Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
8,53 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QLTNR&MT ===&&&=== KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÂN BỐ CỦA CÁC LỒI THỰC VẬT RỪNG Q HIẾM TẠI RỪNG PHỊNG HỘ KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Thanh Hà Sinh viên thực : Mã Ngọc Kiên Khóa học : 2017 – 2021 Hà Nội 2021 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, giúp sinh viên thực hành củng cố kiến thức học nhà trường áp dụng kiến thức vào thực tế Được đồng ý trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, thầy giáo hướng dẫn, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu thực trạng phân bố loài thực vật rừng quý rừng phòng hộ Kim Bảng, tỉnh Hà Nam” Sau thời gian thực tập nghiên cứu đề tài em hồn thành Để có kết này, nỗ lực cố gắng thân, nhận nhiều giúp đỡ thầy giáo, cá nhân ngồi trường Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích q trình học tập trường Đặc biệt xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, Thạc sĩ Phạm Thanh Hà ln quan tâm, khơng ngại khó khăn, tận tình giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa luận Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Hạt Kiểm lâm huyện Kim Bảng, toàn thể cán kiểm lâm tận tình giúp đỡ suốt thười gian thực tập, nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới dự án "Study on population status and in-situ conservation measures of Camellia flava (Pit.) Sealy at Kim Bang protection Forest, Ha Nam Province" ThS Phạm Thanh Hà chủ trì (thuộc chương trình Global Tree Campaign) hỗ trợ trình điều tra trường, cho phép kế thừa số liệu hồn thiện báo cáo Tuy nhiên dù có nhiều cố gắng nhiều yếu tố chủ quan khách quan nên nội dung đề tài cịn hạn chế Tơi mong nhận i đóng góp ý kiến q thầy để khóa luận tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2021 Sinh viên thực Mã Ngọc Kiên ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU x DANH MỤC CÁC HÌNH xi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.2.Tại Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu rừng phòng hộ Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Chương 10 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu đề tài 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.1 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phương pháp tiếp cận 11 iii 2.4.2 Công tác chuẩn bị 11 2.4.3 Phương pháp kế thừa số liệu 11 2.4.4 Phương pháp điều tra cụ thể 12 Chương 20 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 21 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 21 3.2.1 Dân số lao động 21 3.2.2 Kinh tế xã hội 23 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 24 3.2.4 Tình hình phát triển kinh tế 24 Chương 26 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Thành phần thực vật quý khu vực nghiên cứu 26 4.1.1 Danh sách loài thực vật nguy cấp quý khu vực nghiên cứu 26 4.1.2 Dạng sống loài thực vật quý khu vực nghiên cứu 35 4.1.3 Đánh giá công dụng thực vật rừng quý khu vực nghiên cứu 37 4.2 Hiện trạng phân bố loài thực vật quý khu vực nghiên cứu 40 4.2.1 Ba gạc vòng 40 iv 4.2.2 Giom chụm 41 4.2.3 Song mật 42 4.2.4 Biến hóa núi cao 44 4.2.5 Rẫm 46 4.2.6 Trai lý 47 4.2.7 Hoàng tinh hoa trắng 47 4.2.8 Dần toòng 49 4.2.9 Tuế hịa bình 51 4.2.10 Táu nước 52 4.2.11 Sưa 53 4.2.12 Lim xanh 54 4.2.13 Gắm núi 54 4.2.14 Gội nếp 55 4.2.15 Bình vơi nhị ngắn 56 4.2.16 Nam hoàng liên 58 4.2.17 Rau sắng 59 4.2.18 Thạch tầm 60 4.2.19 Lan lọng 61 4.2.20 Lan kiếm lô hội 62 4.2.21 Lan vân diệp đẹp 63 4.2.22 Sống thuyền cô lốc 64 4.2.23 Tắc kè đá 65 4.2.24 Xương cá 65 4.2.25 Bách đứng 67 v 4.2.26 Phá lửa 68 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực vật quý khu vực nghiên cứu 76 4.4 Đề xuất hoạt động bảo tồn cho loài thực vật quý khu vực nghiên cứu 77 4.4.1 Hiện trạng công tác bảo tồn khu vực nghiên cứu 77 4.4.2 Đánh giá thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức cơng tác bảo tồn thực vật rừng quý khu vực nghiên cứu 79 4.4.3 Đề xuất giải pháp 80 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv PHỤ LỤC iv vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU Từ viết tắt Giải thích nghĩa IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên Quốc tế FFI Tổ chức bảo tồn Động, Thực vật hoang dã Quốc tế FAO Tổ chức nông nghiệp lương thực Liên Hiệp Quốc WWF Qũy bảo tồn thiên nhiên toàn cầu TCN Trước công nguyên ĐDSH Đa dạng sinh học CITES Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật thực vật nguy cấp PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng TXDP Trạng thái rừng: “ Rừng gỗ tự nhiên núi đá rộng thường xanh phục hồi” viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Tổng số tuyến điều tra khu vực nghiên cứu 12 Bảng 4.1 Danh sách loài quý rừng phòng hộ Kim Bảng 26 Bảng 4.2: Thống kê số loài thực vật quý RPH Kim Bảng theo ngành thực vật 34 Bảng 4.3 : Dạng sống loài thực vật quý khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.4 : Số lượng loài quý theo nhóm dạng sống tỉ lệ phần trăm (%) nhóm 37 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp cơng dụng lồi thực vật quý khu vực 38 Bảng 4.6: Tổng hợp tình hình sinh trưởng lồi phân bố số lượng cá thể loài theo cấp tuổi gỗ (cây gỗ, tái sinh) hay giai đoạn thành thục nhóm dạng sống khác (cây trưởng thành, non) 71 Bảng 4.7: Tổng hợp nhu cầu ánh sáng của loài khu vực nghiên cứu 73 Bảng 4.8: Tổng hợp số lượng cá thể bắt gặp loài theo đai độ cao 75 x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1.1: Biểu đồ thể số lượng loài thực vật quý họ 33 Hình 4.1.2: Biểu đồ thể số loài thực vật quý Ngành thực vật 33 Hình 4.1.3: Sơ đồ thể số lồi thực vật quý theo nguồn tài liệu đánh giá (Nguồn: Phạm Thanh Hà-VNUF) 35 Hình 4.1.4: Biểu đồ tỷ lệ số lồi nhóm cơng dụng 39 Hình 4.2.1: Sơ đồ phân bố lồi Ba gạc vịng khu vực nghiên cứu 41 Hình 4.2.2: Sơ đồ phân bố loài Giom chụp khu vực nghiên cứu 42 Hình 4.2.3 Sơ đồ phân bố lồi Song mật khu vực nghiên cứu 43 Hình 4.2.4 Sơ đồ phân bố lồi Biến hóa núi cao khu vực nghiên cứu 45 Hình 4.2.5 Sơ dồ phân bố loài Rẫm khu vực nghiên cứu 46 Hình 4.2.6 Sơ đồ phân bố loài Trai lý khu vực nghiên cứu 47 Hình 4.2.7 Sơ đồ phân bố Hoàng tinh hoa trắng khu vực nghiên cứu 48 Hình 4.2.8 Sơ đồ phân bố lồi Dần tng khu vực nghiên cứu 50 Hình 4.2.9 Sơ đồ phân bố lồi Tuế hịa bình khu vực nghiên cứu 51 Hình 4.2.10 Sơ đồ phân bố loài Táu nước khu vực nghiên cứu 52 Hình 4.2.11 Sơ đồ phân bố lồi Sưa khu vực nghiên cứu 53 Hình 4.2.12 Sơ đồ phân bố lồi Lim xanh khu vực nghiên cứu 54 Hình 4.2.13 Sơ đồ phân bố loài Gắm núi khu vực nghiên cứu 55 Hình 4.2.14 Sơ đồ phân bố loài Gội nếp khu vực nghiên cứu 56 Hình 4.2.15 Sơ đồ phân bố Bình vơi nhị ngắn khu vực nghiên cứu 57 Hình 4.2.16 Sơ đồ phân bố lồi Nam hồng liên khu vực nghiên cứu 58 xi b, Bảo tồn chuyển chỗ Đây giải pháp mang tính định hướng, việc nhân giống sinh dưỡng (bằng hom) nhân giống hữu tính (ươm hạt) để trồng vào khu vực có điều kiện sinh thái phù hợp để bảo tồn loài quý Muốn bảo tồn chuyển vị thành cơng cần có nghiên cứu khoa học chuyên sâu đến loài để nắm bắt đầy đủ sinh học sinh thái loài Xây dựng vườn thực vật nhằm bảo tồn nguồn gen loài thực vật quý khu vục nghiên cứu Thử nghiệm nhân giống trồng bảo tồn số lồi thuốc q hiếm, có nguy bị tiêu diệt rừng phòng hộ khu vực phù hợp với đặc tính sinh học sinh thái loài Một số loài Nam hoàng liên, Lan kim tuyến, Sâm cau… 4.4.3.2 Giải phát chế sách pháp luật Triển khai cơng trình nghiên cứu khoa học lồi thực vật quý nói riêng khu hệ thực vật nói chung Phối hợp với quyền địa phương khu vực tiếp giáp xây dựng tổ chức thực trương trình tuyên truyền, vận động giáo dục pháp luật bảo vệ rừng cho người dân; phát đấu tranh, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật; tổ chức phong trào quần chúng tham gia bảo vệ phát triển rừng Triển khai chương trình, dự án đầu tư trồng rừng…nhằm nâng cao thu nhập, thay sản phẩm từ rừng tự nhiên sản phẩm trồng, giảm áp lực tới tài nguyên rừng rừng phòng hộ Đào tạo nâng cao lực cho cán lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên thông qua việc tổ chức cho cán tham gia khóa học chuyên ngành dài hạn, ngắn hạn, tăng cường học tập kinh nghiệm thăm quan mơ hình, kinh nghiệm VQG, KBT Nâng cao lực thi hành pháp luật cho đội ngũ Kiểm lâm, tổ tuần tra bảo vệ rừng, đàm bảo đủ trình độ, lực, sức khỏe thực có hiệu 81 cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật, xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ rừng Cần áp dụng tiến khoa học, phương tiện phục vụ triển khai thực chương trình nghiên cứu bảo tồn, đặc biệt bảo tồn loài thực vật quý rừng phòng hộ Lồng ghép chặt chẽ cơng tác bảo tồn lồi Voọc mơng trắng với cơng tác bảo vệ thực vật quý Muốn bảo tồn phát triển loài thực vật quý thành cơng cần có tham gia dơng đảo cộng đồng, cấp chức Nhất người đân lực lượng chuyên trách Kiểm lâm 82 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ * Kết luận Thành phần lồi thực vật rừng q rừng phịng hộ Kim Bảng phong phú đa dạng Qua kết điều tra kế thừa số liệu , tơi thống kê 34 lồi thực vật q thuộc 25 họ thực vật, ngành Trong họ Lan có số lượng lồi nhiều với loài Về mức độ quý tổng số 34 lồi có 21 lồi nằm Sách Đỏ Việt Nam năm 2007, có 12 lồi nằm Danh lục đỏ IUCN có 16 lồi nằm Nghị định 06/2019/NĐCP Các loài thực vật rừng quý khu vực nghiên cứu có nhiều cơng dụng khác nhau, lồi có nhiều cơng dụng Trong nhóm cơng dụng tỷ lệ cao làm thuốc với 15 lồi, nhóm có cơng dụng lấy gỗ 11 lồi nhóm làm cảnh có lồi Các lồi thực vật quý khu vực nghiên cứu thuộc nhóm dạng sơng Nhóm có số lượng lồi nhóm Mg (cây trồi nhỡ) có lồi có tỉ lệ 26%, nhóm Me (cây chồi nhỡ) nhóm có số lượng lồi có lồi có tỉ lệ 2,9% Đã xác định vị trí tọa độ, xây dựng sơ đồ phân bố đánh giá số đặc điểm khu vực phân bố cho 26 loài phát Độ cao phân bố loài ghi nhận từ 8m đến 288m Trong đai cao 100m có lồi, từ 100200m có 16 lồi, từ 200-300m có 20 lồi ghi nhận Cường độ chiếu sáng nơi loài phân bố từ 420 (lux) đến 12690 (lux) Các lồi trưởng thành có khả phơi sáng hoàn toàn quan sát Trai lý, Song mật, Dần toòng, Rẫm, Táu nước, Lim xanh, Sưa, , cịn lại đa phần lồi cần có che bóng phần tầng Trong lồi bắt gặp nhiều quần thể sinh trưởng, phát triển tốt là: Song mật, Rau sắng, Biến hóa núi cao, Giảo cổ lam, Hồng tinh hoa trắng Một lồi có vùng phân bố hẹp, ghi nhận vài thể cá thể sinh trưởng, phát triển tốt như: Trai lý, Táu nước, Tuế hịa bình 83 Bước đầu xác định số tác động người tới thực vật nói chung thực vât rừng quý nói riêng khu vực nghiên cứu Trong ảnh hưởng việc khai thác khống sản thu hái lâm sản gỗ rõ rệt Đã đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật quý khu vực nghiên cứu, trọng đặc biệt tới giải pháp kỹ thuật bảo tồn chỗ cho loài nguy cấp bị tác động * Tồn Do thười gian, nhân lực trình độ cịn hạn chế, địa hình núi đá hiểm trở nên việc di chuyển điều tra gặp nhiều khó khăn, nên chưa điều tra phát hết tất nơi phân bố loài thực vật quý rừng phòng hộ Kim Bảng – Hà Nam Nghiên cứu bước đầu điều tra phân bố 26 loài thực vật rừng quý mà chưa tiến hành nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học, khả tái sinh, giâm hom gây giống loài quý * Kiến nghị Cần tiếp tục cơng trình điều tra, nghiên cứu, đánh giá tồn diện quy mơ lồi thực vật quý đây, tiếp tục xây dựng đồ chi tiết loài Cần bổ sung thêm tuyến điều tra ô tiêu chuẩn để điều tra hết đa dạng thực vật, địa hình nơi lồi q phân bố Ban quản lý khu rừng cần tuyên truyền thường xuyên cho người dân kiến thức quản lý bảo vệ loài động, thực vật hoang dã quý Củng cố hoàn thiện đội ngũ cán chuyên trách, tăng cường trách nhiệm lực tổ tuần rừng, thường xuyên tuần tra kiểm để kịp thời xử lý vi phạm Đề xuất xây dựng khu vườn sưu tập thực vật để gây trồng bảo tồn, phát triển loài thực vật quý khu vực, nơi có điều kiện sinh thái phù hợp với loài thực vật thực vật quý, 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục lồi thực vật Việt Nam II, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội; Bộ Lâm nghiệp (1971-1986), Cây gỗ rừng Việt Nam, tập 1-7, NXB Nông nghiệp, Hà Nội; Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam ( phần thực vật) NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội; Chính phủ (2013), Nghị định 160/2013/NĐ-CP, Nghị định quy định tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc danh mục quý, ưu tiên bảo vệ; Chính phủ (2019),Nghị định 06/2019/NĐ-CP, quy định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ rừng Việt Nam, NXB TP.Hồ Chí Minh; Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam I,II,III, NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh; IUCN (2021), Red list of threatened spepecies 10 Nguyễn Trung Kiên (2016), Nghiên cứu bảo tồn loài thực vật quý khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Lâm nghiệp; 11 Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y Hà Nội; 12 Phan Kế Lộc (1970), Bước đầu thống kê số loài biết Bắc Việt Nam Tập san Lâm Ngiệp, số 9; 13 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn Nguồn gen rừng, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội; 14 Nguyễn Hồng Nghĩa (1999), Bảo tồn đa dạng sinh học, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội; 15 Liên Hiệp Quốc (1973), Công ước buôn bán quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp; 16 Liên Hiệp Quốc (1992), Công ước đa dạng sinh học, ngày 05/06/1992 Hội nghị LHQ Môi trường Phát triển Rio de Janeiro; 17 Trung tâm tài nguyên Mơi Trường (2010), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, tập 1,2,3, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội; 18 Lị Văn Tuân (2019), Nghiên cứu thực trạng bảo tồn, vị trí phân bố lồi thực vật rừng q rừng đặc dụng Mường Phăng, huyên Điện Biên, tỉnh Điện Biên, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp; 19 Viện khoa học Công nghệ Việt Nam (2011), Thực vật chí Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; 20 Chu Thanh Yên (2017), Nghiên cứu bảo tồn loài thực vật rừng quý Vườn qốc gia Bái Tử Long – Quảng Ninh, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp; Websites tra cứu: 21 https://www.iucnredlist.org/ 22 http://www.theplantlist.org/ PHỤ LỤC Phụ lục I: Hình ảnh thực vật rừng quý hiếm, sinh cảnh, hoạt động điều tra khu vực Kim Bảng (Nguồn: Phạm Thanh Hà, Mã Ngọc Kiên nhóm nghiên cứu) Ảnh thực vật rừng quý Kim Bảng Hình 1.1: Gắm núi Hình 1.2: Xương cá Hình 1.3: Bình vơi nhị ngắn Hình 1.4: Tắc kè đá Hình 1.5: Bách đứng Hình 1.6: Rau sắng Hình 1.7: Gội nếp Hình 1.8: Biến hóa núi cao Hình 1.9: Hồng tinh hoa trắng Hình 1.10: Song mật Hình 1.11: Nam hồng liên Hình 1.12: Phá lửa Hình 1.13: Trai lý Hình 1.14: Tuế hịa bình Ảnh hoạt động điều tra Hình 2.1: Sinh cảnh khu vực điều tra Hình 2.2: Phỏng vấn thơng tin lồi thực vật quý Hình 2.3: Khảo sát tuyến Hình 2.4: Điều tra tuyến Hình 2.5: Đo cường độ sáng Hình 2.6: Đo khoảng cách lồi Hình 2.7: Bảng tun truyền Hình 2.10: Nhóm điều tra Hình 2.8: Lán tuần tra rừng Phụ lục 2: Biểu vấn Họ tên người vấn: Địa công tác/nơi ở: Nghề nghiệp Ngày vấn Người vấn Mục I Thông tin trạng phân bố - Ơng/Bà có biết lồi thực vật rừng q khu vực khơng? (có ảnh lồi kèm theo) - Tên địa phương gì? - Ơng/Bà gặp lồi thực vật quý đâu? Khu rừng nào? Lượng bắt gặp nhiều hay ít? - Có bắt gặp tái sinh không? Mục II: Các yếu tố tác động đến thực vật rừng quý khu vực - Từ trước đến sử dụng loài thực vật quý nào? Để làm gì? -Sử dụng phân nào? - Cách khai thác (thu hái), chế biến nào? - So với năm trước, số lượng loài thực vật rừng quý giảm không? Giảm mức dộ nào? Giảm mạnh giảm trung bình giảm - Cây tái sinh lồi nào? Tốt Trung bình Xấu - Ông/ Bà cho biết có hoạt động ảnh hưởng tới lồi thực vật rừng quý địa phương? Các hoạt động có thường xuyên hay không? ………………………………………………………………………………… … - Hoạt động khai thác, buôn bán thực vật quý địa phương diễn nào? -Người ta thường thu mua loài nào? Bộ phận nào? Với giá bao nhiêu? - Người ta thu mua với mục đích gì? - Khả phục hồi loài thực vật rừng quý hiếm? - Các giải pháp đề xuất địa phương việc bảo tồn phát triển thực vật rừng quý hiếm? Bảo tồn chỗ: Bảo tồn chuyển chỗ: Bảo tồn kết hợp Phụ lục 3: Danh sách người vấn STT Họ tên Nghề nghiệp Quê quán Ngày vấn Tổ trưởng tổ tuần Thanh Sơn - Kim Lê Văn Hiên Phạm Văn Tuyên Tổ tuần rừng Bùi Văn Dương Tổ tuần rừng Đỗ Mạnh Hùng Vũ Đình Hịa Lê Thị Len rừng cộng đồng Hạt trưởng Thanh Sơn - Kim Bảng- Hà Nam Hương Sơn - Mỹ Đức - Hà Nội hạt Kim Bảng - Hà Kiểm lâm Bác Định Nam Trồng trọt Thanh Sơn - Kim thung núi Bảng- Hà Nam Trồng trọt Thanh Sơn - Kim thung núi Tổ bảo vệ chùa Bảng- Hà Nam Tam Chúc (Công ty Xuân Trường) Bảng- Hà Nam Ba Sao - Kim Bảng - Hà Nam 12/05/2021 07/05/2021 08/05/2021 11/05/2021 10/05/2021 10/05/2021 06/05/2021 Tổ bảo vệ chùa Nguyễn Văn Thỏa Tam Chúc (Cơng Ninh Bình 06/05/2021 ty Xn Trường) Tổ bảo vệ chùa Bùi Văn Thanh Tam Chúc (Công ty Xuân Trường) Tổ bảo vệ chùa 10 Bác Tiến Tam Chúc (Công ty Xuân Trường) Hương Sơn - Mỹ Đức - Hà Nội Hương Sơn - Mỹ Đức - Hà Nội 06/05/2021 06/05/2021 Tổ bảo vệ chùa 11 Bùi Văn Hoàng Tam Chúc (Cơng Ninh Bình 06/05/2021 ty Xn Trường) Tổ bảo vệ chùa 12 Nguyễn Văn Hanh Tam Chúc (Công Ninh Bình ty Xuân Trường) 06/05/2021