1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tri thức bản địa về sử dụng các loài thực vật có tinh dầu của người dân tại xã quản bạ, huyện quản bạ, tỉnh hà giang

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp này, cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình ý kiến đóng góp q báu thầy, cô giáo bạn bè, đặc biệt hƣỡng dẫn tận tình Ths Phạm Thanh Hà Nhân dịp này, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn Ths Phạm Thanh Hà tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận tốt nghiệp này, xin cảm ơn thày cô giáo Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành nội dung chƣơng trình mà đề tài đặt Tôi xin trân thành cảm ơn Lãnh đạo UBND xã Quản Bạ tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra, nghiên cứu, thu thập số liệu trƣờng kế thừa số liệu sẵn có để hồn thành tốt khóa luận Vì điều kiện thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp các thầy, giáo để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên thực Lý Tà Chun MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Tình hình nghiên cứu kiến thức địa thực vật có tinh dầu giới 1.2.1 Sơ lƣợc nghiên cứu kiến thức địa sử dụng thực vật 1.2.2 Sơ lƣợc nghiên cứu thực vật có tinh dầu 1.3 Tình hình nghiên cứu kiến thức địa thực vật có tinh dầu Việt Nam 12 1.3.1 Sơ lƣợc nghiên cứu kiến thức địa sử dụng thực vật 12 1.3.2 Sơ lƣợc nghiên cứu thực vật có tinh dầu 16 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 22 2.4.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 22 2.4.2.1 Thu thập thông tin thành phần lồi thực vật có tinh dầu 24 2.4.2.2 Thu thập thông tin kiến thức sử dụng thực vật có tinh dầu 27 2.4.2.3 Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng tới kiến thức địa sử dụng thực vật có tinh dầu 28 2.4.3 Phƣơng pháp đề xuất giải pháp 28 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HÔI 29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình, địa 29 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 29 3.1.3.1 Khí hậu 29 3.1.3.2 Thủy văn 30 3.1.4 Địa chất, thổ nhƣỡng 30 3.2 Tình hình kinh tế - xã hội 31 3.2.1 Dân tộc, dân số, lao động đời sống dân cƣ 31 3.2.1.1 Thành phần dân tộc, dân số tỷ lệ hộ nghèo 31 3.2.1.2 Lao động nguồn thu nhập ngƣời dân 32 3.2.2 Cơ sở hạ tầng 32 3.2.2.1 Giao thông 32 3.2.2.2 Y tế 33 3.2.2.3 Giáo dục 33 3.2.2.4 Điện lƣới 33 3.2.2.5 Văn hóa – thơng tin 33 3.2.3 Tình hình hoạt động sản xuất 34 3.2.3.1 Sản xuất nông nghiệp 34 3.2.3.2 Chăn nuôi, thủy sản 35 3.2.3.3 Sản xuất lâm nghiệp 35 3.2.3.4 Dịch vụ, du lịch tiểu thủ công nghiệp 35 3.3 Nhận xét 36 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Thành phần lồi dạng sống có tinh dầu đƣợc ngƣời dân sử dụng khu vực nghiên cứu 37 4.2 Kiến thức địa sử dụng lồi có tinh dầu 40 4.2.1 Về phận hình thức sử dụng 40 4.2.2 Mùa vụ hình thức khai thác 41 4.2.3 Hình thức gây trồng 43 4.2.4 Về công dụng cách thức chế biến 44 4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới kiến thức địa sử dụng loài tinh dầu 50 4.4 Một số giải pháp bảo tồn phát triển bền vững 52 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ TỒN TẠI 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGHUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: “Nghiên cứu tri thức địa sử dụng loài thực vật có tinh dầu người dân xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.” Giáo viên hƣớng dẫn: Ths Phạm Thanh Hà Sinh viên thực hiện: Lý Tà Chun Địa điểm nghiên cứu: Xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Mục tiêu nghiên cứu: Xác định thành phần loài có tinh dầu, đúc kết kiến thức địa đánh giá yếu tố ảnh hƣởng tới kiến thức địa sử dụng loài thực vật có tinh dầu ngƣời dân khu vực nghiên cứu Từ đó, đề xuất số giải pháp phát triển lồi thực vật có tinh dâu địa phƣơng theo hƣớng bền vững Nội dung nghiên cứu: - Xác định thành phần loài dạng sống thực vật cho tinh dầu đƣợc ngƣời dân sử dụng khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu kiến thức địa sử dụng lồi thực vật có tinh dầu ngƣời dân khu vực nghiên cứu - Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng tới kiến thức địa sử dụng lồi thực vật có tinh dầu ngƣời dân khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp phát triển loài thực vật có tinh dầu địa phƣơng theo hƣớng bền vững Kết nghiên cứu Thành phần loài có tinh dầu xã Quản Bạ, Quản Bạ, Hà Giang Đã ghi nhận đƣợc 45 loài, 35 chi 19 họ thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) loài có tinh dầu đƣợc ngƣời dân sử dụng xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang có lồi q Vù hƣơng (Cinnamomum balansae Lecomte) phân hạng: VUA1c Trám đen (Canarium tramdenum Đại & Yakol.) phân hạng: VU 1a,c,d+2d Kiến thức địa sử dụng loài thực vật cho tinh dầu Bộ phận sử dụng lồi có tinh dầu theo kinh nghiệm ngƣời dân phần lớn với 17 loài chiếm 37,78%, với 15 loài chiếm 33,33%, với 10 loài chiếm 22,22% tổng số lồi phát hiện, cịn lại phận khác nhƣ củ, thân khí sinh, rễ, hoa chiếm 22,22% Hình thức sử dụng dạng tƣơi với 37 lồi chiếm 82,22%, hình thức sử dụng dƣới dạng khô vừa khô vừa tƣơi không đáng kể dạng chiếm 8,89% Theo kinh nghiệm ngƣời dân lồi có tinh dầu có nhóm cơng dụng ăn đƣợc, làm thuốc làm gia vị Trong đó, nhóm làm gia vị có 28 lồi chiếm 62,22%, nhóm làm thuốc có 23 lồi chiếm 51,11% nhóm ăn đƣợc có 16 lồi chiếm 35,56% Ngồi cơng dụng số lồi đƣợc ngƣời dân khai thác lấy gỗ làm củi đun Một số giải pháp bảo tồn phát triển bền vững loài cho tinh dầu địa phƣơng Sau phân tích thuận lợi khó khăn sử dụng lồi có tinh dầu ngƣời dân tơi tơi đƣa nhóm giải pháp để bảo tồn phát triển bền vũng lồi có tinh dầu kinh nghiệm hay sử dụng thực vật có tinh dầu ngƣời dân nhƣ: nhóm giải pháp kỹ thuật nhóm giải pháp sách, tổ chức Sinh viên thực Lý Tà Chun DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TẮT Viết tắt RRA VQG PCA IUCN LSNG PRA UBND QL STT VD NXB HTX Diễn giải Đánh giá nhanh nông thôn Vƣờn quốc gia Principal component analysis (phân tích thành phần chính) International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Liên minh bảo tồn thiên nhiê quốc tế) Lâm sản ngồi gỗ Đánh giá nơng thơn có tham gia ngƣời dân Ủy ban nhân dân Quốc lộ Số thứ tự Ví dụ Nhà xuất Hợp tác xã DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 3.1 Thành phần dân tộc dân số xã Quản Bạ 31 Bảng 4.1: Phân bố tinh dầu ngành thực vật 37 Bảng 4.2: Phân bố có tinh dầu đƣợc ngƣời dân sử dụng 37 họ thực vật Bảng 4.3: Phân bố dạng sống lồi có tinh dầu 39 39 Bảng 4.4: Bộ phận lồi có tinh dầu đƣợc ngƣời dân sử dụng 40 Bảng 4.5: Hình thức sử dụng phận có tinh dầu 41 Bảng 4.6: Mùa vụ khai thác lồi có tinh dầu đƣợc ngƣời dân sử 41 dụng Bảng 4.7: Công dụng cách thức chế biến lồi có tinh dầu theo kinh nghiệm ngƣời dân 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ thời kỳ xƣa ngƣời tồn đƣợc phải nhờ cỏ muông thú xung quanh làm thức ăn, quần áo mặc, xây nhà làm thuốc chữa bệnh Họ phải đấu tranh không ngừng với bệnh tật sử dụng cỏ hoang dại, sinh vật xung quanh, có tìm cách chữa bệnh cho Tùy theo trình độ văn hóa dân tộc khác mà mức độ sử dụng nguồn tài ngun thực vật nhiều hay hay nói cách khác tùy thuộc vào kiến thức địa dân tộc tích lũy đƣợc Đối với đồng bào dân tộc miền núi, việc sử dụng cỏ sống gắn họ với thiên nhiên cách chặt chẽ [31] Tổ tiên phát sử dụng loài chữa tinh dầu cho mục đích khác nhau: làm thuốc, làm gia vị, làm hƣơng liệu,… sinh hoạt nghi lễ tôn giáo Ngày nay, với phát triển mạnh Khoa học – công nghệ, với nâng cao không ngừng đời sống vật chất, văn hóa tinh thần tồn xã hội nhu cầu tinh dầu ngày tăng lên nhanh chóng [24] Xã Quản Bạ xã thuộc huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang có diện tích 24.87 km²,dân số 3.145 ngƣời, mật độ dân số đạt 126,5 ngƣời/km² Xã Quản Bạ đƣợc chia thành thôn bao gồm: Nà Vìn, Lũng Kháy, Khung Nhung, Pản Hị, Trúc Sơn, Nặm Đăm, Cổng Trời, Nà Khoang Nam Sơn với 11 dân tộc sinh sống Trong H’Mông, Dao, Tày dân tộc chiếm tỷ lệ lớn lần lƣợt 56,7%; 21,2% 18% lại dân tộc khác Cuộc sống đồng bào dân tộc nơi từ bao đời phụ thuộc chặt chẽ vào tự nhiên, núi rừng Chính đồng bào tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm nhƣ kiến thức sử dụng loài lâm sản ngồi gỗ có lồi có tinh dầu đƣợc lƣu truyền tƣ hệ sang hệ khác nhƣ sử dụng thực vật làm thuốc, làm gia vị, hƣơng liệu hay làm thức ăn,…đặc biệt, lồi có tinh dầu đƣợc ngƣời dân nơi sử dụng phong phú Để góp phần bảo tồn kiến thức sử dụng loài thực vật đƣợc ngƣời dân tích lũy từ xa xƣa nói chung lồi thực vật có tinh dầu nói riêng nhƣ đề xuất số giải pháp bảo tồn, khai thác sử dụng hợp lý lồi thực vật có tinh dầu cho khu vực nghiên cứu tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu tri thức địa sử dụng lồi thực vật có tinh dầu người dân xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm Văn hoa kiến thức truyền thống (Traditional knowledge), kiến thức xứ (Indigenous knowledge) hay kiến thức địa (Local knowledge) hệ thống kiến thức dân tộc cộng đồng khu vực cụ thể Nó tồn phát triển hồn cảnh định với đóng góp thành viên cộng đồng (già, trẻ, nam, nữ,…) vùng định Văn hóa kiến thức truyền thống đƣợc hình thành trực tiếp từ lao động sinh hoạt văn hóa ngƣời dân cộng đồng, đƣợc hoàn thiện dần truyền thụ chủ yếu truyền miệng, truyền tay gia đình, thôn qua ca dao, dân ca, tục ngữ, truyện kể, sử thi, luật tục,… [2] Lâm sản gỗ (Non timber forest product – NTFP, Non wood forest products – NWFP) bao gồm sản phẩm có nguồn gốc sinh vật, khác gỗ, đƣợc khai thác từ rừng, đất có rừng từ gỗ ngồi rừng [10] Tinh dầu hỗn hợp hợp chất hữu có cấu tạo phân tự phức tạp khác đặc tính lý học nhƣ hoa học Tinh dầu có đặc tính chung sau: - Tất loại tinh dầu hợp chất lỏng, sánh, có hoạt động quang học, gây tƣợng quay cực ánh sáng - Đa số lồi tinh dầu thƣờng có tỷ trọng nhỏ nƣớc (d

Ngày đăng: 14/08/2023, 22:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w