tiểu luận môn học xây dựng sứ mệnh và quản lý chiến lược giáo dục 2

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận môn học xây dựng sứ mệnh và quản lý chiến lược giáo dục 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Theo Michel Robert: Quản lý chiến lược và tư duy chiến lược, tập trungở những quyết đinh gắn liền với 4 nhân tố: Các sản phẩm và dịch vụ; kháchhàng; các thị phần; các khu vực địa lý.+

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TIỂU LUẬN MÔN HỌC

XÂY DỰNG SỨ MỆNH VÀ QUẢN LÝ CHIẾNLƯỢC GIÁO DỤC

Giảng viên phụ trách: PGS TS Dương Thị Hoàng Yến

Học viên: Lê Thị Xuân Nhung

Lớp: Cao học Quản lý Giáo dục QH-2021-S1

HÀ NỘI – 2023

Trang 2

Hạn nộp bài theo qui định: ngày tháng năm 2023Thời gian nộp bài: ngày tháng năm 2023

Nhận xét của giảng viên chấm bài:

Trang 3

Phần 1: Bài tập cá nhânBài tập 1: Chiến lược là gì? Bài học để thành công là gì?1 Khái niệm chiến lược:

Có rất nhiều các quan điểm khác nhau về chiến lược, ví dụ như:

+ Theo B.H Liddell Hart: “Chiến lược là nghệ thuật phân phối và ứngdụng phương thức quân sự để thực hiện những mục đích chính trị”.

+ Theo theo George Steiner: Chiến lược là sự quản lý cao nhất, là vấn đềquan trọng của một tổ chức; tập trung vào các quyết định có tính định hướng, đólà mục đích và nhiệm vụ Chiến lược bao gồm những hành động quan trọng, cầnthiết để nhận ra phương hướng hoạt động Chiến lược là câu trả lời cho câu hỏi:

Tổ chức nên làm gì? Cuối cùng chúng ta tìm kiếm cái gì và làm thế nào để đạtđược chúng?

+ Theo Henry Mintzberg: Chiến lược sẽ nảy sinh theo thời gian khi mà dựđịnh có mâu thuẫn với thực tế luôn thay đổi; có thể bắt đầu bằng một viễn cảnhvà kết luận rằng nó đòi hỏi một quan điểm nhất định, có thể đạt được bằng mộtkế hoạch cụ thể bao gồm cả kết quả đầu ra, chiến lược là sự phản ánh mô hìnhnhững quyết định và những hành động theo thời gian Mô hình các quyết địnhvà hành động như vậy được Mintzberg gọi là chiến lược “nhận thức” hoặc chiếnlược “khẩn cấp” Ông định nghĩa chiến lược với 5 chữ P gồm: - Plan (Kếhoạch): chuỗi các hành động được dự định nhất quán - Pattern (Mô thức): sựkiên định về hành vi - Position (Vị thế): sự phù hợp của tổ chức với môi trường.- Perspective (Quan niệm): cách thức để nhận thức về thế giới - Ploy (Thủthuật): con đường, kế sách, cách thức để đối phó với đối thủ cạnh tranh.

+ Theo Kenneth Andrews: Chiến lược hợp tácmẫu kế hoạch của côngty, ở đó xác định và vạch ra đối tượng, mục đích, mục tiêu, tiến trình và nhữngnguyên tắc của chính sách và kế hoạch của công ty để đạt được mục đích đó Vàxác định lĩnh vực kinh doanh, kiểu tổ chức kinh tế và nhân sự của công ty đangdự định tiến hành, hoặc dự định đóng góp lợi nhuận, phi lợi nhuận của các bênliên quan, công nhân, khách hàng và cộng đồng” Ông nhấn mạnh chiến lược là3

Trang 4

những gì mà một tổ chức phải làm dựa trên những điểm mạnh và điểm yếu củamình trong bối cảnh có những cơ hội và những mối đe dọa.

+ Theo Michael Porter: chiến lược cạnh tranh là về “sự tồn tại khácnhau”, liên quan đến sự khác biệt Porter cho rằng chiến lược là nhằm xác địnhquan điểm cạnh tranh, là sự phân biệt chính bạn trong mắt khách hàng Chiếnlược cạnh tranh là “sự kết hợp giữa mục tiêu, mà vì chúng, công ty đang phânđấu và tìm kiếm phương tiện để đạt được mục đích đó” Đó là việc lựa chọn cẩnthận một chuỗi hoạt động khác biệt để tạo ra một tập hợp giá trị độc đáo Vì vậy,Porter xem chiến lược là việc xác định cả kế hoạch và quan điểm

+ Theo Michel Robert: Quản lý chiến lược và tư duy chiến lược, tập trungở những quyết đinh gắn liền với 4 nhân tố: Các sản phẩm và dịch vụ; kháchhàng; các thị phần; các khu vực địa lý.

+ Theo Brace Henderson: “Chiến lược là sự tìm kiếm thận trọng một kếhoạch hành động để phát triển và kết hợp lợi thế cạnh tranh của tổ chức Nhữngđiều khác biệt giữa bạn và đối thủ cạnh tranh là cơ sở cho lợi thế của bạn”.

+ Theo Đoàn thị Hồng Vân (2011): “Chiến lược là tập hợp các mục tiêu

cơ bản dài hạn, được xác định phù hợp với tầm nhìn, sứ mạng của tổ chức, và

các cách thức, phương tiện để đạt được mục tiêu đó một cách tốt nhất, sao cho

phát huy được điểm mạnh, khắc phục được những điểm yếu của tổ chức, đónnhận được các cơ hội, né tránh hoặc giảm thiểu thiệt hại do những nguy cơ từmôi trường bên ngoài”

Tóm lại, khái niệm chiến lược được hiểu là một tập hợp tổng thể cácquyết định được sắp xếp theo hệ thống, có tính nhất quán trong dài hạn nhằmtheo đuổi một mục tiêu xác định Có thể coi chiến lược như chiếc xương sốngcho một dự án, một tổ chức hay doanh nghiệp, là phương hướng để tổ chức pháttriển vững mạnh.

Trang 5

Xác định môi trường bên ngoài tổ chức (Tập trung phân tích yếu tố kháchhàng, nhà cung cấp)

Phân tích các yếu tố bên trong tổ chức (Tập trung phân tích điểm mạnh,điểm yếu của tổ chức)

Hiểu được mối quan hệ giữa khách hàng, nhà cung cấp và điểm mạnh,điểm yếu của tổ chức.

Đặc biệt, khi môi trường thay đổi, tổ chức phải sẵn sàng cho việc xác địnhlại các hành động, chiến thuật, thậm chí thay đổi cả mục tiêu dài hạn đãđặt ra để phù hợp với thực tế.

Bài tập 2: Nghiên cứu ma trận SWOT của giáo dục Hàn Quốc, sử dụng mô hình

chiến lược cạnh tranh của M.Porter để xác định loại chiến lược cạnh tranh đượcsử dụng

Chiến lược theo ma trận SWOTcủa giáo dục Hàn Quốc

Chiến lược theo mô hìnhcủa M.Porter

5

Trang 6

Chiến lược kết hợp Điểm mạnh-Cơ hội (S-O)- SO1: Thiết lập chính sách giáo dục đại học và

giới thiệu mô hình giáo dục của mình ở các nướcchâu Á (S1, S2, S5-O1, O2, O3)

- SO2 Giới thiệu mô hình nhân lực năm 1960:

cho các nước kém và đang phát triển.

- SO3: Giới thiệu hệ thống ngân hàng tín dụng,dự án NURI và BK21 cho các nước đang pháttriển vừa phải

- SO4: Giới thiệu các chương trình đào tạo cótính cạnh tranh cao: đào tạo chuyên gia CNTT, yhọc Hàn Quốc

- SO5: Giới thiê €u những bài học từ mô hình pháttriển kinh tế và khắc phục được các cuộc khủnghoảng kinh tế gần đây.

- Chiến lược trọng tâm theo khuvực địa lý (các nước Châu Á).

- Chiến lược trọng tâm theo khuvực địa lý (các nước kém vàđang PT).

- Chiến lược trọng tâm theo khuvực địa lý (các nước đang PTvừa phải).

- Chiến lược trọng tâm phânđoạn sản phẩm và đặc trưng hóasự khác biệt (y học Hàn Quốc)- Chiến lược tạo ra sản phẩmđặc thù.

Chiến lược kết hợp Điểm mạnh-Nguy cơ (S-T)- ST1: Cần phân tích cẩn thâ €n chính sách giáo

dục đại học và nhu cầu đào tạo của các nướcđang phát triển.

- ST2: Đưa ra các chương trình đào tạo khác sovới các chương trình của Mĩ, Anh

- Hỗ trợ kỹ thuật cho các nước đang phát triển đểhọ mở rộng giáo dục đại học nhanh chóng vớichi phí thấp

- Hỗ trợ kinh tế và các dự án giáo dục đại họcphải được liên kết chặt chẽ để nước đang pháttriển có thể có được những nhân sự cần thiết chophát triển kinh tế thông qua giáo dục đại học.- Cung cấp tư vấn cho việc triển khai các chương

- Chiến lược trọng tâm theo khuvực địa lý (các nước đang PT).

- Chiến lược đặc trưng hóa sựkhác biệt (khác so với Mỹ,Anh).

- Chiến lược chi phí thấp.

- Chiến lược trọng tâm theo khuvực địa lý (các nước đang PT).

- Chiến lược đặc trưng hóa sự6

Trang 7

trình đào tạo nghề ở cấp độ dưới cao đẳng hoặcgửi các chuyên gia đào tạo nghề cho các nướcđang phát triển.

khác biệt (đào tạo nghề dướicao đẳng).

Chiến lược kết hợp Điểm yếu-Cơ hội (W-O)- WO1: Cần có chính sách cung cấp tài liệu giáo

dục bằng tiếng Anh (W1, W6 – O2, O3, O4)- WO2: Cần đào tạo các chuyên gia quốc tế có đủ

năng lực để đi đến các nước đang phát triển vàgiải thích các chính sách giáo dục trung hạn vàdài hạn của Hàn Quốc.

- WO 3: Hệ thống giáo dục đại học của HànQuốc phải được toàn cầu hóa thông qua các nỗlực nhiều mặt.

- Chiến lược tạo ra sản phẩmđặc thù.

- Chiến lược trọng tâm theo khuvực địa lý (các nước đang PT).

- Chiến lược trọng tâm theo khuvực địa lý (toàn cầu).

Chiến lược kết hợp Điểm yếu-Nguy cơ (W-T)- WT1: Không nên viện trợ cho những nước đang

phát triển đã có các dự án của các nước tiên tiếnnhư Mỹ, Vương quốc Anh, Nhật Bản v.v

- WT2: Xác định ưu tiên hoá cho xuất khẩu giáodục và viện trợ từ bên ngoài đối với những nướcđang phát triển khác (T1, T3-W1, W2, W6)- WT3: Nỗ lực xuất khẩu giáo dục đại học hoặc

mở rộng viện trợ từ bên ngoài của Hàn Quốc cầndành cho các nước đang phát triển mà Nhật Bảnchưa bành trướng đến

- WT4: Trước hết nên mở rộng ảnh hưởng ra cácnước có hoàn cảnh khó khăn kinh tế với khảnăng ít bị các trường đại học nước ngoài xâmnhập trước đó.

- Chiến lược trọng tâm theo khuvực địa lý (trừ nước đang PT đãcó các dự án được các nước tiêntiến đầu tư)).

- Chiến lược trọng tâm theo khuvực địa lý (nước đang PT)

- Chiến lược trọng tâm theo khuvực địa lý (nước đang PT màNhật chưa đến)

- Chiến lược trọng tâm theo khuvực địa lý (trước tiên: nước khókhăn về kinh tế, ít bị các trườngĐH nước ngoài xâm nhập trướcđó).

7

Trang 8

Bài tập 3: Xác định 3O, 3T, 3S, 3W của tổ chức đang công tác và xếp hạng theo

tầm quan trọng giảm dần.

Đơn vị tôi đang công tác là trường THCS Hà Huy Tập (công lập), tôi lậpbảng sau để xác định 3O, 3T, 3S, 3W theo ma trận SWOT, cụ thể như sau:

1/ Có sự đoàn kết, nhất trícao trong Hội đồng trường,hướng tới an toàn thể chất,tinh thần cho giáo viên,nhân viên, học sinh.2/ Có đội ngũ nhân sự vềgiáo viên bộ môn như Toán,Ngữ văn, Tiếng Anh,KHTN, LS-ĐL,… được đàotạo bài bản, trình độ cao,đạt chuẩn hoặc vượt chuẩnđề ra.

3/ Có cơ sở vật chất đẹp,đầy đủ các phòng chứcnăng các bộ môn, đạt chuẩnQuốc gia, trường rộng nhấtso với địa bàn Quận HBT.

1/ Dịch kéo dài ảnh hưởng lớn đếnnguồn thu, đời sống giáo viên, nhânviên, việc dạy và học của GV vàHS.

2/ Không có đội ngũ marketing củatrường, đa số chỉ là GV Tổng phụtrách của trường tự chụp ảnh vàđưa tin trên trang web và mạng xãhội của trường, do đó chưa làm nổibật những gì đã làm được củatrường so với các trường khác 3/ Đặc thù địa bàn là các gia đình íthọc, Pchưa thực sự có sự quan tâmsát sao đến con em => kết quả họctập còn kém đối với HS đúng tuyến=> kết quả thi vào 10 của trườngcòn thấp hơn so với những trườngtrong Quận.

1/ Các trường cùng ngành,cùng địa bàn đều đang gặpkhó khăn như mình.2/ Một bộ phận lớn giáoviên THCS bị thất nghiệp

1/ Triển khai SGK theo chươngtrình GDPT 2018, cách đánh giámới theo Thông tư 22 của BGDĐT.2/ Tình trạng thiếu GV đặc biệtnhững bộ môn như Tin học, Âm8

Trang 9

do chưa thi được các kì thiviên chức của nhà nước.3/ Xã hội chấp nhận việcdạy, tương tác online dodịch kéo dài Các gia đìnhđều mong muốn cho conđược học sau thời gian quádài nghỉ học.

nhạc, Mĩ thuật hay những môn tíchhợp như KHTN, LS-ĐL.

3/ Kinh tế của các gia đình bị ảnhhưởng nghiêm trọng do dịch bệnhkéo dài, nhiều cơ sở sản xuất kinhdoanh đóng cửa hoặc giảm quy mô,sản lượng.

Phần 2: Bài tập nhóm

Xây dựng ít nhất 3 chiến lược trong ô chiến lược WO theo dữ liệu cho sẵn củamột trường học:

Yếu tố bên trong

Yếu tố bên ngoài

- W1: Đội ngũ giáo viên trẻ, thiếukinh nghiệm, chưa đáp ứng yêu cầudạy học của nhà trường.

- W2: Trường xa trung tâm.

- W3: Chất lượng giáo dục chưa đảmbảo do dạy học online.

- W4: Hoạt động ngoại khóa, hoạtđộng tập thể, giảng dạy chưa đổi mới,sáng tạo.

Trang 10

- O2: Nhận được sựquan tâm kịp thời củachính quyền.

- O3: Người dân trongkhu vực rất quan tâmđến việc học hành củacon em.

ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật,công nghệ thông tin trong giảng dạy.- W2-O2, O3: Kết hợp với chínhquyền địa phương trong các chươngtrình, dự án phát triển giáo dục đểđóng góp cho cộng đồng.

- WO3: Kết hợp cùng với gia đìnhtrong việc ôn tập bài học trên lớp chotrẻ.

- W1, W4-O3: Phát huy sự sáng tạo,chủ động của giáo viên trẻ và phối kếthợp với gia đình để tổ chức các hoạtđộng ngoại khóa, hoạt động tập thể

10

Trang 11

Phần 3: Bài Tiểu luận

Câu 1: Trong cuốn “21 bài học cho thế kỷ 21” (Nhà xuất bản Thế giới, 2019)của giáo sư Sử học Yuval Noah Harari, khi bàn về bài học cho giáo dục đã đặt ra

câu hỏi: “Đâu là việc cần làm khi đối mặt với một tình huống hoàn toàn chưatừng có tiền lệ?” (trang 326).

Anh/Chị hãy bình luận câu hỏi trên bằng tư duy chiến lược.

Bài làm

Giáo sư sử học Yuval Noah Harari sinh năm 1976 tại Haifa, Isarel và nhậnbằng tiến sĩ của Đại học Oxford năm 2002 Ông chuyên nghiên cứu về lịch sửthế giới, lịch sử Trung cổ và lịch sử quân sự Hiện nay, ông tập trung nghiên cứunhững vấn đề mang tính vĩ mô như mối quan hệ giữa lịch sử và sinh học; sựkhác biệt văn bản giữa Sapiens và các loài vật khác

Trong Chương IV: Bền bỉ, tại Mục 1: Giáo dục với lời tựa “Thay đổi làhằng số duy nhất”, tác giả nêu quan điểm về những thay đổi nhanh chóng của xãhội ở thế kỷ 21, “Ta sống sao trong một thời đại của sự hoang mang, khi các câuchuyện cũ đã sụp đổ và chưa có câu chuyện mới nào xuất hiện để thay thếchúng?” Kết quả là, con người đang phải đối diện với tương lai khó đoán định,với những thay đổi mà các câu chuyện cũ, kinh nghiệm cũ của thế hệ trước đểlại không còn phù hợp để áp dụng trong thực tế Và khi bàn về bài học cho giáo

dục, tác giả đã đặt ra câu hỏi: “Đâu là việc cần làm khi đối mặt với một tìnhhuống hoàn toàn chưa từng có tiền lệ?”.

Để có thể phân tích câu hỏi: “ Đâu là việc cần làm khi đối mặt với một tình

huống hoàn toàn chưa từng có tiền lệ?” bằng tư duy chiến lược thì ta cần phải

xác định và phân tích các ý sau: mục tiêu của giáo dục, thứ tự ưu tiên trong giáodục và định hướng phát triển giáo dục Những ý phân tích trên và câu nói đượcphân tích đều có sự liên quan với nhau

1 Mục tiêu của giáo dục

Mục tiêu của giáo dục chính là phát triển con người một cách tốt nhất vàotừng giai đoạn khác nhau trong cuộc đời của mỗi người Trong sách “ 21 bài học1

Trang 12

cho thế kỷ 21” có đoạn: “Trong nửa cuộc đời đầu, bạn tích luỹ thông tin, pháttriển kỹ năng, hình thành thế giới quan và xây dựng một bản sắc bền vừng”

Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người có đạo đức, trithức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ýthức công dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độclập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗicá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đápứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.

Mục tiêu của giáo dục là cung cấp cho người học hoặc các cá nhân thamgia đào tạo các kiến thức, kỹ năng và giá trị cần thiết để họ có thể phát triển tốiđa tiềm năng của mình và trở thành các thành viên có ích trong xã hội.

Một số mục tiêu cụ thể của giáo dục bao gồm:

Phát triển tư duy sáng tạo và logic, kỹ năng giải quyết vấn đề và khả năngtư duy phản biện.

Nâng cao kiến thức và kỹ năng về các lĩnh vực khác nhau, bao gồm khoahọc, công nghệ, văn hóa, xã hội và tâm lý.

Phát triển kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, lãnh đạo, hợp tác và tưduy độc lập.

Hỗ trợ sinh viên phát triển tài năng và khả năng của mình để đáp ứng cácyêu cầu của công việc và đời sống.

Giáo dục cũng có mục tiêu xã hội như giúp sinh viên trở thành nhữngcông dân có ích trong xã hội và đóng góp cho cộng đồng.

Mục tiêu của giáo dục thường phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển củacác cá nhân, từ mầm non, tiểu học, trung học cho đến đại học và đào tạo sau đạihọc Tuy nhiên, mục tiêu chung của giáo dục luôn là giúp các cá nhân phát triểnvà trở thành những thành viên có ích trong xã hội.

2 Thứ tự ưu tiên trong giáo dục:

Bối cảnh thế giới luôn thay đổi liên tục vì vậy giáo dục cũng phải thay đổitheo để có thể ứng phó và linh hoạt để phù hợp với sự phát triển của thế giới.2

Trang 13

Bối cảnh giáo dục luôn là sự biến đổi không ngừng Khi thế giới liên tục pháttriển, các nhà giáo dục cần phải xem xét và suy nghĩ lại về các phương phápgiảng dạy và học tập - đó là nghĩa vụ chuyên môn và còn là đạo đức của họ.

Chúng ta đang sống trong một xã hội toàn cầu, ở đó, nhu cầu của ngườihọc luôn thay đổi Vì học tập là một quá trình liên tục, các phương pháp giảngdạy luôn phải được tinh chỉnh và kiểm chứng mức độ hiệu quả theo thời gian.

Trong sách “21 bài học cho thế kỷ 21” có câu: “Linh hoạt về tinh thần vàcó những nguồn dự trữ cân bằng cảm xúc lớn Sẽ phải liên tục từ bỏ một số điềubạn biết rõ nhất và học làm quen với những điều chưa biết.” Đây cũng chính làtư duy giáo dục, người học cần phải linh hoạt về việc tiếp nhận kiến thức cũngnhư các giải pháp khác nhau để phù hợp với sự thay đổi liên tục của thế giới.

3 Định hướng phát triển trong giáo dục:

Những nhà quản lý trong ngành giáo dục cần xác định được định hướngtrong giáo dục vì đây sẽ là việc ảnh hưởng đến cả một vài thế hệ và quốc gia.Hiện nay, giáo dục cần được định hướng theo việc đào tạo cho phù hợp với việcthay đổi khí hậu, khoa học - công nghệ và môi trường Với định hướng là: “Đổimới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhânlực, phát triển con người”, với các giải pháp mới như: Xây dựng đồng bộ thểchế, cơ chế, chính sách để thực hiện có hiệu quả chủ trương giáo dục và đào tạocùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt đểphát triển Tập trung đổi mới đồng bộ mục tiêu, nội dung, chương trình, phươngthức, phương pháp giáo dục và đào tạo theo hướng hiện đại, hội nhập quốc tế,phát triển con người toàn diện, đáp ứng những yêu cầu phát triển mới của kinhtế - xã hội, của khoa học và công nghệ và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứtư Đa dạng hóa các loại hình đào tạo Thúc đẩy xây dựng xã hội học tập mở,học tập suốt đời; chú trọng đào tạo lại lực lượng lao động phải chuyển đổi nghềnghiệp do quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới công nghệ và tác độngcủa cách mạng công nghiệp lần thứ tư Xây dựng môi trường giáo dục lànhmạnh, xử lý nghiêm các tiêu cực trong giáo dục và đào tạo Xây dựng và thực3

Ngày đăng: 14/05/2024, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan