nghiên cứu thực trạng phân bố và khả năng gây trồng loài sa nhân amomum villosm lour 1790 tại xã phổng lái huyện thuận châu tỉnh sơn la

49 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu thực trạng phân bố và khả năng gây trồng loài sa nhân amomum villosm lour 1790 tại xã phổng lái huyện thuận châu tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP : QUẦN LÝ TÀI NGUYEN RUNG & MÔI TRƯỜNG KHÓA Sài TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHAN BOVA KHẢ NĂNG GÂY TRỒNG LOÀI SA NHAN ¢ a 9illosum LOUR 1790) TAI XA PHONG LAI,LHUYỆN bà eer TINH SON LA NGANH: QUAN L¥ TAI NGUYEN THIEN NHIEN CHUAN Mà NGÀNH: 310 Giáo viên hướng dẫn : Ths Phạm Thanh Hà Sinh viên thực hiện - : Hoàng Diệp Linh Xây + 1153100877 Jún ; 6B - QUTNTN (€) 0728114 + 201i - 2015 KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯỜNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI —— aElx - KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRANG RHAN BO VA KHA NANG GAY TRONG LOAI SA NH it ont và mm Lour 1790) TẠI XÃ É TỈNH SƠN LA NGÀNH: QLTNTN (C) Mà NGÀNH: 310 Giáo viên hướng dẫn : Ths Pham Thanh Ha MS Sinh viên thực hiện Hoàng Diệp Linh ¿1153100877 MSY :56B_QLTNTN (C) Láp + 2011 - 2015 Khóa học Hà Nội, 2015 Để hoàn thành khóa LỜI CẢM ƠN sâu sắc đến Thầy Ths Phạm Thanh Hà, đã luận này, em xin tỏ lòng biết ơn trình viết Báo cáo tốt nghiệp tận tình hướng dẫn trong suốt quá Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa lý tài nguyên rừng và Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp đã tận ên đạt kiến thức trong những năm em học tập Với vốn kiến thức quý báu đểema bude vào đời một cách vững chắc và tự tin / ( ec xX Em chân thành cảm ơn UBND xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, tinh Sơn La đã tạo điều kiện và hỗ trợ e trong ‘ trình thu thập số liệu tại xã 3o SEN 8 ' li Em xin chân thành cảm ơn! 4 v Han 4 yuugỦ tháng năm 2015 ~ xy : Sinh viên tes Hoàng Diệp Linh LOI CAM ON MỤC LỤC MUC LUC TOM TAT KHOA LUAN DANH MUC BIEU, BANG, HINH ANH DAT VAN DE Chuong 1 TONG QUAN VỀ VẦN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Chương 2 MỤC TIÊU, DOI TUONG, NOI na AC NGHIÊN CÚU eer /@.C 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu 4 Phương, BỘ: HN cứu 42 tưng pháp điều tra ngoại nghiệp 4.2.1 Phương pháp điều tra tu; 4.2.2.Điều tra sinh trưởng của ân ie soot - 4,2.3.Phuong phap phong, iều wath TƯỜN ccccccrreerrrrerrrrrrerree 7 4.3.Xử lý nội nghiệp Chương 3 ĐẶC ĐIÊ 3.1 Điều kiện tự nhiên ; 3.1.1 Vị tri dia Wx _xã hội của xã Phổng 3.2 Điều kiến l tuy gữgranstitciiilabiit9ngissisfisassiStsrnbiamgtdÏ) 3.2.1 Sản — 3.2.2 Các nguôn:tài nguyên 3.2.3 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập* Dân sỐ 14 Chuong 4 KET QUA VA PHAN TICH KET QUA 4.1 Phân bố Sa nhân tại địa bàn xã lB 4.2.1 Diện tích gây trồng Sa nhân tại khu vực nghiên cứu 4.2.2 Kỹ thuật gâytrồng Sa nhân tại khu vực nghiên cứu 4.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm Sa nhân tại xã Phông, lãi — 21 4.3.1 Đối tượng tiêu thụ Sa nhân 4.3.2 Hệ thống tiêu thụ 4.4 Vai trò của cây Sa nhân 4.5 Giải pháp phát triển cây Sa nhân tại địa phương lướ z bền vững .26 KÉT LUẬN - TỒN TẠI - KIỀN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BIÊU BẢNG, HÌNH ẢNH © ø»¬e° Mẫu biểu 01: Điều tra Sa nhân mọc tự nhiên theo tuyến Biểu mẫu 2: Điều tra sinh trưởng Sa nhân trồng -.- Biểu mẫu 3: Danh sách người trả lời phỏng vấn Biểu mẫu 4: Phiếu điều tra nguồn thu nhập của hộ gia đình Hình 1: Sơ đồ vị trí xã Phéng Lái — huyện Thuận Châu Hình 3: Khu vực phân bố Sa nhân tự nhiên Bảng 4.2 Khảo sát diện tích trồng Sa nhân tại đị Bảng 4.4.1 Bảng cơ cấu kinh tế hộ gieo trồ Bảng 4.4.2 Bảng cơ cấu kinh tế hộ gieo ttồng S¡ nhân nghèo và cận nghèo.24 Hình 4: Sơ đồ cơ cấu kinh tế của hộ và thủ nhập khá -.24 Hình 5: Sơ đồ cơ cấu kinh tế hộ nghèo 35 KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG 000: TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP 1 Tên khóa luận: “Nghiên cứu thực trạng phân bố và khả năng gây trồng loài Sa nhân (4zmomwm villosưm Lour 1790) tại xã Phỏng Lái, huyện Thuan Châu, tỉnh Sơn La” (Research about distribufion and ability culúyation of Anmomum villosum (Amomum villosum Lour 1790) ïn Phong Lai commune, Thuan Chau district, Son La provine) v 2 Sinh viên thực hiện: Hoàng Diệp Linh 3 Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Thanh Hà 4 Mục tiêu nghiên cứu: ` Phản ánh được vị trí phân bố, đặc điểm các trạng thái rừng, và đánh giá được khả năng gây trồng Sa nhân tại khu vực nghiên cứu trên các khía cạnh (tình hình gây trồng, khả năng tiêu thụ; vai trò của Sa nhân trắng đối với kinh tế hộ) làm cơ sở đề xuất giải pháp phát triển loài cây có triển vọng tại địa phương 5 Nội dung nghiên cứu - Xác định vị trí, nơi có loài Sa nhân phân bố tại xã Phỏng Lái, huyện - Thuận Châ; tỉnh Sơn La - Đánh giá thực trạng gây trồng Sa nhân tại xã Phỏng Lái, huyện Thuận - Chau, tính: Sơn La - Đánh giá thị trường tiêu thụ sản phẩm của cây Sa nhân - Đánh giá vai trò của cây Sa nhân đối với sinh kế của người dân địa phương ~ Đề xuất giải pháp phát triển cây Sa nhân tại địa phương theo hướng bền vững 6 Những kết quả đạt được 6.1 Phân bố Sa nhân tại địa bàn xã Trong tự nhiên, Sa nhân phân bố chủ yếu tại sườn núi, các khu vực đất sản xuất trên núi cao, rừng phòng hộ 6.2 Thực trạng gây trồng Sa nhân tại xã Phong Lai, hung Thuận Châu, tỉnh Sơn La Hoạt động gây trồng Sa nhân trên địa bàn xã còn mang tỉnh tự phát, chưa được sự quan tâm, hỗ trợ đầy đủ của chính quyền v mat kỹ thuật cũng như vốn gây trồng dẫn đến cây Sa nhân trên địa bàn xã l8 thu được hiệu quả cao ey ct 6.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm Sa mae xa Phang Lai Thị trường tiêu thụ Sa nhân tại địa A con tiềm năng phát triển rất lớn Việc giá cả hoàn toàn nắm trong tay thương nhân là điều bất lợi rất lớn đối Dei 4s Xe với người dân trồng Sa nhân Sy 6.4 Vai trò của cây Sa nhân iggy is của người dân địa phương Là cây có tiềm năngphát tiên kinh t© lớn, tuy nhiên, khó khăn về vốn, kỹ cây trồng, nên Sa nhân mặc dù chiếm tỷ lệ khá thuật, trong việc phi lớn trong cơ cầu kinh tế hộ "Binh, nhưng vẫn chưa đạt được kết quả xứng với tiềm năng kinh(ôn ie giúp người 2 nhân thu được lợi nhuận xứng với tiềm năng kinh tế của nó / Hà Nội, ngày 6 tháng 6 năm 2015 Sinh viên Hoàng Diệp Linh DAT VAN DE Son La là một tỉnh nằm trên địa bàn trọng yếu thuộc khu vực Tây Bắc của Việt Nam, mặc dù tỉnh đã có nhiều bước phát triển song cuộc sống người dân nơi đây vẫn còn hết sức khó khăn Địa hình hiểm trở, chia cắt và nền khí hậu phức tạp, khắc nghiệt khiến chiến lược phát triển kinh tế-xã hội,cải thiện đời sống nhân dân luôn là mối quan tâm, lo lắng của các cấp chính quyền địa phương Việc trồng cây gì, nuôi con gì để đạt hiệu quả, để cải thiện đời sống của nhân dân trong địa bàn tỉnh nói riêng và của cả nước nổi chung đòi hỏi những nghiên cứu, tính toán chiến lược và kế hoạn tiện khai cụ thể và thực tế hơn Gần đây, một số hộ gia đình tại xã Phỏng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã lựa chọn gây trồng các loài cấy bản địa như Sa nhân làm biện pháp thoát nghèo và phát triển kinh tế hộ gia đình Iya chọn này khá thích hợp Do Sa nhân là loài cây bản địa nên l6thể tránh KHỏi việc cây giống không thích nghỉ với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng trên địa bàn làm ảnh hưởng đến năng, suất cây trồng Đồng thời,Sa nhân làloài cây có tác dụng trong y học được sử dụng khá phổ biến hiện nay, điều này cho thấy Sa nhân là loài có tiềm năng, kinh tế cao, thích hợp giúp bà conmại khu vực thoát nghèo và có thể làm giàu nếu biết cách phát tr é Tuy nhién, hién quá trình gây trồng của người dân tại xã Phong Lai, hoạch cũng huyện Thuận Châu vấn còn mang quy mô tự phát, chưa có sự quy cứu để hiểu sống kinh tế như áp dụng Ỹÿ thuật gây trồng hợp lý Do đó, việc nghiên rõ hơn loài Sà nhân là hết sức cần thiết để góp phần cải thiện đời của người dân xã Phống Lái nói riêng và tỉnh Sơn La nói chung Vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu thực trạng phân bố và khả năng gây trồng loai Sa nhan (4momum villosum Lour 1790) tại xã Phéng Lai, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” Chương 1 TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU Ở Việt Nam, tuy Sa nhân là một sản phẩm có giá trị xuất khẩu trên thị trường thế giới nhưng các công trình nghiên cứu về loài cây này còn hạn chế Năm 1985, tác giả Nguyễn Ngọc Hùng đã công bố kết quả về kỹ thuật nuôi trồng Sa nhân dưới tán rừng Năm 1991, Nguyễn Chiêu công bố kết quả một số nghiên cứu nhằm góp phần phân loại các loài tfong chỉ Adiomum Năm 1995 tác giả Đào Lan Phương có nghiên cứu về một số loài mang tên Sa nhân tại miền Bắc Việt Nam, và thành phẩn hóa học Của tỉnh dầu quả Sa nhân Cũng vào năm 1995, Nguyễn Tập và cộng sự đã tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu cấp nhà nước về bảo vệ tái sinh hai loài Sa nhân, Vàng dang Á 7 = Riêng với loài Sa nhân tím đã có một số đề tài ñghiên cứu phát triển gây trồng tại các địa phương khác nhau: mô hình cây Sa nhân tím Năm 2004, trong đề tài “Xây dựng Tam Đảo” do T.L.Wu) ở vùng đệm Vườn quốc gia (amomumlongiligulare tiến hành trồng — Việ lược liệu, chủ nhiệm đề tài đã tiến sĩ Nguyễn Văn Tập huyện Đại Từ, tím tại Tiền Bình 2, xã Quân Chu, thuần loài 2ha Sa nhân tỉnh Thái Nguyên AS Năm 2008, trong đề Áuág Tên cứu khoa học cấp Bộ “Xây đựng mô hình trằng Sa nhân tím (Amomun logiligulare T.L.Wu) đưới tán rừng và trên dat nuong rấy tại xã Chiéng Bom, "huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” do Định Thị Hoa, giảng viên lãm nghiệp, Trường Đại học Tây Bắc, đã thử nghiệm trồng thử nghiệm Sa nhân tím trên 2 trạng thái rừng keo và trên nương, rẫy với 2 loai mam cay: giéng Gani banh té va mam non), tai dai cao 800 m Nguyễn Đình cam, XWguyễn Thiên Kim, Đinh Văn Tự về việc phân bố, phân loại và công dụng của các loài Sa nhân tại các địa phương trên khắp cả nước với hàm lượng 2 — Nghiên cứu công dụng của cây Sa nhân (33,2%), D-bornyl Theo y học hiện đại, Sa nhân trắng có chưa tỉnh dầu camphen (7%), 3% Thành phần tỉnh dầu sa nhân trắng gồm D-camphor acetat (26,5%), borneol (19,43%), D-limonen(7%) 2

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan