1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm phân bố và thử nghiệm gây trồng loài lan hài lông (paphipedilum hirsutissimum (lindl ex hook) stein,1892) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, tỉnh thanh hóa

54 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau bốn năm học tập nghiên cứu trƣờng, khóa học Quản lý tài nguyên thiên nhiên (C) (2014-2018) bƣớc vào giai đoạn kết thúc Đƣợc trí Nhà trƣờng Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, tiến hành thực tập tốt nghiệp với tên đề tài N ể Paphipedilum hirsutissimum ( Lindl.ex Hook) Stein,1892 Sau thời gian thực hiện, đến đề tài hoàn thành Nhân dịp này, cho phép đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới ThS Phạm Thanh Hà trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập trƣờng thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban quản lý, cán bộ, kiểm lâm Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa; trạm kiểm lâm Hón Can, Sơng Khao, Bản Vịn; đặc biệt anh Nguyễn Mậu Tồn cán KBTTN Xuân Liên giúp đỡ tạo điều kiện tốt ngày thu thập số liệu trƣờng Mặc dù cố gắng trình thực hiện, nhiên đối tƣợng nghiên cứu tƣơng đối phức tạp Hơn nữa, điều kiện thời gian tƣ liệu tham khảo cịn hạn chế nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy, giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết xử lý, tính tốn trung thực đƣợc trích dẫn rõ ràng Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực hi n Trầ Vă Anh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QU N VỀ VẤN ĐỀ NGHI N C U 1.1 Lịch sử nghiên cứu Lan giới 1.2 Lịch sử nghiên cứu Lan Việt Nam 1.3 Nghiên cứu nhân giống Lan Việt Nam 1.4 Tình hình nghiên cứu Lan Khu bảo tồn thiên nhiên uân Liên, tỉnh Thanh Hóa 1.5 Một số đặc điểm thực vật học Lan hài lông CHƢƠNG MỤC TI U, N I UNG, GIỚI HẠN V PHƢƠNG PH P NGHI N C U 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 ác định số đặc điểm phân bố loài Lan hài lông hu bảo tồn thiên nhiên uân Liên, tỉnh Thanh Hóa 2.2.2 Thử nghiệm gây trồng loài Lan hài lông hu bảo tồn thiên nhiên uân Liên, tỉnh Thanh Hóa 2.2.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Lan hài lông cho khu vực nghiên cứu 2.3 Giới hạn nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp xác định số đặc điểm phân bố 2.4.2 Phƣơng pháp nhân giống thử nghiệm gây trồng lồi Lan hài lơng 16 2.4.3 Chỉ tiêu theo dõi xử lí số liệu 17 2.4.4 Phƣơng pháp đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển Lan hài lông hu bảo tồn thiên nhiên uân Liên 18 ii CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHI N C U 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHI N C U V THẢO LUẬN 28 4.1 Một số đặc điểm phân bố lồi Lan hài lơng khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh hóa 28 4.1.1 Bản đồ phân bố loài Lan hài lông 28 4.1.2 Đặc điểm cấu trúc rừng theo trạng thái rừng có Lan hài lơng phân bố29 4.2 Kết thử nghiệm gây trồng lồi Lan hài lơng nhu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa 31 4.2.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng giá thể trồng sau tách chồi lồi Lan hài lơng 31 4.2.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng phân bón thích hợp cho sau tách nhánh lồi Lan hài lơng 32 4.2.3.Nghiên cứu ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng đến sinh trƣởng sau tách nhánh Lan hài lông 34 4.3 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển lồi Lan hài lơng cho khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa 35 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KBTTN CHDCND VQG TS SC GTX TBTX ODB D1.3 Hvn, Hdc , ̅ OTC CTTT CT Khu bảo tồn thiên nhiên Cộng hòa dân chủ nhân dân Vƣờn quốc gia Tuyến số Sinh cảnh Rừng giàu Rừng trung bình Ơ dạng Đừng kình ngang ngực Chiều cao vút ngọn, chiều cao dƣới cành, chiều cao trung bình Ơ tiêu chuẩn Cơng thức tổ thành Cơng thức iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thông tin tuyến điều tra lồi Lan hài lơng KBTTN Xn Liên Thanh Hóa 11 Bảng 2.2 Cấp sâu, bệnh hại: theo Tiêu chuẩn 10TCN 224-2003 Nông nghiệp VN 17 Bảng 4.1: Phân bố Lan hài lông KBTTN Xuân Liên 28 Bảng 4.2: Kích thƣớc quần thể Hài lông Khu BTTN Xuân Liên 29 Bảng 4.3 Tổng hợp thơng tin trạng thái rừng có Lan hài lông phân bố 29 Bảng 4.4 Tổng hợp thông tin cấu trúc tầng theo OTC 30 Bảng 4.6: Ảnh hƣởng giá thể đến tỷ lệ sống hệ số nhân chồi lồi Lan hài lơng 31 Bảng 4.7: Ảnh hƣởng giá thể đến tỷ lệ sống sinh trƣởng lồi Lan hài lơng sau tách chồi 32 Bảng 4.8: Ảnh hƣởng phân bón đến tình hình sinh trƣởng lồi Lan hài lông 32 Bảng 4.9: Ảnh hƣởng phân bón đến tình hình bệnh hại Lan hài lông sau tách chồi 33 Bảng 4.10: Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng đến tình hình sinh trƣởng lồi Lan 34 Bảng 4.11: Những thuận lợi hó hăn bảo tồn phát triển lồi Lan hài lông khu BTTN Xuân Liên 35 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Lan Hài lơng Hình 2.1: Bản đồ tuyến điều tra thực vật KBTTN Xuân Liên-Thanh hóa 10 Hình 4.1: Bản đồ phân bố lồi Lan KBTTN Xuân Liên - Thanh Hóa 28 Hình 4.2: Ảnh hƣởng chất điều hịa sinh trƣởng đến Lan hài lông 34 vi TĨM TẮT KHĨA LUẬN I Tên khóa luận Nghiên cứu đặc điểm phân bố thử nghiệm gây trồng lồi Lan hài Lơng (Paphipedilum hirsutissimum Lindl.ex Hoo ) Stein,1892) hu ảo tồn thiên nhiên uân Liên, tỉnh Thanh Hóa II Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S.Phạm Thanh Hà, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Sinh viên thực hiện: Trần Văn nh Mã SV: 1453101162 Lớp: K59A_QLTNTN (chuẩn) Địa điểm nghiên cứu: Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa III Mục tiêu nghiên cứu - Góp phần bổ sung thêm đặc điểm phân bố loài Lan hài lông Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên - Đánh giá đƣợc gây trồng loài Lan hài lông làm sở đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển lồi Lan hài lơng cho địa phƣơng IV Nội dung nghiên cứu - nh s ặ iểm phân b lo i nh i ng t i hu o t n thi n nhi n u n i n, t nh h nh - Thử nghiệm gây tr ng o i nh i ng t i hu o t n thi n nhi n u n i n, t nh h nh - Đề xuất s gi i pháp b o t n phát triển lồi Lan hài lơng cho khu vực nghiên cứu V Đối tƣợng địa điểm nghiên cứu - Lồi Lan hài lơng (Paphipedilum hirsutissimum ( Lindl.ex Hook) Stein,1892) - Địa điểm: Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa - Thời gian thực hiện: từ ngày IV Kết đạt đƣợc Qua thời gian nghiên cứu Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa cho thấy đƣợc kết tình trạng phân bố khả gây trồng loài Lan hài lông Đã làm rõ đƣợc nội dung nghiên cứu nhƣ: - ác định đƣợc vùng phân bố vẽ đồ phân bố lồi Lan hài lơng ngồi tự nhiên khu vực nghiên cứu vii - ác định đƣợc số đặc điểm sinh thái rừng nơi loài Lan hài lông sinh sống - ác định đƣợc đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến khả gây trồng phát triển cảu lồi Lan hài lơng - Đƣa số giải pháp bảo tồn phát triển loài Lan hài lông khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên tỉnh Thanh Hóa viii ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên nằm khu vực chuyển tiếp vùng sinh thái Tây Bắc Bắc Trung nên có tính đa dạng sinh học cao Hệ thực vật giàu thành phần loài, ghi nhận đƣợc 1142 loài thực vật bậc cao (thuộc 620 chi, 180 họ) Xuân Liên nơi cịn lƣu giữ đƣợc diện tích rừng nguyên sinh lớn với 4.200 ha, khu bảo tồn nằm khu vực có khí hậu gió mùa quanh năm ẩm ƣớt, địa hình nơi có nhiều dãy núi cao 1.000 m tạo vùng tiểu khí hậu đặc trƣng cho tồn kiểu rừng thƣờng xanh Á nhiệt đới, điều kiện lý tƣởng cho loài Lan sinh sống Theo thống ê sơ bộ, Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Xuân Liên có 20 lồi Lan (Dự án nghiên cứu khả thi thành lập KBTTN Xuân Liên, Thanh Hóa 1999) có nhiều lồi q Hiện nhu cầu thị trƣờng nguồn lợi kinh tế từ giá trị lồi Lan mang lại Bên cạnh đó, nhu cầu chơi Lan nguồn gốc từ tự nhiên nhân dân ngày gia tăng, cộng thêm thực trạng nghèo đói, thiếu việc làm sống cịn phụ thuộc nhiều vào nguồn lợi từ rừng ngƣời dân vùng núi nguyên nhân trực tiếp làm suy giảm mức tài nguyên loài Lan phân bố tự nhiên Một số lồi Lan hài lông hirsutissimum Paphipedilum Lindl.ex Hoo ) Stein,1892 ) đƣợc ghi Sách Đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá "bị đe dọa" (T) Danh mục Thực vật rừng, Động vật rừng nguy cấp, quý (nhóm 1) Nghị định số 32/2006/NĐ - CP ngày 30/3/2006 Chính phủ để nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại o đó, việc cung cấp thêm thơng tin loài Lan này, đặc điểm tự nhiên biện pháp thuật gây trồng loài cần thiết nhằm góp phần đƣa giải pháp bảo tồn phát triển bền vững Vì vậy, Tơi tiến hành thực đề tài : N ể Lông ( Paphipedilum hirsutissimum C ƯƠNG NG Q N VỀ VẤN ĐỀ NG NC 1.1 Lịch s nghiên c u Lan giới Theo tác giả Nguyễn uân Linh, Phong lan đƣợc biết đến Phƣơng Đông Trung Quốc ) Khổng Tử phát vào khoảng năm 551479 trƣớc công nguyên Nhƣng hi Lan đƣợc ý đến vẻ đẹp hƣơng thơm hoa, màu sắc hoa chƣa đƣợc ý đến quan niệm thẩm mỹ thời chuộng tao nhã thích phơ trƣơng sặc sỡ Cây Lan đƣợc biết đến Trung Quốc Kiến Lan ( tìm thấy Phúc Kiến - Trung Quốc ), Cymbidium ensifolium lồi bán địa Lan Tác giả Lê Văn Chƣơng cho biết Phƣơng tây, đƣợc biết đến sau nhƣng Lan đƣợc ý trƣớc hết công dụng dƣợc liệu nó, sau vẻ đẹp hoa với đặc tính thực vật mà khảo sát có hệ thống Theoprathus đƣợc xem ơng tổ thực vật học nói ngƣời mở ngành học Lan Ông dùng chữ Orkis chữ Hy lạp để lan thƣờng có hai củ tìm thấy vùng Địa Trung Hải Sau đó, chữ Orkis đƣợc ioscorides dùng để mô tả hai loại địa Lan sách dƣợc liệu ông đƣợc Linnaeus ghi lại Các loài cỏ vào năm 1753; Năm 1836 John Lindley sử dụng từ Orchidaceae để đặt tên cho họ Lan đặt tảng cho mơn học Lan Theo ùi n Đáng từ năm 1510 ngƣời Châu Âu thực biết đến hoa Lan qua trái Vanilla dừng để làm hƣơng thơm cho bánh ẹo, sau đến lồi Hạc Đính Kiến Lan Hoa Lan thức nhập vào ngành hoa cảnh giới khoảng 400 năm ngày đƣợc ƣa chuộng giới Từ hi Lan đƣợc nuôi trồng yêu cầu nhân giống lan xuất theo Tác giả Nguyễn Thiện Tịch cho biết bí mật cảu việc nảy mầm hạt Lan đƣợc tìm vào năm 1899, hi Noel ernard hảo sát hạt Neottia nidusavis nảy mầm tự nhiên rừng vùng Fotainebleau (Pháp) Ông thấy Lan nhiễm nấm Năm 1904 Noel ernard thành công việc phân lập nấm rễ Lan cho nhiễm vào hạt Lan Bằng cách này, Noel Bernard ngƣời làm cho 100% Lan mầm Năm 1922, Knudson nhận thấy vai trò nấm với hạt Lan cung cấp đƣờng thành công việc thay nấm đƣờng môi trƣờng thạch để gieo hạt (phương pháp gieo h t cộng sinh) B ng 4.7: Ả ng giá thể ến tỷ l s hài lông sau tách ch i ỷ / (lá) (%) G ể G ể G ể ng loài Lan C ề C ề ộ M ắ (cm) (cm) 8 8 tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng 100 96 3,3 4,4 28,34 34,37 2,01 2,21 HV Đ 96 92 3,4 4,5 30,3 35,59 2,11 2,35 X Đ 96 92 3,1 4,1 27,78 34,62 2,06 2,21 HV Đ Ghi hú: : nh; Đ: nh ậm; V: h nh v ng (S iệu KB ) Lan hài lông địa lan, môi trƣờng tự nhiên thƣờng nơi có độ ẩm cao, tầng mùn, thảm mục dày Ở giá thể tỉ lệ sống loài cao nhƣng số cây, chiều dài, chiều rộng lại phát triển giá thể thứ Còn kết giá thể số đạt mức thấp so với giá thể đầu Vì loại giá thể sử dụng sinh trƣởng tốt giá thể số đất + xơ dừa + trấu hun (1:1:1), sau tháng trung bình có 4,5 chiều dài 35,59cm, chiều rộng 2,35 cm 4.2.2 Nghiên cứu ởng phân bón thích hợp cho sau tách nhánh i với lồi Lan hài lơng inh dƣỡng yếu tố có vai trị quan trọng đời sống Với loại khác thích hợp với loại phân bón khác Đối với lồi Lan hài lơng ảnh hƣởng phân bón đến tỷ lệ sống ích thƣớc sau tách chồi đƣợc tổng hợp bảng 4.10 B ng 4.8: Ả ng củ ế hài lông Tỷ lệ sống %) 95 CT1(NPK 14:14:14) CT2 (Growmore 92,5 30:10:10) 92,5 CT3 (Hidrophos) 90 CT4 ã Ghi hú: : nh; Đ: nh ậm; Số lá/ (lá) 4,6 32 4,4 ng loài Lan Màu sắc 35,46 Chiều rộng (cm) 2,32 34,5 2,19 X Chiều dài (cm) 4,2 34,15 4,1 32,51 V: h nh v ng (S 2,11 2,08 iệu KB ) Đ X HV Kết bảng 4.10 cho thấy sau tách chồi phân bón có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng lồi Lan hài lông - Ở công thức (NPK 14:14:14) có tỷ lệ sống cao 95%), số nhiều 4,6 lá), chiều dài, chiều rộng lớn dài 35,46cm; rộng 2,32cm) màu sắc xanh đậm chứng tỏ phát triển tốt - Công thức cơng thức thứ bón loại phân ết đạt đƣợc há cao nhƣng so với NPK chƣa thể đạt đƣợc - Ở công thứ thứ tƣ phun nƣớc lã) kết thấp công thức ( tỷ lệ sống 90%; số 4,1lá; dài 32,52cm, rộng 2,08cm) cjo thấy bón phân cần thiết để lồi Lan hài lơng sinh sống phát triển B ng 4.9: Ả ng củ ến tình hình b nh h i Lan hài lông sau tách ch i CT1(NPK 14:14:14) Cấp Cấp CT2 (Growmore 30:10:10) CT3 (Ph ã Cấp Cấp Cấp Cấp (S iệu KB ) Sâu bệnh hại tiêu quan trọng để đánh giá khả thích ứng lồi Nếu điều kiện nuôi trồng không phù hợp phát sinh nhiều sâu bệnh hại Kết theo dõi đƣợc thí nghiệm bón phân bảng 4.11 cho thấy: - Với sâu hại: Lồi Lan hài lơng bị sâu hại khơng nhiều đa số mức độ nhẹ dù bón loại phân bón khác nhau, chậu phun nƣớc lã mức độ sâu hại mức trung bình (

Ngày đăng: 14/08/2023, 22:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN