Nghiên cứu thực trạng phân bố loài giổi na (magnolia grandis (hu w c cheng) v s kumar) tại khu vực huyện quản bạ, tỉnh hà giang

75 1 0
Nghiên cứu thực trạng phân bố loài giổi na (magnolia grandis (hu  w c cheng) v s kumar) tại khu vực huyện quản bạ, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÂN BỐ LOÀI GIỔI NA (MAGNOLIA GRANDIS (HU & W.C.CHENG) V.S.KUMAR) TẠI KHU VỰC HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 7620211 Giáo viên hướng dẫn : ThS Phạm Thanh Hà Sinh viên thực : Nguyễn Trung Thành Lớp : K63 - QLTNR Khóa học : 2018 - 2022 HÀ NỘI 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo đại học Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, q trình thực hồn thành khóa luận, đƣợc đồng ý của Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng phân bố loài Giổi na (Magnolia grandis (Hu & W.C.Cheng) V.S.Kumar) khu vực huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang” Sau thời gian thực đề tài khẩn trƣơng nghiêm túc dƣới hƣớng dẫn thầy giáo Phạm Thanh Hà đến khóa luận tơi hồn thành Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm, quý thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng giúp đỡ thời gian qua, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Phạm Thanh Hà ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình tơi thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin trân thành cảm ơn Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hà Giang, Ban lãnh đạo Hạt Kiểm lâm huyện Quản Bạ, các Kiểm lâm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu, thu thập số liệu khóa luận địa bàn Tơi xin cảm ơn tổ chức FFI-Việt Nam cho phép tham khảo số tài liệu điều tra khu vực khảo sát Mặc dù thân cố gắng trình thực đề tài, nhƣng thời tiết, thời gian thực tập, kinh nghiệm thân hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy, để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Giang, 20 tháng 05 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Trung Thành i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG =================o0o=================== TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Nghiên cứu thực trạng phân bố loài Giổi na (Magnolia grandis (Hu & W.C.Cheng) V.S.Kumar) khu vực huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trung Thành Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Phạm Thanh Hà Mục tiêu nghiên cứu: * Mục tiêu chung Góp phần bảo tồn phát triển bền vững loài Giổi na Quản Bạ- Hà Giang * Mục tiêu cụ thể - Xác định đƣợc thông tin, đặc điểm phân bố loài Giổi na khu vực xã Tả Ván, Tùng Vài, Cao Mã Pờ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang - Xác định đƣợc yếu tố ảnh hƣởng tới loài Giổi na đề xuất giải pháp bảo tồn loài khu vực khảo sát Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng phân bố loài Giổi na khu vực xã Tùng Vài, Tả Ván, Cao Mã Pờ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang - Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng tới cơng tác bảo tồn lồi Giổi na khu vực - Đề xuất giải pháp bảo tồn phục hồi loài Giổi na khu vực điều tra Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp kế thừa tài liệu có chọn lọc -Phƣơng pháp xác định thực trạng phân bố loài Giổi na khu vực xã Tùng Vài, Tả Ván, Cao Mã Pờ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang -Phƣơng pháp xác định yếu tố ảnh hƣởng tới cơng tác bảo tồn lồi Giổi na khu vực ii - Phƣơng pháp đề xuất giải pháp bảo tồn phục hồi loài Giổi na khu vực điều tra Kết đạt đƣợc: -Thực trạng phân bố loài Giổi na khu vực xã Tùng Vài, Tả Ván, Cao Mã Pờ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang -Một số đặc điểm lâm phần nơi Giổi na phân bố khu vực điều tra -Các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác bảo tồn loài Giổi na giải pháp đề xuất bảo tồn, phục hồi loài Giổi na khu vực xã Tùng Vài, Tả Ván, Cao Mã Pờ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Hà nội, ngày 20 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Trung Thành iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3 Lịch sử nghiên cứu họ Ngọc Lan huyện Quản Bạ - Hà Giang Chƣơng MỤC TIÊU, GIỚI HẠN NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu rừng tự nhiên thuộc xã 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu có chọn lọc 2.3.2 Phƣơng pháp xác định thực trạng phân bố loài Giổi na khu vực xã Tùng Vài, Tả Ván, Cao Mã Pờ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 2.3.3 Phƣơng pháp xác định yếu tố ảnh hƣởng tới cơng tác bảo tồn lồi Giổi na khu vực 16 2.3.4 Phƣơng pháp đề xuất giải pháp bảo tồn phục hồi loài Giổi na khu vực điều tra 17 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đặc điểm tự nhiên 18 3.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội: 20 3.2.1 Dân số, lao động: 20 3.2.2 Dân trí, giáo dục: 20 iv Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Đặc điểm phân bố loài Giổi na khu vực xã Tùng Vài, Tả Ván, Cao Mã Pờ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 21 4.1.1 Đặc điểm phân bố loài Giổi na xã Tùng Vài 21 4.1.2 Đặc điểm phân bố loài Giổi na xã Tả Ván 27 4.1.3 Đặc điểm phân bố loài Giổi na xã Cao Mã Pờ 33 4.2 Một số đặc điểm lâm phần nơi Giổi na phân bố khu vực điều tra 40 4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác bảo tồn loài Giổi na giải pháp đề xuất bảo tồn, phục hồi loài Giổi na khu vực xã Tùng Vài, Tả Ván, Cao Mã Pờ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 48 4.3.1 Công tác quản lý bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu 48 4.3.2 Công tác nghiên cứu bảo tồn loài Giổi na địa phƣơng 51 4.3.3 Ảnh hƣởng yếu tố tự nhiên tới loài Giổi na 52 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn CTTT Công thức tổ thành E/N Kinh độ Đông/Vĩ độ Bắc KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên ÔDB Ô dạng ÔTC Ô tiêu chuẩn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Bảng thông tin phân bố loài Giổi na bắt gặp xã Tùng Vài 21 Bảng 4.2: Tổng hợp số lƣợng cá thể Giổi na Tùng Vài theo tiêu đánh giá 26 Bảng 4.3: Bảng thơng tin phân bố lồi Giổi na bắt gặp xã Tả Ván 27 Bảng 4.4: Tổng hợp số lƣợng cá thể Giổi na Tả Ván theo tiêu đánh giá 32 Bảng 4.5: Bảng thơng tin phân bố lồi Giổi na bắt gặp xã Cao Mã Pờ 33 Bảng 4.6: Tổng hợp số lƣợng cá thể Giổi na Cao Mã Pờ theo 38 tiêu đánh giá 38 Bảng 4.7: Một số thông tin lâm phần nơi Giổi na phân bố xã Tùng Vài 40 Bảng 4.8: Đặc điểm tổ thành rừng nơi Giổi na phân bố xã Tùng Vài 42 Bảng 4.9: Danh sách loài gần với Giổi na ÔTC 45 Bảng 4.10: Tổng hợp thông tin loài Giổi na theo phƣơng pháp điều tra Ô 47 Bảng 4.11: Tổng hợp yếu tố ảnh hƣởng bất lợi tới bảo tồn loài Giổi na 50 Bảng 4.12: Những thuận lợi khó khăn giải pháp đề xuất bảo tồn loài Giổi na khu vực Quản Bạ 53 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tuyến điều tra khu vực khảo sát huyện Quản Bạ 11 Hình 2.2 Ơ tiêu chuẩn ô dạng 12 Hình 4.1 Sơ đồ phân bố Giổi na xã Tùng Vài 27 Hình 4.2: Sơ đồ phân bố Giổi na xã Tả Ván 33 Hình 4.3: Sơ đồ phân bố Giổi na xã Cao Mã Pờ 39 Hình 4.4: Sơ đồ phân bố Giổi na xã Tùng Vài, Tả Ván, Cao Mã Pờ - Huyện Quản Bạ- tỉnh Hà Giang 41 Hình 4.5: Đóng biển Giổi na gây tổn thƣơng 51 Hình 4.6: Cây Giổi na bị cụt 51 Hình 4.7: Quả Giổi na bị sóc ăn hạt 52 Hình 4.8: Cây gỗ đổ chèn ép Giổi na tái sinh 52 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Thực vật đóng vai trò quan trọng hệ sinh thái rừng, chúng ảnh hƣởng đến cấu trúc thảm thực vật, chu trình dinh dƣỡng thành phần lồi từ chúng tác động đến chức hệ sinh thái tính đa dạng sinh học Việc bảo tồn loài thực vật rừng quý khu vực có ý nghĩa quan trọng, khơng góp phần gìn giữ tính đa dạng sinh học, trì phát triển nguồn gen q, hiếm, nguy cấp, mà cịn đóng vai trò lớn bảo vệ sinh cảnh sống lồi động vật Khu rừng phịng hộ thuộc ba xã Cao Mã Pờ, Tả Ván Tùng Vài nằm địa phận huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang Địa hình khu vực bao gồm vùng đồi núi có độ cao từ 900m 1.800m Do có dao động lớn độ cao, biến đổi mạnh địa hình thảm thực vật phong phú đa dạng, với nhiều loài thực vật quý đƣợc ghi nhận Giổi na (Magnolia grandis (Hu & W.C.Cheng) V.S.Kumar) loài thực vật quý đƣợc ghi nhận cấp độ CR danh lục đỏ IUCN (2011) Loài đƣợc ghi nhận Việt Nam Trung Quốc - khu vực gần biên giới với Việt Nam Hiện quần thể Giổi na Việt Nam có ghi nhận bƣớc đầu Quản Bạ- Hà Giang, tổ chức FFI- chƣơng trình Việt Nam thực Tuy nhiên, vùng khảo sát cịn hẹp, tập trung đóng biển mẹ Giổi na thu hái hạt phục vụ nhân giống Các thơng tin kích thƣớc quần thể, đặc điểm phân bố lồi cịn thiếu Chính lý trên, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng phân bố loài Giổi na (Magnolia grandis (Hu & W.C.Cheng) V.S.Kumar) khu vực huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang” Mục tiêu đề tài cung cấp thông tin quần thể loài, phân bố, giá trị mối đe dọa tới loài Giổi na nay, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn loài Giổi na Quản Bạ - Hà Giang 4.3.3 Ảnh hƣởng yếu tố tự nhiên tới loài Giổi na Qua vấn ngƣời dân khu vực thu mẫu thực địa cho thấy, Giổi na thƣờng có nhiều hạt, Giổi na chín tồn thời gian dài cây, (đại) tách để phát tán hạt cần đƣợc trèo thu hái hạt để đảm bảo khả mầm Trong giai đoạn thƣờng xuất nhiều lồi nhƣ sóc, chuột, số lồi chim (Gõ kiến, Sáo đen ) tìm ăn hạt Các hạt rơi xuống đất lại tiếp tục bị loài gặm nhấm ăn Do nguồn hạt để tái sinh hạn chế, đặc biệt quanh khu vực có nƣơng rẫy nhiều chuột xuất Đây nguyên nhân Giổi na tái sinh tự nhiên thƣờng xuất số khu vực với điều kiện không thuận lợi cho việc tìm kiếm thức ăn lồi Hình 4.8: Cây gỗ đổ chèn ép Giổi na tái sinh Hình 4.7: Quả Giổi na bị sóc ăn hạt (Nguồn: Phạm Thanh Hà- VNUF) Từ kết phân tích đề tài, vào điều kiện thực tế địa phƣơng, vấn đề thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý, bảo tồn lồi Giổi na huyện Quản Bạ đƣợc tổng hợp nhƣ dƣới đây: 52 Bảng 4.12: Những thuận lợi khó khăn giải pháp đề xuất bảo tồn loài Giổi na khu vực Quản Bạ Thuận lợi Khó khăn - Cây Giổi na phù hợp với điều - Quần thể Giổi na phân bố rải kiện lập địa khu vực, mọc tái rác, xen kẽ chịu ảnh hƣởng lớn từ sinh núi đất, núi đá hoạt động canh tác Thảo - Quần thể trƣởng thành có số - Cơ sở liệu phục vụ công tác lƣợng lớn phân bố rải rác, khả quản lý, bảo tồn lồi cịn thiếu tái sinh tự nhiên từ hạt chồi tốt - Khu vực phân bố Giổi na - Hiện chịu áp lực từ việc Quản Bạ rừng phòng hộ, hiệu khai thác gỗ để sử dụng quản lý tác động từ cộng đồng - Có quan tâm hỗ trợ bảo tồn đến tài ngun rừng cịn nhiều hạn chế lồi từ tổ chức FFI, thành lập tổ - Cây Giổi na thƣờng bị sâu xén tóc đục thân bị gió làm gãy cành tuần chuyên trách - Đã có hoạt động thu hái hạt (theo kết vấn người dân) giống, ƣơm vƣờn ƣơm - Ngƣời dân khơng ƣa thích trồng đƣợc đầu tƣ kiên cố tạo Giổi na số loại Giổi khác chất lƣợng gỗ thua kém, hay gãy cành, thành công - Nguồn hạt chƣa bị buôn bán sử cụt dụng, có sẵn tự nhiên với số lƣợng lớn - Ít có chăn thả gia súc khu vực rừng tự nhiên thời tiết lạnh giá không phù hợp cho thả rông Đề xuất giải pháp bảo tồn Giổi na Quản Bạ - Hà Giang:  Bảo tồn nguyên vị: - Tiếp tục trì thực thi hiệu quy định pháp luật quản lý, bảo vệ rừng, tăng cƣờng công tác tuần tra, giám sát, phối hợp quản lý lực lƣợng kiểm lâm hạt Quản Bạ tổ 53 tuần FFI - Tiếp tục điều tra vùng phân bố toàn khu vực, nghiên cứu đặc điểm tái sinh, đặc điểm vật hậu, đặc điểm đất nơi lồi phân bố - Tiến hành khoanh ni bảo vệ, xúc tiến tái sinh tự nhiên giải pháp lâm sinh nhƣ phát gọn thảm tƣơi khu vực quanh gốc mẹ vào mùa chín - Hạn chế ảnh hƣởng việc phát dọn nƣơng Thảo tới tái sinh lồi Giổi na thơng qua cam kết bảo tồn với cộng đồng địa phƣơng - Nghiên cứu giải pháp phòng trừ sâu bệnh hại, làm gãy cành, mục rỗng thân - Tuyên truyền nâng cao nhận thức pháp luật, nâng cao vai trò ý thức cộng đồng bảo tồn phát triển loài Giổi na khu vực  Phục hồi rừng Giổi na khu vực rừng bị tác động mạnh: - Trồng bổ sung nhân giống khu vực trƣớc có Giổi na phân bố nơi có điều kiện lập địa tƣơng đồng - Phối hợp với hộ gia đình, đƣa Giổi na trồng với mục đích làm che bóng nƣơng Thảo tƣơng lai, kết hợp với xác định giá trị hạt Giổi na làm động lực thúc đẩy gây trồng cộng đồng - Xây dựng vƣờn giống trội khu vực: Khu vực nƣơng rẫy bỏ hóa phục hồi, tƣơng đối phẳng, diện tích khoảng 1ha, thuộc địa phận Tà Lày, xã Tả Ván, tọa độ E454802/ N2549464, độ cao 1259m Hiện ngƣời dân xã Tả Ván mong muốn đƣợc hỗ trợ trồng Giổi na số đồi chè cổ thụ, nƣơng ngơ bỏ hóa để giữ nguồn nƣớc khu vực Bản Thắng  Nghiên cứu cách thức sử dụng, thƣơng mại hóa sản phẩm từ hạt Giổi na, tạo thu nhập thay cho cộng đồng khu vực 54 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Giổi na phân bố rải rác địa bàn xã Tùng Vài, Tả Ván, Cao Mã Pờ với trạng thái Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thƣờng xanh phục hồi, Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thƣờng xanh trung bình, Rừng gỗ tự nhiên núi đá rộng thƣờng xanh phục hồi, Rừng gỗ tự nhiên núi đá rộng thƣờng xanh nghèo, Rừng gỗ tự nhiên núi đá rộng thƣờng xanh trung bình Vị trí bắt gặp quanh nƣơng Thảo nhiều - Đã ghi nhận tọa độ, độ cao phân bố, tình hình sinh trƣởng 345 cá thể Giổi na tuyến khảo sát, ghi nhận thêm nhiều trƣởng thành chƣa đƣợc đánh số theo dõi Giổi na khu vực sinh trƣởng tốt, nhiều bị gãy đƣợc thay cành chồi; tái sinh hạt chủ yếu khu vực rừng tự nhiên, tái sinh chồi gặp chủ yếu quanh nƣơng Thảo quả, Hƣơng thảo bị phát dọn Đã đánh giá đƣợc đặc điểm rừng nơi Giổi na phân bố tổ thành gỗ, tái sinh, loài bụi, thảm tƣơi chủ yếu, loài kèm Giổi na khu vực Giổi na trƣởng thành phân bố rải rác với mật độ không cao (20 cây/ha), mật độ tái sinh lớn nhƣng tập trung số trạng thái rừng định Đã ghi nhận đƣợc nguyên nhân ảnh hƣởng tới công tác bảo tồn lồi Giổi na, canh tác thảo ảnh hƣởng rõ rệt Đã phân tích đƣợc yếu tố thuận lợi khó khăn đề xuất giải pháp bảo tồn loài Giổi na cho khu vực Quản Bạ, tập trung vào khoanh nuôi phục hồi quần thể chỗ trồng bổ sung, trồng Giổi na số khu vực Tồn Khóa luận dừng lại việc nghiên cứu phân bố, cấu trúc tái sinh loài Giổi na, chƣa nghiên cứu đƣợc vấn đề khác nhƣ: đặc điểm sinh học, vật hậu, nhân giống, gây trồng loài Chƣa phân tích đƣợc điều kiện đất đai, địa hình nơi loài Giổi na phân bố 55 Thời gian nghiên cứu không trùng với thời điểm hoa kết nên lấy mẫu nghiên cứu Khuyến nghị Khuyến nghị cần tiến hành nghiện cứu thêm rừng có Giổi na khu vực Hà Giang nói riêng tỉnh có lồi phân bố để bao quát đƣợc hết đặc điểm cẩu trúc tái sinh rừng tự nhiên nơi có lồi Giổi na Xây dựng hệ thống ô tiêu chuẩn định vị địa phƣơng nhằm theo dõi trình sinh trƣởng, phát triển rừng Cần có nghiên cứu ảnh hƣởng tổng hợp nhân tố sinh thái đến rừng Giổi na tự nhiên, nghiên cứu tiểu khí hậu, đất đai 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Duy Anh, (2017) Nghiên cứu đa dạng thành phần loài họ Ngọc Lan (Magnoliaceae) khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II, Nxb, Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam ( phần thực vật), NXB, Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Giáo trình Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP, Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (2004) Từ điển thực vật thông dụng, Nxb, Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Võ Văn Chi (2015), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb, Y học, Hà Nội Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà (2006), Sổ tay hƣớng dẫn nhận biết số loài thực vật rừng quý Việt Nam, Giấy phép xuất 9092006/CXB/33-138/VHTT Nguyen Quang Hieu, Ben Rawson, Tu Bao Ngan, Nguyen Tien Hiep, Nguyen Sinh Khang and Nguyen Tien Vinh (2015), Empowering Local Communities to Engage in Conservation and Management of Priority Key; Biodiversity Areas and Threatened Primate and Plant Species in the Sino-Vietnamese Limestone Corridor; Tung Vai Commune, Quan Ba District, Ha Giang Province 10 Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, I, Nxb, Trẻ, TP, Hồ Chí Minh 11 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 12 Triệu Văn Huấn (2013) Nghiên cứu đặc điểm họ Ngọc Lan (Magnoliaceae) rừng quốc gia Đền Hùng, Phú Thọ 13 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb, Y học, Hà Nội 14 Vu Quang Nam, 2011 Taxonomic Revision of the Family Magnoliaceae from Vietnam Thesis of Doctorate, Graduate University of The Chinese Academy of Sciences, Guangzhou, 241 pp 15 Nguyễn Tập (2007), Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam, Giấy phép xuất 132-2007/CXB/324-06/NN 16 Nguyễn Huy Thắng, Nguyễn Bảo Quốc (2020), Đề xuất ranh giới khu bảo vệ loài Voọc mũi hếch khu vực rừng ba xã Cao Mã Pờ, Tả Ván,và Tùng Vài, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 17 Viện Dƣợc liệu (2006, 2011), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam (Tập 1, 2; 3), Nxb, Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Thƣ viện Trƣờng đại học Lâm Nghiệp 19 http://elib.vnuf.edu.vn/?subject_page=2 20 https://www.iucnredlis.org 21 www.theplantlist.org Tài liệu nƣớc ngoài: Cicuzza Daniele, Adrian Newton and Sara Oldfield, 2007 The Red List of Magnoliaceae Fauna & Flora International, Cambridge, UK Hu, H H., W C Cheng, 1951 New species of Magnoliaccae of Yunnan, Acta Phytotax Sin (2) IUCN Red list Categories and Criteria, 2011 Version 9.0 (september 2011) Li, D X & R Z Zhou, 2012 Magnolia hookeri var longirostrata (Magnoliaceae), a new taxon from Yunnan China, Ann Bot Fennici 49: Mabberley, D J., 2000 The Plant Book -A portale dictionary of the vascular plants (second edition) Cambridge University Press, 858 pp Shui, Y M & W H (Magnoliaceae) from SE Shui, Y M & W H (Magnoliaceae) from SE Chen, 2003 A new species of Manglietia Yunnan in China Bull Bot Res., Harbin Chen, 2003 A new species of Manglietia Yunnan in China Bull Bot Res., Harbin PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH NGHIÊN CỨU Một số hình ảnh điều tra ƠTC (Nguồn: Phạm Thanh Hà-VNUF) Một số hình ảnh điều tra tuyến (Nguồn: Nguyễn Trung Thành) Một số hình ảnh chụp cán Kiểm Lâm vấn (Nguồn: Nguyễn Trung Thành) Một số hình ảnh thu hái hat giống Giổi na (Nguồn: Phạm Thanh Hà-VNUF) Hình ảnh loài Giổi na khu vực điều tra (Nguồn: Phạm Thanh Hà-VNUF) Hình ảnh trạng thái rừng nơi có Giổi na phân bố (Nguồn: Phạm Thanh Hà-VNUF) Bảng câu hỏi vấn I Thông tin chung: Ngƣời đƣợc vấn: Giới tính: Ngày vấn: Địa chỉ: Nghề nghiệp: II Nội dung vấn: 2.1 Phỏng vấn phân bố loài Giổi na khu vực: - Ông (bà) cho biết bắt gặp lồi Giổi na vị trí, địa điểm nào? - Đặc điểm nhận biết loài gì? - Khu vực loài phân bố nhiều? 2.2 Phỏng vấn thực trạng bảo tồn yếu tố tác động tới loài Giổi na khu vực: - Xin ông (bà ) cho biết cơng tác bảo tồn lồi Giổi na nhƣ nào? Các hoạt động diễn khu vực có Giổi na phân bố? - Nguyên nhân ảnh hƣởng tới số lƣợng khả tái sinh loài? - Việc vào rừng khai thác loài Giổi na có diễn thƣờng xun khơng?Đối tƣợng tham gia khai thác Giổi na? Khai thác phận nào? - Trong khu vực có hay xảy vụ cháy rừng khơng? Ảnh hƣởng tới Giổi na nhƣ nào? - Việc gây trồng Thảo nhiều khu vực có ảnh hƣởng nhƣ tới loài Giổi na? Tại sao? - Hiện việc khai thác, buôn bán Giổi na có hay khơng? Có đƣợc kiểm sốt quan chức không? - Hiện địa bàn có hoạt động góp phần bảo tồn lồi Giổi na chƣa? Hình thức quy mơ thực nào? 2.3 Phỏng vấn lấy ý kiến giải pháp quản lý loài Giổi na khu vực: - Ơng (bà) cho biết thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý, bảo vệ lồi Giổi na khu vực ? - Ơng (bà) có ý kiến hay đề xuất để thực giải pháp quản lý bảo vệ loài Giổi na đƣợc tốt hơn? Xin chân thành cảm ơn ý kiến quý báu ông (bà)! DANH SÁCH THAM GIA TRẢ LỜI PHỎNG VẤN STT Họ tên Giới tính Nghề nghiệp Nguyễn Văn Quyết Nam KL địa bàn xã Tùng Vài Phạm Tuấn Dũng Nam KL địa bàn xã Cao Mã Pờ Viên Minh Thuần KL địa bàn xã Nam Tả Ván Ly Thị Chúa Nữ Làm nơng Vù Xín Hùng Nam Làm nơng Vù Sào Phùng Nam Làm nơng Lị Xn Hùng Nam Làm nông Hạng Thị Chợ Nữ Làm nông Vù Xín Cƣờng Nam Làm nơng 10 La Xn Phú Nam Làm nơng 11 Vù Thìn Bình Nam Làm nơng 12 Lị Xn Thềnh Nam Làm nơng

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan