lăng kính có tác dụng tách các chùm ánh sáng màu có trong chùm ánh ng trắngsá
C Lăng kính đã nhuộm các màu sắc khác nhau cho ánh sáng trắng
D Ba phát biểu còn lại đều đúng
Câu 10 Xét về phương diện quang hình, mắt có tác dụng tương đương với hệ quang
học nào sau đây?
A hệ lăng kính B hệ thấu kính hội tụ
C thấu kính phân kì D hệ gương cầu
Câu 11 Điểm cực viễn (Cv) của mắt là
A Khi mắt không điều tiết, điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc
B Khi mắt điều tiết tối đa, đ m xa nhất trên trụciể của mắt cho ảnh trên võng mạc
C Khi mắt điều tiết tối đa, điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc
D Khi mắt không điều tiết, điểm xa nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc
Câu 12 Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ
tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng d = 2f thì ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có tính chất:
Trang 10A ảnh thật, ngược chiều và lớn bằng vật
B ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật C ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật
D ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật
Câu 13 Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló: A đi qua tiêu điểm của thấu kính B song song với trục chính của thấu kính C cắt trục chính của thấu kính tạ một điểm bất kì.i D có đường kéo dài đi qua tiêu điểm của thấu kính 4 Câu 1 Một người cận thị về già, khi đọc sách cách mắt gần nhất 25cm phải đeo sát mắt kính số 2 Điểm cực cận của người đó nằm trên trục của mắt và cách mắt A 25cm 50cm C 1m B D.2m Câu 15 Nhận định nào sau đây về hiện tượng khúc xạ là không đúng? A Tia khúc xạ nằm ở môi trường thứ 2 tiếp giáp với môi trường chứa tia tới B Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến C Khi góc tới bằng 0, góc khúc xạ cũng bằng 0 D Góc khúc xạ luôn bằng góc tới Câu 16 Quan sát trường hợp quả bóng rơi chạm đất, nó nảy lên Trong thời gian nảy lên, thế năng và động năng của nó thay đổi như thế nào? A Động năng giảm, thế năng tăng
B Động năng tăng, thế năng giảm
C Động năng và thế năng đều tăng
D Động năng và thế năng đều giảm
B TỰ LUẬN: ( 6 điểm )
Câu 17 (2 điểm ) Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự
50cm thì mới nhìn rõ một vật gần nhất cách mắt 25cm Khi không đeo kính thì người
ấy nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
Câu 18 (3 điểm) Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm, vật AB đặt cách thấu kính 48
cm và có chiều cao h = 2 cm
a) Vẽ ảnh của vật qua thấu kính
b) Vận dụng kiến thức hình học hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh
Câu 19 (1 điểm )
- Ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng màu gì?
- Ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có những màu nào?
- Tại sao có thể nói thí nghiệm với đĩa CD cũng là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng?
Trang 111.4.2 Đáp án – ướng dẫn chấm h
A TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,25 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C A C B C B C C B B D A D B C A
Ba điểm F,A′ và C trùng nhau suy ra: OCC C=OA′=OF=50cm
Như vậy điểm cực cận cách mắt 50cm và khi không đeo kính thì người
ấy nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 50cm
0,5đ
0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
Trang 12Câu 18: (3 điểm)
a) Ảnh A’B’ được biểu diễn như hình vẽ:
b) Gọi OA = d ; OA’ = d’ ; OF = OF’ = f
0,25đ
0,5đ
0,25đ 0,5đ
0,5đ
Câu 19 (1 điểm)
- Ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng trắng
- Ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có những dải màu biến thiên liên tục từ
đỏ đến tím Tùy theo phương nhìn, ta có thể thấy ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có màu này hay màu kia
- Trước khi đến đĩa CD, chùm sáng là chùm sáng trắng Sau khi phản xạ
0,25đ 0,25đ
Trang 13trên đĩa CD, ta thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau truyền theo các phương khác nhau Vậy, thí nghiệm với đĩa CD cũng là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng
0,5đ
*Điểm toàn bài bằng tổng của hai phần trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm
tự luận, làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phẩy
Học sinh làm các cách khác nhau mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa
-HẾT 1.5 Phân tích diễn giải về sự hợp lý của đề thi
1.5.1 Về hình thức
- Mục đích là đánh giá nhận thức của học sinh sau khi học hết nội dung liên quan đến phần vật lý, nhằm kiểm tra khả năng tư duy, năng lực của học sinh nên em đã thiết kế bài kiểm tra kết hợp giữa trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận – Nội dung này phù hợp ới các hướng dv ẫn chuyên môn đầu năm của phòng giáo dục đào tạo và
sở giáo dục đà tạo đã ướng dẫn đầu năo h m
- Để kiểm tra được nhiều nhất, đa dạng nhất các nội dung phủ phầ lớn các yêu cầu n cần ạt của bảng đ đặc tả tôi lấy tỉ trọng của trắc nghiệm khách quan là 40%
* Thời gian làm bài tổng = 45 phút
Số lượng câu trắc nghiệm khách quan 16 câu
Thời gian làm phần trắc nghiệm khách quan = 45 x 40% = 18 phút
Mỗi một câu trắc nghiệm thường làm trong khoảng 1 phút – 1,3 phút
* Tổng điểm toàn bài = 10 điểm
→Điểm tổng phần trắc nghiệm khách quan = 10 x 40% = 4,0 điểm
Mỗi câu trắc nghiệm khách quan được tính khoảng 0,25 điểm
1.5.2 Về nội dung:
- Đề thi được trình bày theo 4 cấ độ nhận thức và được sắp xếp đúng thứ tự từ dễ đến p khó giúp học sinh có tâm lý tố nhất khi làm bt ài
- Các câu hỏi đa dạng về nội dung, bám sát và phủ đầy các yêu cầu cần đạt của bảng
đặc tả Có nhiều nội dung thực tiễn mở rộng, kiểm tra học sinh ở góc vận dụng chứ độkhông đơn thuần là ghi nhớ, học vẹt
1.5.3 Về tiêu chí
- Trên cơ sở về mục tiêu, kiến thức, kĩ năng, cấu trúc bài kiểm tra học kì II được xác định
Trang 14nh ư sau:
- Mức độ 17.5% nh n bi tậ ế
- Mức độ 32.5% thông hiể u
- Mức độ 50% vận dụng (cấp độ thấp c p cao).– ấ độ
II Thử nghi m ệ và phân tích ế quả k t
2.1 Mô ả ề đối tượ t v ng tham gia ki m tra (s lể ố ượng, c đặ điểm, đị bàn…a ) + Đối tượng: Bài kiểm tra HKII Vậ ý nêu trên được t c hit l hự ện tạ 9 l p ci ớ ủa ốkh i 11 Tuy nhiên, người viết tập trung phân tích minh họa trên 1 lớp c thể là họụ c sinh l p 9A ớ(kho ng 50 h c sinh), nả ọ ăm học 2022 2023, tr ng – ườ THCS Trọng Điểm
+ Đặc đ ểi m: D y hạ ọc ậ ý v t l theo chương trình giáo dục m i do Bớ ộ Giáo dục và Đào
t o ban ạ hành
+ Địa bàn: Cẩm Trung, Cẩm Phả, Quảng Ninh
2.2 Thống kê mô tả ế quả bài kiể k t m tra
* Bài kiểm tra được chia ra làm 2 dạng câu hỏi là: Trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận Đề TNKQ được đảo với 4 mã khác nhau Do đó trong quá trình phântích người viết xin được minh họa ở dạng câu hỏi c ụthể, mã đề cụ thể bên cạnh bảng phân tích tổng hợp
Bảng 1 : Kết quả ài làm học sinh (50 dữ ệ b li u)
Mai Thị Phương Anh 9 Nguyễn Gia Phong 8 Phạm Ng Linh Anh 8 Nguyễn Thành Phúc 8 Phùng Gia Bảo 6 Nguyễn Kim Phượng 8 Trương Gia Bảo 6 Nguyễn Bảo Quyên 8
Tạ Như Băng 9 Vương Đắc Minh Thiện 8
Phí Thị Thùy Dung 8 Nguyễn Ngọc Trâm 10 Diệp Hà Minh Dũng 6 Bùi Quang Tùng 8 Phạm Đăng Dũng 9 Nguyễn Thành Việt 9
Trang 15Nguyễn Hải Đông 6 Vũ Huệ Như 8
Tạ Thanh Hằng 10 Nguyễn Thu Uyên A 10
Vũ Mai Hiên 8 Nguyễn Trần Thanh Vân 9
Đinh Văn Việt Hưng 8 Đoàn Minh Vũ 10
***
Bảng 2: Các giá trị thống kê mô tả kết quả bài kiểm tra
STT
Đại lượng thống kê Giá trị
Trang 16Bảng 3: Tần số tích ũy điểm toàn bài l Điểm xi SL có
Trang 18Bài làm minh họa của học sinh
2.3 Phân tích độ khó và độ phân biệt, chất lượng ph ươ ng án nhiễu
Bảng 5: Kết quả độ khó, độ phân biệt và ph ng án nhiễu ươ
Trang 192.4 Tính toán độ tin cậy của đề kiểm tra (Kuder)
Độ tin cậy = n × { [(1 – Tổng PQ) : Phương sai]} : (n − 1) = 0.2653
2.5 Những nh giá chung đá
1 Dễ Có thể được, có lúc cần thay đổi
2 Dễ Tốt, nếu thay đổi chút càng tốt
3 Dễ Kém, cần loại bỏ hoặc thay đổi nâng cao độ phân biệt
4 Dễ Kém, cần loại bỏ hoặc thay đổi nâng cao độ phân biệt
5 Chấp nhận được Có thể được, có lúc cần thay đổi
6 Dễ Có thể được, có lúc cần thay đổi
7 Dễ Có thể được, có lúc cần thay đổi
8 Dễ Kém, cần loại bỏ hoặc thay đổi nâng cao độ phân biệt
9 Dễ Tốt, nếu thay đổi chút càng tốt
10 Chấp nhận được Có thể được, có lúc cần thay đổi
11 Dễ Kém, cần loại bỏ hoặc thay đổi nâng cao độ phân biệt
12 Dễ Kém, cần loại bỏ hoặc thay đổi nâng cao độ phân biệt
13 Dễ Kém, cần loại bỏ hoặc thay đổi nâng cao độ phân biệt
14 Dễ Có thể được, có lúc cần thay đổi
15 Chấp nhận được Có thể được, có lúc cần thay đổi
16 Dễ Kém, cần loại bỏ hoặc thay đổi nâng cao độ phân biệt