Nghiên cứu thực trạng phân bố và đề xuất giải pháp bảo tồn các loài thực vật rừng, nguy cấp, quý, hiếm tại xã chiềng ly, huyện thuận châu, tỉnh sơn la

63 0 0
Nghiên cứu thực trạng phân bố và đề xuất giải pháp bảo tồn các loài thực vật rừng, nguy cấp, quý, hiếm tại xã chiềng ly, huyện thuận châu, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƯỜNG ===&&&=== KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÂN BỐ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN CÁC LOÀI THỰC VẬT RỪNG, NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM TẠI XÃ CHIỀNG LY, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ:7620211 Giáo viên hướng dẫn : Ths Tạ Thị Nữ Hoàng Sinh viên thực : Hoàng Thị Ánh Tuyết Mã sinh viên : 1953020075 Lớp : K64A-QLTNR Khóa : 2019-2023 Hà nội, năm 2023 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, giúp sinh viên thực hành củng cố kiến thức học nhà trường áp dụng kiến thức vào thực tế Được đồng ý trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, môn Thực vật rừng, thầy giáo hướng dẫn, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp “ Nghiên cứu thực trạng phân bố đề xuất giải pháp bảo tồn loài thực vật rừng, nguy cấp, quý, xã Chiềng Ly, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” Sau thời gian thực tập nghiên cứu đề tài tơi hồn thành Để có kết này, ngồi nỗ lực cố gắng thân, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, cá nhân ngồi trường Qua tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích q trình học tập trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Th.S Tạ Thị Nữ Hồng ( Bộ mơn Thực vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam) Người hướng dẫn tận tình chu đáo ln quan tâm, khơng ngại khó khăn, tận tình giúp đỡ cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Đồng thời thơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể cán kiểm lâm Huyện Thuận Châu nhân dân xã Chiềng ly tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập, nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình bạn bè hỗ trợ, động viên hết lịng cơng việc nghiên cứu thực địa học tập tơi Tuy nhiên dù có nhiều cố gắng nhiều yếu tố chủ quan khách quan nên nội dung đề tài hạn chế Tơi mong nhận đóng góp ý kiến q thầy đề khóa luận tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 20 tháng 05 năm 2023 Sinh viên thực Hoàng Thị Ánh Tuyết i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 Tình hình nghiên cứu thực vật 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Tổng quan nghiên cứu bảo tồn thực vật 1.3.1 Trên giới: 1.3.2 Nghiên cứu nước 10 CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu 12 2.1.1 Mục tiêu chung 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 2.2.1 Đối tượng 12 2.2.2 Phạm vi không gian 12 2.2.3 Phạm vi thời gian 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Chuẩn bị công tác tài liệu 13 2.4.2 Phương pháp kế thừa tài liệu 13 2.4.3 Phương pháp vấn 13 2.4.4 Phương pháp điều tra tuyến 15 ii 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 17 CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình địa 20 3.1.3 Khí hậu thủy văn 20 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 3.2.1 Dân số lao động 23 3.2.2 Kinh tế xã hội 23 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 25 3.2.4 Tình hình phát triển kinh tế 26 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Thành phần loài phân bố loài thực vật rừng nguy cấp, quý, khu vực nghiên cứu 28 4.1.1 Danh sách loài thực vật nguy cấp, quý, khu vực nghiên cứu 28 4.1.2 Phân bố loài nguy cấp, quý, khu vực xã Chiềng Ly, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 31 4.1.3 Trám đen 32 4.1.4 Lát hoa 34 4.1.5 Bình vơi nhị ngắn 36 4.1.6 Máu chó bắc 38 4.1.7 Găng ngố 39 4.1.8 Gù hương 41 4.1.9 Xuyên tiêu 42 4.2 Đánh giá hoạt động khai thác sử dụng công tác bảo tồn loài thực vật rừng nguy cấp, quý, khu vực nghiên cứu 44 4.2.1 Hoạt động khai thác sử dụng: 44 4.2.2 Công tác bảo tồn 45 iii 4.3 Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài quý khu vực nghiên cứu 46 KẾT LUẬN, TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Tồn 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa từ viết tắt Từ viết tắt TCN Trước công nguyên DDSH Đa dạng sinh học IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài ngun Thiên nhiên UNEP Chương trình Mơi trường liên hợp quốc WWF Qũy Quốc tế bảo vệ Thiên nhiên CR Critically Endangered - Rất nguy cấp IPGRI Viện tài nguyên di truyền Quốc tế UNESCO Giáo dục khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc TNTN Tài nguyên thiên nhiên KBT Khu Bảo tồn NĐCP Nghị định Chính phủ PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng UBND Uỷ Ban nhân dân VU Vulnerable - Sẽ nguy cấp EN Endangered - Nguy cấp v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Danh sách tham gia trả lời vấn 14 Bảng 2.2: Tổng số tuyến điều tra khu vực nghiên cứu 16 Bảng 4.1 Danh sách loài thực vật nguy cấp, quý, 28 Bảng 4.2 :Vị trí phân bố lồi Trám đen khu vực nghiên cứu 34 Bảng 4.3 :Vị trí phân bố loài Lát hoa khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.4 :Vị trí phân bố lồi Bình vôi nhị ngắn khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.5 :Vị trí phân bố lồi Máu chó bắc khu vực nghiên cứu 39 Bảng 4.6 :Vị trí phân bố lồi Găng ngố khu vực nghiên cứu 41 Bảng 4.7 :Vị trí phân bố loài Gù hương khu vực nghiên cứu 42 Bảng 4.8 :Vị trí phân bố lồi Xuyên tiêu khu vực nghiên cứu 44 Bảng 4.9: Cơng dụng lồi q người dân sử dụng 44 Bảng 4.10: Sơ đồ SWOT bảo tồn phát triển loài thực vật rừng nguy cấp, quý, xã Chiềng Ly, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 46 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Sơ đồ thể loài thực vật nguy cấp, quý, theo nguồn tài liệu đánh giá 31 Hình 4.3: Trám đen (Canarium tramdenum C.D.Dai & Yakovlev) 33 Hình 4.4: Sơ đồ phân bố lồi Trám đen khu vực nghiên cứu 33 Hình 4.5: Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss.) 34 Hình 4.6: Sơ đồ phân bố loài Lát hoa khu vực nghiên cứu 35 Hình 4.7: Bình vơi nhị ngắn (Stephania brachyandra Diels) 36 Hình 4.8: Sơ đồ phân bố lồi Bình vơi nhị ngắn khu vực nghiên cứu 37 Hình 4.9: Máu chó bắc (Knema tonkinensis (Warb.) WJ de Wilde) 38 Hình 4.10: Sơ đồ phân bố lồi Máu chó bắc khu vực nghiên cứu 39 Hình 4.11: Găng ngố (Fagerlindia depauperata (Drake) Tirveng.) 40 Hình 4.12: Sơ đồ phân bố lồi Găng ngố khu vực nghiên cứu 40 Hình 4.13: Gù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) 41 Hình 4.14: Sơ đồ phân bố lồi Gù hương khu vực nghiên cứu 42 Hình 4.15: Xuyên tiêu (Zanthoxylum nitidum (Roxb.) DC.) 43 Hình 4.16: Sơ đồ phân bố lồi Xuyên tiêu khu vực nghiên cứu 43 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện đa dạng sinh học bị suy giảm, diện tích rừng bị thu hẹp kéo theo thành phần lồi bị đe dọa Nhất loài thực vật quý nằm Sách Đỏ Việt Nam năm 2007, Nghị định 84/2021/NĐ-CP,… số lượng chúng ngày bị suy giảm, phân bố ngày bị thu hẹp dẫn đến khả nguồn gen quý Các quốc gia tổ chức phi phủ nỗ lực hành động để bảo tồn nguồn gen quý trái đất Theo đánh giá “Việt Nam 16 nước có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao giới” đặc điểm mặt vị trí địa lý, địa hình, địa mạo, khí hậu… Việt Nam góp phần tạo nên đa dạng hệ sinh thái loài sinh vật Việt Nam nơi giao thoa hệ động thực vật thuộc vùng Ấn Độ - Miến Điện, Nam Trung Quốc Inđônêsia - Malaisia Nhưng nơi tốc độ tàn phá thiên nhiên diễn mạnh mẽ, làm suy giảm tính đa dạng phong phú sinh vật Đa dạng sinh học (ĐDSH) Việt Nam có ý nghĩa to lớn, hệ sinh thái với nguồn tài nguyên sinh vật phong phú mang lại lợi ích trực tiếp cho người đóng góp to lớn cho kinh tế, đặc biệt sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản; sở đảm bảo an ninh lương thực quốc gia; trì nguồn gen tạo giống vật ni, trồng; cung cấp vật liệu cho xây dựng nguồn dược liệu, thực phẩm… Ngoài ra, hệ sinh thái cịn đóng vai trị quan trọng điều tiết khí hậu bảo vệ môi trường Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng, đem lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội gây suy giảm đa dạng sinh học nghiêm trọng Theo thống kê nước ta có khoảng 2,2 triệu rừng, có 2/3 diện tích rừng tự nhiên coi rừng nghèo tái sinh Mất rừng làm cho diện tích hệ sinh thái tự nhiên quan trọng liên tục bị thu hẹp, số lượng cá thể loài hoang dã bị suy giảm mạnh, nguồn gen hoang dã nhiều lồi hoang dã có nguy bị tuyệt chủng Hiện nay, khu vực Xã Chiềng Ly, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La cịn có nhiều loài thực vật quý phân bố tự nhiên Tuy nhiên, loài chịu tác động tiêu cực người gây Trong tương lai gần, khơng có biện pháp bảo tồn kịp thời nguy dẫn tới lồi Do vậy, cần quan tâm nhà khoa học, quan chức cộng đồng người dân địa phương chung tay bảo vệ nhằm trì phát triển bền vững loài thực vật nguy cấp, quý, nơi Theo số liệu cục Thống kê 1999, tổng diện tích tồn Xã 31,33 km²,với tổng dân số 6040 người , mật độ dân số 193 người/km² Việc sử dụng không hợp lý tài nguyên rừng gây thiệt hại lớn kinh tế môi trường khu vực Những hoạt động gây ảnh hưởng đến quần thể động vật mà cịn tác động bất lợi đến mơi trường sinh sống phát triển loài thực vật quý Đứng trước thực trạng để nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ tài ngun rừng đồng thời góp phần cho cơng tác bảo tồn lồi thực vật tơi chọn đề tài: “ Nghiên cứu thực trạng phân bố đề xuất giải pháp bảo tồn loài thực vật rừng, nguy cấp, quý, xã Chiềng Ly, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La “ Bảng 4.6 :Vị trí phân bố lồi Găng ngố khu vực nghiên cứu Tọa độ STT Độ cao tuyệt đối (m) E N 362665 2370521 643 362737 2370536 629 4.1.8 Gù hương Tên khoa học: Cinnamomum balansae Lecomte Họ: Long não – Lauraceae Loài phân bố hẹp khu vực nghiên cứu bắt gặp cá thể tuyến số Lồi có giá trị cao nên dễ bị khai thác Cây sinh trưởng phát triển tốt, có chiều cao khoảng 7m đường kính 1m3 Hình 4.13: Gù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) 41 Hình 4.14: Sơ đồ phân bố loài Gù hương khu vực nghiên cứu Bảng 4.7 :Vị trí phân bố lồi Gù hương khu vực nghiên cứu Tọa độ STT Độ cao tuyệt đối (m) E N 466756 2370469 683 4.1.9 Xuyên tiêu Tên khoa học: Zanthoxylum nitidum (Roxb.) DC Họ: Cam – Rutaceae Tại khu vực nghiên cứu bắt gặp loài Xuyên tiêu ít, gặp cá thể tuyến Cây có chiều cao trung bình 1,3m Cây có phân bố hẹp nhiên phát triển tốt chúng dễ bị ảnh hưởng hoạt động phát mở đường, cần có biện pháp bảo vệ lồi Xuyên tiêu khu vực nghiên cứu 42 Hình 4.15: Xuyên tiêu (Zanthoxylum nitidum (Roxb.) DC.) Hình 4.16: Sơ đồ phân bố loài Xuyên tiêu khu vực nghiên cứu 43 Bảng 4.8 :Vị trí phân bố lồi Xun tiêu khu vực nghiên cứu STT Tọa độ Độ cao tuyệt đối (m) E N 466737 2370606 689 4.2 Đánh giá hoạt động khai thác sử dụng cơng tác bảo tồn lồi thực vật rừng nguy cấp, quý, khu vực nghiên cứu 4.2.1 Hoạt động khai thác sử dụng: Sau điều tra đặc điểm sử dụng hiểu biết người dân thực vật quý địa phương thu kết sau Bảng 4.9: Cơng dụng lồi quý người dân sử dụng Mục đích sử dụng (hộ) STT Tên loài Làm đồ gia Làm dụng củi Bán Làm Làm Lấy tinh thuốc nhà dầu Trám đen 0 15 0 Lát hoa Bình vơi nhị ngắn 0 0 Máu chó bắc 0 0 Găng ngố 0 0 Gù hương 1 0 Xuyên tiêu 0 0 - Qua bảng thấy việc khai thác thực vật quý người dân địa phương chia làm hai nhóm mục đích chính: Khai thác để bán khai thác để phục vụ cho nhu cầu ngày Người dân địa phương sử dụng nhiều loài quý phục vụ cho sống họ phần sản phẩm hàng hóa Đa phần sử dụng gỗ có giá trị cao bà nơi sử dụng để làm nhà cửa, đóng đồ dùng gia đình như: Lát hoa (Chukrasia tabularis), Trám đen 44 (Canarium tramdenum Dai & Yakovl.) … Đồng thời gỗ giá trị bà khai thác bán Có thể lẽ mà lồi thực vật q địa phương ngày bị suy giảm trở thành thách thức lớn địa phương việc bảo tồn phát triển loài thực vật quý Khai thác loài thực vật quý để bán diễn mạnh thấy người dân khai thác để bán với số lượng lớn, ngun nhân làm cho lồi thực vật q địa phương bị suy giảm nhanh chóng 4.2.2 Công tác bảo tồn * Bảo tồn chỗ: Hạt kiểm lâm huyện Thuận Châu tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra bảo vệ nghiêm ngặt Đồng thời phối hợp điều tra với công an xã, Kiểm Lâm xã, quyền địa phương, người dân địa phương việc tuần tra, kiểm sốt Có phối hợp Kiểm lâm quan, ban ngành địa phương tuyên truyền sách pháp luật, phổ biến quy định loài nguy cấp, quý, để người dân biết vị trí hạn chế khai thác sử dụng, tuyên truyền người dân địa phương tích cực tham gia quản lý bảo vệ rừng, xử lý đối tượng có hành vi phá rừng trái phép Cộng đồng thơn có quy ước, hương ước quản lý rừng cộng đồng hộ gia đình tuân thủ nghiêm ngặt kiểm tra lẫn q trình thực Tại thơn thành lập tổ đội bảo vệ rừng, phối hợp kiểm lâm địa bàn việc tuần tra, bảo vệ rừng, tuyên truyền phổ biến pháp luật Các diện tích rừng giao khốn đến hộ gia đình cộng đồng thơn bản, nhiều diện tích chi trả dịch vụ mơi trường rừng, góp phần khuyến khích người dân cộng đồng giảm tác động đến rừng tự nhiên Đã có số sách khuyến khích phát triển sản phẩm nơng lâm sản địa phương, kết hợp trồng lâm nghiệp với lâm sản ngồi gỗ có giá trị cao để nâng cao đời sống người dân, giảm áp lực vào rừng tự nhiên 45 Người dân nâng cao nhận thức giảm tác động vào rừng Nghiêm cấm xử lý hành vi chặt phá rừng, đốt làm nương rẫy Một số hộ dân thử nghiệm nhân giống loài nguy cấp, quý, khu vực phù hợp với đặc tính sinh thái học lồi Quy định mùa vụ khai thác: Cần có hướng dẫn, quy định cụ thể việc khai thác loài thực vật khu vực rừng đặc dụng, rừng phịng hộ để có sở thực địa phương * Bảo tồn chuyển chỗ: Đây giải pháp mang tính định hướng, việc nhân giống sinh dưỡng (bằng hom) nhân giống hữu tính(ươm hạt), để trồng vào khu vực có điều kiện sinh thái phù hợp để bảo tồn loài nguy cấp, quý, Thử nghiệm nhân giống loài thực vật nguy cấp, quý, khu vực phù hợp với đặc tính sinh thái học lồi 4.3 Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài quý khu vực nghiên cứu Những vấn đề bảo tồn có hiệu loài thực vật nguy cấp, quý, xã Chiềng Ly, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Bảng 4.10: Sơ đồ SWOT bảo tồn phát triển loài thực vật rừng nguy cấp, quý, xã Chiềng Ly, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) - Điều kiện khí hậu phù hợp cho - Giao thông không thuận tiện cho loài thực vật nguy cấp, quý, phát việc lại triển - Địa hình dốc hiểm trở ảnh hưởng - Đội ngũ Lâm nghiệp xã, tới trình điều tra quản lý Kiểm lâm phụ trách xã có trình độ - Đời sống dân trí người dân cịn thấp chun mơn đáp ứng yêu cầu phụ trách bảo vệ rừng - Người dân có hệ thống kiến thức địa khai thác sử dụng loài thực vật, phong phú đa dạng 46 Cơ hội (O) Thách thức (T) - Có tiềm phát triển lồi - Nhu cầu sử dụng người dân thực vật nguy cấp, quý, ngày cao - Công tác bảo vệ ngày - Nguồn kinh phí để bảo tồn ngày nâng cao hẹp - Khó kiểm sốt mua bán loài thực vật rừng nguy cấp, quý, khu vực Các giải pháp đề xuất phát triển bảo tồn loài thực vật nguy cấp, quý, Giải pháp kỹ thuật Bảo tồn nguyên vị: Khoanh vùng, khoanh lơ, khoảnh, chọn gải pháp thích hợp để bảo tồn lồi: Xun tiêu, Gù hương, Bình vơi nhị ngắn, Máu chó bắc bộ, Gù hương Hạt kiểm lâm huyện Thuận Châu tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra bảo vệ nghiêm ngặt Đồng thời phối hợp điều tra với công an xã, Kiểm Lâm xã, quyền địa phương, người dân địa phương việc tuần tra, kiểm sốt Có phối hợp Kiểm lâm quan, ban ngành địa phương tuyên truyền sách pháp luật, phổ biến quy định loài nguy cấp, quý, để người dân biết vị trí hạn chế khai thác sử dụng, tuyên truyền người dân địa phương tích cực tham gia quản lý bảo vệ rừng, xử lý đối tượng có hành vi phá rừng trái phép Bảo tồn chuyển vị: Nghiên cứu giải pháp khả thi để bảo tồn lồi cịn lại Cần lập vườn thực vật, khu trồng nguy cấp, quý, để bảo tồn Đây giải pháp mang tính định hướng, việc nhân giống sinh dưỡng (bằng hom) nhân giống hữu tính(ươm hạt), để trồng vào khu vực có điều kiện sinh thái phù hợp để bảo tồn loài nguy cấp, quý, 47 Thử nghiệm nhân giống loài thực vật nguy cấp, quý, khu vực phù hợp với đặc tính sinh thái học loài Giải pháp quản lý Nâng cao lực quan chuyên môn để làm tốt chức tham mưu, tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm bảo tồn phát triển thực vật nguy cấp, quý, Tăng cường công tác quản lý Nhà nước bảo tồn phát triển thực vật rừng quý mặt phân cấp quản lý ngành địa phương; xây dựng sách để khuyến khích, hỗ trợ bảo đảm quyền lợi cho tổ chức, cá nhân việc bảo vệ, phát triển nguồn lợi thực vật nguy cấp, quý, Bảo tồn nguyên vị lồi thực vật rừng q có nguy đe dọa cao tự nhiên Trên sở thông tin phân bố, sinh thái kiểu sống loài thực vật rừng quý Xã Chiềng Ly Kết nghiên cứu thông tin cần thiết cho phép lựa chọn, đỉnh hướng, ưu tiên bảo tồn nhóm lồi có nguy đẹ dọa cao ngồi tự nhiên cách khoanh vùng nghiêm cấm tác động người dân khu vực Giải pháp sách xã hội Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn loài thực vật rừng quý cho người dân địa phương Tổ chức ký cam kết khơng khai thác sử dụng tiêu thụ lồi thực vật nguy cấp, quý, Các hoạt động kinh tế người dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp Trong diện tích đất nơng nghiệp cịn thấp Tuyên truyền chủ chương sách pháp luật nhà nước công tác bảo vệ phát triển rừng thông qua buổi họp thôn, hoạt động tập thể, phối hợp với nhà trường lồng ghép số tiết học bảo vệ phát triển rừng 48 KẾT LUẬN, TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Thành phần gồm 07 loài thực vật quý thuộc 07 họ 01 ngành 01 lớp Qua trình điều tra thực địa, xác định xã Chiềng Ly, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La có 07 loài thực vật quý, Các loài thực vật quý, ghi nhận khu vực theo Sách đỏ 2007, Redlist IUCN Nghị định 06/2019/NĐ-CP Tình hình khai thác, sử dụng nhận thức người dân loài thực vật quý xã Chiềng Ly, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La: Có thể thấy việc khai thác thực vật quý người dân địa phương chia làm hai nhóm mục đích chính: Khai thác để bán khai thác để phục vụ cho nhu cầu ngày Đa phần sử dụng gỗ có giá trị cao bà nơi sử dụng để làm nhà cửa, đóng đồ dùng gia đình như: Lát hoa (Chukrasia tabularis), Trám đen (Canarium tramdenum Dai & Yakovl.) … Đồng thời gỗ giá trị bà khai thác bán Khai thác loài thực vật quý để bán diễn mạnh thấy người dân khai thác để bán với số lượng lớn, ngun nhân làm cho lồi thực vật quý địa phương bị suy giảm nhanh chóng Tình hình khai thác, sử dụng chủ yếu tác động người, người dân khai thác để phục vụ nhu cầu ngày gia đình để bán để tăng thêm thu nhập cho gia đình Cơng tác quản lý bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học xã Chiềng Ly, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La có hợp chặt chẽ quan quản lý người dân Các giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật nguy cấp, quý, khu vực nghiên cứu: + Giải pháp kỹ thuật + Giải pháp quản lý + Giải pháp sách xã hội 49 Tồn - Do điều kiện thời gian kinh phí có hạn đề tài nghiên cứu phạm vi hẹp nên việc điều tra phân bố chưa cao - Do thời gian, nhân lực trình độ nghiên cứu cịn hạn chế, địa hình khu vực nghiên cứu phức tạp hiểm trở nên chưa điều tra phát hết tất nơi phân bố loài thực vật quý Kiến nghị - Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu, đánh giá toàn diện loài thực vật nguy cấp, quý đây, tiếp tục xây dựng đồ phân bố chi tiết loài thu mẫu giám định đầy đủ - Đưa biện pháp cho người dân hiểu bảo vệ loài thực vật nguy cấp, quý, - Thử nghiệm nhân giống loài thực vật nguy cấp, quý, khu vực phù hợp với đặc tính sinh học sinh thái loài - Cần bổ sung thêm tuyến để điều tra hết đa dạng thực vật, trạng thái thực vật, địa hình nới lồi q phân bố - Tiếp tục nghiên cứu đề tài với nội dung rộng sâu nhằm bảo tồn phát triển loài thực vật nguy cấp, quý, đạt kết cao - Đề nghị cấp quyền, quan chức năng, tầng lớp xã hội nên vào công tác bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên rừng 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) nnk., 1999-2003: Danh lục loài thực vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003) Danh lục loài Thực vật Việt Nam (Tập II) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2005) Danh lục loài Thực vật Việt Nam (Tập III) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999-2000), Tập I-II, Cây cỏ có ích Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học (Phần thực vật bậc cao) Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000) Thực vật rừng ( Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp) Lê Trần Đức (1997) Cây thuốc Việt Nam Nhà xuất Nơng nghiệp Phạm Hồng Hộ (1970-1972), Cây cỏ miền Nam Việt Nam, Tập 1-2, Nxb Sài Gòn 10 Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ, tập, TP HCM 11 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, TP.HCM 12 Phạm Hồng Hộ (1999-2000, Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất trẻ) 13 Nguyễn văn Huy, Trần Ngọc Hải (2004), Bảo tồn Thực vật rừng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Phan Kế Lộc (1998), Tính đa dạng hệ thực vật Việt Nam (Kết kiểm kê thành phần lồi), Tạp chí Di truyền học ứng dụng, 2/1998 16 Nguyễn văn Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen rừng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Thái Văn Trừng (1978, 2000) Thảm Thực vật rừng Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 18 Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, (1971-1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Tolmachop (1974), Phương pháp nghiên cứu thực vật bậc cao, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Richard B.P (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, Bản tiếng Việt Võ Q, Phạm Bình Quyền, Hồng Văn Thắng, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội dịch Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 21 Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, (1971-1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sy (2004), Hệ thống học thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Sách Đỏ Việt Nam 2007 – phần II, thực vật – NXB Khoa học Công nghệ 24 Nghị định 84/2021/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 06/2019/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp 25 Luật Lâm Nghiệp 26 https://www.iucnredlist.org/ 27 http://www.theplantlist.org/ PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: DANH SÁCH THAM GIA TRẢ LỜI PHỎNG VẤN STT Họ tên Nghề ngiệp Lò Thị Duyên Kiểm Lâm viên Lường Văn Chun Phó CT xã Bạc Thúy Hồng Bí thư đồn Bạc Cầm Huy Phó bí thư đồn Lường Thị Thảo Hội trưởng hội PN Cà Văn Hịa Địa xã Bạc Cầm Minh Nơng dân Lị Văn Ngoa Nơng dân Bạc Cầm Quyền Nơng dân 10 Lị Đức Hải Nơng dân 11 Lị Văn Long Nơng dân 12 Bạc Cầm Khoa Cán 13 Bạc Cầm Long Nông dân 14 Bạc Cầm Ngơi Nông dân 15 Bạc Thị Thư Tự 16 Lị Thị Oa Nơng dân 17 Bạc Cầm Pha Nơng dân 18 Bạc Cầm Chung Nông dân 19 Quàng Văn Đôi Nông dân 20 Quàng Văn Cuộc Nông dân 21 Lò Thị Dung Tự 21 Lò Văn Triều Trưởng 22 Bạc Cầm Gươm Nông dân 23 Bạc Cầm Long Nhật Tự 24 Lò Văn Chuyên Tự 25 Bạc Cầm Quân Tự 26 Bạc Thị Thảo Tự Ghi 27 Bạc Thị Tâm Nông dân 28 Lị Thị Tươi Nơng dân 29 Bạc Cầm Cảm Nông dân 30 Bạc Cầm Doa Nông dân 31 Bạc Cầm Trọng Tự 32 Bạc Cầm Đại Nông dân 33 Bạc Thị Hương Nơng dân 34 Bạc Cầm Trì Trưởng 35 Bạc Thị Thơi Nông dân 36 Bạc Thị Khánh Nông dân

Ngày đăng: 06/10/2023, 22:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan